Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tiểu luận từ góc nhìn khoa học pháp lý, hãy phân tích chiếm hữu với tư cách là thực trạng pháp lý”, qua đó bình luận chế định chiếm hữu” trong pháp luật dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.57 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

Tiểu luận kết thúc học phần Vật quyền
Đề tài
“Từ góc nhìn khoa học pháp lý, hãy phân tích chiếm hữu với
tư cách là “thực trạng pháp lý”, qua đó bình luận chế định
“Chiếm hữu” trong pháp luật dân sự Việt Nam. ”
Lớp học phần:
Giảng viên:
Họ và tên:
Lớp:
Mã học viên:

Hà Nội ngày 21, tháng 7, năm 2021
1


MỤC LỤC………………………………………………………………………………2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT…………………………………….3
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..3
I. Đặt vấn đề…………………………………………………………………………….3
II. Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu…………………………………………………3
1. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………3
2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………..3
3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………..3
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………..3
Chương I. Khái quát về chiếm hữu và chế định chiếm hữu trong luật Dân sự Việt
Nam ……………………………………………………………………………………3
A. Khái quát về chiếm hữu……………………………………………………………3
1. Khái niệm về chiếm hữu ……………………………………………………………..3


2. Khái niệm quyền chiếm hữu………………………………………………………….4
B. Chiếm hữu với tư cách là thực trạng pháp lý……………………………………..4
1. Chủ thể của chiếm hữu………………………………………………………………..4
2. Khách thể của chiếm hữu……………………………………………………………..5
3. Nội dung của quyền chiếm hữu……………………………………………………….5
3.1. Chiếm hữu của chủ sở hữu…………………………………………………………..5
3.2. Chiếm hữu của người khác…………………………………………………………..7
3.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam…..9
3.4. Bảo vệ quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam…………………………10
Chương II. Bình luận chế định chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam………11
1. Quyền chiếm hữu và chiếm hữu.……………………………………………………….11
2. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật……………..12
3. Bảo vệ chiếm hữu trong BLDS 2015…………………………………………………...13
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….16

2


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

DANH MC CC Kí HIU, CH VIT TT
Ký hiu

Ch vit đầy đủ

BLDS

Bộ luật Dân sự


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Chiếm hữu là một chế định quan trọng trong luật Dân sự, được pháp điển hóa sớm
nhất trong Luật La Mã. Chiếm hữu được ghi nhận thành một điều luật độc lập trong luật
Dân sự. BLDS 2015 ghi nhận nội dung chiếm hữu với tính chất là thực trạng pháp lý được
quy định tại chương XII của bộ luật này. Chiếm hữu được ghi nhận là một tình trạng, một sự
kiện, khơng phải là một quyền, từ đó phát sinh những quan hệ pháp lý nhất định.
Để hiểu rõ hơn về chế định chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam em xin chọn
đề tài “ Từ góc nhìn khoa học pháp lý, hãy phân tích chiếm hữu với tư cách là thực trạng
pháp lý, qua đó bình luận chế định chiếm hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam” làm đề tài
tiểu luận kết thúc học phần.
II. Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài cập nhật những vấn về chung về quyền chiếm hữu và phân tích về chiếm hữu
với tư cách là thực trạng pháp lý, qua đó đưa ra những bình luận về chế định chiếm hữu
trong pháp luật dân sự Việt Nam .
2. Đối tượng nghiên cứu
Như đã thấy ở trên đề tài là “Từ góc nhìn khoa học pháp lý, hãy phân tích chiếm hữu
với tư cách là thực trạng pháp lý, qua đó bình luận chế định chiếm hữu trong pháp luật dân
sự Việt Nam”, vì vậy, tên đề tài cũng chính là đối tượng mà đề tài cần nghiên cứu.
3. Phạm vi nghiên cứu
Với thời lượng hạn chế đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề về chiếm hữu và các nội
dung pháp luật quy định về chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam.
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Khái quát về chiếm hữu và chế định chiếm hữu trong luật Dân sự Việt
Nam
A. Khái quát chung v chim hu
3

