HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ THỊ THANH HẢO
NGHIÊNCỨU TÀICHÍNHCHOCHUỖIGIÁ TRỊ
SỮATƯƠITẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM
LÊ THỊ THANH HẢO
NGHIÊN CỨUUTÀICHÍNH CHOCHUỖIIGIÁ
TRỊSỮAATƯƠIITẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNGI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNGC ĐỒNG BẰNG SÔNGNG BẰNG SÔNGNG SÔNG
HỒNG BẰNG SÔNGNG
Chuyênngành
: Quản trị kinhn trị kinh kinhdoanh
Mãsó
9 34 0101
Người hướng dẫni hướng dẫnng dẫnnkhoahọcc
: PGS.TS. Bùi Thị kinhNga
HÀ NỘI – 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất ký học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2023
Tác giả luận án
Lê Thị Thanh Hảo
1
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình từ các giảng viên, nhà khoa học, sự động viên giúp đỡ từ
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi được bày tỏ
lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS. Bùi Thị Nga, Người hướng dẫn khoa học, Cơ đã rất tận tình định
hướng và chỉ dẫn cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu đềtài.
- Tập thể Bộ mơn Tài chính, Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh (đơn vị tơi
đang công tác và sinh hoạt chuyên môn) đã động viên, khích lệ tơi tham gia vào q
trình đào tạo nâng cao trình độ chun mơn ở bậc học Tiến sĩ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi trong q trình công tác, học tập và sinh hoạt chuyên môn tại Bộmôn.
- Ban Giám đốc, Ban Quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán và Quản trị
kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong công tác, học tập và nghiêncứu.
- Các giảng viên, nhà khoa học và đồng nghiệp đã nhiệt tình, nghiêm túc góp ý
cho tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luậnán.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức, tổ chức đoàn thể
(Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh) của UBND các xã trong nghiên cứu,
UBND thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam và UBND huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các hộ CNBS, cơ sở thu gom
sữa, cơ sở chế biến, nhà phân phối, Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT, Ngân hàng Chính
sách xã hội tại địa bàn nghiên cứu trong suốt q trình tơi thực hiện đềtài.
Cuối cùng, tơi xin chân thànhcảmơngia đình,bạn bè và đồng nghiệp đã tạo
mọiđiềukiệnthuậnlợivàgiúpđỡtơivềmọimặt,độngviên,khíchlệtơihồnthànhluậnán.
Hà Nội, ngày…tháng…năm2023
Tác giả luận án
Lê Thị Thanh Hảo
MỤC LỤC
Trang
Lờicam đoan.......................................................................................................................i
Lờicảm ơn..........................................................................................................................ii
Mụclục..............................................................................................................................iii
Danh mục chữviết tắt........................................................................................................vi
Danhmục bảng.................................................................................................................vii
Danhmụchình...................................................................................................................ix
Danh mụcbiểu đồ...............................................................................................................x
Danh mụcphụ lục..............................................................................................................xi
Trích yếuluậnán.............................................................................................................xiii
Thesis abstract.................................................................................................................xv
Phần 1.Mởđầu..................................................................................................................1
1.1.
Tính cấp thiết củađềtài..........................................................................................1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu của đềtài..............................................................................3
1.2.1. Mục tiêutổngquát...................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêucụ thể.......................................................................................................3
1.3.
Đối tượng và phạm vinghiên cứu..........................................................................3
1.3.1. Đối tượngnghiên cứu.............................................................................................3
1.3.2. Phạm vinghiên cứu................................................................................................4
1.4.
Những đóng góp mới củađềtài..............................................................................4
1.5.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài................................................................5
1.5.1. Ý nghĩakhoahọc.....................................................................................................5
1.5.2. Ý nghĩathựctiễn.....................................................................................................5
Phần 2. Tổng quantàiliệu................................................................................................6
2.1.
Cơ sở lý luận về tài chính cho chuỗi giá trịsữatươi...............................................6
2.1.1. Một số vấn đề cơ bản về tài chính cho chuỗi giá trịsữatươi..................................6
2.1.2. Nội dung nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trịsữatươi.....................................16
2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng tới tài chính cho chuỗi giá trịsữatươi.....................................23
2.2.
Cơ sở thực tiễn về tài chính cho chuỗi giá trịs ữ a tươi.......................................25
2.2.1. Kinh nghiệmvềtài chính cho chuỗi giá trịnơngnghiệp...........................................25
2.2.2. Kinh nghiệmvềtài chính cho chuỗi giá trịsữatươi..................................................26
2.2.3. Mộtsốbàihọcrútravềtàichínhchochuỗigiá trịsữatươitạikhuvực
đồng bằngsơngHồng............................................................................................33
2.3.
