Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn tập sinh file 20210417 165100 đáp án sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.08 KB, 5 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM

KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP.HCM CẤP THPT
MỞ RỘNG NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: SINH HỌC 11

Câu 1. (6,0 điểm)
1.1. (1,5)
- Nước và các ion khống hịa tan:
Chủ yếu qua mạch gỗ, tuy nhiên cũng có thể vận chuyển từ trên xuống theo mạch rây hoặc
chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại.
Động lực của dịng mạch gỗ: có sự kết hợp của 3 lực:
Lực đẩy của rễ (áp suất rễ)
Lực hút của lá (do thoát hơi nước)
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với thành mạch.
- chất hữu cơ: chủ yếu theo dòng mạch rây
Động lực của dòng mạch rây: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (ở lá nơi
saccarơzơ được tạo thành)có áp suất thẩm thấu caovà cơ quan chứa (nơi saccarôzơ được sử dụng
hoặc dự trữ ở dạng khác) có áp suất thẩm thấu thấp.
1.2. 0,5 đ
* Dịch của tế bào lông hút ưu trương so với dịch đất là do:
- Q trình thốt hơi nước ở lá đóng vai trị hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước
trong tế bào lông hút.
- Nồng độ các chất tan (các axit hữu cơ, đường saccarozơ… là sản phẩm của các q trình chuyển
hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
1.3. Trình bày mối quan hệ giữa hơ hấp và q trình trao đổi khống trong cây? (1đ)
Hơ hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho quá trình hút khống chủ động. Hơ hấp tạo ra
các sản phẩm trung gian (các axit ceto) làm nguyên liệu đồng hóa các ngun tố khống do rễ


hút lên
- Hơ hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho q trình đồng hóa các
ngun tố khống .
- Q trình hút khống sẽ cung cấp các ngun tố khống để tế bào tổng hợp các chất, trong đó
có các enzim. Các enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng của q trình hơ hấp.
- Q trình hút khống sẽ cung cấp các nguyên tố để tổng hợp các chất. Quá trình tổng hợp các
chất sẽ sử dụng các sản phẩm của q trình hơ hấp, do đó làm tăng tốc độ của q trình hơ hấp
tế bào .
1.4. (kẻ bảng dưới đây vào bài làm và điền trả lời).
Đặc điểm của thực vật C3
Đặc điểm của thực vật C4
1
2
4
3
5
6
7
8
Liệt kê đúng ở mỗi nhóm TV được 1đ

0,25

0,75

(0,5
)
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

1.5.
Lớp cutin dày
Mơ biểu bì nhiều lớp tế bào giúp hạn chế thốt hơi nước qua mơ biểu bì
Lỗ khí phân bố trong các khoang cuộn vào trong lá hạn chế nước thốt hơi trực tiếp ra mơi
trường,
Cấu trúc tạo khoang vào thịt lá giúp giảm chênh lệch thế nước giữa khoảng gian bào và mơi
trường
Thành khoang này có các tế bào biểu bì biệt hóa thành lơng nhung giúp giữ nước tốt hơn

0,25
0,25
0,25
0,25


(đúng 1 ý 0,25đ ;2 ý 0,5đ; 3ý 0,75đ; từ 4 ý trở lên 1đ)
Câu 2 (5,0 điểm)
2.1. Vì sao trong hoạt động hô hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống khí? 1đ
- Phổi chim nhỏ, cấu tạo từ hệ thống ống khí. Phổi nằm sát hốc sườn phía lưng, hạn chế sự thay 0,25
đổi của thể tích phổi theo sự thay đổi của thể tích khoang thân
- Nhờ sự tham gia của hệ thống ống khí thơng với phổi, hoạt động bơm hút, đẩy theo sự co giãn 0,25
của các cơ thở làm cho không khí vận chuyển qua các ống khí
- Các túi khí luân phiên phồng, xẹp theo sự co giãn của các cơ thở mà sự co trao đổi khí của
chim diễn ra 1 chiều, khơng có khí đọng
0,25