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam



Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

1. Khỏi nim v chim hu
- Chim hu phỏt sinh từ nhu cầu của con người, là bản năng của các loài động vật, thực
vật. Sự chiếm hữu tự nhiên mang tính chất sản xuất của con người ngày càng phát triển dựa
trên những kinh nghiệm sống mà con người đã tích lũy được, và con người giữ những cơng
cụ lao động ấy để sử dụng cho bản thân, cho gia đình hay cho cộng đồng mình. Chiếm hữu
được hiểu chính là việc nắm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (ngày
nay còn gồm cả những tư liệu sản xuất) của xã hội loài người.
- Điều 179 BLDS 2015 quy định: “Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản”1.
Ví dụ: A mua xe máy (đăng kí quyền sở hữu thuộc về A) và lái chiếc xe máy đó đi làm mỗi
ngày. Vậy A đang chiếm hữu chiếc xe máy đó (cụ thể là chiếm hữu ngay tình, liên tục, cơng
khai, có căn cứ pháp luật của chủ sở hữu).
Tóm lại, ta có thể thấy việc chiếm hữu là căn cứ để xác định quyền chiếm hữu của chủ thể,
đồng thời là điều kiện để phát sinh quan hệ chiếm hữu cũng như những hệ lụy pháp lý của
quan hệ chiếm hữu.
2. Khái niệm quyền chiếm hữu
Điều 186 BLDS 2015 quy định: Quyền chiếm hữu là quyền năng của chủ sở hữu được
thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình, nắm giữ, chi phối tài sản, thuộc sở hữu nhưng
không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Quyền chiếm hữu là khái niệm pháp luật thuộc
ngành luật dân sự biểu thị một trong ba quyền năng của người chủ sở hữu đối với tài sản
thuộc quyền sở hữu của mình (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt). BLDS
2015 dùng thuật ngữ “quyền chiếm hữu” và “chiếm hữu” để quy định về hai nội dung này.
Điều này để nhằm phân biệt cụ thể giữa “quyền chiếm hữu” (với tư cách là một quyền năng
của chủ sở hữu) và “chiếm hữu” (với tư cách một tình trạng pháp lý), việc phân biệt này là
cần thiết để tránh không bị nhầm lẫn giữa hai nội dung này.
B. Chiếm hữu với tư cách là thực trạng pháp lý

1. Chủ thể của chiếm hữu
Chủ thể của quyền chiếm hữu theo BLDS 2015 thừa nhận tư cách chiếm hữu đối với:
Chủ sở hữu của tài sản; Người được chủ sở hữu chuyển giao; Người được giao tài sản
thông qua giao dịch dân sự; Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định
được ai là chủ sở hữu tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, chơn giấu, bị chìm đắm; Người phát hiện
ra gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc; Chủ s hu l ngi cha thnh niờn
4

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

1.

iu 179 BLDS 2015

hoc ó thnh niờn nhng khụng cú khả năng nhận thức được hành vi của mình, chủ sở hữu
vắng mặt hoặc mất tích, chủ sở hữu chết,… được chỉ định người quản lý tài sản hoặc tài sản
thừa kế, khi đó người được chỉ định này có quyền chiếm hữu (các nước khác chỉ xem
trường hợp này là nắm giữ).
Các chủ thể đều có quyền xác lập những giao dịch mang tính vật chất tác động lên tài sản
với tư cách của một người có quyền đối với tài sản của người khác chứ không phải đối với
tài sản mà mình là chủ sở hữu.
2. Khách thể của chiếm hữu
Khách thể là đối tượng của thế giới vật chất hoặc là kết quả những hoạt động sáng tạo
tinh thần (trí tuệ). Khách thể của quyền chiếm hữu được thể hiện ở nội dung sau:
Tài sản (property) có thể được hiểu theo hai cách.
Thứ nhất, về phương diện pháp lý, tài sản là của cải được con người sử dụng “của cải”
là một khái niệm luôn luôn biến đổi và hoàn thiện cùng với sự phát triển của quan niệm về

giá trị vật chất.
Thứ hai, tài sản là một vật cụ thể mà có thể nhận biết bằng các giác quan và được con
người sử dụng trong đời sống hằng ngày. Tài sản cũng có hai loại, tài sản hữu hình hoặc tài
sản vơ hình. Tài sản đóng một vai trò quan trọng trong Bộ luật Dân sự. Nó là đối tượng của
quyền chiếm hữu và là khách thể của phần lớn những quan hệ pháp luật dân sự.
Phạm vi tài sản với tính cách là khách thể của quyền chiếm hữu là khơng hạn chế, bao
gồm tồn bộ các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội. Nghĩa là quyền chiếm
hữu có thể được xác lập với bất kỳ một loại tài sản nào, miễn là pháp luật không cấm lưu
thông dân sự.
3. Nội dung của quyền chiếm hữu
3.1. Chiếm hữu của chủ sở hữu
- Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu được hình thành từ hai yếu tố được người La Mã lần
lượt gọi là corpus và animus.
+, Corpus là yếu tố khách quan của sự chiếm hữu. Yếu tố này biểu hiện thành các hành vi
ứng xử cụ thể cho thấy người ứng xử là người có quyền đối với tài sản. Các hành vi ấy có
thể mang tính chất vật chất: cất đồ đạc trong tủ, coi sóc nhà cửa,... Nhưng đó cũng có thể là
hành vi ứng xử mang tính pháp lý: trả tiền thuế đất cho cơ quan thu v nhn hoỏ n, giao
kt hp ng cho mn,...
5