Khoảng trống trongnghiên cứu.............................................................................34
Tóm tắtphần 2..................................................................................................................36
Phần 3. Phương phápnghiên cứu.................................................................................37
3.1.
Đặc điểm địa bànnghiêncứu................................................................................37
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực đồng bằngsơngHồng................................................37
3.1.2. Đặcđiểmkinhtế-xãhộikhuvựcđồngbằngsơngHồng.................................................37
3.1.3. Tình hình chăn ni bị sữa tại khu vực đồng bằngsơngHồng............................39
3.2.
Phương phápnghiêncứu.......................................................................................41
3.2.1. Phương pháptiếp cận...........................................................................................41
3.2.2. Khungphân tích...................................................................................................43
3.2.3. Phương pháp chọn điểm, chọn mẫunghiên cứu..................................................45
3.2.4. Phương pháp thu thậpdữliệu...............................................................................49
3.2.5. Phương pháp xử lýthơng tin.................................................................................52
3.2.6. Phương phápphân tích.........................................................................................52
3.2.7. Hệ thống chỉ tiêuphân tích...................................................................................56
Tóm tắtphần 3..................................................................................................................58
Phần 4. Kết quả nghiên cứu vàthảo luận.....................................................................59
4.1.
Thực trạng chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằngsông Hồng....................59
4.1.1. Khái quát về chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng bằngsôngHồng......................59
4.1.2. Đặc điểm cơ bản của các tác nhân và các bênliênquan.......................................61
4.2.
TàichínhchochuỗigiátrịsữatươitạikhuvựcđồngbằngsơngHồng..............................65
4.2.1. Tựtài trợ...............................................................................................................65
4.2.2. Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trịsữatươi.........................81
4.2.3. Tài chính gián tiếp từ bên ngồi chuỗi giá trịsữatươi.........................................90
4.2.4. Kếtquảtàichínhchochuỗigiátrịsữatươitại khuvựcđồngbằngsơng
Hồng..................................................................................................................106
4.3.
Yếu tố ảnh hưởng tới tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vựcđ ồ n g
bằngsôngHồng...................................................................................................112
4.3.1. Điềukiệntựnhiên.................................................................................................112
4.3.2. Chính sách của Nhà nước và cácđịa phương.....................................................113
4.3.3. Đặcđiểmtíndụngnơngnghiệp,nơngthơnvàsựgắnkếtchunmơncủatổ
chứctíndụng vớichuỗigiátrị.................................................................................115
4.3.4. Khoa học công nghệ và cơ sởhạ tầng.................................................................118
4.3.5. Tiêu chuẩn kỹ thuật củasản phẩm......................................................................120
4.3.6. Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trịsữatươi.......................................121
4.3.7. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của các tác nhân chuỗigiátrị................124
4.4.
Giảiphápnhằmthúcđẩytàichínhchochuỗigiátrịsữatươitạikhuvực
đồng bằngsơngHồng..........................................................................................129
4.4.1. Căn cứ đề xuấtgiải pháp....................................................................................129
4.4.2. Địnhh ư ớ n g t à i c h í n h c h o c h u ỗ i g i á t r ị s ữ a t ư ơ i t ạ i k h u v ự c đ ồ n g b ằ n g
sơngHồng...........................................................................................................138
4.4.3. Giải pháp thúc đẩy tài chính cho chuỗi giá trịsữatươi.......................................139
Tóm tắtphần 4................................................................................................................147
Phần 5. Kết luận vàkiến nghị......................................................................................148
5.1.
Kếtluận..............................................................................................................148
5.2.
Kiếnnghị............................................................................................................149
Danh mục các cơng trình đã cơng bố liên quan đến kết quảluận án..............................151
Tài liệutham khảo..........................................................................................................152
Phụ lục...........................................................................................................................160
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AFTA
BHNN
BQ
CGHL
CGT
CNBS
DN
ĐBSH
GTGT
HĐ
HND
HPN
HTX
HTX CNBS
ND
NMS
NH
NHCSXH
NHNN&PTNT
NHTM
NN&PTNT
QTDND
SX
SXKD
TACN
TAHH
TCTC
TD
TDTM
TGĐL
TK&VV
TT
WTO
Nghĩa tiếng Việt
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Bảo hiểm nơng nghiệp
Bình qn
Cơ gái Hà Lan
Chuỗi giá trị
Chăn ni bị sữa
Doanh nghiệp
Đồng bằng sông Hồng
Giá trị gia tăng
Hợp đồng
Hội nông dân
Hội phụ nữ
Hợp tác xã
Hợp tác xã chăn ni bị sữa
Nơng dân
Nhà máy sữa
Ngân hàng
Ngân hàng chính sách xã hội
Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn
Ngân hàng thương mại
Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
Quỹ tín dụng nhân dân
Sản xuất
Sản xuất kinh doanh
Thức ăn chăn nuôi
Thức ăn hỗn hợp
Tổ chức tài chính
Tín dụng
Tín dụng thương mại
Thu gom độc lập
Tiết kiệm & Vay vốn
Trang trại
Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG
TT
Tên bảng
Trang
3.1.
