Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giáo trình tài chính doanh nghiệp-Chương 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 25 trang )

12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 1
LẬP DÒNG TIỀN DỰ ÁN – ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN
Chương 5
Nguyễn T N Linh, MSc
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Chƣơng 11, 12 Quản trị Tài chính, Brigham &
Houston.
2
Nguyễn T N Linh, MSc
NỘI DUNG CƠ BẢN
 Đầu tƣ - Dự án đầu tƣ
 Dự toán ngân sách dự án
 Các chỉ tiêu đánh giá dự án

3
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 2
ĐẦU TƢ – DỰ ÁN ĐẦU TƢ
4
Nguyễn T N Linh, MSc
ĐẦU TƢ
• Đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn nhằm hình thành và bổ
sung những tài sản cần thiết cho việc thực hiện mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
• Đầu tƣ là hoạt động chủ yếu, quyết định khả năng
tăng trƣởng của doanh nghiệp.
• Quyết định đầu tƣ là một quyết định quan trọng nhất


trong các quyết định tài chính của doanh nghiệp
5
Nguyễn T N Linh, MSc
DỰ ÁN ĐẦU TƢ
 Dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động kinh tế
đặc thù với phƣơng pháp và phƣơng tiện cụ thể để
đạt đƣợc mục tiêu.
 Nội dung mỗi dự án đầu tƣ đƣợc thể hiện qua luận
chứng kinh tế kỹ thuật, là văn bản thể hiện kết quả
nghiên cứu, tính toán về thị trƣờng, tài chính, về môi
trƣờng pháp lý và kinh tế kỹ thuật.
6
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 3
PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƢ
• Dự án thay thế các máy móc xuống cấp hay hƣ hỏng
nhằm tiếp tục quá trình sản xuất.
• Dự án thay thế máy móc lỗi thời nhằm làm giảm chi phí
sản xuất.
• Các dự án mở rộng qui mô sản xuất các sản phẩm hiện
có hay mở rộng thị trƣờng các sản phẩm này.
• Các dự án sản xuất sản phẩm mới, mở rộng thị trƣờng.
7
Nguyễn T N Linh, MSc
PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƢ
 Các dự án về an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng
 Các dự án khác: tòa nhà văn phòng, bãi đậu xe…
8
Nguyễn T N Linh, MSc

PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO CƠ CẤU TÀI SẢN ĐẦU TƢ
◦ Đầu tƣ vào TSCĐ có thể gồm TSCĐ hữu hình hoặc vô
hình, thƣờng chiếm tỷ trọng lớn ở doanh nghiệp, đặc biệt
là DN sản xuất
◦ Đầu tƣ vào TSLĐ để hình thành các TSLĐ cần thiết cho
hoạt động sxkd của DN đƣợc bình thƣờng.
◦ Đầu tƣ tài sản tài chính: mua cổ phiếu, trái phiếu, tham gia
góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác…

9
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 4
PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO MỐI LIÊN HỆ GIỮA
CÁC DỰ ÁN
 Dự án độc lập (Independent projects): là dự án mà
dòng tiền của nó không chịu ảnh hƣởng bởi việc
chấp nhận hay không chấp nhận dự án khác.
 Những dự án loại trừ nhau (Mutually exclusive
projects): là tập dự án trong đó, chỉ có một dự án
đƣợc chấp nhận.

10
Nguyễn T N Linh, MSc
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DỰ ÁN
11
Nguyễn T N Linh, MSc
1. Dòng tiền dự án
2. Lập dự toán ngân sách cho một dự án
3. Một số vấn đề cần lưu ý trong phân tích dòng tiền



DÒNG TIỀN DỰ ÁN
• Dòng tiền hoạt động: là dòng tiền liên quan đến những
hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp tạo ra doanh thu
• Dòng tiền dự án: là cơ sở để đánh giá hiệu quả tài
chính của dự án.

