Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI HÓA 12 NĂM 2010 - 2011 - KÈM ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.5 KB, 25 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011
CHƯƠNG I : ESTE-LIPIT
ESTE LIPIT - CHẤT BÉO
I. ĐẶT CÔNG THỨC:
1. ESTE TẠO BỞI R-COOH với R
,
OH
R-COO-R
,
; nếu R và R
,
no thì este là
C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2)
Tên gọi
Tên thông thường của este được gọi như sau
Tên este = Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên
gốc axit ( đổi đuôi ic

at)
Ví dụ:
CH
3
COOC


2
H
5
etyl axetat
CH
2
=CH-COO-CH
3
metyl acrylat
Ví dụ:
CH
3
– OCO – (CH
2
)
4
– COO – CH
3

đimetyl ađipat
Ví dụ:
CH
2
CH
C
17
H
35
-
CoO -

CH
2
C
17
H
35
-
CoO -
C
17
H
35
-
CoO -

Glixeryl tristearat
II. TCHH:
1. Phản ứng ở nhóm chức:
a. Phản ứng thủy phân:

α
. Trong dung dịch axit :
RCOOR
,
+ HOH
H
+
RCOOH + R
,
OH

Phản ứng theo chiều từ trái sang phải là phản
ứng thủy phân este, phản ứng theo chiều từ phải
sang trái là phản ứng este hóa.
Vậy phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit
là phản ứng thuận nghịch.
β
.Trong dung dịch bazơ : Đun nóng este trong
dung dịch natri hiđroxit, phản ứng tạo muối của axit
cacboxylic và rượu.
Thí dụ :
RCOOR
,
+ NaOH
 →
0
t
RCOONa + R
,
OH
Đó là phản ứng không thuận nghịch, vì không còn
axit cacboxylic phản ứng với rượu để tạo lại este.
Phản ứng này còn được gọi là phản ứng xà phòng
hóa.
b. Phản ứng khử:
R-COO-R
,

4
LiAlH
→

R-CH
2
OH + R
,
OH
2. Phản ứng cộng ở gốc hiđrocacbon:
Ví dụ:
I. ĐẶT CÔNG THỨC:
−Chất béo (nguồn gốc động vật, thực vật) là este của
glixerol với axit béo (axit hữu cơ một lần axit mạch
thẳng, khối lượng phân tử lớn).
Các chất béo được gọi chung là glixerit.
Công thức tổng quát của chất béo.

CH
2
CH
R
1
-
CoO -
CH
2
R
2
- CoO -

R
3


-
CoO -
Trong đó R
1
, R
2
,
R
3
có thể giống nhau hoặc khác nhau.
−Một số axit béo thường gặp.
Axit panmitic: C
15
H
31
COOH
Axit stearic: C
17
H
35
COOH
Axit oleic: C
17
H
33
COOH
Axit linoleic: C
17
H
31

COOH
−Thường gặp các glixerit pha tạp.
Ví dụ:

CH
2
CH
C
15
H
31
-
CoO -
CH
2
C
17
H
33
-
CoO -
C
17
H
35
-
CoO -
− Trong chất béo, ngoài este của glixerol với axit béo
còn có một lượng nhỏ axit ở dạng tự do được đặc trưng
bởi chỉ số axit.

Chỉ số axit của một chất béo là số miligam KOH cần
thiết để trung hoà axit tự do trong 1 gam chất béo.
Ví dụ: Một chất béo có chỉ số axit bằng 9 - Nghĩa là
để trung hoà 1 gam chất béo cần 9 mg KOH
II. TCHH:
1. Phản ứng thủy phân:
+ Trong môi trường nước hoặc axit
Chất béo ít tan trong nước nên không bị thuỷ phân
bởi nước lạnh hay nước sôi.
Để thuỷ phân chất béo phải đun nóng trong nước ở
áp suất cao (25atm) để đạt đến nhiệt độ cao (220
o
C):