Tình hình chăn ni bị sữa tại huyện Gia Lâmnăm2020.....................46
3.2.
Tình hình chăn ni bị sữa tại thị xã Duy Tiênnăm 2020.....................47
3.3.
Kết quảchọn mẫu...................................................................................48
3.4.
Nguồn thu thập thông tin thứ cấp chủ yếu củanghiêncứu.....................49
3.5.
Bảng đánh giá Likert 5 mứcđộ..............................................................51
3.6.
Môtảcác biến vàdựkiếntác độngcủac ác biếntrong mơhình
hồi quy hai bước của Heckman áp dụng trongnghiên cứu......................55
3.7.
Định nghĩa các biến trong mô hình hồiquybội......................................56
4.1.
Đặc điểm hộ chăn ni bị sữa theo chuỗi giá trịsữatươi......................63
4.2.
Tự tài trợ trong vốn đầu tư của hộ chăn nuôi theo chuỗigiátrị..............67
4.3.
Tự tài trợ trong vốn đầu tư của hộ vay vốn và khôngvayvốn................68
4.4.
Tự tài trợ tài sản cố định theo hình thức tái đàncủahộ..........................69
4.5.
Tự tài trợ trong chi phí bằng tiền hàng năm của hộchăn ni................69
4.6.
Tự tài trợ tài sản của cơ sở thu gom trong các chuỗigiá trị....................71
4.7.
Tự tài trợ tài sản của cơ sở thu gom vay vốn và khơngvayvốn.............71
4.8.
Tự tài trợ trong chi phí thu gom trong 1 kg sữathugom........................72
4.9.
Tự tài trợ trong đầu tư tài sản của cơ sởchếbiến....................................73
4.10.
Tự tài trợ trong chi phí chế biến tính cho 1kgsữa..................................74
4.11.
Tự tài trợ trong vốn đầu tư của tác nhân phânphốisữa..........................74
4.12.
Tự tài trợ trong chi phíphân phối...........................................................75
4.13.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động chăn ni bị sữacủahộ..............77
4.14.
Kết quả sử dụng tự tài trợ đối với hoạt động chăn nibị sữa..............78
4.15.
Kết quả sử dụng tự tài trợ đối với hoạt độngthu gom............................79
4.16.
Kết quả sử dụng chi phí bằng tiền tự tài trợ của tác nhânchếbiến.........80
4.17.
Kếtq u ả s ử d ụ n g c h i p h í b ằ n g t i ề n t ự t à i t r ợ c ủ a t á c n h â n p h â n
phối........................................................................................................81
4.18.
Số lượng vàtỷlệ hộ chăn nuôi được cấp tín dụngđầu vào.......................83
4.19.
Kết quả hoạt động tín dụng đầu vào đối với hộchăn ni......................85
4.20.
Kết quả tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị 1........87
4.21.
Kết quả tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị 2.........88
4.22.
Kết quả tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị 3.........88
4.23.
SốlượngvàtỷlệcáctácnhânnhậnđượchỗtrợtàichínhtừNhà
nước và cácđịa phương..........................................................................92
4.24.
Nguồn hình thành vốn vay của các tác nhân chuỗi giá trịsữatươi.........92
4.25.
Kết quả vay vốn từ các tổ chức tín dụngchính thức...............................93
4.26.
Tỷ lệ hộ chăn ni vay vốn xét theo chuỗigiá trị...................................95
4.27.
Điều kiện vay vốn, thời gian chờ đợi, tỷ lệ vốn vay so vớinhu cầu.......97
4.28.
Lãi suất vay vốn bình quân của cáctácnhân..........................................98
4.29.
Mức vốn vay bình quân của các tác nhân chuỗigiátrị.........................100
4.30.
Số nguồn vay của các tác nhân trong chuỗi giá trịsữatươi..................102
4.31.
Thời gian vay vốn của các tác nhân chuỗi giá trịsữatươi....................103
4.32.
Thực trạng sử dụng vốn vay của cáctácnhân.......................................104
4.33.
