Tải bản đầy đủ (.pptx) (433 trang)

Bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế ( combo full slides 15 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 433 trang )

BÀI GIẢNG
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

















CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
CHƯƠNG 2 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KINH TẾ
CHƯƠNG 3 PHÂN TỔ TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KT
CHƯƠNG 4 CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI
CHƯƠNG 5 SO SÁNH PHÂN PHỐI THỰC NGHIỆM VỚI PHÂN PHỐI LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 6 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
CHƯƠNG 7 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
CHƯƠNG 8 DÃY SỐ THỜI GIAN
CHƯƠNG 9 DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN


CHƯƠNG 10 CHỈ SỐ
PHẦN 2 : THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 11 THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN
CHƯƠNG 12 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 13 THỐNG KÊ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 14 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 15 THỐNG KÊ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

















CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
CHƯƠNG 2 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KINH TẾ
CHƯƠNG 3 PHÂN TỔ TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KT

CHƯƠNG 4 CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI
CHƯƠNG 5 SO SÁNH PHÂN PHỐI THỰC NGHIỆM VỚI PHÂN PHỐI LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 6 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
CHƯƠNG 7 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
CHƯƠNG 8 DÃY SỐ THỜI GIAN
CHƯƠNG 9 DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN
CHƯƠNG 10 CHỈ SỐ
PHẦN 2 : THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 11 THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN
CHƯƠNG 12 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 13 THỐNG KÊ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 14 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 15 THỐNG KÊ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
I.Khái niệm thống kê: Có thể hiểu khái niệm thống kê học trên 2 nghĩa
 - Thứ nhất, Thống kê học là môn khoa học kinh tế, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên
hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội phát sinh trong
điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể. Do đó thống kê học thể hiện rõ tính lý luận khoa học
bởi có cơ sở lý luận, cơ sở phương pháp luận và đối tượng nghiên cứu riêng.
 - Thứ hai, thống kê là các số liệu được thu thập để phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kỹ
thuật, kinh tế và xã hội. Ví dụ sản lượng sản phẩm được sản xuất ra của một doanh nghiệp
trong một thời kỳ, mức trên một dịng sơng ở các tháng trong năm,….
Tóm lại, Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và
phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính
quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện, địa điểm và thời gian cụ thể.
Thông kê học được chia làm 2 lĩnh vực:Thống kê mô tả và thống kê suy diễn



CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
II. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật
thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn phát sinh
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
- Trong các hiện tượng kinh tế xã hội, mặt chất biểu hiện là bản chất, đặc
trưng, đặc điểm, tính quy luật phát triển của hiện tượng nghiên cứu. Mặt lượng
là những biểu hiện được thể hiện, mô tả bằng những con số cụ thể phản ánh quy
mô, khối lượng, tỷ lệ so sánh, tốc độ phát triển tăng trưởng… của hiện tượng.
- Thống kê nghiên cứu số lớn các đơn vị nhằm loại bỏ những tác động ngẫu
nhiên, riêng rẽ của các đơn vị cá biệt, từ đó chỉ ra đặc trưng, bản chất, tính quy
luật chung phát triển của hiện tượng nghiên cứu.


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC

III. Vai trị của thống kê kinh tế:

- Là cơng cụ nhận thức các quá trình, hiện tượng KT - XH.
- Là công cụ quan trọng trợ giúp cho việc ra quyết định của các nhà quản trị
- Là công cụ quan trọng của nhiều lĩnh vực, môn học (Y học, nghiên cứu thị trường,
QTKD, Marketing, phân tích hoạt động kinh doanh,….


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC


Sơ đồ quá trình nghiên cứu thống kê kinh tế:
X/dựng mục tiêu n/cứu, phân tích đối tượng, x/định nội
dung vấn đề n/cứu

Giai đoạn I

Nắm bắt hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu T/kê, định
lượng công tác điều tra thống kê
Điều tra thống kê

Giai đoạn II

Xử lý số liệu
- Tổ chức trình bày số liệu – Chọn phần mềm xử lí số liệu –
Phân tích T/kê sơ bộ - Lựa chọn các PP phân tích T/kê thích
hợp

P/tích, giải thích kết quả, dự đốn xu hướng phát triển
Giai đoạn III
Báo cáo, truyền đạt kết quả n/ cứu