CH
2
CH
R
1
-
CoO -
CH
2
R
2
- CoO -

R
3


-
CoO -
+3H
2
O
CH
2
CH
CH
2
- OH
- OH
- OH
R
1
-
CoOH
R
2
- CoOH

R
3

-
CoOH
+

triglixerit glixerol axit béo
Có thể dùng axit vô cơ (axit sunfuric loãng) để tăng

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
1
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
CH
3
nCH
2
= C − COOCH
3
 →
0
,, tpxt
- CH
2
= C −

CH
3
COOCH
3
n
Polimetyl metacrylat( thuỷ tinh
hưu cơ )
CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
+ H

2

0
,Ni t
→
CH
3
-CH(CH
3
)COOCH
3
Chú ý:
-Este fomiat tráng gương được giống như anđehit.
-Este của phenol tác dụng với dd kiềm dư tạo 2 muối
và H
2
O.(phenol sinh ra tác dụng tiếp với NaOH
nên tạo hai muối )
-Este vòng tác dụng với dd kiềm chỉ cho muối duy
nhất.
-Cần chú ý 5 trường hợp ancol khơng bền
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Este của ancol:
a. Thực hiện phản ứng este hố
RCOOH + R
,
OH
H
+
RCOOR

,
+ HOH
b. Từ muối và dẫn xuất halogen của
hiđrocacbon
RCOOAg + R
,
Cl

RCOOR
,
+ AgCl

2. Este của phenol:
a. Từ halogenua axit và phenolat.
RCOCl + NaOC
6
H
5

RCOOC
6
H
5
+ NaCl
b.Từ anhiđrit axit và rượu
(CH
3
CO)
2
O + HOC

6
H
5

CH
3
COOC
6
H
5
+
CH
3
COOH
tốc độ phản ứng thuỷ phân. Axit béo khơng tan trong
nước, được tách ra.
+Trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phòng
hố):
Nấu chất béo với kiềm :

CH
2
CH
R
1
-
CoO -
CH
2
R

2
- CoO -

R
3

-
CoO -
+3NaOH
CH
2
CH
CH
2
- OH
- OH
- OH
R
1
-
CoONa
R
2
- CoONa

R
3

-
CoONa

+
t
0
triglixerit glixerol xà phòng
2. Phản ứng cộng hiđro :(sự hiđro hố) biến glixerit
chưa no (dầu) thành glixerit no (mỡ).
Ví dụ: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2


 →
0
,tNi
(C
17
H
35
COO)
3
C

3
H
5
* Nhắc lại 5 trường hợp ancol khơng bền
TH
1
: RCH(OH)
2
2
H O−
→
R-CH=O
TH
2
: R-C(OH)
2
-R
,
2
H O−
→
R-CO-R
TH
3
: R-C(OH)
3
2
H O−
→
R-COOH

TH
4
: R-CH=CH-OH

R-CH
2
-CH=O
TH
5
: R-C(OH)=CH
2

R-CO-CH
3
* Một số gốc hiđrocácbon
(CH
3
)
2
CH- (Isopropyl), (CH
3
)
2
CH
2
-CH- ( Isobutyl)
CH
3
-CH
2

-CH(CH
3
)- ( Sec-butyl), (CH
3
)
3
-C- (Tert-butyl),
C
6
H
5
- phenyl, C
6
H
5
-CH
2
- Benzyl, CH
2
= CH- Vinyl
* L ưu ý1 : Thuỷ phân este bằng dung dòch kiềm ( KOH, NaOH ) thông thường ta thu được muối và ancol , tuy
nhiên đối với những este tạo từ ancol không no hoặc phenol có thể có các trường hợp đặc biệt sau đây :
+ Este đơn chức + KOH( NaOH)  Muối + anđêhít :
RCOOCH= R’ + NaOH  RCOONa + R” CHO
VD : CH
3
COOCH=CH
2
+ NaOH  CH
3

COONa + CH
3
-CHO ( do CH
2
= CH – OH không bền )
+ Este đơn chức + NaOH  Muối + xe ton
RCOOC(R’)=R” + NaOH  RCOONa + R’-CO-R”
VD: CH
3
COOC(CH
3
) =CH
2
+ NaOH  CH
3
COONa + CH
3
-CO-CH
3
+ Este đơn chức + NaOH  Muối + muối + H
2
O
RCOOC
6
H
5
+ 2NaOH  RCOONa + C
6
H
5