12
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 5
LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CHO MỘT DỰ ÁN
(CAPITAL BUDGETING)
 Dòng tiền của dự án phải là các khoản thu, chi bằng tiền,
không phải các khoản thu nhập và chi phí theo nghiệp vụ
kế toán phát sinh
 Mọi khoản thu, chi bằng tiền đều xuất hiện vào cuối một
kỳ trong dòng tiền dự án.
13
Nguyễn T N Linh, MSc
CÁC BƢỚC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CHO MỘT DỰ
ÁN (CAPITAL BUDGETING)
• Thu thập dữ liệu (Input data)
• Lập lịch khấu hao (Depreciation Schedule)
• Xác định giá trị thu hồi (Salvage value calculation)
• Xây dựng dòng tiền dự án (Projected cash flow)
• Đánh giá dự án (Appraisal the proposed project)
(tham khảo bảng 12-1 trong chƣơng 12)
14

Nguyễn T N Linh, MSc
1. THU THẬP DỮ LIỆU
• Ở bƣớc này, những dữ liệu đƣợc sử dụng cho phân tích
dự án đƣợc tập trung lại.
• Những dữ liệu này đƣợc tập trung trên cơ sở giả định.
• Có những số liệu gần nhƣ chắc chắn nhƣng cũng có
những số liệu chỉ mang tính dự đoán.
• Sự khác biệt giữa những số liệu hoạch định và những số
liệu trong thực tế sẽ ảnh hƣởng đến những kết quả dự
toán khác.
15
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 6
2. LẬP LỊCH KHẤU HAO
 Trong bƣớc này, ngƣời lập dự án sẽ xây dựng lịch
trình khấu hao hàng năm gồm: tỷ lệ khấu hao
hàng năm, giá trị khấu hao hàng năm, khấu hao
lũy kế, giá trị còn lại của TSCĐ.

16
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
 Kristin đang dự toán ngân sách cho một dự án sẽ kéo
dài trong 4 năm. Dự án đòi hỏi đầu tƣ $800,000 vào
TSCĐ. Kristin đang lựa chọn một trong 2 phƣơng pháp
khấu hao: khấu hao theo đƣờng thẳng và khấu hao với
tỷ lệ phần trăm 33, 45, 15 và 7 lần lƣợt cho 4 năm. Hãy
cho biết gía trị khấu hao theo từng năm của dự án bằng
2 phƣơng pháp.


17
Nguyễn T N Linh, MSc
3. XÁC ĐỊNH THU NHẬP THANH LÝ TSCĐ


• Sv: thu nhập thanh lý
• VM: giá trị thị trƣờng dự kiến
• Vs: giá trị còn lại của TSCĐ
• t: thuế suất
• Thu nhập thanh lý không đƣa vào doanh thu hay
dòng tiền hoạt động (CF) mà đƣa vào phần sau
dòng tiền hoạt động ở năm cuối.

18
Nguyễn T N Linh, MSc
t*)VV(VS
SMMV

12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 7
VÍ DỤ
Kennedy Air Services đang hoạt động ở năm cuối
cùng của dự án. Tài sản cố định có nguyên giá 20
triệu, đã khấu hao đƣợc 80% giá trị. Hiện tại TSCĐ
có thể đƣợc bán với giá $5 triệu. Hãy xác định thu
nhập thanh lý (sau thuế) của TSCĐ biết thuế suất
thuế thu nhập là 40%.
19
Nguyễn T N Linh, MSc

4. XÂY DỰNG DÒNG TIỀN DỰ ÁN
• Gồm các bƣớc:
– Xác định dòng tiền hoạt động (OCF) của dự án:
• Cách 1:
OCF = (Doanh thu bằng tiền– Chi phí hoạt độngbằng tiền)(1-t) +
Khấu hao*t
• Cách 2:
OCF = EBIT(1-t) + khấu hao
– Xác định dòng tiền năm cuối của dự án:
• Vốn lƣu động hoạt động ròng đƣợc thu hồi
• Giá trị thu hồi TSCĐ
– Xác định dòng tiền dự án

20
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
• Một dự án đầu tƣ có vốn đầu tƣ ban đầu vào TSCĐ 500 triệu,
vào VLĐ ròng tăng thêm 20 triệu.Đời sống kinh tế của dự án 8
năm. Doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm của dự án 100 triệu/
năm, chi phí hoạt động không kể khấu hao 25,5 triệu/ năm.Tài
sản cố định của dự án đƣợc khấu hao bằng phƣơng pháp khấu
hao đều trong thời gian 8 năm, thu nhập thanh lý TSCĐ khi dự
án kết thúc là 20 triệu đồng.Vốn lƣu động bỏ vào dự án đƣợc
thu hồi toàn bộ khi dự án kết thúc. Yêu cầu ƣớc lƣơng dòng
tiền.