- Nhờ hoạt động của hệ thống túi khí trước và sau mà trong cả nhịp hít vào và thở ra ln có
dịng khí giàu oxi qua phổi
0,25
2.2. (1.0 điểm) Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và tăng
huyết áp trở lại?
Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và tăng huyết áp trở
lại?
 Mất máu → giảm V máu → tác động lên thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ, xoang động mạch
cảnh → kích thích lên dây X → trung khu tim mạch ở hành não → tăng nhịp và sức co bóp của tim Nê
→ tăng huyết áp
u
 Đồng thời nhánh của thần kinh giao cảm đến các cơ quan dự trữ máu như: gan, lách… gây co mạch đc
→ tăng đẩy máu về tuần hoàn → tăng huyết áp

 Mất máu → giảm V máu tác động lên thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ, xoang động mạch
trở
cảnh→ vùng dưới đồi → tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nước ở ống thận → tăng V máu→ tăng lên
huyết áp
 Mất máu→ giảm huyết áp → phức hệ cạnh cầu thận tăng tiết renin → tăng chuyển hóa
angiotensinogen thành angiotensin I → tăng chuyển thành angiotensin II.
 Angiotensin II gây tăng tiết aldosteron Aldosteron gây tăng tái hấp thu Na+ và H2O ở ống thận →
tăng V máu→ tăng huyết áp
 Angiotensin II gây co mạch đến thận làm giảm V dịch lọc→ tăng V máu→ tăng huyết áp
 Angiotensin II tác động lên não gây cảm giác khát → tăng lượng nước lấy vào→ tăng V máu→
tăng huyết áp
(đúng 1 ý 0,25đ ;2 ý 0,5đ; 3ý 0,75đ; từ 4 ý trở lên 1đ)
2.3. Các chất độc hại có trong cơ thể được gan xử lí theo những cơ chế chủ yếu nào? (0,5)
Nội dung
Điểm
- Cơ chế khử độc: Quá trình này thường bao gồm gắn hay kết hợp các chất độc với các chất hữu cơ 0,25

khác tạo thành các nhóm hoạt động như một phân tử "đánh dấu". Nhờ đó thận có thể nhận biết và
đào thải ra ngoài như các chất cặn bã.
- Cơ chế phân huỷ trực tiếp (bởi enzym): Gan phân huỷ trực tiếp các chất độc thành các chất khơng
0,25
độc để có thể được sử dụng trong q trình chuyển hố.
2.4. Nhận định: “đối với các lồi đại gia súc, biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh
bằng cách tiêm hay trộn lẫn với thức ăn đều có tác dụng như nhau” là đúng hay sai ? Giải thích.
(0,5)
Nội dung
Điểm
- Sai.
0,25
- Vì : đại gia súc (trâu, bị) ăn cỏ, trong ống tiêu hóa của chúng có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh
giúp chúng tiêu hóa xenlulơzơ. Nếu trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn sẽ tiêu diệt các vi sinh vật có lợi 0,25
→ giảm khả năng tiêu hóa thức ăn so với tiêm.
2.5. (2,0)
a) Em hãy vẽ lại bảng sau vào giấy làm bài và điền dấu (X) vào ô phù hợp với sự biến đổi hàm lượng các
hormon ở thí nghiệm I.
2