ONa + H
2
O
 Este của phenol là este duy nhất tác dụng với dung dòch NaOH( KOH) theo tỉ lệ mol 2: 1
Dang 1. Viết cơng thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este:
Trên con đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng
2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
- Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân,
sau đó đến loại este axetat CH
3
COOR’’ …
2. Tìm CTPT,CTCT của este .
- Sản phẩm p ư tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH.
- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn
chức hay đa chức.
- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo
thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ n
E
: n
NaOH
.
Ví dụ: n
E
: n
NaOH
= 1 : 3 => E là este 3 chức.
Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic
là 2.

a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo
và tên chất A.
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu
được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là
đơn chức.
Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.
- Công thức este R(COOR’)
2
=> Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)
2
và rượu R’OH.
- Công thức este (RCOO)
2
R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)
2
.
Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương
- Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este
fomiat H-COO-R’.
* Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.
- Đốt cháy một este cho nCO
2
= nH
2
O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát C
n
H
2n
O

2
.
- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức C
n
H
2n - 2
O
2
thì :
n
este
= nCO
2
- n H
2
O.
3. Hiệu suất phản ứng.
Hiệu suất phản ứng:
este
este
thuc tê'
= 100%
lí thuyê't
n
H
n
×

Trong đó : n
este

lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn
toàn.
Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
4 .Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
- Chỉ số axit : là số miligam KOH cần dung để trung hoà axit béo tự do có trong 1g chất béo .
- Chỉ số xà phòng hoá : là tổng số miligam KOH cần dung để xà phòng hoá chất béo Nguyên chất và trung hoà
axit béo tự do trong 1 g chất béo
Bài 1: a. Tính chỉ số axit của một chất béo , biết muốn trung hoà 2,8g chất béo dó cần 3ml dung dịch KOH 0,1M
b. Tính hkối lượng KOH cần để trung hoà 4g chất béo có chỉ số axits là 7
Bài 2: Tính chỉ số xà phòng hoá của một chất béo , biết rằng khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g chất béo đó cần 90ml
dung dịch KOH 0,1M
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
-Có 3 loại quan trọng :
+ Monosaccarit : là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thuỷ phân được đó là :glucozơ, fructozơ( C
6
H
12
0
6
)
+ Đi saccarit :là nhóm cacbohiđrat khi thuỷ phân cho 2phân tử monosaccarit đó là:saccarozơ, mantozơ( C

12
H
22
0
11
)
+ Polisaccarit : thuỷ phân đến tận cùng cho nhiều monosaccarit : Tinh bột , xenlulozơ ( C
6
H
10
O
5
)
n
Glucozô(C
6
H
12
0
6
) Fructozô(C
6
H
12
0
6
) Saccarozô Mantozô Tinh boät Xenlulozô
AgNO3/NH
3
Ag ↓ + - Ag ↓ -

-
CT
C
6
H
12
0
6
C
6
H
12
0
6
C
12
H
22
0
11
C
12
H
22
0
11
( C
6
H
10

O
5
)
n
( C
6
H
10
O
5
)
n
+ Cu(OH)
2
Dd xanh lam Dd xanh lam
Dd xanh
lam
Dd xanh
lam
-
-
(CH
3
CO)
2
O + + + + +
Xenlulozô
triaxetat
HNO
3

/H
2
SO
4
+ + + + +
Xenlulozô
triaxetat
H
2
O/H
+
- -
glucozô +
fructozô
glucozô glucozô

glucozô
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I,II
1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là (1.1 – Tr. 3 SBT)
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2. Chất X có công thức phân tử C
3
H
6

O
2
, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
3. Etyl fomat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOCH=CH

2
. D. HCOOCH
3
.
4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, CH
3
OH.
C. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. D. C
2
H
4
, CH
3
COOH.

5. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu
được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
6. Xà phòng hóa 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 một
ancol Y. Tên gọi của X là (H = 1, C = 12, O = 16) (6 – Tr. 18 SGK)
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.
7. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam. B. 20,2 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
8. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH 1M
(đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
9. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc) và 2,7 gam H
2
O. Công thức phân
tử của este là (7 – Tr. 18 SGK)
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
A. C

5
H
8
O
2
B. C
4
H
8
O
2
C. C
2
H
4
O
2
D. C
3
H
6
O
2
10. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có H
2
SO
4đặc
làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thì
thu được 19,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 75,0% B.62,5% C. 60,0% D. 41,67%

11. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
12. Phát biểu nào sau đây không đúng ? (2 – Tr. 11 SGK)
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
13. Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31

COONa và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
14. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của
mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2
15. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
16. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A. Tách nước B. Hiđro hóa C. Đề hiđro hóa D. Xà phòng hóa
17. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
18. Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
19. Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
20. Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
21. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)
2

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
22. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. B. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
23. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.
24. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
sinh ra vào nước
vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5
25. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
26. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)
2
. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
27. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng
gương là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
28. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.
29. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)
2
B. dung dịch brom. C. [Ag(NH
3
)
2
]OH D. Na
30. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO
3
/dung dịch NH
3
dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ %
của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
31. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt
độ thường là
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
32.Sản phẩm của phản ứng thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit là:
A. Axit axetic và ancol vinylic. B. Axit axetic và anđehit axetic.

C. Axit axetic và ancol etylic. D. Axetat và ancol vinylic.
33. Thủy phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương.
Vậy công thức cấu tạo của este:
A. CH
3
-COO-CH=CH
2
. B. H-COO-CH
2
- CH=CH
2
.
C. H- COO- CH=CH-CH
3
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
34. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH
3
COOH, CH
3

COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOC
2
H
5
.
C. CH
3
CH
2
CH

2
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH.
35. Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2

, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức
cấu tạo của C
4
H
8
O
2
là:
A. C
3
H
7
COOH. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. HCOOC
3
H
7
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
36. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H

2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng
lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu?
A. 70%. B, 75%. C. 62,5%. D. 50%.
37. Một este tạo bởi axit đơn chức ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2. Khi đun nóng este này với
dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este là:
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
3
H
7
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3

.
38. Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na và
chất Z có công thức C
2
H
6
O. X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Axit. B. Este. C. Anđehit. D. Ancol.
39. Cho các câu sau:
a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este.
b/ Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
c/ Các este không tan trong nước do không có liên kết hidro với nước.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
6
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni, xúc tác thì thu được chất béo rắn.
e/ Chất béo lỏng là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit khơng no.
Những câu đúng là:

A. a, d, e. B. a, b, d. C. a, c, d, e. D. a, b, c, e.
40. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong mơi trường axit là:
A. phản ứng thuận nghịch. B. phản ứng xà phòng hóa.
C. phản ứng khơng thuận nghịch. D. phản ứng oxi hóa khử.
41. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500ml dung dịch 1M?
A. 85,5 gam. B. 171 gam. C. 342 gam. D. 684 gam.
42. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào?
A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
43. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau đây?
A. Đồng (II) oxit. B. Axit axetic.
C. Natri hidroxit. D. Đồng (II) hidroxit.
44. Fructozơ khơng phản ứng nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
trong mơi trường kiềm. B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. H
2
/Ni, t
0
. D. dung dịch brom.
56.Cặp chất đều có thể hòa tan Cu(OH)
2
tạo ra dd màu xanh lam là:
A. Rượu etylic và andehit axetic B. Glucozơ và phenol
C. Glixerol và anilin D. Axit axetic và Glixerol
45. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?

A. Phản ứng với Cu(OH)
2
; đun nóng.B. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0
. D. Phản ứng với Na.
46. Glucozơ khơng có được tính chất nào sau đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của poliol.
C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.
47. Câu nào đúng trong các câu sau? Tinh bột và xenlulozo khác nhau về:
A. cơng thức phân tử. B. tính tan trong nước lạnh.
C. cấu trúc phân tử. D. phản ứng thủy phân.
48. Q trình thủy phân tinh bột bằng enzim khơng xuất hiện chất nào dưới đây?
A. Đextrin. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ.
49. Để phân biệt tinh bột, saccarozơ và xenlulozo ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
C. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot.