21
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 8

Dòng tiền dự kiến (cách 1)
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm
3-7
Năm 8
1. Vốn đầu tư ban đầu:
- Mua sắm máy móc, thiết bị
- VLĐ hoạt động ròng tăng thêm
2. Dòng tiền hoạt động (OCF)
- Doanh thu
- Tổng chi phí không kể khấu hao
- Dòng tiền HĐ trước thuế (CF)
- Khấu hao (D)
- OCF = CF *(1-t) +D*t
3. Dòng tiền năm cuối của dự án
- Thu hồi VLĐ hoạt động ròng
- Thu nhập thanh lý TSCĐ
4. Dòng tiền dự án
NPV =
IRR =
MIRR =
PI =
(520)
(500)
(20)












(520)




100
25,5
74,5
62,5
71,5



71,5





100
25,5
74,5

62,5
71,5



71,5





100
25,5
74,5
62,5
71,5



71,5





100
25,5
74,5
62,5
71,5


20
20
111,5

22
Nguyễn T N Linh, MSc
Dòng tiền dự kiến (cách 2)
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm
3-7
Năm 8
1. Vốn đầu tư ban đầu:
- Mua sắm máy móc, thiết bị
- VLĐ hoạt động ròng tăng thêm
2. Dòng tiền hoạt động (OCF)
- Doanh thu
- Tổng chi phí không kể khấu hao
- Khấu hao (D)
- EBIT
- NOPAT = EBIT(1-t)
- OCF = NOPAT + D
3. Dòng tiền năm cuối của dự án
- Thu hồi VLĐ hoạt động ròng
- Thu nhập thanh lý TSCĐ
4. Dòng tiền dự án
NPV =
IRR =

MIRR =
PI =
(520)
(500)
(20)












(520)




100
25,5
62,5
12
9
71,5




71,5





100
25,5
62,5
12
9
71,5



71,5





100
25,5
62,5
12
9
71,5




71,5





100
25,5
62,5
12
9
71,5

20
20
111,5

23
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
Bạn đang dự toán ngân sách cho một dự án mua TSCĐ. Giá mua TSCĐ là
$140,000, bên cạnh đó DN còn tốn thêm $30,000 để điều chỉnh máy móc
cho phù hợp với mục đích sử dụng của doanh nghiệp. TSCĐ này dự kiến sẽ
đƣợc sử dụng trong 3 năm và sẽ đƣợc bán đi vào cuối năm thứ 3 với giá
$60,000. Theo qui định thì máy này sẽ đƣợc khấu hao trong 4 với năm tỷ
lệ khấu hao các năm lần lƣợt là 33, 45, 15, 7 (Appendix 12A). TSCĐ này sẽ
đòi hỏi tăng thêm $8,000 vốn lƣu động (phụ tùng – tồn kho). Dự án sẽ
không ảnh hƣởng đến doanh thu của doanh nghiệp nhƣng sẽ tiết kiệm chi
phí lao động trƣớc thuế là $50,000/năm. Doanh nghiệp chịu thuế suất

40%.
a. Hãy cho biết dòng tiền dự án ở năm 0
b. Hãy xác định dòng tiền hoạt động của dự án ở năm 1, 2, 3.
c. Hãy xác định dòng tiền dự án ở năm cuối.
d. Nếu WACC của dự án là 12%, hãy cho biết có nên thực hiện dự
án không?

