SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HÀ NAM
Câu
1
(3,0)
Ý
1
2
3
2
(3,0)
1
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT
NĂM HỌC 2020 -2021
MÔN: SINH HỌC 11
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
(Ghi chú: Điểm bài thi được làm tròn đến 0,25 điểm)
Nội dung
1. * Vai trò của nước
- Nước tham gia cấu tạo nên cơ thể, ....(0.25)
- Nước tham gia các phản ứng, dung mơi hịa tan...(0.25)
* Yếu tố làm ngưng trệ sự liên tục đó:
- Do áp suất rễ: nếu khơng có áp suất rễ (trong điều kiện rễ thiếu oxi) thì sẽ khơng tạo
lực đẩy dịng nước từ rễ lên lá
- Do thốt hơi nước q yếu khơng đủ lực để kéo cột nước liên tục đi từ rễ lên lá.
- Do sự xuất hiện bọt khí trong mạch gỗ làm dòng nước bên trên và bên dưới bị ngắt
quãng với dịng nước đang vận chuyển lên từ phía dưới
(Chú ý: HS nêu đúng cả 3 ý được 0,5 điểm, đúng 2 ý cho 0,25 điểm)
Trạng thái cân bằng nước của cây:
- Lượng nước hút vào < lượng nước thải ra cây bị thiếu nước tạm thời hoặc thiếu nước
dài ngày (bị hạn)
- Trạng thái sinh lí của cây:
+ Cây bị héo tạm thời, lỗ khí khổng tạm đóng có thể hồi phục trạng thái cân bằng nước
trong thời gian ngắn, sau đó cây lại tươi trở lại và hoạt động sinh lí bình thường
+ Cây bị thiếu nước dài ngày cây héo, có thể rụng lá, hoa, quả … sinh trưởng giảm,
hoặc ngừng
+ Sự thoát nước mạnh kéo theo sự hút nước mạnh.
3 thí nghiệm trên chứng minh sự vận chuyển các chất trong cây ngược chiều trọng
lực, nhờ có 3 lực: Lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với thành mạch gỗ ( lực mao quản) ở thân và lực đẩy (áp suất rễ).
- Thí nghiệm 1. Khi đậy kín nắp,cây non mọc lên nước thốt qua lá tạo hơi nước
làm lọ thủy tinh bị mờ. Hơi nước nhiều tạo độ ẩm bão hịa nước khơng thoát
thành hơi tạo giọt trên mép lá =>Hiện tượng ứ giọt (chứng minh lực đẩy chủ động
ở rễ).
- Thí nghiệm 2. Mực nước giảm, chứng tỏ thân hút nước lên nhờ lực mao quản và
thốt ra ngồi qua q trình thốt hơi nước.
- Thí nghiệm 3. Khi cắt ngang thân cây chuối non loại bỏ lực hút do thoát hơi
nước.Bao nilon kín miệng để nước bên ngồi khơng vào đươc lỗ khoét Nước được
rễ hấp thu, kết hợp với lực mao quản, chủ động đẩy nước lên làm đầy lỗ kht.
Trình bày vai trị của q trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học?
- Vai trị của q trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học
+ N2 phân tử trong khí quyển chiếm khoảng 80% nhưng cây không hấp thu được.
+ Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng ở dạng NH 4+ và NO3- do vậy mà ở dạng khoáng
này trong đất ngày càng giảm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật.
+ Nhờ các nhóm vi khuần sống tự do (Cyanobacteria, Azotobacter – trong ruộng
lúa....) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium - cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu,
Anabaena azollae– cộng sinh ở bèo hoa dâu …) tiết enzim nitrogenaza biến đổi nitơ
phân tử sẵn có trong khí quyển ở điều kiện thường (trong điều kiện kị khí và có ATP
và các lực khử mạnh) thành NH3 từ đây sẽ hình thành nên ® NH4+ , NO3- cây dể dàng
hấp thụ theo sơ đồ:
1
Điểm
0,5
0,5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
2H
2H
2H
NN ®
NH=NH ®
NH2-NH 2 ®
NH3 HO ® NH4+.
Như vậy, nhờ có q trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học mà lượng
nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung cấp dinh
dưỡng nito bình thường của cây.
a. Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thống của đất có thể dẫn đến làm giảm
lượng nitơ trong đất. Theo em ý kiến đó đúng hay sai. Vì sao?
a. Nhận định đó là sai.
Giải thích: Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất nitơ trong đất vì:
+ Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các phản ứng nitrat hóa, các gốc nitrat
được giữ lại trong đất.
