Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lý Thuyết Giá Trị Của Các Nhà Kinh Tế Tư Sản Cổ Điển C Mác Đã Kế Thừa Và Phát Triển Lý Thuyết Này Như Thế Nào Sự Vận Dụng Lý Thuyết Này Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4 0.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.62 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TỐN


MƠN: LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ


Họ và tên: Nguyễn Viết Nhật Minh

Mã sinh viên: 21CL73403010169

Khoá/Lớp: (tín chỉ) CQ59.21.07.LT1

(Niên chế): CQ59.21.07CL

STT: 15

ID phịng thi: 581 058 2406

Ngày thi: 18/12/2021

Giờ thi: 8h30

BÀI THI MÔN: LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ
Hình thức thi: Tiểu luận
Thời gian thi: 3 ngày
ĐỀ 3
Đề bài: Lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế tư sản Cổ điển. C.Mác đã kế thừa
và phát triển lý thuyết này như thế nào? Sự vận dụng lý thuyết này ở Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
BÀI LÀM


Thực tế đã chứng minh rằng việc phát triển kinh tế là một việc vô cùng khó
khăn, đó là cuộc chạy đua quyết liệt giữa các nước nhằm đạt được một vị trí cao
trên thị trường quốc tế. Muốn thực hiện điều đó thì nhất quyết trong chính sách
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phải được dựa trên một nền tảng cơ sở lý
thuyết vững chắc về các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị. Vì vậy, vào
cuối thế kỷ XVII, các nhà kinh tế tư sản cổ điển ra đời và đưa ra các lý thuyết về
giá trị lao động nhằm đáp ứng các yêu cầu của xã hội thời điểm đó, sau này các
lý thuyết này đã được C.Mác kế thừa và phát huy, loại bỏ những sai lầm và phát
triển lên một tầm cao mới. Sự ra đời của lý thuyết giá trị cũng gắn liền với sự
phát triển của các phương thức sản xuất và sự tiến bộ của khoa học công nghệ.
Việt Nam là một trong các quốc gia đã và đang vận dụng linh hoạt và hiệu quả
lý thuyết này, từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đạt được
những thành quả đáng khích lệ. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như tính
cấp thiết của đề tài, em xin phép được trình bày chủ đề 3: “Lý thuyết giá trị của
các nhà kinh tế tư sản Cổ điển. C.Mác đã kế thừa và phát triển lý thuyết này như
[Type text]

Page 1


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

th no? S vn dng lý thuyt ny Vit Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0”. Do giới hạn về nhận thức và kinh nghiệm, bài tiểu luận của em có
thể khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong thầy cơ có thể góp ý giúp em được
hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
* Khái niệm quy luật giá trị: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản và là cơ
sở của tất cả các quy luật khác trong nền sản xuất hàng hoá. Để hiểu rõ về quy
luật này, các nhà kinh tế tư sản cổ điển đã đưa ra lý thuyết giá trị.
1. Lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế tư sản cổ điển:

a) Hoàn cảnh ra đời:
- Hoàn cảnh: Các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển ra đời vào cuối thế kỉ XVII,
phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX, gồm 4 nhà kinh tế
tư sản tiêu biểu là W.Petty, A.Smith, D.Ricardo (người Anh) và Sismonde (người
Pháp).
b) Lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế tư sản cổ điển:
*W.Petty (1623-1687):
W.Petty là một người toàn tài, được coi là cha đẻ của kinh tế chính trị. Ơng
cho sản xuất là nguồn gốc tạo ra của cải, vật chất. Phương pháp nghiên cứu của
ơng là duy vật máy móc (duy vật siêu hình), thế giới quan và phương pháp luận
vượt xa chủ nghĩa trọng thương.
W.Petty là người đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động, ông là người
đầu tiên xác định đúng đắn vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị, lao động
là nguồn gốc thực sự của của cải. Khi nghiên cứu về giá trị lao động, ơng đã
dùng hai thuật ngữ giá cả, đó là giá cả tự nhiên và giá cả chính trị. Theo ông, giá
cả tự nhiên (giá trị cá biệt) do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hố
quyết định, giá cả chính trị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố chi phối nên khó
xác định chính xác. W.Petty quan niệm chỉ có lao động khai thác bạc (tiền) mới
tạo ra giá trị, giá trị của hàng hoá là sự phản ánh giá trị của tiền. Khi nghiờn cu

[Type text]

Page 2
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

quan h gia nng sut lao ng v giỏ tr hàng hố, ơng cho rằng giá cả tự
nhiên của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, đây là quan điểm đúng.

