Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

NHẬN DIỆN cơ hội và THÁCH THỨC của đầu tư VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.8 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ

BÀI TẬP LỚN
MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 1
ĐỀ TÀI:
NHẬN DIỆN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA ĐẦU TƯ VIỆT NAM TRONG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0.

MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3
1. Sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 3
2. Định nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
4


3. Đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

4

PHẦN II: NHẬN DIỆN CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 5
1. Thực tiễn tình hình đầu tư:
5
1.1 Thực tiễn các thị trường đầu tư tiêu biểu

5

2. Cơ hội: 13
3. Thách thức: 14
3.1 Nhận thức và sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp về cuộc cách mạng
cơng nghiệp cịn hạn chế. 14


3.2 Rào cản từ chính sách và hành lang pháp lý.
14
3.3 Rào cản về đầu tư cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin.
3.4. Rào cản về chất lượng nguồn nhân lực:
4. Giải pháp: 16
PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17

14

15

1. Bài học kinh nghiệm từ Singapore
17
2. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 19
3. Bài học cho sinh viên Việt Nam:21

PHẦN I: GIỚI THIỆU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1. Sự ra đời của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0
"Cuộc cách mạng" có nghĩa là một sự thay đổi đột ngột và thay đổi mạnh mẽ khi các công
nghệ mới và phương pháp mới về nhận thức thế giới tạo ra một một sự biến chuyển sâu sắc
trong các hệ thống kinh tế và kết cấu xã hội. Theo Klaus Schwab trong cuốn “Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư”, ông cho rằng “lấy lịch sử làm khung tham chiếu, những thay đổi đột
ngột này có thể mất nhiều năm để nhìn thấy”.


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


Cuc cỏch mng cụng nghip u tiờn bt u vo thế kỷ 18, xuất phát từ nước Anh rồi sau
đó lan tỏa ra tồn thế giới. Thơng qua việc sử dụng năng lượng hơi nước và cơ giới hoá sản
xuất, con người đã cho ra đời những phương tiện di chuyển mới như tàu hơi nước hoặc đầu
máy chạy bằng hơi nước, điều này đã thay đổi lớn trong cách thức di chuyển của con người
cũng như vận chuyển hàng hóa.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai bắt đầu vào thế kỷ 19 thông qua việc phát hiện ra
động cơ đốt trong và dây chuyền sử dụng điện. Sự ra đời của năng lượng điện và động cơ đốt
trong là tiền đề để chuyển nền sản xuất cơ khí thành sản xuất điện - cơ khí, đưa nhân loại
sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Năm 1914, năm bắt đầu Thế chiến thứ
nhất, giai đoạn thứ hai này kết thúc.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bắt đầu khoảng những năm 1960, khi có các tiến bộ về
hạ tầng điện tử, máy tính và cơng nghệ kỹ thuật số trên nền tảng là sự phát triển của chất bán
dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân và Internet. Kể từ khi làm chủ được các cơng nghệ này,
nhân loại có thể tự động hóa tồn bộ quy trình sản xuất mà khơng cần sự trợ giúp của con
người. Năm 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nổ ra là bước đánh dấu giai đoạn
thứ ba kết thúc tuy vậy, nó đã làm biến đổi mọi mặt đời sống kinh tế và xã hội toàn cầu, tạo
tiền đề cho sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp mới.
Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc
cách mạng lần này tập trung vào việc đưa công nghệ kỹ thuật số trước đây lên một cấp độ
hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời
gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý khơng gian mạng. Nó cho phép các nhà máy
thơng minh, sản phẩm thông minh và chuỗi cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ
thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt và đáp ứng ngày càng nhiều các nhu cầu của
nhân loại hơn. Tuy mới chỉ là giai đoạn đầu của cuộc cách mạng nhưng đã hàng loạt các sản
phẩm ra đời phục con người như: smartphone; laptop; máy tính cá nhân; ... trong tương lai
gần có thể kể đến như smarthome, ... Trong tương lai, cuộc cách mạng lần này dự kiến sẽ
còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó các doanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho
một sự đổi mình liên tục thể cập nhật các xu hướng hiện đại sắp tới.
2. Định nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0



NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

Khỏi nim cỏch mng cụng nghip ln th t ln đầu tiên được sử dụng bởi một nhóm nhà
khoa học người Đức đang phát triển một chiến lược kỹ thuật cao cho Chính phủ Đức năm
2011, có thể coi Đức chính là nước khởi nguồn cho cuộc cách mạng này.
Klaus Schwab, chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới, đã giới thiệu khái niệm này cho
nhiều người hơn tại một bài báo năm 2015 được xuất bản tại báo Foreign Affairs. Trong đó,
ơng tun bố rằng thế giới có nên có sự hiểu biết tồn diện và chia sẻ tồn cầu về cách cơng
nghệ thay đổi đáng kể xã hội, kinh tế, sinh thái, ngoài ra Schwab cũng xác nhận rằng, trong
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động xã hội của những thay đổi công nghệ đối
với các ngành kinh tế, thị trường lao động, sản xuất và đổi mới được hiểu rõ hơn so với các
cuộc cách mạng công nghiệp trước đây. Trong cuốn “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” ra
mắt một năm sau đó, Klaus Schwab cho rằng kỷ nguyên này được đánh dấu bởi những đột
phá trong những kỹ thuật nổi bật trong những lĩnh vực như cơng nghệ nano, trí thông minh
nhân tạo AI, Internet vạn vật IoT, bitcoin, blockchain, ....
3. Đặc điểm của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0
• Khả năng tương tác: khả năng giao tiếp, tương tác giữa các yếu tố cơng nghệ như: trí tuệ
nhân tạo AI, điện toán đám mây hay Internet vạn vật (IoT) và con người.
• Phân cấp: năng lực lập trình, thiết kế các quy trình tự trị với các yếu tố trí thơng minh nhân
tạo giúp máy móc có khả năng đưa ra quyết định một cách tự chủ.
• Phân tích thời gian thực: khả năng thu thập và phân tích lượng dữ liệu khổng lồ(Big Data)
cho phép giám sát, kiểm sốt và tối ưu hóa các quy trình ngay lập tức và tại mọi thời điểm.
• Ảo hóa: bằng cách thu thập dữ liệu và mơ hình hóa các quy trình cơng nghiệp (vật lý), có
thể tạo ra một bản sao ảo các mơ hình nhà máy hay thậm trí là cả một thế giới ảo.
• Định hướng dịch vụ: mở ra cho những nhà kinh doanh mơ hình kinh doanh mới, đột phá và
cải tiến hơn như datamining , khách hàng sẽ có những cách tiếp cận mơ hình dịch vụ mới,

chưa từng xuất hiện như AR
• Tính module và khả năng mở rộng: tính linh hoạt và độ co giãn để thích ứng với nhu cầu
của ngành cơng nghiệp và kinh doanh mọi lúc, với khả năng mở rộng năng lực kỹ thuật của
hệ thống theo yêu cầu của sự phát triển của nhu cầu kinh doanh trong từng trường hợp.

PHẦN II: NHẬN DIỆN CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
1. Thực tiễn tình hình đầu tư:


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh u t trc tip nc ngồi năm 2020. Tính đến 20/12/2020, tổng vốn
đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần (GVMCP) của nhà ĐTNN đạt 28,53 tỷ
USD, bằng 75% so với cùng kỳ năm 2019. Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
ước đạt 19,98 tỷ USD, bằng 98% so với cùng kỳ năm 2019. Tính lũy kế đến ngày 20/12/2020, cả
nước có 33.070 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 384 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của
các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 231,86 tỷ USD, bằng 60,4% tổng vốn đầu tư đăng
ký còn hiệu lực.
Do tác động của đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư
thực hiện của các dự án ĐTNN trong năm 2020 tuy giảm so với năm 2019 song mức độ giảm đã
được cải thiện (giảm 2% so với năm 2019). Nhiều doanh nghiệp ĐTNN đang dần hồi phục và
duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng dự án. Điểm nhấn trong năm 2020 là vốn
đầu tư điều chỉnh tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2019. Cùng với việc kiểm soát tốt đại dịch
Covid ở Việt Nam, số dự án cấp mới và điều chỉnh vốn đều tăng lên trong các tháng cuối năm
(Số dự án cấp mới trong Quý IV năm 2020 tăng 9% so với Quý III năm 2020. Số dự án điều
chỉnh vốn cũng tăng lần lượt 26%, 18% và 45% so với các Quý III, Quý II và Quý I năm 2020).
Xét trong bối cảnh đầu tư toàn cầu suy giảm rất mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 thì

kết quả này tốt hơn nhiều quốc gia khác, thể hiện sức hấp dẫn của Việt Nam trong mắt giới đầu
tư quốc tế.
Tình hình giải ngân vốn: theo báo cáo của Bộ Tài chính, tình hình thực hiện giải ngân 8 tháng
năm 2021 đạt 183.320 tỷ đồng, đạt 39,74% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao là 461.300 tỷ
đồng. Dự kiến giải ngân đến 30/9/2021 là 218.550 tỷ đồng, đạt 47,38% kế hoạch; trong đó, vốn
trong nước đạt 51,74%, vốn nước ngoài đạt 12,69%. Do vậy, tỷ lệ giải ngân thời gian này là thấp
hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Tuy nhiên, ước tính 9 tháng năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt
1.868,5 nghìn tỷ đồng, tăng 0,4% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước
đạt 459,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,6% tổng vốn và giảm 4,7% so với cùng kỳ năm trước; khu
vực ngồi Nhà nước đạt 1.100,5 nghìn tỷ đồng, bằng 58,9% và tăng 3,9%; khu vực có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi đạt 308,1 nghìn tỷ đồng, bằng 16,5% và giảm 3,4%. Có thể thấy đây cũng là
con số ấn tượng trong thời buổi các nước đều hứng chịu ảnh hưởng của dịch.

1.1 Thực tiễn các thị trường đầu tư tiêu biểu
1.1.1 Thị trường Fintech
“Fintech” là một thuật ngữ được đặt ra từ hai thuật ngữ riêng biệt: “Financial" và
“Technology", thường được sử dụng để mơ tả q trình áp dụng các cơng nghệ mới để tự
động hóa nguồn ứng dụng và sử dụng các dịch vụ tài chính giúp nâng cao hiệu quả của các
giao dịch tài chính. Ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ mới dưới tác động của cách
mạng công nghiệp 4.0, thuật ngữ Fintech đã ngày càng được phổ biến hơn trong cuộc sống,
có thể kể đến như: cho vay ngang hàng, thanh toán và chuyển khoản tự động, quản lý tài
chính cá nhân, quản lý đầu tư, bảo hiểm, quản lý rủi ro, ... giúp tăng số lượng khách hàng có
thể truy cập các dịch vụ tài chính.


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


S phỏt trin ca Fintech da trờn nn tng cụng nghệ thông tin truyền thông mới đã làm
thay đổi cách sống, làm việc, tiêu thụ và sản xuất hàng hóa dịch vụ của người dân. Góp phần
giảm chi phí, gia tăng sức mạnh về tính tốn, loại bỏ các trung gian thanh tốn, quy trình
kinh doanh hợp lý và gia tăng tính hiệu quả bằng việc tiếp cức trên thời gian thực. Từ đó dẫn
đến sự ra đời của các dịch vụ tài chính dựa trên các cơng nghệ tài chính (Fintech) cải thiện
hiệu quả của hệ thống tài chính và đặt sở thích và trải nghiệm của khách là lên đầu là một
trong những yếu tố quan trọng khiến cho cơng nghệ tài chính được tiếp nhận nhanh và phát
triển rộng khắp.
1.1.1.1 Thị trường Fintech trên thế giới
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APAC) và Châu Mỹ chiếm phần lớn thị phần của thị
trường Fintech toàn cầu, với hơn 40%. Khu vực châu Âu, Trung Đông và châu Phi (EMEA)
chiếm thị phần nhỏ hơn đáng kể, với ít hơn 20% tổng thị phần.