Đánh giá kết quả sử dụng vốn vay của các tác nhân chuỗigiá trị........105
4.34.
Tổng hợp về nguồn tài chính của các tác nhân trong chuỗigiá trị........106
4.35.
Ảnh hưởng của vốn vay đến giá trị gia tăng của hộchăn nuôi..............110
4.36.
Liên kết ngang giữa các hộ chăn nibị sữa.......................................124
4.37.
Đánh giá của các tác nhân về tài chính trực tiếp trong chuỗigiá trị......131
4.38.
Mức độ hài lịng về tài chính gián tiếp từ bênngồi chuỗi...................135
DANH MỤC HÌNH
TT
Tên hình
Trang
2.1.
Các dịng chảy trong chuỗi giá trịsữatươi................................................8
2.2.
Hoạt động tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗigiá trị.........17
2.3.
Mơ hình tài chính gián tiếp từ bên ngồi chuỗigiá trị............................20
2.4.
Mơhìnhtàichính gián tiếptừbênngồichuỗidựatrênliênkết
của cáctácnhân.......................................................................................20
3.1.
Khung phân tích tài chính cho giá trị sữa tươi tại khu vựcđồng
bằngsông Hồng......................................................................................44
3.2.
Bảnđồc h ă n ni b ị sữa khuvựcđồng bằngsơngHồngvàcác
điểm được lựa chọn nghiên cứu trongkhu vực......................................45
4.1.
Chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằngsôngHồng........................59
4.2.
Các chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằngsơngHồng..................60
4.3.
Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trịs ữ a tươi........82
4.4.
Nguồntàichính g iá n tiếp từbên ngoài chuỗi giá t rị sữa tươi tại
khu vực đồng bằngsơngHồng................................................................90
4.5.
Rào cản tiếp cận tài chính chính thức của hộchănnuôi........................117
4.6.
Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị 1...................................122
4.7.
Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị 2...................................122
4.8.
Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giátrị 3...................................123
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT
Tên biểu đồ
Trang
3.1.
Cơ cấu đàn bò sữa theo vùng ở Việt Namnăm2020..............................40
3.2.
Cơ cấu sản lượng sữa theo vùng ở Việt Namnăm2020.........................40
3.3.
Cơ cấu đàn bò sữa tại khu vực đồng bằng sông Hồngnăm 2020............41
3.4.
CơcấusảnlượngsữatạikhuvựcđồngbằngsôngHồngnăm2020....................41
4.1.
Tỷ lệ số khoản vay theo nguồn của các tác nhân chuỗigiá trị................94
4.2.
Phân phối lợi ích – chi phí trong các chuỗi giá trịsữatươi...................107
DANH MỤC PHỤ LỤC
TT
Tên phụ lục
Trang
1.
Mơ hình tài chính cho chuỗi giá trị sữa tại Bang Gujarat,ẤnĐộ..............160
2.
Tài chính cho chuỗi giá trị sữa tại vùngAltiplano,Bolivia........................160
3.
Tình hình chăn ni bị sữa theo vùng ở Việt Nam giaiđoạn
2016-2020 ...........................................................................................161
4.
Tình hình chăn ni bị sữa tại khu vực đồng bằng sơng Hồnggiai
đoạn2016-2020....................................................................................162
5.
Ứng dụng của mơ hình hồi quy hai bước của Heckman trong các
nghiên cứu trong và ngoài nước về đánh giá tiếp cậntíndụng.............163
6.
Chỉ tiêu thể hiện kết quả SXKD của các tác nhân chuỗigiá trị............164
7.
Phân phối lợi ích – chi phí trong chuỗigiá trị......................................166
8.
Một số chỉ tiêu thể hiện đặc điểm cơ bản của cáctácnhân...................167
9.
Kênh phân phối sữa tươi trên địa bànnghiên cứu................................167
10.
Đặc điểm cơ bản về hộ chăn nuôi tại địa bànnghiêncứu.....................168
11.
Đặc điểm hoạt động của các cơ sởthugom..........................................169
12.
Đặc điểm của cơ sở chế biến sữa trên địa bànnghiên cứu....................169
13.
Đặc điểm nhà cung ứng đầu vào của các chuỗi giá trịsữatươi............170
14.
Doanh thu hàng năm của hộ chăn nibịsữa......................................170
15.
Kết quả hoạt động chăn ni bị sữa hàng năm theo chuỗigiátrị.........171
16.
Kết quả hoạt động chăn ni bị sữa hàng năm theoquymơ................171
17.