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
IV. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê:
1. Tổng thể và đơn vị tổng thể:
- Thống kê thường dùng khái niệm tổng thể để chỉ đối tượng nghiên cứu cụ
thể của mình.
- Tổng thể thống kê bao gồm nhiều đơn vị, phần tử cá biệt được kết hợp với
nhau trên cơ sở một hay một số đặc điểm, đặc trưng chung. Các đơn vị

hoặc phần tử cá biệt đó được gọi là đơn vị tổng thể.
- Tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng được gọi là tổng thể
toàn bộ. Tổng thể chỉ bao gồm một số đơn vị nhất định được gọi là tổng
thể bộ phận.
- Tổng thể bao gồm các đơn vị có thể nhận thấy bằng trực quan được gọi
là tổng thể bộc lộ. Tổng thể bao gồm các đơn vị không thể nhận thấy
bằng trực quan được gọi là tổng thể tiềm ẩn.
- Tổng thể đồng chất bao gồm các phần tử giống nhau về một số đặc điểm
chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu.
- Tơng thể khơng đồng chất bao gồm các phần tử khác nhau về đặc điểm,
các loại hình. Ngồi ra cịn có tổng thể chung,tổng thể bộ phận và tổng
thể mẫu quan sát.


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
IV. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê:
2. Tổng thể và đơn vị tổng thể:
- Là chỉ về đối tượng nghiên cứu cụ thể thuộc hiện tượng KT – XH trong đó bao
gồm những đơn vị cá biệt được kết hợp với nhau trên cơ sở một hay một số đặc
điểm, đặc trưng chung được đề cập quan sát, phân tích mặt số lượng của chúng
nhằm rút ra những nhận định, kết luận về đặc trưng chung, bản chất chung.
- Đơn vị tổng thể thống kê là phạm trù chỉ về đơn vị cá biệt có một hay một số đặc
điểm, đặc trưng chung kết hợp tạo thành tổng thể thống kê. Đơn vị tổng thể có đơn
vị tính tốn giống đơn vị tính tốn của tổng thể thống kê. Do đó xác định chính xác
đơn vị tổng thể cũng quan trọng như xác định tổng thể thống kê.
- Muốn vậy, phải dựa trên sự phân tích sâu sắc về mặt lý luận kinh tế chính trị và
mục đích yêu cầu nghiên cứu của từng trường hợp cụ thể để xác định đơn vị tổng
thể cấu thành tổng thể thống kê.
- Ngồi ra cịn có đơn vị điều tra và đơn vị báo cáo. Đơn vị ĐT là đơn vị trực tiếp

có các tiêu thức trả lời theo yêu cầu ghi trong phiếu ĐT, đáp ứng mục đích nghiên
cứu. Đơn vị BC là đơn vị có nghiệm vụ ghi chép, trả lời những yêu cầu về dữ liệu
thống kê theo mục đích yêu cầu điều tra được ghi trong phiếu ĐT hoặc có nhiệm vụ
lập biểu mẫu báo cáo theo yêu cầu quản lý.


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
3. Tiêu thức thống kê:
- Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên
cứu mà một hoặc một số đặc điểm được chọn ra. Các đặc điểm đó được gọi là
tiêu thức thống kê. Một đơn vị tổng thể có nhiều tiêu thức.
- Tiêu thức thống kê là căn cứ để thực hiện phân tổ thống kê nên được
gọi là tiêu thức phân tổ thống kê.
- Tiêu thức thống kê bao gồm hai loại là tiêu thức thuộc tính và tiêu
thức số lượng.
 Tiêu thức thuộc tính là những tiêu thức khơng có biểu hiện trực tiếp
bằng các con số.
 Tiêu thức số lượng (lượng biến) là những tiêu thức có biểu hiện trực
tiếp bằng các con số. Tiêu thức có lượng biến liên tục và khơng liên
tục. Tiêu thức thay phiên chỉ có 2 biểu hiện. Tiêu thức nguyên
nhân, tiêu thức kết quả. Tiêu thức thời gian và khơng gian.
Ngồi ra cịn có tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả, tiêu thức thời
gian, tiêu thức không gian.