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

iu 185 BLDS 1995 nh ngha quyn chim hu l quyền của chủ sở hữu tự mình nắm
giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình”. Đến nay định nghĩa này được sửa đổi “Quyền
chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản”. Như vậy, có thể thấy sự thừa nhận của các
khái niệm “chiếm hữu thông qua vai trò của người khác” hay “chiếm hữu dưới danh nghĩa
người khác”. Điều 182 BLDS 2015 cũng quy định thời gian chiếm hữu của người khác sẽ

được tính như một phần thời gian chiếm hữu của chủ sở hữu khi xem xét về tình trạng
chiếm hữu liên tục.
Tóm lại, trong trường hợp tự mình nắm giữ quản lý tài sản thì chủ sở hữu có quyền chiếm
hữu theo nghĩa đầy đủ, còn trong trường hợp tài sản được giao cho người khác chiếm hữu
thì chủ sở hữu chỉ được coi là người chiếm hữu khi cần tính thời gian chiếm hữu là liên tục
chứ không phải là trường hợp người chiếm hữu theo nghĩa vật chất. Chiếm hữu theo nghĩa
đầy đủ là chiếm hữu vật chất và pháp lý còn theo ý nghĩa của điều 182 là chiếm hữu pháp
lý.
+, Animus là yếu tố chủ quan. Đó là trạng thái tâm lý thể hiện thành thái độ ứng xử hàm
chứa quyền năng của người chiếm hữu đối với tài sản. Thái độ đó khiến người ta ghi nhận ở
người chiếm hữu phong độ của một người có quyền đối với tài sản, phân biệt với những
người khác. Tuy nhiên, không phải bất cứ người nào có thái độ tâm lý như vậy cũng là chủ
sở hữu hợp pháp của tài sản: người chiếm đoạt trái phép tài sản của người khác cũng sẽ luôn
xử sự trước người thứ ba theo cung cách của một chủ sở hữu đối với tài sản bị chiếm đoạt.
Do đó, thái độ đó hồn tồn khác với sự ngay tình: người ngay tình tin tưởng theo lương
tâm rằng mình có quyền đối với tài sản ( dù thực ra mình khơng có quyền đó) .


Chiếm hữu liên tục với tư cách chủ sở hữu

- Điều 236 BLDS 2015 quy định: “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khơng có
căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, cơng khai trong thời hạn 10 năm đối với động
sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó.…”2
- Điều 182, khoản 1 BLDS 2015 quy định
“Chiếm hữu liên tục là việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian mà
khơng có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng chưa được giải
quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khác, kể cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu.”3
2
3


. Điều 236 BLDS 2015
. Khon 1 iu 182 BLDS 2015

6

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

T ni dung iu lut, ta cú th rỳt ra một nguyên tắc rằng quyền sở hữu theo thời
hiệu sẽ không được xác lập nếu thiếu bất cứ một trong yếu tố nào đã được quy định. Như
vậy, để có sự chiếm hữu liên tục với tư cách chủ sở hữu cần có đủ các điều kiện sau:
- Có sự liên tục của corpus và animus.
- Khơng có sự tranh chấp của người thứ ba về tài sản.
Những trường hợp chiếm hữu không đáp ứng đầy đủ những điều kiện này sẽ được xem là sự
chiếm hữu không liên tục.


Chiếm hữu công khai

Theo điều 183 khoản 1 – BLDS 2015 quy định
“Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh bạch, không giấu
giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính năng, cơng dụng và được người
chiếm
hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính mình.”4
Yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của khái niệm chiếm hữu cơng khai chính là sự công khai
của corpus, nghĩa là người chiếm hữu thực hiện các tác động vật chất đối với tài sản một
cách minh bạch, không giấu giếm. Và ngược lại, sự chiếm hữu trở nên không công khai,

một khi các giao dịch tạo thành corpus được thực hiện không minh bạch hoặc giấu giếm
nhằm ngăn chặn sự truy tìm tài sản của người có quyền kiện địi lại tài sản.
3.2. Chiếm hữu của người khác


Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (hợp pháp).

Chiếm hữu hợp pháp là chiếm hữu phù hợp với những căn cứ do pháp luật quy định (điều
165 BLDS 2015). Các căn cứ đó là:
- Được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản. Trong trường hợp này, người được ủy quyền
thực hiện quyền chiếm hữu trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định
- Được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ
sở hữu. Trong trường hợp này, người được giao phải thực hiện quyền chiếm hữu tài sản phù
hợp với mục đích, nội dung của giao dịch.
- Phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn giấu, bị chìm đắm
phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định. Trong trường hợp đó người phát hiện
trước hết phải trả lại cho chủ sở hữu, nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thơng báo
hoặc nộp cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn,… Từ thời điểm phát hiện tài sản cho
đến khi trả lại cho chủ sở hữu hoặc nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyn, s chim
7