D. Cho từng chất tác dụng với vơi sữa Ca(OH)
2
.
50.Cơng thức chung sau đây là của chất nào: C
n
H
2n
O
2
(mạch hở đơn chức)
A. Axit khơng no đơn chức B. Este no đơn chức
C. Là anđêhit no đơn chức D. Vừa có nhóm chức rượu vừa có nhóm chức anđêhit
CHƯƠNG 3 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
I.AMIN :
1. Cơng thức chung
- Amin đơn chức : C
x
H
y
N - Amin đơn chức no : C
n
H
2n +3
N - Amin bậc I : R –NH
2

2. Danh pháp :
- Gốc chức : Tên amin = tên gốc hiđrocacbon + amin
- Thay thế : Tên amin= tên ankan + vị trí + amin
Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường

CH
3
NH
2
Metylamin Metanamin
C
2
H
5
NH
2
Etylamin Etanamin
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
Propylamin Propan - 1 - amin
Trên con đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng
7
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
CH
3
CH(NH
2
)CH
3

Isopropylamin Propan - 2 - amin
H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin
C
6
H
5
NH
2
Phenylamin Benzenamin Anilin
C
6
H
5
NHCH
3
Metylphenylamin N
-Metylbenzenamin
N
-Metylanili
n
C
2

H
5
NHCH
3
Etylmetylamin N -Metyletanamin
3. Tính chất
- Các amin có tính bazơ yếu do N còn cặp electron chưa liên kết . Tính bazơ của amin càng mạnh khi cặp e này càng
linh động .( gốc càng đảy e mạnh thì tính bazơ càng mạnh (gốc no) và ngược lại )
- Tính bazơ của các amin được sắp xếp theo thứ tự sau : Amin thơm < NH
3
< amin b1 < amin b2
- Ngồi tính bazơ Amin còn có tính chất của gốc hiđrocácbon cấu tạo nên amin : vd : phản ứng giữa Anilin và Br
2
Tác nhân Tính chất hóa học
Amin bậc I Amino axit Protein
RNH
2
C
6
H
5
NH
2
H
2
N-CH(R)-COOH ...NH-CH(R
1
)-CO-NH-CH(R
2
)-CO...

H
2
O Tạo dung
dịch bazo
Axit HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc bị thủy phân khi đun nóng
Bazo tan
(NaOH)
Tạo muối Thủy phân khi đun nóng
Ancol
ROH/HCl
Tạo este
Br
2
/H
2
O Tạo kết tủa
trắng
Xt , t
0
ε – và ω – amino axit
tham gia phản ứng
trùng ngưng
Cu(OH)
2
Tạo hợp chất màu tím
II. AMINOAXIT:
Bảng 3.2. Tên gọi của một số α - amino axit
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu
CH
2

-COOH
NH
2
Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly
CH
3
- CH - COOH


NH
2
Axit
2 - aminopropanoic
Axit
- aminopropanoic
Alanin Ala
CH
3
- CH – CH -COOH
CH
3
NH
2
Axit - 2 amino -3 -
metylbutanoic
Axit α - aminoisovaleric Valin Val
COOH
NH
2
CH

2
CH
HO
Axit - 2 - amino -3(4 -
hiđroxiphenyl)propanoic
Axit α - amino -β
(p - hiđroxiphenyl)
propionic
Tyrosin Tyr
HOOC(CH
2
)
2
CH - COOH
NH
2
Axit
2 - aminopentanđioic
Axit
2 - aminopentanđioic
Axit
glutamic
Glu
H
2
N - (CH
2
)
4
- CH -

COOH
NH
2
Axit
2,6 - điaminohexanoic
Axit
α, ε - điaminocaproic Lysin Lys
Trên con đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng
8
Cl
2
nCH CH=
,
o
xt t
→
2
( )
n
CH CH− − −
Cl
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
1. Tính chất
- Công thức chung : (NH
2
)
n
–R- (COOH)
m
+ Do Aminoaxit có cả hai nhóm chức có tính axit (COOH) , có tính bazơ ( NH