Kết quả hoạt động chăn ni bị sữa theo chuỗi giá trị vàquymơ........172
18.
Kết quả và hiệu quả hoạt động cuả tác nhânthugom...........................172
19.
Kết quả và hiệu quả hoạt động của tác nhân chế biến,phân phối.........173
20.
Đặc điểm tín dụng của nhà cung ứngđầu vào.......................................174
21.
Tín dụng đầu vào của hộ chăn ni trong các chuỗigiá trị..................174
22.
Tín dụng đầu vào đối với thức ăn hỗn hợp trong chuỗi giátrị 1..........175
23.
Đặc điểm tín dụng thương mại trong chuỗi giátrị 1.............................175
24.
Đặc điểm tín dụng thương mại trong chuỗi giátrị 2.............................176
25.
Đặc điểm tín dụng thương mại trong chuỗi giátrị 3.............................176
26.
Tổnghợpcáchỗtrợtàichínhchocáctácnhântrongchuỗigiátrị
sữa tươi từ Chính phủ và chính quyềnđịa phương...............................177
27.
Các nội dung hỗ trợ tài chính cho chăn ni bị sữa trên địa bàn
nghiêncứu............................................................................................180
28.
Kếtquảcáchỗtrợtàichínhchohoạtđộngchănnibịsữacủa
tỉnh Hà Nam giaiđoạn2016-2020........................................................181
29.
Hình thức cho vay đầu tư chăn ni bị sữa tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn thị xãDuyTiên....................................182
30.
Các chương trình cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội đối
vớic á c t á c n h â n t r o n g c h u ỗ i g i á t r ị s ữ a t ư ơ i t ạ i đ ị a b à n n g h i
ên
cứu.......................................................................................................184
31.
Quy trình vay vốn qua Tổ Tiết kiệm & vay vốn của Ngân hàng
chính sáchxãhội...................................................................................185
32.
Phân phối lợi ích – chi phí trong chuỗi giá trịsữa tươi........................185
33.
Kết quả hoạt động chăn nuôi của hộ vay vốn và hộ không vay
trong các chuỗigiátrị............................................................................186
34.
Kết quả hoạt động chăn ni bị sữa giữa hộ vay vốn và hộk h ô n g
vay vốn xét theo quymơhộ..................................................................187
35.
Tiêu chí xét duyệt và mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí xét
duyệt đến việc cấp tín dụng cho các tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi
tạiN g â n h à n g n ô n g n g h i ệ p & p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n , N g â n h
àng
chính sáchxãhội...................................................................................188
36.
Kết quả mơ hình Probit về yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếpcận
vốn vay từ tín dụng chính thức của hộchăn ni..................................188
37.
KếtquảmơhìnhTobitvềyếutốảnhhưởngtớilượngvốnvaytừ
tín dụng chính thức của hộchăn ni...................................................189
38.
Đánh giá của các tác nhân về tài chính gián tiếp bênngồi chuỗi........190
39.
Kiểm định tương quan trong các mơ hìnhđịnh lượng..........................191
40.
Mẫu phiếuđiều tra................................................................................194
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tác giả:Lê Thị Thanh Hảo
Tên luận án:Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng
sôngHồng.
Chuyên ngành: Quản trịkinhdoanh
Mã số: 9 34 0101
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của nghiên cứu nhằm nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới
tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sơng Hồng, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại địa bàn nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích định tính và phân tích
định lượng để xem xét thực trạng và yếu tố ảnh hưởng tới tài chính cho chuỗi giá trị sữa
tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng. Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các
nguồn tài liệu đã được cơng bố trong và ngồi nước có liên quan tới nội dung nghiên
cứu. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua: (1) Phỏng vấn cán bộ chủ chốt; (2) Phỏng
vấn các tác nhân trong chuỗi giá trị sữa tươi; (3) Thảo luận nhóm; (4) Phỏng vấn sâu; và
(5) Quan sát địa bàn nghiên cứu. Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tài chính và phương pháp phân tích hồi quy được sử dụng để
phân tích các số liệu và làm rõ các nội dung nghiêncứu.
Kết quả chính và kết luận:
Kết quả nghiên cứu cho thấy trên địa bàn nghiên cứu có 03 mơ hình CGT sữa tươi
căn cứ vào tác nhân chủ chuỗi và đặc điểm sản phẩm sữa tươi bao gồm: (1) CGT1: do
các NMS làm chủ chuỗi, ký hợp đồng thu mua với khoảng 78% hộ CNBS và tiêu thụ
hơn 90% sản lượng sữa trên địa bàn nghiên cứu; (2) CGT2: do cơ sở thu gom độc lập
thiết lập, thu mua sữa của 21,2% hộ CNBS, tiêu thụ 6,47% sản lượng sữa trên địa bàn
nghiên cứu; và (3) CGT3: do các hộ CNBS làm chủ chuỗi, thực hiện chức năng chăn
ni, thu gom, chế biến. Tài chính cho CGT do đó cũng có sự khác nhau giữa các chuỗi
giá trị sữa tươi.