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

4

. Khon 1 iu 183 BLDS 2015


hu ca ngi phỏt hiện được xác định là hợp pháp.
- Phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phải thông báo hoặc trả lại
ngay cho chủ sở hữu; nếu chưa xác định được chủ sở hữu thì được chiếm hữu tài sản đó từ
thời điểm phát hiện đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu. Sự chiếm hữu này của người phát
hiện cũng được pháp luật bảo vệ.
- Các trường hợp khác do pháp luật quy định như: Chiếm hữu trên cơ sở một mệnh lệnh của
một cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc do pháp luật quy định có quyền đương nhiên
chiếm hữu vật. Ví dụ: Các cơ quan cơng an, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân, theo
chức năng và thẩm quyền có quyền chiếm giữ tạm thời tang vật trong quá trình điều tra, truy
tố, xét xử.
Quyền chiếm hữu hợp pháp của người không phải là chủ sở hữu cũng thuộc đối tượng tôn
trọng và bảo vệ của pháp luật. Trong trường hợp người không phải là chủ sở hữu chiếm hữu
tài sản khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, cơng khai trong một thời hạn do
luật định, thì hết thời hạn đó có thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đó trừ tài sản thuộc
sở hữu Nhà nước.


Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật (bất hợp pháp)

Là những trường hợp mà người chiếm hữu một tài sản nhưng không phải là chủ sở hữu hoặc
không chiếm hữu theo những căn cứ do Bộ luật dân sự đã quy định cụ thể như sau:
- Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: là người chiếm hữu khơng có căn
cứ pháp luật theo quy định nhưng không biết và khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là
khơng có căn cứ pháp luật.
Ví dụ: Mua nhầm phải của gian mà không biết. Người bán tài sản không phải là chủ sở hữu,
không được chủ sở hữu ủy quyền bán nhưng vẫn chuyển dịch tài sản.
- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và khơng ngay tình: Là người chiếm hữu khơng có
căn cứ pháp luật biết đó là chiếm hữu bất hợp pháp hoặc tuy không biết nhưng cần phải biết
rằng, người chuyển dịch tài sản cho mình là người khơng có quyền chuyển dịch.
Ví dụ: Người mua hàng biết là của gian nhưng vẫn mua vì giá rẻ.

Như vậy, chúng ta thấy rằng cùng là sự chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng căn cứ
vào ý chí chủ quan của chủ thể, pháp luật dân sự phân biệt thành hai hình thức: Chiếm hữu
khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và chiếm hu khụng cú cn c phỏp lut v
khụng ngay tỡnh.
8

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

S phõn bit ny cú mt ý ngha quan trng trong thực tiễn nhằm bảo vệ quyền của chủ sở
hữu và việc lựa chọn phương thức kiện bảo vệ quyền sở hữu trong giải quyết các án kiện
dân sự. Về nguyên tắc, pháp luật dân sự chỉ bảo vệ việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật (hợp
pháp). Người chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng “được áp dụng
thời hiệu hưởng quyền và được hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại theo quy định”
(khoản 3 Điều 184 BLDS năm 2015). Ngoài ra, trong những điều kiện nhất định: liên tục,
cơng khai,ngay tình và trong một khoảng thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm
đối với bất động sản, thì người chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cịn
được hưởng quyền xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Họ có thể trở thành chủ sở hữu các
tài sản đó kể từ thời điểm bất đầu chiếm hữu.
3.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự Việt Nam
a, Căn cứ xác lập
- Pháp luật chỉ công nhận và bảo vệ các quyền của người chiếm hữu nếu quyền đó được xác
lập trên những căn cứ do pháp luật quy định. Việc xác lập quyền chiếm hữu trên những căn
cứ được khái quát tại các điều 186 quy định: Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu; Điều 187
quy định: Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; Điều 188
quy định:Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự, của
BLDS hiện hành được coi là quyền chiếm hữu hợp pháp:
Vì vậy, căn cứ làm phát sinh quyền chiếm hữu là những sự kiện xảy ra trong đời sống thực

tế nhưng có ý nghĩa pháp lý do BLDS quy định, mà thơng thường qua đó làm phát sinh
quyền chiếm hữu của một hoặc nhiều chủ thể đối với một tài sản nhất định. Tùy thuộc vào
pháp lý của mỗi thời kỳ, thể chế Nhà nước khác nhau. Trên cơ sở tính chất, nội dung của các
sự kiện pháp lý mà quyền chiếm hữu phát sinh có thể thuộc hình thức chiếm hữu ngay tình
hay chiếm hữu khơng ngay tình.


Các căn cứ xác lập quyền chiếm hữu

-

Xác lập quyền chiếm hữu của chủ sở hữu.

Hội đủ corpus và animus - quyền chiếm hữu vật chất và pháp lý được xác lập khi hội đủ
hai yếu tố chủ quan và khách quan.
-

Xác lập quyền chiếm hữu trên tài sản của người khác.