Hình 2.1

Hình 2.2

Hình 2.3
X

Sự biến đổi hàm lượng glucose
Sự biến đổi hàm lượng insulin

X
Sự biến đổi hàm lượng glucagon
X
b) Em hãy vẽ lại bảng sau vào giấy làm bài và điền dấu (X) vào ô phù hợp với đường đồ thị biến đổi glucose
và glucagon của nhóm 1 ở thí nghiệm I.
a
b
c
d
e
f
Đồ thị biến đổi hàm lượng
X
glucose của nhóm 1
Đồ thị biến đổi hàm lượng
X
glucagon của nhóm 1
c) Em hãy vẽ lại bảng sau vào giấy làm bài và điền dấu (X) vào ô phù hợp với sự biến đổi hàm lượng các
hormon ở thí nghiệm II.
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Sự biến đổi hàm lượng glucose
X
Sự biến đổi hàm lượng insulin
X
Sự biến đổi hàm lượng GLP1
X
Ở mỗi hàng có thể điền dấu X vào nhiều ơ, nhưng nếu ít hơn và nhiều hơn ơ cần điền thì khơng được tính
điểm.

Câu 3. (3 điểm)
3.1.
Nội dung
Điểm
- Ngọn cây mọc lên thẳng là do hướng sáng dương còn rễ cây phải mọc theo hướng đất dương.
0,5
- Ở thân: Dưới tác động của ánh sáng auxin ở phía trên (phía có ánh sáng) chuyển về phía dưới (phía

0,25

khơng có ánh sáng), mặt dưới của phần thân do tập trung nhiều auxin nên sinh trưởng nhanh hơn làm
cho phần ngọn mọc thẳng lên gây ra tính hướng sáng dương.
- Ở rễ: Mặt dưới của rễ hàm lượng auxin lại quá cao do lượng auxin từ mặt trên chuyển xuống gây ức
chế sự sinh trưởng ở mặt dưới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay xuống hướng đất dương.
3.2. Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B, trong đó có một
giống là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm được kết quả như sau: (1đ)
- Giống A là cây ngày dài, không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa.
- Giống B là cây ngày dài, phải trải qua mùa đông giá lạnh mới ra hoa.

0,25

Điểm
0,25
0,25
0,5

- Giống A là cây 1 năm./, giống B là cây 2 năm.
3.3. Một học sinh quan sát q trình chín của chuối nhận thấy rằng khi bắt đầu chín, màu sắc chuối thay
đổi rõ rệt. Tuy nhiên sau 1 thời gian, chuối chuyển sang màu nâu. Em hãy giải thích q trình này.
(1,0) - Chuối khi chín sinh ra khí etylen, chất khí này lại kích thích q trình chín của quả bao

0,5
gồm biến đổi màu sắc. Khi chưa chín, chuối thường có màu xanh. Khi tiếp xúc với etylen,
các sắc tố diệp lục sẽ bị phân hủy và do đó chuối có màu vàng của carotenoit
- Tuy nhiên, chuối sản sinh 1 lượng lớn khí ethylen so với các loại trái cây khác. Do lượng
0,5
khí etylen tiếp tục sản sinh nữa nên các sắc tố vàng trong chuối phân rã thành đốm nâu đặc
trưng - hay cịn gọi là hóa nâu do enzyme. Và sự q trình hóa nâu này được thể hiện bằng
việc chuối bị thâm nâu rõ rệt.
Câu 4. (5 điểm)
3


a

4.1.
 Hình trên biểu hiện sự thay đổi nồng độ hormone estrogen trong chu kì kinh nguyệt

0,25

Giải thích sự biến động của hormone
 Trong chu kì kinh nguyệt, nồng độ estrogen thay đổi do dưới tác động của FSH, tế bào
nang trứng tăng sinh, tế bào nang trứng tiết ra estrogen. Khi lượng tế bào nang trứng tăng
sinh càng nhiều, lượng estrogen càng nhiều (đỉnh số 1),
 Sau khi rụng trứng, các tế bào nang trứng cịn lại hình thành thể vàng, dưới tác động của
LH, thể vàng tiết estrogen (đỉnh 2)
b
 Nếu hợp tử được tạo thành: nồng độ estrogen duy trì ở mức cao
Giải thích: Hợp tử được tạo thành, nhau thai tiết hCG, duy trì thể vàng, thể vàng duy trì tiết
estrogen và progesteron.
c