24
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 9
5. ĐÁNH GÍA DỰ ÁN
 Gồm các bƣớc:
 Xác định các chỉ tiêu: NPV, IRR, MIRR, PBP
 Đánh giá dự án
25
Nguyễn T N Linh, MSc
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý TRONG
PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
 Chi phí cơ hội
 Các dự án thay thế
 Chi phí chìm
 Yếu tố ngoại tác


26
Nguyễn T N Linh, MSc
CHI PHÍ CƠ HỘI
OPPORTUNITY COST
• Là thu nhập từ cơ hội đầu tư tốt nhất hay thu nhập cao

nhất mà doanh nghiệp bỏ mất khi đầu tư tài sản vào
một dự án cụ thể.
• Ví dụ 1: Dự án sản xuất thiết bị điều khiển bằng máy tính của
công ty A sử dụng một tòa nhà có sẵn để lắp đặt máy móc, thiết
bị.Tòa nhà có thể bán theo giá thị trƣờng ở thời điểm hiện tại
(năm 0) = 12 tỷ , giá trị còn lại trên sổ kế toán là 10 tỷ, thuế
suất thu nhập 25%. Vậy chi phí cơ hội của tòa nhà là 11,5 tỷ
{12- (12 -10)} *25%, khoản này phải tính vào dòng chi của dự
án tại năm 0


27
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 10
CHI PHÍ CƠ HỘI
 Ví dụ: nếu chi phí cơ hội chính là tiền cho thuê TSCĐ =
$1000 sau thuế nếu TSCĐ này không đƣợc dùng vào dự
án thì CP này có đƣợc đƣa vào dòng tiền DA không?
Nếu có thì đƣa vào đâu trong dòng tiền dự án?
28
Nguyễn T N Linh, MSc
DỰ ÁN THAY THẾ
 Là dự án mà những tài sản cũ và kém hiệu quả
đƣợc thay thế bằng những tài sản mới và hiệu quả
hơn.
 Phân tích dự án thay thế là việc phân tích liên
quan đến quyết định có thay thế tài sản hiện có
bằng tài sản mới hay không
29

Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
Công ty A đang có dự định thay thế 1 máy cũ. Máy cũ
đƣợc mua cách đây 1o năm với chi phí $7,500. Máy cũ
đƣợc dự tính sử dụng trong 15 năm và sẽ khấu hao hết sau
15 năm. Máy đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng
thẳng. Tại thời điểm hiện tại, máy có thể bán đƣợc với giá
$1,000.
Theo dự tính thì máy mới sẽ đƣợc mua với giá $12,000 và
dự định sử dụng trong 5 năm. Việc thay thế này sẽ giảm
bớt chi phí nhân công và chi phí nguyên vật liệu từ $9,000
xuống $4,000 một năm. Máy mới có thể bán đƣợc $2,000
sau 5 năm nữa.
Thuế suất thuế thu nhập là 40%, chi phí sử dụng vốn là
11.5%.
Hãy cho biết công ty có nên thay máy mới không?
30
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 11
CHI PHÍ CHÌM
 Chi phí chìm là những chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra từ
trƣớc bất kể dự án có đƣợc chấp nhận hay không. Những khoản
chi nay không đƣợc tính vào dòng tiền dự án.
 Ví dụ 1: Trƣớc khi thực hiện dự án công ty đã thuê một công ty
tƣ vấn để thẩm định dự án, số tiền trả cho công ty tƣ vấn là chi
phí chìm và không tính vào dòng chi của dự án

31
Nguyễn T N Linh, MSc

YẾU TỐ NGOẠI TÁC
 Yếu tố ngoại tác: là những tác động của dự án đến
hoạt động của doanh nghiệp hay môi trƣờng mà
không đƣợc thể hiện trong dòng tiền của dự án.
 Những tác động này có thể tác động tốt hay xấu
đến doanh nghiệp – có thể làm tăng hoặc giảm
dòng tiền của doanh nghiệp
 Những tác động này sẽ đƣa vào dòng tiền nhƣ thế nào?
32
Nguyễn T N Linh, MSc
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GÍA DỰ ÁN
33
Nguyễn T N Linh, MSc
• NPV
• IRR
• MIRR
• PBP
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 12
CHỈ TIÊU NPV
NET PRESENT VALUE
 NPV là chênh lệch giữa giá trò hiện tại của các dòng
tiền trong dự án.