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
4. Chỉ tiêu thống kê:
- Chỉ tiêu thống kê là phạm trù biểu hiện tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự

thống nhất với mặt chất của tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Thí dụ, Khối lượng
sản phẩm, giá trị sản lượng, năng suất lao động, quỹ tiền lương, tiền lương bình
qn, chi phí sản xuất, giá thành bình qn, kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh số
bán hàng, số lao động.
- Kết cấu của chỉ tiêu thống kê bao gồm 2 phần:.
 Phần nội dung là tên gọi của chỉ tiêu do nội dung KT – XH của hiện tượng nghiên
cứu quyết định và được giới hạn về thực thể, không gian và thời gian cụ thể.
 Phần trị số của chỉ tiêu là những con số thống kê cụ thể, biểu hiện mặt lượng của
chỉ tiêu được xác định, tính tốn theo phương pháp thống kê phù hợp có đơn vị đo
lường thích hợp bằng hiện vật, giá trị.


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
3. Chỉ tiêu thống kê:

- Chỉ tiêu thống kê bao gồm 2 loại: Chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối
lượng.
 Chỉ tiêu chất lượng biểu hiện đặc trưng, mặt chất nhất định của hiện tượng
nghiên cứu, trên góc độ trình độ phổ biến, đặc trưng điển hình chung của
tổng thể. Như mức NSLĐ, giá thành bình quân, tiền lương bình quân,...
 Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng KT-XH.


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
3. Chỉ tiêu thống kê:
PP tính cụ thể
Gắn với đơn vị đo


T/gian, địa điểm
cụ thể

Là con số

CTTK

MQH lượng – chất

Hiện tượng số lớn

4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê: là tập hợp các chỉ tiêu có liên quan cùng
đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó đối với hiện tượng kinh tế - xã hội.
Thí dụ: sản lượng sản phẩm chủ yếu, giá trị sản lượng sản phẩm, giá trị
thương phẩm, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh số bán hàng,…


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
V. Thang đo trong thống kê:

- Thang đo định danh: Đánh số các biểu hiện cùng loại của một tiêu thức. Ví dụ, giới

tính nếu là nam đánh số 1 và nữ đánh số 2. Giữa hai con số khơng có quan hệ hơn,
kém. Loại thang đo này dùng để đếm tần số của biểu hiện tiêu thức.

- Thang đo thứ bậc: Cũng là thang đo định danh, nhưng giữa các biểu hiện tiêu thức có

quan hệ thứ bậc, hơn, kém. Sự chênh lệch giữa các biểu hiện không nhất thiết phải


bằng nhau. Ví dụ hạng hn chương, trình độ văn hóa, thu nhập phân theo các
mức,…

- Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau. Có thể đánh giá

sự khác biệt giữa các biểu hiện bằng thang đo loại này. Việc cộng trừ các con số có

ý nghĩa, có thể tính các đặc trưng chung như số bình qn, phương sai. Ngồi cịn
có thang đo tỷ lệ


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
VI. Hoạt động thống kê và quá trình nghiên cứu thống kê
- Hoạt động thống kê nhà nước là điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và
cơng bố các thơng tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tượng
KT – XH trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể do cơ quan nhà nước
tiến hành và được điều chỉnh bởi Luật thống kê.
Hoạt động T.kê nhà nước VN phải tuân thủ 7 nguyên tắc:
1) Đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời; 2)Đảm
bảo tính độc lập về chun mơn, nghiệp vụ T.kê; 3) Thống nhất về chỉ tiêu,
biểu mẫu, p2 tính, bảng phân loại, đơn vị đo lường, niên độ T.kê, tính S 2
Q.tế; 4) Khộng trùng lặp, chồng chéo giữa các cuộc điều tra T.kê, các chế
độ báo cáo T.kê; 5) Công khai về P2 T.kê, công khai thơng tin T.kê; 6) Đảm
bảo quyển bình đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng thông tin T.kê nhà
nước đã được công bố; 7) Thông tin về tổ chức, cá nhân đc SD cho mục