W.Petty đưa ra luận điểm nổi tiếng: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi
của cải”. Tuy nhiên luận điểm này mâu thuẫn với quan điểm “giá trị hàng hố do
lượng lao động hao phí sản xuất ra hàng hố quyết định” của ơng.
*A.Smith (1723-1790):
A.Smith sinh ngày 5/6/1923 trong một gia đình cơng chức ngành thuế. Ông
là nhà kinh tế học nổi tiếng của thời kỳ công xưởng thủ công. Thế giới quan của
ông là chủ nghĩa duy vật tự phát, máy móc (siêu hình). Phương pháp luận của
A.Smith có tính hai mặt: vừa khoa học vừa siêu hình.
So với W.Petty và chủ nghĩa trọng nơng, thuyết giá trị lao động của A.Smith
có một bước tiến đáng kể. Ông phân biệt được giá trị sử dụng với giá trị trao đổi
và kết luận giá trị sử dụng khơng quyết định giá trị trao đổi. Ơng phê phán và
bác bỏ lý luận cho rằng lợi ích quyết định giá trị.
A.Smith nêu lên hai định nghĩa giá trị hàng hố: Giá trị hàng hố do hao phí
lao động quyết định, lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị (đây là định
nghĩa đúng). Định nghĩa thứ hai là giá trị hàng hoá do lao động quyết định, lao
động có thể mua, bán hoặc trao đổi lấy hàng hoá khác (đây là định nghĩa sai).
A.Smith cho rằng trong chủ nghĩa tư bản, cơ cấu giá trị hàng hoá do ba bộ
phận hợp thành: Tiền lương+Lợi nhuận+Địa tơ. Nếu dùng cơng thức giá trị hàng
hố của C.Mác thay vào thì giá trị hàng hố = v+m, thiếu c.
Theo A.Smith, giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị, có tính chất
khách quan, giá cả thị trường là giá bán, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ
cung-cầu, độc quyền. Ông cho rằng khi năng suất lao động tăng thì giá trị hàng
hố giảm.
A.Smith nêu ra hai quy luật quyết định giá trị: Trong sản xuất hàng hoá giản
đơn, giá trị do lao động quyết định (quy luật đúng). Quy luật thứ hai là trong sn

[Type text]

Page 3
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0



Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

xut hng hoỏ t bn ch ngha, giỏ tr do các nguồn thu nhập quyết định (đây là
quan điểm sai).
Như vậy, lý thuyết giá trị của A.Smith đã kế thừa và phát triển lý thuyết giá
trị lao động của W.Petty. Tuy vậy, do tính hai mặt trong phương pháp luận nên lý
luận của ơng vẫn cịn một số điểm hạn chế.
*D.Ricardo (1772-1823):
D.Ricardo là nhà kinh tế học của thời kỳ Cách mạng công nghiệp nên nắm
được bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế, thấy được mâu thuẫn ngày
càng gay gắt giữa giai cấp tư sản và công nhân, cơng khai bảo vệ giai cấp tư sản.
Ơng đứng vững trên lập trường giá trị lao động để xem xét, đánh giá các phạm
trù kinh tế và kết luận thời gian lao động quyết định giá trị. Ông sử dụng phương
pháp trừu tượng hố, song vẫn mang tính máy móc, siêu hình và phi lịch sử.
Về lý thuyết giá trị, ông xem xét lý luận giá trị của Smith, gạt bỏ những chỗ
sai, bổ sung và phát triển thành lý luận giá trị của mình nên ơng là người thành
công nhất, đạt đến đỉnh cao nhất so với các nhà kinh tế cùng thời và trước đó.
- Nội dung lý thuyết giá trị lao động của D.Ricardo:
Ông phê phán quan điểm nước đôi của A.Smith, theo ông định nghĩa “giá trị
hàng hố do hao phí lao động quyết định” là đúng và định nghĩa còn lại là sai,
cần vứt bỏ. Ông khẳng định lao động là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị hàng hố.
Ơng phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, khẳng định giá trị sử dụng
không quyết định giá trị trao đổi, là người đầu tiên nhận thức được giá trị trao
đổi được quyết định bởi lượng lao động đồng nhất của con người chứ không
phải lao động cá biệt. Theo ông, giá trị hàng hoá được quyết định bởi lượng lao
động hao phí trong điều kiện xấu nhất (điều này chỉ đúng trong nông nghiệp).
Về cơ cấu giá trị, ông cho rằng lao động đồng nhất bao gồm lao động trực
tiếp (lao động sống= v+m) và lao động trong quá khứ trước đó đã chi phí vào

máy móc, cơng cụ lao động (c1). Nếu mượn công thức giá trị của C.Mỏc thỡ giỏ
tr hng hoỏ= c1+v+m (thiu c2).
[Type text]