Thị trường Fintech ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ phát triển nhanh
nhất. Các ứng dụng tài chính đang nhanh chóng trở nên phổ biến ở khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương, có hơn 1230 ứng dụng Fintech có sẵn ở khu vực này. Các doanh nghiệp đã chi
244 triệu USD để có được người dùng mới chỉ trong năm 2020 và đã có tổng cộng 2,7 tỷ
lượt cài đặt các ứng dụng Fintech chỉ tính từ quý I năm 2019 đến quý I năm 2021. Tính riêng
ba thị trường Ấn Độ và Indonesia, cùng với Brazil đã chiếm gần một nửa số lượt tải xuống
ứng dụng Fintech toàn cầu.
1.1.1.2 Thị trường Fintech trong nước
Xét về số lượng, các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam luôn tăng
trưởng theo từng năm. Nếu năm 2015 cả thị trường chỉ có 39 cơng ty (con số này lần lượt
tăng lên 74 vào năm 2017, và 124 vào năm 2019) thì đến nay, ước tính đã có gần 200 công ty
tham gia hoạt động trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam. Mặc dù phát triển vượt bậc nhưng
so sánh tương quan với các nước trong khu vực như Singapore (hơn 1.150 công ty),
Indonesia (hơn 510 công ty), Malaysia (hơn 370 cơng ty), ... thì con số này vẫn còn khá
khiêm tốn.



NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

Tớnh n thỏng 9/2021, Vit Nam cú 41 nh cung cấp dịch vụ thanh tốn được cấp phép, với
5 ví điện tử lớn nhất là: MoMo, Payoo, Moca, ZaloPay và ViettelPay. Mặc dù tỷ trọng các
công ty Fintech hoạt động trong lĩnh vực thanh tốn đã giảm so với tồn thị trường nhưng
với việc chiếm tới 31% trên tổng số lượng doanh nghiệp hiện có, đây vẫn được coi là lĩnh
vực chủ đạo. Bên cạnh đó, các dịch vụ như quản lý tài sản, tài chính cá nhân, đầu tư, bảo
hiểm … cũng đã có những doanh nghiệp xuất hiện, đi vào hoạt động và được đánh giá sẽ là
động lực tăng trưởng mới của thị trường. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, tỉ lệ doanh nghiệp
Fintech hoạt động trong mảng Đầu Tư & Quản Lý Tài Sản chỉ nằm ở mức 7.5%; vừa thể
hiện "nguồn cung" giải pháp cơng nghệ cho lĩnh vực này vẫn cịn đang thiếu hụt, vừa là cơ
hội để nhiều Startup nhập cuộc.


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

Nm 2019 n 2021, vi din bin xu ca i dịch COVID - 19, người dân hạn chế ra ngoài
từ đó việc mua sắm online trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Dựa vào thói quen mua sắm
này, các công ty Fintech kết nối với hệ thống sàn thương mại điện tử hỗ trợ thanh tốn khơng
tiền mặt. Khách hàng chỉ cần qua ứng dụng: Zalo Pay, MoMo, ... để thanh toán trực tuyến
cho cửa hàng, chủ động và linh hoạt hơn rất nhiều. Từ đó, thúc đẩy thói quen sử dụng ứng
dụng Fintech của đông đảo người dùng. Nhờ vào bàn đạp từ thúc đẩy thói quen khách hàng,
mặc cho sự tàn phá của đại dịch COVID – 19, các công ty Fintech với những thế mạnh riêng