Nội dung tài chính cho các CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH được chỉ ra trong
nghiên cứu gồm: (1) Tự tài trợ; (2) Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá
trị; và (3) Tài chính gián tiếp từ bên ngồi CGT. Cụ thể:
(1) Tựtàitrợ:Được hìnhthànhtừ tiền tiết kiệm,doanhthu, lợi nhuận hoạt động
SXKD sữa tươi của các tác nhân; Sử dụng đểđầutư từ 50-100% vốn hình thành tài
sản,chibằngtiềnthựchiệnhoạtđộngSXKD;HầuhếttácnhânCGTđềunhậnđượclợinhuận
khithamgiaCGT,làcơsởđểtựtàitrợmộtphần/tồnbộhoạtđộngSXKDcủamình.
(2) Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT: Được hình thành từ liên kết
giữa các tác nhân trong CGT, dịch chuyển cùng chiều với sự dịch chuyển của hàng hóa
chuỗi; Phổ biến với hình thức TD đầu vào (đối với TAHH), TDTM; chủ yếu đáp ứng
nhu cầu vốn lưu động cho các tác nhânCGT;
(3) Tài chính gián tiếp bên ngồi chuỗi: hình thành chủ yếu dưới dạng vốn vay từ
tín dụng chính thức và phi chính thức; Ngồi ra hộ CNBS, cơ sở chế biến địa phương
cịn nhận được hỗ trợ tài chính của Chính phủ, các địa phương. Vốn vay từ tín dụng
chính thức đóng vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn cho các
tác nhân trong CGT sữa tươi nhưng yêu cầu về tài sản thế chấp và thủ tục vẫn là những
rào cản cho các tác nhân CGT tiếp cận nguồn vốn này, đặc biệt là hộ CNBS.
Xét theo CGT, tài chínhchoCGT1vàCGT3đã cónhiều thuận lợi hơnsovớiCGT2
ởtấtcả cácnộidungtàichính. Xét theo tác nhân,hộCNBS làtácnhângặpnhiềurào cản
vàkhơngcónhiều lợithếbằngcáctác nhân khác trongcácnội dung tàichính.
Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới tài chính cho CGT sữa tươi tại khu
vực ĐBSH bao gồm: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Chính sách của Nhà nước và các địa
phương; (3) Đặc điểm thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn và sự gắn kết về
chuyên môn của TCTC với CGT; (4) Cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật; (5) Yêu cầu
kỹ thuật của sản phẩm; (6) Liên kết của các tác nhân trong CGT; (7) Đặc điểm tổ chức
SXKD của các tác nhân CGT sữa tươi.
Thôngqua phân tích hồiquy,nghiêncứuđãchỉra các yếutố
ảnh hưởng
tớitiếpcậntín dụngcủa hộCNBS baogồm:thunhập,quymơ, kỹthuật, thànhviên HPN,
HND,HTX, tàisảnthếchấp vàthủ tục. Mức vốnvay,trìnhđộ, kinhnghiệm,kỹ
thuật,thànhviên,sốlaođộngtácđộngtíchcựctớiGTGTcủahộCNBS.
Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng
SXKD của các tác nhân CGT, hoàn thiện liên kết trong CGT, rà soát và cụ thể hóa các
chính sách hỗ trợ và tăng cường quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro. Qua đó, tạo cơ hội thúc
đẩy CGT phát triển ổn định, bền vững, đem lại lợi ích cho các tác nhân, cho địa phương
và cho nền kinh tế.
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Le Thi Thanh Hao
Thesis title: Research on the fresh milk value chain finance in the Red river delta area.
Major: Businessmanagement
Code: 9 34 01 01
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The purpose of the thesis is to study the current situation and factors affecting the
fresh milk value chain finance in the Red River Delta area, thereby proposing solutions
to promote finance for the fresh milk value chain in this area.
Materials and Methods
The study used a combination of qualitative and quantitative analysis methods to
examine the current situation and factors affecting the fresh milk value chain finance in
the Red River Delta region. Secondary data was collected through domestic and foreign
published sources related to the content of this research. Primary data was collected
through: (1) Interview key informant; (2) Standard questionaires; (3) Group discussion;
(4) In-depth interviews; and (5) Observation. Descriptive statistics, comparative
methods, financial analysis methods for value chains and regression analysis methods
were used to analyze the data and clarify the researchcontents.