Net Cash Flows = Net Inflows - Net Outflows

34
Nguyễn T N Linh, MSc




m
0k
k
0
),,/(CF j) i, (P/F, NPV kiFPCF
n
j
j
CHỈ TIÊU NPV
NET PRESENT VALUE
 NPV phản ảnh kết quả lời (lỗ) của dự án tại thời
điểm 0, có tính đến yếu tố chi phí cơ hội của
vốn đầu tư
 NPV > 0: dự án có lời (dự án có suất sinh lời
cao hơn chi phí cơ hội của vốn)
 NPV = 0: dự án chỉ đạt mức trang trải đủ chi
phí vốn (suất sinh lời =chi phí cơ hội của vốn)
 NPV < 0: dự án bò lỗ (suất sinh lời thấp hơn chi
phí cơ hội của vốn)
 Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có
NPV lớn hơn, thì dự án đó có hiệu quả cao hơn,
vì nó tạo được giá trò nhiều hơn cho chủ đầu tư.

35
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
Cơng ty H có một phƣơng án kinh doanh với
 Vốn đầu tƣ: 500 triệuđ
 Dòng tiền hoạt động dự kiến mỗi năm 75 triệu

đồng, từ năm 2 đến cuối năm 12.
 Thu nhập thanh lý TSCĐ vào năm 12 là 30
triệu
 Biết lãi suất chiết khấu: 18%/năm.
 Tính NPV của dự án

36
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 13
VÍ DỤ
Một dự án có:
 Vốn đầu tƣ vào TSCĐ 200.000 triệu đồng
 Đời sống của dự án 15 năm
 Ngân lƣu hoạt động ròng dự kiến:
5 năm đầu: 30.000 triệu đồng/năm
5 năm kế tiếp 20.000 triệu đồng/năm
5 năm cuối: 10.000 triệu đồng/năm.
 Thu nhập thanh lý vào năm cuối của dự án là 1.000 triệu
đồng.
 Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 12%.
u cầu: Tính NPV của dự án.

37
Nguyễn T N Linh, MSc
LỰA CHỌN DỰ ÁN THEO CHỈ TIÊU NPV
Một Dự án có:
* NPV > 0 : Chọn
* NPV < 0 : Loại bỏ
* NPV = 0 : Xem xét lại

Khi lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau, dự án có
NPV>0 lớn nhất sẽ đƣợc chọn
Khi lựa chọn các dự án độc lập với nhau, dự án có
NPV>0 sẽ đƣợc chọn

38
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
Một dự án, trong thời gian thực hiện 6 năm, có :
 Vốn đầu tƣ vào TSCĐ: 1.320 triệuđ
 Doanh thu thuần hàng năm 700 triệu đồng/năm
 Chi phí sxkd 200 triệuđ /năm
 Số tiền khấu hao TSCĐ 220 triệuđ/năm
 Tiền lãi phải trả (do sử dụng nợ) 50 triệuđ/năm
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%
Biết lãi suất chiết khấu dòng tiền: 12%/năm.
 Tính NPV của dự án.

39
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 14
CHỈ TIÊU IRR
INTERNAL RATE OF RETURN
 IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà tại
đó, NPV của dự án = 0
 Nếu dùng IRR làm lãi suất chiết khấu để quy đổi
dòng tiền của dự án thì giá trò hiện tại của dòng
thu nhập sẽ cân bằng với giá trò hiện tại của
dòng chi phí

 IRR còn đƣợc gọi là Tỷ suất hồn vốn nội bộ
40
Nguyễn T N Linh, MSc
CHỈ TIÊU IRR
INTERNAL RATE OF RETURN
0
)IRR1(
CF

IRR)(1
CF
IRR)(1
CF
CFNPV
n
n
2
21
0







41
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
 Dự án A có dòng tiền ròng nhƣ sau:



 Hãy xác định IRR của dự án

42
Nguyễn T N Linh, MSc
Dự án
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
A
-$700
$500
300
100
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 15
Ý NGHĨA
 IRR phản ảnh suất sinh lợi bản thân dự án có
thể tạo ra.
 Nếu IRR bằng chi phí vốn, dự án sẽ không tạo
thêm được giá trò mới (không có lời)


43
Nguyễn T N Linh, MSc
LỰA CHỌN DỰ ÁN THEO CHỈ TIÊU IRR
* Các dự án độc lập có:
 IRR > chi phí sử dụng vốn:

Chọn
 IRR ≤ CP sử dụng vốn: Loại bỏ
 Dự án loại trừ lẫn nhau: sẽ chọn dự án có IRR
max.

44
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
 Dự án A có dòng tiền ròng nhƣ sau:



 Hãy xác định IRR của của 2 dự án
 Nên chọn dự án nào?

45
Nguyễn T N Linh, MSc
Dự án
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
A
-$700
500
300
100
B
-$700
100

300
600
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 16
NHƢỢC ĐIỂM KHI SỬ DỤNG CHỈ TIÊU IRR
 IRR khó có thể là tỷ suất sinh lợi thực tế của dự án vì
khó có thể tái đầu tƣ dòng thu nhập của dự án với IRR.
 Việc giả phƣơng trình tìm IRR có thể có hơn một nghiệm
(đối với các dòng tiền bất thƣờng)
46
Nguyễn T N Linh, MSc
VÍ DỤ
 Dự án A có dòng tiền ròng nhƣ sau:



 Hãy tính NPV với các lãi suất chiết khấu: 0%, 10%, 12.2258%,
25%, 122.147%
 IRR của dự án bằng bao nhiêu?
 Nếu chi phí sử dụng vốn của dự án là 10% thì có chấp nhận dự
án không?

47
Nguyễn T N Linh, MSc
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
-100
200

200
-335
MÂU THUẪN TRONG VIỆC LỰA CHỌN DỰ ÁN
THEO CHỈ TIÊU NPV & IRR
 Đôi khi trong thực tế, đối với các dự án loại trừ nhau,
quyết định lựa chọn dự án theo chỉ tiêu NPV không
thống nhất với chỉ tiêu IRR.
 Mâu thuẫn này không xảy ra với những dự án độc lập
 Mâu thuẫn này?
 Nguyên nhân?
Tìm hiểu ví dụ sau.

48
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 17
SO SÁNH GIỮA NPV VÀ IRR
Project
C
0
C
1
C
2
C
3
IRR NPV@7%
Project A -350 400 14.29% 24,000$
Project B -350 16 16 466 12.96% 59,000$
Nguyễn T N Linh, MSc

49
VÍ DỤ
50
Nguyễn T N Linh, MSc
50
40
30
20
10
0
-10
-20
Discount rate, %
Project B
Project A
IRR= 14.29%
IRR= 12.96%
Crossover rate= 12.26%
NGUYÊN NHÂN
 Có 2 nguyên nhân:
 Mâu thuẫn xảy ra khi phần lớn thu nhập của một dự án
diễn ra vào thời kỳ đầu trong khi phần lớn thu nhập của
dự án còn lại lại diễn ra vào thời kỳ sau của dự án.
 Vốn đầu tƣ vào dự án này lớn hơn so với dự án kia.
51
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 18
NÊN CHỌN CHỈ TIÊU NÀO?
 Vậy nếu xảy ra mâu thuẫn, chỉ tiêu nào sẽ đƣợc lựa

chọn?
 Trong thực tế, chỉ tiêu NPV sẽ đƣợc chọn.
 Lý do:
 NPV phản ánh giá trị thực tế mà dự án mang lại cho doanh
nghiệp.
 Sử dụng lập luận tái đầu tƣ dòng tiền
52
Nguyễn T N Linh, MSc
CHỈ TIÊU MIRR
MODIFIED INTERNAL RATE OF RETURN
 Modified IRR là tỷ suất chiết khấu mà tại đó, hiện giá
dòng chi phí của dự án bằng hiện giá dòng thu nhập của
dự án từ tƣơng lai, có kể đến yếu tố tái đầu tƣ bằng chi
phí sử dụng vốn của dự án.