Quyền chiếm hữu được xác lập kể từ ngày nhặt, phát hiện, bắt được chứ không phải từ ngày
thông báo. Nếu không thông báo, người nhặt, phát hiện hoặc bắt được sẽ ở trong tình trạng
chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật và khơng ngay tình đối với tài sn. Cú th xỏc nh
9

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

c rng ngi chim hu khụng cú cn c phỏp luật nhưng ngay tình đối với tài sản phải

hội đủ các điều kiện sau đây:
- Thứ nhất, phải là người nhận được tài sản từ tay một người xử sự theo cung cách của một
chủ sở hữu và giao tài sản một cách tự nguyện, nghĩa là nhận được tài sản do một vụ chuyển
nhượng. Việc chuyển nhượng tài sản có thể được giao kết và thực hiện có đền bù (bán, trao
đổi…) hoặc khơng có đền bù (tặng, cho, di tặng…)
- Thứ hai, phải ngay tình, nghĩa là khơng biết hoặc khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản
đó là khơng có căn cứ pháp luật.
b, Các căn cứ chấm dứt quyền chiếm hữu
Về nguyên tắc chung, việc chấm dứt quyền chiếm hữu cũng có thể theo ý chí của người
chiếm hữu hoặc pháp luật quy định:
- Chấm dứt quyền chiếm hữu theo ý chí của người chiếm hữu.
Khi người chiếm hữu theo ý chí của mình thơng qua các hợp đồng dân sự chuyển giao tài
sản thuộc quyền chiếm hữu đó cho người khác, thì quyền chiếm hữu đối với tài sản của
người đó chấm dứt từ thời điểm phát sinh quyền chiếm hữu của người được chuyển giao.
Ngồi các hợp đồng, người chiếm hữu theo ý chí của mình cịn có quyền tự chấm dứt bằng
cách tun bố hoặc thực hiện các hành vi từ bỏ quyền chiếm hữu. Trong một số trường hợp,
việc từ bỏ phải tuân theo quy định của pháp luật nếu việc từ bỏ có thể gây hại đến trật tự, an
tồn xã hội hoặc làm ô nhiễm môi trường.
- Chấm dứt quyền chiếm hữu theo những căn cứ do pháp luật quy định.
Đó là những trường hợp chấm dứt quyền chiếm hữu của người chiếm hữu nhất định trên cơ
sở những sự kiện pháp lý do pháp luật quy định mà không phụ thuộc vào ý chí của người đó
(chủ sở hữu đòi lại động sản, bất động sản...) Vậy quyền chiếm hữu của người chiếm hữu
ngay tình chấm dứt khi trả lại tài sản chi chủ sở hữu.
Khi tài sản của người chiếm hữu bị trưng mua, hoặc bị tịch thu theo bản án của Tòa án hoặc
quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thì quyền chiếm hữu của người có tài sản
chấm dứt kể từ thời diểm bản án, quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có hiệu
lực pháp luật.
Ngồi ra khi tài sản bị tiêu hủy, thì quyền chiếm hữu của người có tài sản cũng chấm dứt tại
thời điểm tài sản bị tiêu hủy.
3.4. Bảo vệ quyền chiếm hữu trong pháp luật Vit Nam


10

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

V phng din hc thut, chim hu c hiu l việc một người thể hiện bằng những
ứng xử cụ thể các quyền năng đối với một tài sản. Chiếm hữu với tư cách chủ sở hữu là việc
một người tỏ ra có các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản.
Trong chừng mực nào đó, chiếm hữu được coi là biểu hiện bề ngoài của quyền sở hữu. Biểu
hiện ấy có thể phản ánh trung thực nội dung bên trong của quyền, nghĩa là người tỏ ra có
quyền cũng thực sự là người có quyền đó. Nhưng nó cũng có thể hồn tồn trái ngược với
nội dung ấy.”5
Nếu xem chiếm hữu là một tình trạng pháp lý, chiếm hữu là biểu hiện bên ngồi của quyền
sở hữu, thơng thường, người chiếm hữu cũng đồng thời là chủ sở hữu hợp pháp của tài sản.
Bởi vậy, người chiếm hữu sẽ được pháp luật bảo vệ. Khi xảy ra tranh chấp, người chiếm
hữu khơng có nghĩa vụ phải chứng minh mình là người có quyền mà người nào nói rằng
người đang chiếm hữu khơng phải là chủ sở hữu thì phải trưng ra được các bằng chứng
thuyết phục về điều mình khẳng định.
Điều 184 BLDS 2015 quy định về “Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu”
và Điều 185 BLDS 2015 quy định về “Bảo vệ việc chiếm hữu”.
Trong thực tế, không phải sự chiếm hữu nào cũng là chủ sở hữu thực sự của tài sản (ví dụ
như ăn trộn, ăn cướp, sử dụng vũ lực để chiếm đoạt tài sản,…). Nhưng trước hết, sự bảo vệ
chiếm hữu là rất cần thiết để đảm bảo trật tự an tồn xã hội. Ai có hành vi xâm phạm sự
chiếm hữu của người khác bằng những hành vi trái pháp luật thì phải bị ngăn chặn, xử lý.
Qua phân tích trên có thể thấy rằng chiếm hữu được ghi nhận thành một điều luật độc
lập trong BLDS 2015. Theo đó chế định chiếm hữu được coi là một chế định tồn tại độc lập
so với chế định sở hữu. Chiếm hữu được ghi nhận là một tình trạng, một sự kiện, khơng