Main findings and conclusions
Research results showed that in the study area, there are three models of fresh
milk value chains based on the chain owners and the products, including: (1) The fresh
milk value chain 1 (VC1): the dairy factories is the chain leader, signing and purchasing
contracts with about 78% of dairy households and consuming more than 90% of total
milk production in area; (2) The fresh milk value chain 2 (VC2): lead by independent
collectors, who collected milk from 21.2% dairy households and consumed at 6.47% of
total milk production in the area; and (3) The fresh milk value chain 3: lead by dairy
households, performing husbandry and processing functions. The fresh milk value chain
finance was different among these fresh milk valuechains.
The
fresh
milk
valuechainfinance
included:(1)Self-financing;
(2)Directfinancingamong actorsin thevalue chain;and (3)Indirectfinance from outsideto
thevalue chain. More detail:
(1) Self-financing: Formed from savings,revenue,and profits from the
productionandbusinessactivitiesoftheactorsinthefreshmilkvaluechain;Thistype
of finance was used to invest in 50-100% of the total value of assets and cash
expenses; Most actors received profits from the fresh milk value chain, which is the
basisfortheirpartiallyorfullyself-financingtheproductionandbusinessactivities.
(2) The direct finance among actors in the valuechain:Formed from links
between actors in the value chain, moving in the same direction as the movement of the
products; Mostly in the form of input credits (for animal feed) and tradecredits.This
form of finance mainly met working capital needs fora c t o r s .
(3) The external indirect finance was mainly in the form of formal and informal
credits; In addition, dairy farming households, local processors also received financial
and in-kind supports from the Government to support livestock productionactivities.
In terms of value chains, finance for the VC1 and the VC3 had more advantages
than the VC2 in all financial aspects. In terms of actors, dairy farmers faced many
barriers and did not have as many advantages as other actors in financialmatters.
The study reflected the factors affecting the fresh milk value chain finance in the
Red River Delta were: (1) Natural conditions; (2) Policy of the State and local
authorities; (3) Characteristics of agricultural and rural credit markets, and the
understanding of banks in value chain; (4) Infrastructure and science and technology;
(5) Technical standards; (6) Linkages among of actors of the fresh milkvalue chains;
(7) Production and business characteristics of fresh milk value chain actors.
On that basis, the study proposed solutions to improve the production and
business capabilities of the value chain actors, enhance the linkages among actors in the
value chain, review and specify the support policies and strengthen management to
minimize risks, thereby, creating opportunities to promote stable and sustainable
development of the value chain, bringing benefits to actors, localities and theeconomy.
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
Lĩnh vực sản xuất, chế biến sữa của Việt Nam nói chung và tại khu vực
đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH) nói riêng đã và đang có những đóng góp tích cực
vào sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước. Tổng doanh thu ngành
sữa năm 2020 đạt 113.715 tỷ đồng, tăng trưởng 5% và kim ngạch xuất khẩu sữa
đạt302,7triệuUSD,tăng10,5%sovớinăm2019(ChươngPhượng,2021).Trong đó, chăn
ni bị sữa(CNBS)tại khu vực ĐBSH có những đóng góp rất quan trọng trong sự
phát triển của ngành sữa tại Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng đàn bị
sữavàsảnlượngsữabìnhqntạikhuvựcnàytronggiaiđoạn2016-2020lầnlượt là 7% và 9%/
năm, đứng thứ 2 trong cả nước (Tổng cục Thống kê, 2021). Phát triển theo chuỗi giá trị
(CGT) là hướng đi phổ biến của lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sữa trên thế giới, ở Việt
Nam và tại khu vựcĐBSH.
Chănni
bị
sữa
địihỏivốn
đầu
tưlớn,
cơngnghệkỹthuậtcao,cókinhnghiệmchănni nhưng phầnlớn đàn bị sữaởViệtNam
nóichungvàkhu
vựcĐBSHnóiriêng
được
chăn
nitại
nơnghộ,quymơnhỏ,chủyếudưới5con(Cục Chăn ni, 2019).Vìvậy, nguồnvốn đầu
tư phụthuộcvào khảnăng tiếpcận tàichínhcủa hộ.Tuynhiên, chukỳsản xuấtdài, thời
gianthuhồivốnchậm, tínhrủi rocaonênnhiềuhộCNBS khótiếpcận với tíndụng
chínhthức và vốnvay ưuđãi.Vốn đầu tư bị hạn chế đã ảnh hưởng tới việc đầu tư
vào bò sữa giống, chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, thiết bị chăn ni
và mở rộng quy mô của phần lớn hộ CNBS tại khu vực ĐBSH (Nguyễn Văn
Song, 2006; Nguyen Quoc Chinh, 2010; Ngọc Quỳnh, 2019). Quy mô nhỏ, năng
suất thấp, chất lượng không đáp ứng yêu cầu thu mua của nhà máy, giá bán thấp,
rủi ro cao đã khiến nhiều hộ CNBS phải bỏ đàn. Hệ quả là ngành CNSB chỉ đáp
ứng được một phần nhu cầu trong nước (CụcChăn ni,2019).