+ Đất thống, giầu O2 có tác dụng ức chế q trình phản ứng nitrat hóa (phản ứng xảy
ra trong điều kiện yếm khí lúc đó tạo nitơ tự do bay mất).
b. Người ta thường khuyên rằng:" không nên sử dụng ngay rau xanh vừa tưới
phân đạm xong ". Hãy giải thích lời khun đó?
2
2
3.
3
(3,0)
1.
2
Vì:
+ Khi tưới phân đạm -> cung cấp nguồn ion NO-3
+ Mới tưới đạm cây hấp thụ NO-3 chưa kịp chuyển hóa thành NH+4 -> người ăn vào
NO-3 bị biến đổi thành NO-2 -> gây ung thư
Một số kinh nghiệm được người nông dân áp dụng trong sản nông nghiệp để tăng
năng suất, nêu cơ sở khoa học của các kinh nghiệm đó.
a. Cần bón phân với tỉ lệ đạm cao đối với các cây lấy lá như rau cải, rau muống.
b. Cần bón phân với tỉ lệ kali cao đối với các loại cây lấy củ như khoai lang, khoai
tây
c. Nên trồng luân canh các loại cây ngắn ngày khác nhau hoặc xen canh giữa các
loài cây khác nhau trên cùng 1 khu đất.
a. Đây là cây lấy lá nên cần cung cấp nhiều nito cho cây, giúp ra nhiều cành, lá, lá phát
triển xanh tốt
b. Khoai lang, khoai tây cần bón đủ kali vì kali giúp vận chuyển đường về cơ quan sự
trữ, tăng hàm lượng tinh bột từ đó tăng năng suất
c. Mỗi loại cây có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Nếu muốn trồng một loại cây nhiều
mùa liên tục thì sẽ làm cho một số chất dinh dưỡng nào đó trong đất bị cạn kiệt. trồng
luân canh, xen canh sẽ tận dụng dinh dưỡng cho các lồi cây khác nhau
Giải thích tại sao buổi trưa nắng gắt, cường độ chiếu sáng càng mạnh nhưng cường
độ quang hợp lại giảm?
-Thoát hơi nước mạnh,TB lỗ khí mất nước, giảm sức trương làm lỗ khí đóng lại, Lỗ khí
đóng lại TĐK bị ngừng trệ, thiếu CO2 cung cấp cho quang hơp® quang hợp giảm
- Khi quá trình thốt hơi nước mạnh hơn q trình hút nước ở rễ, TB lỗ khí thiếu nước,
kích thích tổng hợp AAB, AAB kích thích sự vật chuyển các ion K+ ra khỏi TB hạt
đậu®lỗ khí đóng lại.
- Buổi trưa, tỉ lệ tia sáng xanh lục nhiều, tia đó cây khơng hấp thụ được cường độ
quang hợp giảm.
a. Nguyên tắc:
- Khả năng hấp thụ CO2 của Ba(OH)2: (0.25)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
- Chuẩn độ Ba(OH)2 dư: (0.25)
Ba(OH)2 + 2 HCl → BaCl2 + 2 H2O
(màu hồng)
(mất màu hồng)
- Đo lượng HCl còn dư. (0.25)
b. Sắp xếp: C:18ml, A:22ml, B:25 ml
Giải thích:
2
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.75
0.25
0.75
3
4
(2,0)
1
2
5
(3,0)
1
2
- Bình C: Có q trình hơ hấp thải CO2 → CO2 tăng → Ba(OH)2 dư ít nhất → Tiêu tốn
ít HCl nhất. (0.25)
- Bình A: Khơng có q trình quang hợp, hô hấp → CO2 không đổi → lượng HCl
khơng đổi. (0.25)
- Bình B: Có q trình quang hợp → CO2 giảm → Ba(OH)2 dư nhiều nhất → Tiêu tốn
nhiều HCl nhất. (0.25)
Tảo đỏ có thể phân bố tới độ sâu hàng trăm mét. Vậy tại sao tảo đỏ có thể quang
hợp được ở độ sâu đó?
Tảo đỏ có thể quang hợp được ở độ sâu hàng trăm mét do:
- Ở độ sâu hàng trăm mét quang phổ ánh sáng chủ yếu là các tia có bước sóng ngắn. Tế
bào tảo có từ 1 đến vài lục lạp.
- Các tilacơit xếp rời., trên màng tilacơit có các nhóm sắc tố quang hợp: phycôbilin, clorophyl
a, caroten và xantophyl. Màu của tảo do sắc tố phycơbilin tạo thành. Nhóm sắc tố phycơbilin có
khả năng hấp thụ ánh sáng lục và tím là những loại có khả năng xâm nhập sâu sau đó truyền năng
lượng cho diệp lục a
So sánh hơ hấp hiếu khí và hơ hấp sáng:
Chỉ tiêu
Hơ hấp hiếu khí
Hơ hấp sáng
Điều kiện xảy ra
- Khi có O2.