phải là một quyền, để từ đó phát sinh những quan hệ pháp lý nhất định. BLDS 2015 ghi
nhận nội dung chiếm hữu với tính chất là thực trạng pháp lý được quy định tại chương XII
của bộ luật này.
Chương II. Bình luận chế định chiếm hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam
1. Quyền chiếm hữu và chiếm hữu
- Quyền chiếm hữu:
Không biết từ lúc nào, quyền sở hữu ở Việt Nam được phân tích về mặt nội dung thành
ba quyền năng: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Quan điểm ấy đã được thấm nhuần,
5.
Quyền sở hữu và quyền chiếm hữu - bài học về tình huống luật xa rời cuộc sống - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện..
Nguồn: Truy cập lúc 10 giờ 57 phút , ngy 16/7/2021.

11

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

tr thnh t tng ch o c quỏn trit trong quá trình xây dựng các quy tắc của Bộ luật
liên quan đến quyền sở hữu. Kế thừa BLDS 2005, BLDS 2015 quy định quyền chiếm hữu là
một nội dung nằm bên trong quyền sở hữu, bên cạnh quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Đây là một quy định khiến cho chế định chiếm hữu của BLDS Việt Nam trở nên khác biệt
hẳn đổi với chế định quyền sở hữu trong truyền thống pháp luật Dân sự thế giới, mà khởi
nguồn từ luật La Mã, vốn chỉ quy định quyền sở hữu gồm có quyền sử dụng, hưởng hoa lợi
và định đoạt. Dựa trên nền tảng đó, BLDS tiếp tục quy định các chủ thể có quyền chiếm hữu
như sau: (i) Chủ sở hữu; (ii) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; (iii) Người
được giao tài sản thông qua hành vi pháp lý (Điều 186, 187, 188). Sự chiếm hữu của 3 loại
chủ thể trên được định nghĩa là chiếm hữu có căn cứ pháp luật.
- Chiếm hữu:

Lần đầu tiên trong BLDS quy định về khái niệm chiếm hữu. Trong BLDS 2005 chỉ
xem chiếm hữu là một nội dung của quyền sở hữu, BLDS 2015 đã công nhận rằng bên cạnh
quyền chiếm hữu, tồn tại một tình trạng thực tế là chiếm hữu. Khoản 1 điều 179 BLDS 2015
quy định: “Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản”6. Như vậy, chiếm hữu địi hỏi khơng chỉ sự
nắm giữ, chi phối tài sản mà còn là nhận thức và mong muốn sự thống trị đó. Điều này khác
biệt với chiếm giữ chỉ là sự nắm giữ, chi phối tài sản nhưng khơng có ý chí coi vật đó là của
mình. Cho thấy quy định về chiếm hữu trong điều 179 BLDS đã thấy sự xuất hiện, tuy
nhiên chưa được rõ ràng của 2 yếu tố corpus (nắm giữ, chi phối thực tế) và animus (như chủ
thể có quyền đối với tài sản) trong cấu thành chiếm hữu của BLDS 2015, thấy rằng luật Dân
sự Việt Nam đang dần tiệm cận với các quan niệm mang tính học thuyết của luật Dân sự
trên thế giới.
2. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật
- Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
Việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật được ghi nhận tại Điều 165 BLDS 2015. Việc phân loại
chiếm hữu có căn cứ pháp luật và khơng có căn cứ pháp luật là cách phân loại riêng của Việt
Nam. “Pháp luật các nước trên thế giới từ lâu đã thừa nhận nguyên tắc: sự ngay tình bao
giờ cũng được suy đốn; người nào viện dẫn sự khơng ngay tình thì phải có nghĩa vụ chứng
minh. Chúng tôi cho rằng bất luận trong trường hợp nào, người chiếm hữu vẫn có quyền
kiện bảo vệ sự chiếm hữu tài sản của mình. Như vậy, kể c trong trng hp
6