Page 4
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

ễng phõn chia lao ng thnh lao ng gin n và lao động phức tạp nhưng
khơng giải thích được. Ơng chứng minh được giá trị hàng hoá giảm khi năng
suất lao động tăng và ngược lại.
Ông nêu ra hai quy luật quyết định lượng giá trị hàng hoá: Đối với hàng hoá
phổ cập, giá trị do lao động quyết định; Đối với hàng hoá khan hiếm, giá trị do
giá trị sử dụng quyết định.
*Sismonde (1773-1842):
Sismonde sinh ra trong gia đình quý tộc và bắt đầu nghiên cứu khoa học từ
năm 1800. Ông quan tâm nghiên cứu lĩnh vực phân phối và lý tưởng hoá nền
sản xuất nhỏ. Trong lý luận giá trị lao động, ông coi lao động là nguồn gốc của
mọi của cải (quan điểm đúng). Ông cho rằng giá trị hàng hố khơng phải được
xác định bằng lao động cá biệt mà bằng lao động xã hội. Ông là người đầu tiên
nêu ra khái niệm: “Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần
để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện trung bình của xã hội”.
c) Mặt tích cực và hạn chế về lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế tư sản cổ
điển:
- Tích cực:
+ Phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, khẳng định giá trị sử dụng
không quyết định giá trị trao đổi.
+ Xác định lượng giá trị đo bằng thời gian lao động.

+ Đã chú ý tới sự khác nhau giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp trong
việc xác định lượng giá trị hàng hố nhưng cịn sơ lược.
+ Thấy được mối quan hệ giữa giá cả tự nhiên và giá cả thị trường.
- Hạn chế:
+ Chưa đề cập đến tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
+ Nặng về mặt lượng, chưa chú ý tới mặt cht ca giỏ tr.

[Type text]

Page 5
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

+ Cha xõy dng y v chớnh xỏc lng giá trị hàng hoá.
+ Chưa phân biệt được giá trị với các hình thức của giá trị.
2. Sự kế thừa và phát triển của C.Mác:
*Phê phán:
C.Mác đã nhiều lần phê phán, nêu rõ tính hạn chế tư sản và những mâu thuẫn
về logic các quan điểm của A.Smith. Theo C.Mác, A.Smith đã dao động giữa
những định nghĩa khác nhau về giá trị trao đổi của các hàng hóa, và định nghĩa
coi giá trị trao đổi là do lượng lao động sống có thể dùng để mua hàng hóa ấy
quyết định. Trong định nghĩa thứ hai, A.Smith đã lấy giá trị trao đổi của lao
đô „ng, trên thực tế là lấy tiền cơng làm thước đo giá trị của hàng hóa nên đã rơi
vào vịng luẩn quẩn, vì giá trị của sức lao đô „ng cũng lên xuống như bất cứ mơ „t
hàng hóa nào khác. C.Mác vạch rõ, A.Smith thường hay lẫn lộn giữa lao động
của người khác với sản phẩm của lao động đó và việc đồng nhất lao động và sản
phẩm của lao động. Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến lẫn lôn„ viê „c quy định
giá trị hàng hóa bằng giá trị lao đơng.


Học thuyết của D. Ricardo mặc dù đã đứng vững trên cơ sở giá trị lao động,
nhưng cũng tỏ ra chưa đầy đủ, với những điều kiện của nền kinh tế hàng hóa giản
đơn. Mặt chất lượng của lao động, tính chất xã hội của lao động, thậm chí vấn đề
lao động trừu tượng và lao động cụ thể cũng không được đặt ra. Tính chất hai
mặt của lao động của người sản xuất hàng hóa vẫn khơng được giải thích.
D.Ricardo đã khơng hiểu được vấn đề phức tạp giữa những mâu thuẫn của hàng
hóa. Thậm chí ơng khơng phát triển được khái niệm lao động xã hội cần thiết.
*Kế thừa và phát triển:
C.Mác phân biệt được hai thuộc tính của hàng hố là giá trị và giá trị sử
dụng. Ông khẳng định hai thc„ tính này khơng chỉ đơn thuần có quan hê „ với
nhau mà đó là mơ „t quan hê „ biên„ chứng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
C.Mác đứng vững trên quan điểm của các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Anh về nguồn gốc của giá trị hàng hóa là lao đơng.
„ Trên cơ s phỏt hiờ n ra tớnh

[Type text]