53
Nguyễn T N Linh, MSc
n
t)-(n
n
0t
t
n
0t
t
t
MIRR)(1
r)1(CIF
r)(1
COF









MODIFIED IRR
 MIRR còn đƣợc gọi là tỷ suất hoàn vốn nội bộ có điều
chỉnh.
 MIRR khắc phục đƣợc 2 nhƣợc điểm của phƣơng pháp
IRR:
 MIRR phản ảnh tỷ suất sinh lợi thực tế của dự án vì cho rằng
dòng thu nhập của dự án đƣợc tái đầu tƣ theo chi phí sử dụng
vốn.
 Việc giả phƣơng trình chỉ cho 1 nghiệm MIRR đối với những
dòng tiền bất thƣờng.
54
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 19
VÍ DỤ
 2 dự án A và B có dòng tiền ròng nhƣ sau:



 Biết chi phí sử dụng vốn là 10%, hãy tính NPV, IRR,
MIRR của 2 dự án.
55

Nguyễn T N Linh, MSc
Dự án
Năm 1
Năm 2
Năm 3
A
-$1000
1150
100
B
-$1000
100
1300
LỰA CHỌN DỰ ÁN THEO CHỈ TIÊU MIRR
 Với dự án độc lập:
 MIRR>WACC: chọn
 MIRR<WACC: loại
 Với các dự án loại trừ nhau: chọn MIRR max.
 Tuy nhiên với những dự án loại trừ nhau, mâu thuẫn có
thể diễn ra khi lựa chọn phƣơng án theo các chỉ tiêu
NPV, IRR, MIRR.
56
Nguyễn T N Linh, MSc
NPV, IRR VÀ MIRR!
 Vẫn ƣu tiên chỉ tiêu NPV cho việc lựa chọn dự án!
57
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 20
CHỈ SỐ PI

PROFITABILITY INDEX
costs Initial
flowcash future of PV
PI 
58
Nguyễn T N Linh, MSc
0
n
1t
t
t
CF
r)(1
CF
PI




VÍ DỤ
 Một dự án có dòng tiền ròng nhƣ sau:
 CF0 = -$500, CF1= 200, CF2 = 200, CF3 = 400.
Nếu dự án có chi phí sử dụng vốn là 9%, hãy cho biết PI của dự
án bằng bao nhiêu?

59
Nguyễn T N Linh, MSc
LỰA CHỌN DỰ ÁN VỚI CHỈ TIÊU PI
 Một dự án đƣợc lựa chọn với PI>1
 Dự án sẽ đƣợc đánh giá cao nếu PI càng cao.

 Với một dự án độc lập, không có mâu thuẫn gì giữa các chỉ tiêu
NPV, IRR, MIRR, PI.
 Đối với những dự án loại trừ lẫn nhau: PI càng lớn thì dự án
càng đƣợc đánh giá cao. Tuy nhiên nếu xảy ra mâu thuẫn thì
vẫn ƣu tiên chỉ tiêu NPV
60
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 21
CHỈ TIÊU PBP
PAYBACK PERIOD!
 Đây là chỉ tiêu hoàn vốn của dự án.
 Có 2 chỉ tiêu hoàn vốn:
 Chỉ tiêu hoàn vốn có chiết khấu
 Chỉ tiêu hoàn vốn không chiết khấu
61
Nguyễn T N Linh, MSc
CHỈ TIÊU PBP
Thời
gian
hoàn
vốn
62
Nguyễn T N Linh, MSc
=
Số năm
trước khi
dự án
hoàn vốn



+
Toàn bộ số vốn
còn lại/dòng
tiền của năm
đó
VÍ DỤ
 Một dự án có dòng tiền ròng nhƣ sau:
 CF0 = -$500, CF1= 200, CF2 = 200, CF3 = 400.
Nếu dự án có chi phí sử dụng vốn là 9%, hãy cho biết PBP của
dự án theo 2 cách
• Không chiết khấu
• Có chiết khấu