vẫn đang phát triển vượt trội: công ty cũ mở rộng được thị trường, các công ty khởi nghiệp
tiếp tục tăng lên với đa dạng dịch vụ: thanh toán, đầu tư, cho vay, nạp thẻ điện thoại, …
Theo báo cáo của IDC Financial Insights về lĩnh vực Fintech ở khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, Việt Nam có 5 đại diện trong nhóm Fintech Fast 101 (101 cơng ty Fintech có tốc độ
tăng trưởng tốt nhất trong năm 2020) gồm Payoo, Momo, Moca, Tima và ZaloPay. Bốn
trong số năm công ty này sở hữu ví điện tử, trong đó Moca, Momo và ZaloPay chiếm tới
90% thị phần ví điện tử tại thị trường Việt Nam.
1.1.1.3. Các lĩnh vực ứng dụng Fintech
Đóng vai trị là xu hướng tất yếu trong lĩnh vực tài chính, sự bùng nổ của Fintech đem lại
nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư Việt ở cả hiện tại lẫn tương lai với những tiềm năng to lớn
trong việc tối ưu hóa phương thức đầu tư và đa dạng hóa các ngành đầu tư.
1.1.1.3.1. Insurtech


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

Insurtech l mt thut ng c xõy dng nờn bi hai yếu tố: “Insurance” và “Technology”.
Từ khoảng năm 2016, với sự phát triển mạnh mẽ của Fintech, “Insurtech” lần đầu tiên được
đề cập tới và trở nên phổ biến ở Mỹ khi xuất hiện tại các hội thảo về công nghệ bảo hiểm.
Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, xu hướng chuyển đổi số được đẩy nhanh hơn
bao giờ hết trước những thách thức chưa từng có. Năm 2020, số tiền đầu tư vào Insurtech
trên toàn cầu lên tới 7,5 tỷ USD.
Tại Việt Nam, theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tổng phí bảo hiểm các cơng ty bảo hiểm
thu trong năm 2020 đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ. Những năm sắp tới, thị
trường bảo hiểm được dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh và Insurtech sẽ bùng nổ vì chưa tới
10% dân số có bảo hiểm nhân thọ. Hiện nay, bên cạnh sự thâm nhập của các doanh nghiệp
nước ngoài, sự xuất hiện của các Startup InsurTech tại Việt Nam như INSO, SaveMoney,

MIIN, Papaya,... cho thấy tiềm năng đầu tư mạnh mẽ của lĩnh vực này.
1.1.1.3.2. Tiền kỹ thuật số
Hoạt động dựa trên nền tảng các thuật toán điện tử , tiền kỹ thuật số là loại đơn vị tiền tệ ở
dạng kỹ thuật số, cho phép các giao dịch được thực hiện một cách tức thời qua hệ thống
smartphone, máy tính và các thẻ thanh toán điện tử. Tiền kỹ thuật số đang dần được thử
nghiệm tại một số quốc gia như Trung Quốc, Campuchia,... với mục tiêu thay thế đồng tiền
giấy truyền thống.
Tiền điện tử, tiền kỹ thuật số đang ngày càng tạo sức hút ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế
giới cũng như ở Việt Nam. Theo thống kê, bên cạnh Bitcoin và những đồng tiền mã hóa
truyền thơng tiêu biểu, thị trường hiện nay cịn có hơn 5000 loại tiền mã hóa khác đang được
lưu hành dưới các hình thức khác nhau. Khơng đứng ngồi xu hướng phát triển chung của
thế giới, mới đây Chính phủ đã giao NHNN chủ trì nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử
dụng tiền điện tử dựa trên công nghệ blockchain trong giai đoạn 2021-2023. Đây được coi là
một bước tiến lớn, bắt nhịp với xu hướng nghiên cứu, phát triển và thí điểm CBDC đang diễn
ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
1.1.1.3.3. RegTech
Được viết tắt bởi cụm từ “Regulatory Technology”, thuật ngữ “Regtech” ra đời cùng với sự
phát triển của các giải pháp công nghệ mang trong mình sứ mệnh cải thiện tính minh bạch,
hiệu quả cũng như năng suất của hầu hết các dịch vụ tài chính (ngân hàng, nhà cung cấp bảo
hiểm, v.v.).
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, sự tăng trưởng dự kiến của lĩnh vực này song song
với bối cảnh fintech đang bùng nổ trong khu vực, đặc biệt là ở Đông Nam Á, nơi chứng kiến
các khoản đầu tư trị giá 1 tỷ đô la Mỹ vào năm 2019 theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới.
Tại Hồng Kông, Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông (HKMA) đã mở rộng sáng kiến Banking Made
Easy để tạo điều kiện cho các phát triển Regtech tập trung vào các công nghệ giám sát chống
rửa tiền (AML) và chống tài trợ khủng bố (CTF) nhằm quản lý rủi ro an toàn và tuân thủ và
nghiên cứu về các quy định.
Tại Việt Nam tiêu biểu phải kể đến là Nexus Frontier Tech thành lập năm 2015 - một công ty
ứng dụng RegTech, tuyên bố vừa kêu gọi thành công 3,8 triệu USD cho thúc đẩy nghiên cứu,
phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh toàn cầu. Ngày 28/10/2021, Ngân hàng Nhà



NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

nc Vit Nam phi hp vi C quan Xỳc tin thương mại và đầu tư (Ireland) tổ chức Tọa
đàm: “Kinh nghiệm triển khai RegTech (công nghệ quy định - là một công nghệ mới sử dụng
công nghệ thông tin để tăng cường các quy trình quản lý), SupTech (cơng nghệ giám sát) và
các khuyến nghị đối với Việt Nam”.
1.1.1.3.4. Ví điện tử
Ví điện tử được xem là giải pháp số trong cơng cuộc thay đổi thói quen dùng tiền mặt trong
chi tiêu tài chính hiện nay. Vậy ví điện tử là gì? Ví điện tử hay cịn gọi là ví tiền online có
tính năng thanh tốn trực tuyến các hố đơn, dịch vụ phổ biến hiện nay qua số điện thoại một
cách nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm. Để sử dụng ví điện tử, ta phải liên kết ví với tài
khoản ngân hàng sau đó nạp tiền và thực hiện thanh tốn các giao dịch.
Theo Cơng ty Juniper Research đưa ra trong báo cáo nghiên cứu mới đây tổng số người dùng
ví điện tử ở Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam sẽ tăng
trưởng 311% lên gần 400 triệu người vào năm 2025. Điều này cũng là dấu hiệu phản ánh sự
bùng nổ thương mại điện tử mạnh mẽ ở khu vực.
Tại Việt Nam, số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, trong những tháng đầu
năm 2021 có hơn 200 triệu giao dịch được thực hiện thơng qua ví điện tử, với giá trị khoảng
77,7 nghìn tỷ đồng. Thực tế cũng cho thấy, trong những năm vừa qua, tại thị trường Việt
Nam, các công ty cơng nghệ tài chính (Fintech) đã cạnh tranh quyết liệt giành thị phần béo
bở này khi cho ra mắt hàng loạt các loại ví điện tử có thương hiệu như Momo, Samsung Pay,
VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay, 1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT,
eMonkey, Pay365, TopPay, Ngân Lượng, AirPay,…
1.1.1.3.5. Giải pháp cho vay ngang hàng P2P
Cho vay ngang hàng (tiếng Anh là Peer-to-peer Lending, viết tắt là P2P Lending hoặc cho