Khó khăn trong CNBS tại khu vực ĐBSH đã ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt
động của các cơ sở thu gom và các doanh nghiệp SX, chế biến sữa trong khu
vực. Các cơ sở thu gom hoạt động kém hiệu quả, chi phí hoạt động cao do lượng
sữa thu gom/hộ thấp, phân tán (Nguyen Viet Khoi & cs., 2018). Việc phụ thuộc
vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đã khiến các doanh nghiệp SX, chế biến sữa
khôngchủđộngđượcsốlượng,chấtlượngvàgiábánsảnphẩm(NguyễnMinh,
1
2018). Bên cạnh đó, liên kết giữa các tác nhân trong CGT sữa tươi tại khu vực
ĐBSH chưa chặt chẽ, việc phân phối lợi ích – chi phí chưa hài hịa và các tác
nhân trong CGT gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận tài chính để đáp ứng nhu cầu
SXKD (Nguyễn Phúc Thọ, 2004; Bui Thi Nga, 2017; Mai Huong Nguyen & cs.,
2017; Nguyen Viet Khoi & cs., 2018).
Các tác nhân trong CGT sữa tươi đều có nhu cầu lớn về tài chính để đầutư
vàomáymócthiếtbị,dâychuyềnSXvàyếutốđầuvàonhằmđảmbảotiêuchuẩnchấtlượng,
số lượng sản phẩm và sự hoạt động bền vững của CGT. Thiếu tài chính sẽ gây ra
khó khăn đối với tất cả các tác nhân CGT trong việc đảm bảo số lượng, chất
lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và có lợi nhuận (World Bank,
2005).Ngồira,đểcóthểtăngcườngtínhcạnhtranhvớisảnphẩmnhậpkhẩu,ổnđịnhnguồnn
gunliệutrongnước,giảmphụthuộcvàosữatươingunliệunhập khẩu, gia tăng giá trị sản
phẩm, đảm bảo lợi ích cho tất cả các tác nhân tham gia CGT thì các tácnhântrong CGT
sữa
tươi
tại
khu
vực
ĐBSH
cần
có
sự
liên
kếtchặtchẽhơn,bềnvữngvàđadạnghơnvềkỹthuật,tàichínhvàthịtrường.
Nghiên cứu của Miller & John.(2010),Gouri & Mahajan. (2017), Mani &
cs.(2017)vànhiềunhànghiêncứukhácchothấy,khithamgiaCGT,tàichínhcủa các tác nhân
và tồn chuỗi đã được cải thiện, góp phần đáp ứng đầy đủ hơn các nhu cầu tài chính của
các tác nhân, tăng cường liên kết giữa các tácnhântrongCGT, thúcđẩysựphát
triểncủachuỗi,đemlạilợiíchchotấtcảcácbênliênquan. Khi tham gia CGT, bên cạnh vốn
tự tài trợ, tài chính có thể đến từ tài chính trựctiếpgiữa các tác nhân bên trong CGT
với nhau và tài chính gián tiếp từ bên ngồiCGT.Tuy nhiên, thựchànhvề tài chính
cho CGT sữa tươi tại các quốc gia đangpháttriển, trong đó có Việt Nam cịn chưa
phổbiếnvà tồn tại nhiều thách thức(NguyễnMinh,2018).
Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao mà sản
xuất (SX) trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 35% nhu cầu (Ánh Tuyết, 2020),
cho thấy thị trường sữa và ngành CNBS trong nước nói chung và tại khu vực
ĐBSH nói riêng cịn nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ. Để thúc đẩy lĩnh vực sản
xuất, chế biến sữa tại khu vực ĐBSH phát triển thì cần có giải pháp mở rộng cơ
hội tiếp cận tài chính cho các tác nhân CGT sữa tươi nhằm tháo gỡ khó khăn về
tài chính cho CGT này. Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào tập trung
nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn diện về tài chính cho chuỗi giá trị sữa
tươi ở Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSH nói riêng.