. Khon 1 iu 179 BLDS 2015

12

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


chim hu khụng cú cn c phỏp lut (theo cỏch phân loại riêng của luật dân sự Việt Nam),
thì pháp luật vẫn cần phải bảo vệ quyền lợi của họ”7
- Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật
+, Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: Điều 184 về suy đốn về tình
trạng và quyền của người chiếm hữu là điều luật mới được ghi nhận trong nội dung Chiếm
hữu của BLDS 2015. Điều 184 đã trao cho người chiếm hữu 2 suy đoán: (1) Người chiếm
hữu được suy đốn là ngay tình, người nào phản đối phải chứng mình; và (2) Trong trường
hợp có tranh chấp, người chiếm hữu được suy đốn là người có quyền, người nào phản đối
phải chứng minh. Đây là một quy định hướng đến việc bảo vệ quyền hiện hữu của chủ thể
chiếm hữu tài sản ,đó là chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu hay thậm chí là tình trạng
chiếm hữu của chủ thể.
+, Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng khơng ngay tình: Trong BLDS 2005 chiếm
hữu khơng ngay tình chưa được quy định. Để tránh suy đoán nhầm lẫn và để dễ dàng hơn
trong việc áp dụng pháp luật, BLDS 2015 đã quy định về chiếm hữu khơng ngay tình tại
điều 181 BLDS bên cạnh quy định về chiếm hữu ngay tình.
Việc phân biệt chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và khơng có căn
cứ pháp luật nhưng khơng ngay tình có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tiễn, nhằm bảo vệ
quyền của chủ sở hữu và việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyền sở hữu khi giải quyết các
tranh chấp dân sự.
3. Bảo vệ chiếm hữu trong BLDS 2015
- Trong BLDS 2015 đã có sự xuất hiện của hai quy định mới đó là điều 184 về suy đốn tình
trạng và quyền của người chiếm hữu và điều 185 về bảo vệ việc chiếm hữu. Hai quy định
này ghi nhận nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người đang chiếm hữu tài sản. Như vậy,
theo tinh thần của điều 184 BLDS 2015 người chiếm hữu đã không cịn phải chứng minh
quyền của mình để được bảo vệ như ở BLDS 2005.
Đối với người chiếm hữu, BLDS phân loại chiếm hữu thành hai hình thức đó là chiếm hữu
có căn cứ pháp luật và chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật, nhưng pháp luật lại không quy
định cụ thể người chiếm hữu là người chiếm hữu có căn cứ pháp luật hay chiếm hữu khơng
có căn cứ pháp luật mà nhờ suy đốn ngay tình mà người chiếm hữu được nhận hoa lợi, lợi

tức mà không cần chứng minh sự ngay tình của mình và được hưởng thời hiệu xác lập sở
7.

TS. Nguyễn Hữu Huyên, Bảo vệ quyền sở hữu – nhìn từ góc độ luật so sánh. Nguồn:
Truy cập lần cuối lúc 13 giờ 50 phỳt ngy
18/7/2021.

13

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

hu m khụng cn chng minh. Ngi chim hu ch cần xác định được việc hiếm hữu của
mình đang bị xâm phạm thì sẽ có thể kiện u cầu Tịa án hoặc cơ quan có thẩm quyền buộc
người xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản và bồi
thường thiệt hại. Như vậy, có thể thấy BLDS đã bảo vệ tốt cho người chiếm hữu.
Đối với người đi kiện địi khơi phục chiếm hữu, người đi kiện có thể tranh chấp về quyền
đối với người chiếm hữu. Khoản 1 điều 166 về quyền đòi lại tài sản quy định “Chủ sở hữu,
chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử
dụng tài sản, người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật”8. Có thể thấy, luật chỉ
cho phép người có quyền được địi lại tài sản của mình chứ không cho phép người đi kiện
được phát một đơn kiện để địi khơi phục tình trạng chiếm hữu, đây là điểm bất cập của
BLDS 2015.
Ví dụ 1: X ăn cắp chiếc laptop từ Y bán cho Z, Z ngay tình và lại bị ăn cắp chiếc xe máy đó
bởi P. Ở ví dụ này thì trong khi luật pháp các nước trên thế giới cho phép Z kiện P để địi
khơi phục tình trạng chiếm hữu (khơng quan tâm đến việc Z có phải là chủ sở hữu khơng)
thì luật Việt Nam chỉ cho phép người có quyền, tức là Y được phép kiện Z thơng qua hình
thực kiện bảo vệ quyền sở hữu (vốn có nghĩa vụ chứng minh rất khó khăn).

Như vậy, chủ sở hữu nếu mất tài sản, khi đi kiện phải chứng minh mình là chủ sở hữu đích
thực, điều này là hồn tồn khơng khả thi, sự bảo vệ như vậy sẽ gây nguy hại đến niềm tin
của các chủ thể đối đối với sự bảo vệ của luật pháp.
Ở Việt Nam chủ sở hữu muốn chứng minh quyền của mình, khơng thể dễ dàng dẫn chứng
bằng chứng thư đăng ký vật quyền như ở các nước tiên tiến. Bởi vì ở Việt Nam đăng ký về
quyền sở hữu cịn nhiều thiếu sót, điển hình như việc đăng ký quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và
đăng ký quyền sở hữu nhà và các tài sản khác trên đất (sổ hồng) hiện nay cịn có những khó
khăn phức tạp về thủ tục hành chính, ví dụ: Quy định phải ghi tên của các thành viên trong
hộ gia đình vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Thông tư 33/2017/TT-BTNMT, tuy
không trái luật, nhưng sẽ gây khó khăn, phức tạp trong q trình giải quyết thủ tục hành
chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì sẽ mọc thêm một khâu quan trọng trong
thực hiện thủ tục hành chính về đất đai là thủ tục xác minh các thành viên trong gia đình, ai
có cơng sức đóng góp tạo lập quyền sử dụng chung thửa đất để được đứng tên trên sổ đỏ, ai
khơng có cơng sức đóng góp để khơng ghi tên người đó vào sổ đỏ; lệ phí đăng kí và tiền
thuế phải đóng khi đăng ký là lớn, cho nên phần lớn các chủ sở hữu đất ở Việt Nam vn
8