vay P2P), là mơ hình kết nối trực tiếp giữa người có vốn và người cần vốn thơng qua nền
tảng trực tuyến.
Trên thế giới, với tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm là 17,8%, giá trị giao dịch toàn cầu của thị
trường cho vay ngang hàng được dự đoán sẽ đạt mức 290 tỷ USD vào năm 2023. Số lượng
tăng trưởng kép hằng năm của khoản vay toàn cầu cũng đạt 8,2%, dự đoán sẽ đạt 51 triệu
khoản vay vào năm 2023.
Tại Việt Nam, với lượng người dân khơng được tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thức
khá cao (khoảng 79% theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới), trong khi tỷ lệ sử dụng internet và
Smartphone gia tăng cùng với thu nhập và tiêu dùng gia tăng đã thúc đẩy tốc độ phát triển
của thị trường P2P. NHNN đang phối hợp với các bộ, ngành hồn thiện Báo cáo cơ chế thí
điểm hoạt động cho vay ngang hàng để trình Chính phủ, dự kiến đưa lĩnh vực cho vay ngang
hàng vào Đề án cơ chế quản lý thử nghiệm hoạt động Fintech trong lĩnh vực ngân hàng
(Regulatory Sandbox).
1.1.2 Agritech


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

Agritech ( Agricultural Technology) l nhng sn phm ca cụng nghệ được sử dụng nhằm
nâng cao hiệu quả về năng suất, chất lượng, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và
đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp. Ngày nay ứng dụng của công nghệ
4.0 đã được tích hợp trong cách lĩnh vực: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa các
khâu của q trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến...), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin,
cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học; các giống cây trồng, vật nuôi năng suất, chất
lượng cao...; các quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ ... cho hiệu quả kinh tế cao trên
một đơn vị sản xuất.
1.1.2.1. Thị trường Agritech nước ngồi

Ngày nay, những nền nơng nghiệp lớn nhất thế giới luôn đi kèm với công nghệ nông nghiệp
phát triển vượt bậc, hồn tồn khơng phụ thuộc vào diện tích tự nhiên của đất nước đó lớn
hay nhỏ. Trong số các gia tăng về trồng trọt toàn cầu dự kiến vào năm 2030, 87% dự kiến
đến từ tăng năng suất, trong khi 6% đến từ việc mở rộng sử dụng đất và 7% do tăng thâm
canh. Tương tự, một phần lớn mở rộng về chăn nuôi và thủy sản được kỳ vọng là do tăng
năng suất. Tuy nhiên, việc mở rộng đàn gia súc cũng được cho là sẽ góp phần đáng kể vào
tăng trưởng sản xuất chăn nuôi ở các nền kinh tế mới nổi và các nước có thu nhập thấp
Ví dụ: Mỹ là một trong những nước có nền nơng nghiệp phát triển nhất thế giới. Tuy chỉ có
0.7% lực lượng lao động trong ngành và chiếm 1% GDP. Mấu chốt ở chỗ nông dân Mỹ làm
nông nghiệp như các nhà khoa học làm nghiên cứu - chia lơ thử nghiệm giống, thử nghiệm
phân bón, lên cơng thức chính xác cho tưới tiêu, áp dụng máy móc hiện đại - hệ thống tưới
tiêu, máy bay bón phân …
Hiện nay, các nước chú trọng vào phát triển nông nghiệp sử dụng cơng nghệ cao. Covid 19
cũng chính là 1 lý do để các nước nhìn nhận vai trị của sản xuất nông nghiệp. Ở Châu Á,
nông nghiệp Thái Lan thu hút khoảng 40% lực lượng lao động và đóng góp gần 10% GDP.
Năm 2015, đầu tư cho cơng nghệ thông tin đã chiếm 7% GDP của Thái Lan.
1.1.2.2. Thị trường Agritech trong nước.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, trong những năm gần đây, nơng nghiệp Việt Nam có bước
phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu đáng kể về năng suất, sản lượng, đa dạng
sản phẩm và quy mô sản xuất đã tạo ra khối lượng sản phẩm khá lớn đảm bảo tiêu dùng
trong nước và phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, ở nước ta vấn đề về ô nhiễm môi trường, ngộ
độc thực phẩm, suy giảm đa dạng sinh học, bùng phát sâu bệnh, dịch bệnh... vẫn là xuất hiện
ở nhiều nơi. Do đó, chỉ có sản xuất hữu cơ hay sản xuất theo VietGAP mới có thể khắc phục
những hạn chế trên.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) nhân định xu hướng chuyển đổi từ
nền nơng nghiệp hóa chất sang nền nơng nghiệp hữu cơ (Nông nghiệp xanh) là xu hướng tất
yếu trước nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người tiêu dùng hiện nay. Mặc dù đi sau so
với nhiều quốc gia trên thế giới về các sản phẩm hữu cơ nhưng sự nỗ lực của nhiều doanh
nghiệp cũng như nông dân, đã đưa Việt Nam vào danh sách 170 quốc gia tham gia sản xuất
sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Đến thời điểm này, nhiều loại sản phẩm cây trồng hữu cơ đã