63
Nguyễn T N Linh, MSc
12/11/2011
Nguyễn T Ngọc Linh, MSc 22
VÍ DỤ
 Dự án P có vốn đầu tƣ ban đầu là $1000,
CF1=CF2=CF=CF4=400. WACC của dự án là 15%.
Hãy cho biết PBP có chiết khấu của dự án. Nếu dự án đòi
hỏi thời gian chiết khấu tối đa là 3 năm, dự án này có
đƣợc chấp nhận hay khôn? Đây có phải là quyết định
hợp lý không nếu xét các chỉ tiêu NPV và IRR?
64
Nguyễn T N Linh, MSc
12/14/2011
Nguyễn T N Linh 1
Dòng tiền dự án

& đánh giá hiệu quả TC của DA
Chương 5b
1 Nguyễn T N Linh, MSc
Các dự án loại trừ nhau với số năm dự
án không bằng nhau.
• Khi lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau
có số năm dự án cách biệt, cần phải có sự
điều chỉnh.
• Nếu chỉ làm theo cách thông thường thì
dễ dẫn đến quyết định sai lầm.
2 Nguyễn T N Linh, MSc
Ví dụ
Cho 2 dự án với dòng tiền ròng như sau:
• DA E:


NPV tại WACC=12.0% là $6,491; IRR=17.5%
• DA F:


• NPVF tại 12.0% là $5,155; IRR=25.2%.
• Nên chọn dự án nao?
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
-$40,000

8,000
14,000
13,000
12,000
11,000
10,000
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
-$20,000
7,000
13,000
12,
3 Nguyễn T N Linh, MSc
12/14/2011
Nguyễn T N Linh 2
Phương pháp điều chỉnh các dự án loại trừ nhau có
số năm dự án tương đối cách biệt
• Có 2 phương pháp:
– Chuỗi thay thế (replacement chain approach)
– Dòng tiền đều tương đương (equivalent
annual annuities)
4 Nguyễn T N Linh, MSc
Phương pháp chuỗi thay thế
• Là phương pháp so sánh các dự án với số
năm không bằng nhau trong đó giả thiết
rằng các dự án có thể được đầu tư lập lại
nhiều lần để đạt được số năm bằng nhau
giữa các dự án. Sau đó, dùng chỉ tiêu

NPV đánh giá các dự án này.
5 Nguyễn T N Linh, MSc
Ví dụ
Cho 2 dự án với dòng tiền ròng như sau:
• DA E:


NPV tại WACC=12.0% là $6,491; IRR=17.5%
• DA F:


• NPVF tại 12.0% là $5,155; IRR=25.2%.
• Nên chọn dự án nào theo phương pháp
chuỗi thay thế?
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
-$40,000
8,000
14,000
13,000
12,000
11,000
10,000
Năm 0
Năm 1

Năm 2
Năm 3
-$20,000
7,000
13,000
12,000
6 Nguyễn T N Linh, MSc
12/14/2011
Nguyễn T N Linh 3
Phương pháp dòng tiền đều tương đương
• Trong phương pháp này, dòng thanh toán
của một dự án sẽ qui về dòng tiền đều tương
đương với một dòng tiền thực tế của dự án
đó. Nếu so sánh 2 dự án có số năm dự án
khác nhau thì dự án có dòng tiền đều tương
đương lớn hơn sẽ được chọn.
• Phương pháp này thường được sử dụng
trong trường hợp khi bội số chung nhỏ nhất
giữa số năm của 2 dự án là quá lớn, các dự
án phải lặp lại nhiều lần.
7 Nguyễn T N Linh, MSc
Ví dụ
Cho 2 dự án với dòng tiền ròng như sau:
• DA E:


NPV tại WACC=12.0% là $6,491; IRR=17.5%
• DA F:



• NPVF tại 12.0% là $5,155; IRR=25.2%.
• Nên chọn dự án nào theo phương pháp
chuỗi thay thế?
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
-$40,000
8,000
14,000
13,000
12,000
11,000
10,000
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
-$20,000
7,000
13,000
12,000
8 Nguyễn T N Linh, MSc

×