. Khon 1 iu 166 BLDS 2015

14

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

khụng ng ký cỏc vt quyn ny. Trờn thc t hiện nay động sản phải đăng ký đã bị chuyển
dịch một cách bất hợp pháp qua tay nhiều người, rất khó xác định được cụ thể đã qua tay
những ai. Ví dụ xe máy: tình trạng mua bán trao tay không qua thủ tục sang tên trước bạ
diễn ra khá phổ biến.

Nếu chủ sở hữu chứng minh tư cách sở hữu của mình bằng cách lật ngược về quá khứ, thì
điều này là khơng khả thi. Bởi lẽ nước ta là nước chưa phát triển kinh tế cón yếu kém, chủ
yếu người dân đi giao dịch đều thanh toán bằng tiền mặt, buôn bán dựa vào niềm tin nên
không ghi chép lại các giao dịch dân sự. Vì vậy, rất khó để có thể chứng minh được tư cách
sở hữu của mình bằng cách lần ngược về quá khứ.
Cho thấy, BLDS 2015 đã không thể tạo điều kiện cho người đi kiện bảo vệ lợi ích của mình.
Đối với người thứ ba ngay tình, BLDS 2015 vẫn cịn bất cập, vướng mắc, chưa bảo vệ
triệt để trong việc bảo vệ người thứ ba ngay tình. Ví dụ, về lý thuyết anh A mua một mảnh
đấy xây nhà, buôn bán kinh doanh ổn định trong vịng 29 năm, thì anh A vẫn có thể bị địi
lại tài sản; hoặc là đối với một động sản thì sau 9 năm tình trạng chiếm hữu của anh ta vẫn
bấp bênh. Khi anh ta bị địi lại tài sản thì anh ta là người bị thiệt hại, anh ta lại phải tự mình
tìm để kiện đòi bồi thường người đã chuyển giao tài sản cho mình bằng cách chứng minh
thiệt hại và lỗi của người đó. Điều này là bất cơng đối với người thứ ba ngay tình. Có thể
thấy luật pháp Việt Nam đang bảo vệ quyền sở hữu một cách tuyệt đối, sự bảo vệ tuyệt đối
này đem lại bất công. Quan niệm chiếm hữu như mọi tình trạng có thể dẫn tới việc, người đi
kiện địi tài sản có thể được bảo vệ tốt hơn. BLDS cần phải bổ sung thời hiệu khởi kiện đòi
tài sản, quy định kỹ hơn về các hình thức suy đốn để quyền lợi của người thứ ba nga tình
được bảo vệ tốt hơn.
Chế định bảo vệ chiếm hữu trong BLDS Việt Nam hiện nay còn nhiều vướng mắc, bất
cập, khó thực thi lại bất cơng. Sự bảo vệ như vậy sẽ gây nguy hại đến niềm tin của các chủ
thể đối đối với sự bảo vệ của luật pháp, khiến cho nền kinh tế bị vướng mắc vào tranh chấp
quyền lợi mà không thể phát triển nhanh.
KẾT LUẬN
Chiếm hữu là một chế định quan trọng trong Bộ luật Dân sự 2015, đã ghi nhận chiếm
hữu thành một phần riêng tách biệt với sở hữu (chương XII) nhưng trong nội dung của
quyền sở hữu vẫn ghi nhận chiếm hữu là một quyền nằm trong quyền sở hữu. Đây dường
như là một sự thay đổi “nửa vời”. Với cách quy định như trên sẽ rất khó để có thể tạo ra một
cơ chế bảo vệ riêng cho tình trạng chiếm hữu. Và cuối cùng, những bất cập ln nht trong
15


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam


Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam

Tiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.namTiỏằu.luỏưn.tỏằô.gc.nhơn.khoa.hỏằãc.phĂp.lẵ..hÊy.phÂn.tưch.chiỏm.hỏằu.vỏằi.tặ.cĂch.l.thỏằc.trỏĂng.phĂp.lẵõã..qua..bơnh.luỏưn.chỏ.ỏằnh.chiỏm.hỏằuõã.trong.phĂp.luỏưt.dÂn.sỏằ.viỏằt.nam



×