- Nồng độ CO2 thấp, O2 cao, ánh
sáng cao.
Vị trí diễn ra
- Tế bào chất, ti thể.
- Lục
Phương trình ạp, C6H12O6 + O2 CO2 +
- RiDP + O2 APG + axit
peroxixôm, ti thể. H2O + ATP + Q
glicôlic
- Axit glicôlic Axit gliơxilic
glixin Serin + CO2
Vai trị
- Cung cấp ATP cho tế
- Không tạo ATP.
bào.
- Tiêu tốn 50% sản phẩm quang
- Cung cấp nguyên liệu
hợp.
cho các quá trình tổng hợp - Tạo ra một vài axit amin.
khác.
a. Giải thích vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong
mơi trường thường xun thiếu oxi?
b. Những cơ chế nào giúp thực vật tồn tại trong điều kiện sống thiếu oxi tạm thời?
a. Một số thực vật:
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ.
- Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi khơng khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm..
b. - Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí.
- Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
Glucozo®axit piruvic+ATP+NADH.
- Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol
+ Axit piruvic®etanol+CO2+NL
+ Axit piruvic®axit lactic+NL.
a. Sai: Ngựa khơng phải là động vật nhai lại.
b. Sai: Lơng nhung có vai trị hấp thụ dinh dưỡng.
c. Sai: Trong miệng chỉ có enzim amilaza phân hủy tinh bột chin thành đường mato.
d. Sai: Dùng oxi 95% và CO2 5% để CO2 kích thích trung tâm hô hấp gây hoạt động
thở
e. sai. Chim hô hấp bằng hệ thống ống khí trong phổi và hệ thống ống khí này thơng
với các túi khí phía trước và phía sau….
f. Sai. Cá xương hô hấp hiệu quả nhất ở dưới nước
Dịch vị (do dạ dày tiết ra) ở người trưởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH
3
0.25
0.25
(1.0)
Mỗi ô
kiến
thức
0,25
0.5
0.25
0.25
(1.5)
Mỗi ý
0.25
0.5
3.
6
(3,0)
1
2
3
đó có ý nghĩa gì đối với q trình tiêu hóa?
- Hoạt hóa pepsinơgen ở dạng khơng hoạt động thành pepsin hoạt động.
- pH thấp làm tăng co bóp dạ dày gây mở mơn vị.
- Gây biến tính prơtêin tạo điều kiện cho tiêu hóa thức ăn prơtêin.
- Tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
(HS nêu đúng từ 3 ý mới được 0.5, 2 ý đạt 0,25)
Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hịa hơ hấp, hãy trả lời câu hỏi sau:
- Một người có sức khỏe bình thường, sau khi chủ động hít, thở sâu một thời gian
thì người này lặn được lâu hơn, tại sao?
- Chủ động thở nhanh và sâu sẽ lặn được lâu hơn vì:
+ Ngun nhân kích thích sự hơ hấp là nồng độion H+ tăng cao trong máu, kéo theo ptt
giảm. (0.25)
+ Sau vài lần hít thở sâu, nồng độ ôxy trong máu tăng lên, nồng độ CO2 trong máu
giảm, pH tăng nên người nhịn thở được lâu hơn. (0.25)
- Người này lặn được lâu hơn sau khi hít, thở sâu thì có thể gây nguy hiểm gì đối
với cơ thể khơng?
+ Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lượng O2 trong máu khơng hề tăng lên. Khi lặn
hàm lượng O2 giảm dần cho đến lúc không đáp ứng đủ O2 cho cơ thể; trong khi đó
nồng độ CO2 chưa tăng đủ để kích thích lên trung khu hô hấp buộc người lặn phải nổi
lên mặt nước để hít thở. (0.25)
+ Khơng đáp ứng đủ O2 cho não làm não bộ hoạt động kém và có thể gây ngất khi
đang lặn. (0.25)
Khi huyết áp giảm hoặc tăng thì hoạt động của tim, hệ mạch sẽ thay đổi như thế
nào?
- Khi huyết áp giảm Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch
cảnh ® phát xung thần kinh ® Trung khu điều hịa tim mạch ở hành não ® Tim đập
nhanh, mạch co lại ® huyết áp trở về trạng thái bình thường.