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC

VI. Hoạt động thống kê và quá trình nghiên cứu thống kê
- Quá trình nghiên cứu thống kê trải qua 3 giai đoạn có quan hệ chặt chẽ, mật thiết với
nhau; giai đoạn trước làm tiền đề để thực hiện giai đoạn sau. Kết quả và chất lượng dữ
liệu thống kê đạt được ở giai đoạn trước là cơ sở đảm bảo cho kết quả và chất lượng ở
giai đoạn sau.
Giai đoạn 1: Ghi chép thu thập tài liệu thống kê. Bao gồm số liệu và thơng tin tình
hình về hiện tượng kinh tế - xã hội cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp điều tra
thống kê – phương pháp quan sát số lớn.
Giai đoạn 2: Tổng hợp và trình bày kết quả điều tra thống kê. Thực hiện kiểm tra tài
liệu điều tra, phân loại, sắp xếp tài liệu thành các tổ nhóm theo u cầu.
Giai đoạn 3: Phân tích và dự báo thống kê. Tính tốn các chỉ tiêu cần thiết, thực hiện
phân tích, đưa ra những nhận xét, đánh giá và kết luận về kết quả, thành tựu, tồn tại
cùng nguyên nhân tác động về phát triển SX – DV, phát triển kinh tế - xã hội trong


CHƯƠNG 2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KINH TẾ
1. Khái niệm, ý nghĩa:
- Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách có khoa học và theo một kế hoạch thống nhất
việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể
về thời gian, không gian

- Nhiệm vụ của điều tra thống kê là cung cấp các tài liệu cần thiết phục vụ cho

các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê.
- Điều tra T.kê được tổ chức thành 2 cấp độ:
Tổng điều tra T.kê là thu thập những thông tin cơ bản, trên phạm vi cả nước
theo chu kỳ dài, quy mơ lớn, phạm vi rộng, kinh phí lớn.
Điều tra T.kê là thực hiện đối với các tổ chức, cá nhân trong các trường hợp:
Thu thập thông tin T.kê từ các tổ chức không phải thực hiện chế độ báo cáo

T.kê; Bổ sung thơng tin của tổ chức có thực hiện chế độ báo cáo T.kê,….


CHƯƠNG 2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KINH TẾ
2. Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê

- Điều tra thống kê phải đảm báo các yêu cầu: Trung thực, Chính xác - khách
quan, đầy đủ và kịp thời.
Trung thực đặt ra đối với người tổ chức điều tra và người cung cấp thơng tin.
Chính xác - Khách quan là tài liệu thu thập phản ánh đúng đắn tình hình thực
tế khách quan của hiện tượng nghiên cứu.
Kịp thời là tài liệu điều tra T.kê phải có tính nhạy bén, phản ánh được sự
biến đổi của hiện tượng nghiên cứu, đồng thời phải cung cấp tài liệu phục vụ
yêu cầu nghiên cứu đúng lúc cần thiết.
Đầy đủ là tài liệu điều tra phải thu thập theo đúng nội dung cần thiết cho việc
nghiên cứu hoặc được quy định trong phương án điều tra,


CHƯƠNG 2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ KINH TẾ
3. Các loại điều tra thống kê:
- Căn cứ theo thời gian, điều tra thống kê được chia thành hai loại là điều
tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.
 Điều tra thường xuyên là việc tiến hành thu thập số liệu một cách liên
tục, theo sát với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng.
 Điều tra không thường xuyên là việc chỉ tiến hành thu thập số liệu vào
những thời điểm nhất định.
- Căn cứ vào phạm vi và đối tượng được điều tra có:
 Điều tra tồn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên toàn thể các

đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ bất kỳ đơn vị nào.
 Điều tra khơng tồn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số
đơn vị được chọn trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung, bao gồm
điều tra chọn mẫu và điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề.


CHƯƠNG 2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
4. Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra
- Đăng ký trực tuyến trực tiếp: Điều tra viên tự mình quan sát hoặc trực
tiếp gặp đối tượng để hỏi và ghi chép số liệu. Phương pháp này thường
gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng NC. Ưu điểm
là độ chính xác cao nhưng đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian
- Phương pháp phỏng vấn: Điều tra viên tiến hành thu thập tài liệu
thông qua các bản câu hỏi, phiếu điều tra hoặc qua điện thoại. Ưu điểm
là tài liệu có độ tin cậy cao, dễ tổng hợp, tập trung vào những nội dung
chủ yếu nhờ có bản hỏi và phiếu điều tra. Phương pháp này có 2 loại:
Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp



×