 Khi estrogen đạt đỉnh 1, ngay sau đó, GnRH tăng, FSH và LH đạt đỉnh
Giải thích: estrogen ở nồng độ cao, báo hiệu trứng đã trưởng thành, estrogen điều hịa dương
tính lên vùng dưới đồi, gây tăng tiết GnRH, gây tăng tiết FSH và đặc biệt là LH ở thùy trước
tuyến yên, FSH và LH đạt đỉnh, gây rụng trứng.
4.2.
Nội dung
a) - Không có tuyến ức làm giảm (khơng) hình thành tế bào T chức năng, gồm tế bào T độc (Tc) và T
hỗ trợ (Th). Thiếu tế bào T độc nên đáp ứng miễn dịch tế bào giảm (0,5)
- Giảm tế bào T hỗ trợ giảm hoạt hóa tế bào B tạo kháng thể, nên đáp ứng miễn dịch thể dịch giảm.
b)
- Thuốc X làm giảm khả năng giãn của tiểu động mạch đến, giảm lượng máu đến tiểu cầu thận, dẫn
đến huyết áp ở tiểu cầu thận giảm. Do đó, áp suất lọc giảm và lượng nước tiểu giảm.
- Thuốc Y ức chế tạo angiotensin II, giảm khả năng co của tiểu động mạch đi, giảm sức cản của động
mạch đi, dẫn đến huyết áp ở tiểu cầu thận giảm. Do đó, áp suất lọc giảm, lượng nước tiểu giảm.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Điểm
05
0,5
0,5
0,5

4.3.
Nội dung
Điểm

Người bệnh bị hỏng prôtêin thụ thể ở màng sau xinap./
0,25
* Giải thích: q trình co cơ được điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh giữa các tế bào với
nhau, tín hiệu được truyền qua xinap./
0,25
2+ 
2+
- Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca
Ca ồ ạt vào chùy xinap
làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtylcolin, chất này chuyển từ màng trước  khe xinap  được
0,25
prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế bào tiếp theo./
0,25
- Xét nghiệm có Axêtylcolin chứng tỏ khả năng khơng có thụ thể trên màng sau xinap./
Câu 5. (2,0 điểm).
Nội dung
- Thú có cặp NST giới tính: con cái XX, con đực: XY
- F1 có 4 kiểu tổ hợp, trong đó giới đực có 2 kiểu, giới cái có 2 kiểu.
- Mặt khác, kiểu hình biểu hiện khơng đồng đều ở 2 giới, suy ra gen quy định tính trạng nằm trên
NST giới tính hoặc nằm trên NST thường chịu ảnh hưởng của giới tính:
+ Xét trường hợp gen nằm trên NST giới tính, các kiểu tổ hợp giao tử khác nhau ở 2 giới: vì
tất cả con đực F1 đều cao và cao xuất hiện ở cả con cái nên gen quy định chiều cao nằm trên đoạn
tương đồng XY, bố mẹ đều dị hợp 1 cặp alen.
Quy ước: A: Cao trội hịan tồn so với a: thấp
Ta có sơ đồ lai: XA Xa x Xa YA
 F1: 1/4 XA YA :1/4 Xa YA :1/4 XA Xa : Xa Xa
+ Xét trường hợp gen nằm trên NST thường, chịu ảnh hưởng của giới tính, F1 có 4 kiểu tổ
4

Điể

m
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25


hợp, bên bố đồng tính, bên mẹ phân tính 1 cao (AA) : 1 thấp(Aa).
Quy ước: Ở giới đực:AA, Aa: chân cao trội ;aa: chân thấp
Ở giới cái:AA: chân cao trội ;Aa=aa: chân thấp
Ta có sơ đồ lai: ♀AA x ♂Aa
 F1: 1/4 ♂AA: 1/4 ♂Aa : 1/4 ♀AA : 1/4 ♀Aa
Hay F1: 3 cao: 1 thấp
---HẾT---

5

0,25



×