Page 6
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

cht hai mt ca lao ụ ng sn xut hng hóa, ơng đã chỉ ra giá trị hàng hóa do
lao đơ „ng trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa quyết
định.
C.Mác phát triển quan điểm lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị hàng hóa, chỉ ra hình thức biểu hiên„ của giá trị hàng hóa, xác
định các hình thức của giá trị, sự ra đời và bản chất của tiền. Chứng minh quy luât „

giá trị là quy luât„ kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
3. Sự vận dụng lý thuyết giá trị ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0:
Như em đã trình bày ở phần mở đầu, sự ra đời của lý thuyết giá trị gắn liền
với sự phát triển của các phương thức sản xuất và sự tiến bộ của khoa học công
nghệ. Tại Việt Nam, lý thuyết giá trị rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn khi
mà nước ta đang trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từng bước hội nhập
theo nền kinh tế thế giới với chính sách mở cửa hợp tác với các nước. Việc vận
dụng lý thuyết này ở Việt Nam được thể hiện trên các lĩnh vực sau:
* Vận dụng vào lĩnh vực sản xuất:
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa
cạnh tranh gay gắt với nhau. Điều đó địi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững, vận
dụng tốt quy luật giá trị trong hoạch toán kinh tế. Đối với các doanh nghiệp Nhà
nước, để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, Nhà nước ta đã quyết định cổ phần
hóa phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước, chỉ giữ lại một số ngành có tính chất
an ninh quốc gia. Các doanh nghiệp sẽ dần chuyển thành các công ty cổ phần
với nhiều chủ sở hữu và mỗi cổ đơng sẽ vì lợi ích của mình để đầu tư vào sản
xuất, hoạch tốn kinh tế sao cho lợi nhuận càng nhiều càng tốt.
* Vận dụng vào lĩnh vực lưu thơng hàng hố:
Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá trị yêu cầu trao đổi phải theo nguyên
tắc ngang giá, tức giá cả bằng giá trị. Thông qua sự biến động về giá cả trên thị
trường, luồng hàng hóa sẽ lưu thơng từ đó tạo sự cõn i v ngun hng gia
[Type text]

Page 7
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


cỏc vựng min. i vi nn kinh t th trng định hướng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam, thông qua hệ thống giá cả quy luật giá trị có ảnh hưởng nhất định đến
việc lưu thơng của một hàng hóa nào đó. Giá cả được coi là một cơng cụ kinh tế
quan trọng để kế hoạch hóa sự tiêu dùng của xã hội.
* Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi là
một nước đang phát triển, bất lợi hơn so với các nước phát triển về tiềm lực
công nghệ và kinh tế, nhưng nếu chúng ta biết tận dụng tốt cơ hội thì sẽ không
bị tụt hậu quá xa so với họ. Chúng ta có nhiều lợi thế so với các nước cùng khu
vực, nhưng cũng gặp nhiều bất lợi so với toàn thế giới. Thách thức lớn nhất của
Việt Nam nằm ở vấn đề lao động. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động trong
quá trình vận dụng học thuyết giá trị là tận dụng nguồn lao động quá khứ và lao
động sống, mọi người lao động đều có việc làm. Sử dụng lao động đúng ngành
nghề, trình độ lao động được đào tạo, phân bố lại nguồn lao động một cách hợp
lý giữa các ngành, các vùng, giữa nông thôn, thành thị.. để có được một kết cấu
hợp lý nhất nhằm nâng cao sức sản xuất trên toàn xã hội.

 Kết luận:
Trên đây là phần trình bày của em về đề tài 3. Như vậy, ta có thể thấy lý
thuyết giá trị là lý thuyết cơ bản và là cơ sở của tất cả các lý thuyết khác trong
nền sản xuất hàng hố. Từ những người tiền nhiệm của mình, C.Mác đã tập hợp
lại và nêu ra một quy luật đúng và đầy đủ nhất về giá trị. Quy luật đó vẫn tồn tại
đến bây giờ và được áp dụng hiệu quả tại nền kinh tế Việt Nam trong cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0. Hiện nay, đại dịch Covid-19 đang hoành hành, nước ta
vừa phải chống dịch, vừa phải phát triển nền kinh tế. Vì vậy vai trị của Nhà
nước là rất lớn, cần phải có những chính sách kịp thời và hiệu quả, nhìn đúng
nơi, khắc phục đúng chỗ để nền kinh tế đất nước có thể đứng vững trước mọi
nguy cơ, đồng thời thúc đẩy và phát triển lên một tầm cao mới, sánh ngang với
các cường quốc.
*Nguồn tài liệu tham kho:


[Type text]

Page 8
Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0


Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0

Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0Lẵ.thuyỏt.giĂ.trỏằ.cỏằĐa.cĂc.nh.kinh.tỏ.tặ.sỏÊn.cỏằã.iỏằn.c.mĂc.Ê.kỏ.thỏằôa.v.phĂt.triỏằn.lẵ.thuyỏt.ny.nhặ.thỏ.no.sỏằ.vỏưn.dỏằƠng.lẵ.thuyỏt.ny.ỏằ.viỏằt.nam.trong.bỏằi.cỏÊnh.cĂch.mỏĂng.cng.nghiỏằp.4.0



×