2
) nên Amino axit có tính lưỡng
tính ( Tác dụng với NaOH và HCl )
+ Tuỳ theo số lượng nhóm NH
2
và nhóm COOH . A minoaxit có thể làm đỏ hoặc xanh quỳ tím
+ Do có 2 nhóm chức khác nhau nên Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo peptit
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH
2
. Amin bậc hai: R – NH – R’.
Amin bậc ba:
'
''
R N R
R
− −
. (R, R’, R’’ ≥ CH
3
-)
Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử C
n
H
2n+1
O
2
N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối
amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C

4
H
11
N.
HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N.
HD: Công thức phân tử có dạng C
n
H
2n+1
O
2
N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ;
Aminoeste ; muối và hợp chất nitro.
2. So sánh tính bazơ của các Amin:
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H
+
) nên tính bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH
3
)
3
C- > (CH
3

)
2
CH- > C
2
H
5
- > CH
3
-
- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H
+
) nên tính bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH
3
O- > C
6
H
5
- > CH
2
=CH-
3. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:
a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:
2 2 2 2
y y 1
+ (x + ) xCO + +
4 2 2
x y
C H N O H O N→
2 3 2 2 2 2

6n+3
2 + 2nCO + (2n + 3)H + N
2
n n
C H N O O
+

-
2
O
n
phản ứng với amin
=
2 2
1
+
2
CO H O
n n
b. Bài toán về aminoaxit:
- Xác định công thức cấu tạo:
+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H
2
N)
n
-R(COOH)
m
.
+ Xác định số nhóm –NH
2

dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.
- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:
2 2 2 2
y z y t
+ (x + - ) xCO + +
4 2 2 2
x y z t
C H O N O H O N→
CHƯƠNG 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Polime Vật liệu polime
Khái
niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử
là những hợp chất có PTK lớn do
nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích
liên kết với nhau tạo nên.
Ví dụ:
2 2
( )
n
CH CH CH CH− − = − −
n: hệ số polime hóa (độ polime
hóa)
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo
1. Polietilen (PE).
,
2 2 2 2
( )
o

xt t
n
nCH CH CH CH= → − − −
2. Polivinyl clorua (PVC).
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011

3. Poli(metyl metacrylat).
Thủy tinh hữu cơ COOCH
3
(-CH
2
-C-)
n
CH
3
.
4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất
định.
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)
- thuộc loại poliamit.
2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

3. Tơ nilon-6
4. Tơ nilon-7
5. Tơ Axetat
6. Tơ visco

C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.
2.Cao su tổng hợp. ( Cao su bu na, buna-s,buna-n)

D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh
vật liệu rắn khác nhau.
1. Kéo dán epoxi.
2. Kéo dán ure-fomanđehit.
Tính
chất
hóa
học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ
nguyên mạch và tăng mạch.
Điều
chế
- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp
là quá trình kết hợp nhiều phân tử
nhỏ (monome) giống nhau hay
tương nhau thành phân tử lớn
(polime).
- Phản ứng trùng ngưng : Trùng
ngưng là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monomer) thành phân
tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác
(như
2
H O
).

So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Phản ứng
Mục so sánh
Trùng hợp Trùng ngưng
Định nghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
giống nhau hoặc tương tự nhau (monome)
thành phân tử lớn (polime).
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân
tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử
nhỏ khác (như H
2
O,...).
Quá trình n Monome → Polime n Monome → Polime + các phân tử nhỏ khác
Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng
Điều kiện của
monome
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
2 . Tính khối lượng polime tạo thành từ monome, Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa)
Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng:
m
polime
= m
monome ban đầu
.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III
Câu 1: Khi nhỏ axit HNO
3
đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện ………… ,
cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy mà…….. xuất hiện .
A. kết tủa màu trắng ; tím xanh. B. kết tủa màu vàng ; tím

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
10
CN
2
nCH CH=
'
,
o
ROOR t
→
2
( )
n
CH CH− − −
CN
3
CH
2 2
( )
n
CH C CH CH− − = − −

×