- Khi huyết áp tăng ® Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch
cảnh ® phát xung thần kinh ® Trung khu điều hịa tim mạch ở hành não ® Tim đập
chậm, mạch giãn ra ® huyết áp trở về trạng thái bình thường
a. Thời gian mỗi pha của chu kỳ tim của người trưởng thành
– Tâm nhĩ co: 0,8 × 1/8= 0,1s
- Tâm thất co : 0,8 × 3/8= 0,3s
- Dãn chung: 0,8 × 4/8 = 0,4s
(HS tính đúng cả 3 ý: 0,5; 2 ý : 0,25)
b. Lưu lượng máu bơm/phút của người này là:
75 × (141,252 -78,443) = 4710,6750 ml/phút = 282,6405 lít/ phút
c. Thời gian 1 chu kỳ tim ở tẻ em bị rút ngắn lại: 60/120 =0,5s (0.25)
Thời gian mỗi pha như sau: (HS tính đúng cả 3 ý: 0,5; 2 ý : 0,25)
- Tâm nhĩ co: 0,5 × 1/8= 0,0625s
- Tâm thất co: 0,5 × 3/8= 0,1875s
- Dãn chung: 0,5 × 4/8 = 0,2500s
Tiến hành thí nghiêm: cắt rời tim ếch, kích thích tim ếch bằng dịng điện cảm ứng
với cường độ thấp và cường độ đủ mạnh. Cơ tim sẽ phản ứng như nào? Kết quả
thí nghiệm đã chứng minh cho tính chất sinh lí gì của cơ tim?
- Kích thích với cường độ thấp: cơ tim khơng co.
- Kích thích với cường độ đủ mạnh: tim sẽ co.
- Thí nghiệm trên đã chứng minh cho tính hưng phấn của tim (là khả năng đáp ứng của
4
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.75
0.5
7
(1,5)
1
2
8
(1,5)
1
2
cơ tim đối với kích thích ). Hưng phấn của cơ tim thể hiện bằng co cơ tim
(hoặc HS có thể nói đây là quy luật hoạt động: “tất cả hoặc khơng có gì” tức là:
kích thích tới ngưỡng thì tất cả các TB cơ tim cùng co, kích thích dưới ngưỡng tất
cả các TB cơ tim đều không co.)
- Khái niệm cân bằng nội mơi: duy trì sự ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
Cơ chế diều hòa cân bằng nhiệt ở động vật đẳng nhiệt khi trời lạnh
- Tăng sự sinh nhiệt bằng cách tăng trao đổi chất (ăn nhiều, tiêu hóa và hấp thụ tốt,
run) nhằm tạo ra nhiều nhiệt chống lạnh.
- Giảm sự mất nhiệt bằng cách co các mạch máu ngoại biên, co cơ, dựng lơng,thay
đổi tư thế cơ thể(cuộn trịn, thu mình).
- Di chuyển đến nơi có nhiệt độ ấm hơn
(HS nên đủ 3 ý:0,5; 2 ý 0,25)
Hãy nêu các cơ chế điều hồ giúp cá xương và cá sụn duy trì được áp suất thẩm
thấu của cơ thể khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước
ngọt, nước biển).
- Cá xương nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với nước ngọt nên nước đi vào cơ
thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng
cách thảỉ nhiều nước tiểu qua thận và hấp thu tích cực muối qua mang. (0.25)
- Cá xương ở biển có dịch cơ thể nhược trương so với nước biển nên nước đi ra khỏi
cơ thể qua mang và một phần bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng
cách uống nước biển để bù lại lượng nước đã mất đồng thời vận chuyển tích cực lượng
muối thừa qua mang ra bên ngoài. (0.25)
- Cá sụn tái hấp thu urê qua thận và duy trì nồng độ urê trong dịch cơ thể cao giúp
tăng áp suất thẩm thấu, chống mất nước. (0.25)
Giải thích vai trị của auxin trong hiện tượng hướng sáng và hướng đất của thực
vật?
- Hướng sáng của thân :
+ Ở thực vật, phần ngọn của cây có hiện tượng hướng về phía có ánh sáng. (0.25)
+ Do chất auxin tập trung nhiều ở phía tối của phần ngọn đã kích thích sự tăng trưởng
mạnh ở phía đó hơn là phía có ánh sáng ( ít auxin), làm cho ngọn cây đã uốn cong về
phía có ánh sáng. (0.25)
- Hướng đất của rễ:
+Rễ có hiện tượng hướng đất (0.25)
+ Do chất auxin tập trung nhiều ở phần tối, phía dưới của chóp rễ. Nhưng đối với rễ,
nồng độ auxin tăng cao có tác dụng kìm hãm sự tăng trưởng, do đó phía trên của rễ
tăng trưởng nhanh hơn phía dưới, làm cho đầu rễ uốn cong về phía lịng đất. (0.25)
Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ khơng thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì:
- Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm
giảm lượng auxin (0.25)
- Ở thân các tế bào đã phân hoá tốc độ phân chia kém sự sinh trưởng 2 phía thân
khơng có sự chênh lệch lớn (0.25)
5
0.25
0. 5
0.75
0.5
0.5
0.5