chính thức đặt chân đến nhiều thị trường thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc…


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

nh go Hoa Sa ca Cụng ty Vin Phỳ Organic & Healthy Food (Cà Mau); lúa gạo với
thương hiệu Tâm Việt của nông dân 9x Võ Văn Tiếng ở tỉnh Đồng Tháp.
Đến nay, hệ thống DN hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đã hình thành với trên
50 nghìn DN, bao gồm sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, vật tư nông nghiệp, nông sản, các
dịch vụ phục vụ phát triển nơng nghiệp, trong đó, khoảng 10.200 DN trực tiếp đầu tư phát triển
sản xuất nông, lâm, thủy sản. Tuy vậy, nhiều chuyên gia kinh tế lưu ý, số DN đầu tư trong lĩnh
vực nông nghiệp hiện chỉ chiếm 8% tổng số DN trên cả nước và 96% trong số này là DN nhỏ và
siêu nhỏ. Điều đó cho thấy, cộng đồng DN chưa mặn mà đầu tư vào lĩnh vực trọng yếu của đất
nước. Thế nhưng trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy
sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của tồn nền kinh tế;
khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%,
đóng góp 33,5%.-> Đầu tư đối với ngành cịn thấp so với những gì nó đóng góp cho GDP.
1.1.3. Thị trường Edtech
EdTech (Education Technology) là ứng dụng công nghệ ngành giáo dục. Nó bao gồm tất cả
các khía cạnh khác nhau của giáo dục từ việc dạy và học, quản lý giáo dục, truyền thông giáo
dục. EdTech cực kỳ phát triển trong vài năm trở lại đây, nó xuất hiện như mở ra một cuộc
cách mạng về dạy và học, trở thành một xu thế phát triển tất yếu của thời đại. Sự phát triển
của các phần mềm đã giải phóng các giáo viên khỏi cơng việc đứng lớp truyền thống để
chuyển sang vai trò là những người hướng dẫn và đồng hành cùng mỗi học viên, học sinh. Vì
sự an tồn, người dân có xu hướng chuyển sang học trực tuyến trong Covid-19. Báo cáo của
Do Ventures, một quỹ đầu tư mạo hiểm tập trung vào lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam và
Đông Nam Á, cho rằng Việt Nam là điểm đầu tư hấp dẫn nhất trong khu vực, và thời gian

tới, các nhà đầu tư sẽ tập trung vào ba lĩnh vực chính là giáo dục, chăm sóc sức khỏe và dịch
vụ tài chính.
1.1.3.1. Thị trường EdTech trên thế giới
Đầu tư cho ngành công nghệ giáo dục tồn cầu năm 2015 ước tính chỉ đạt khoảng 45 tỷ GBP.
Nhưng đến năm 2020, do ảnh hưởng dịch Covid-19 cùng sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị
trường công nghệ giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, con số này đã tăng
vọt lên 129 tỷ GBP.


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0

So vi th gii, Chõu hin nay ang l thị trường tiềm năng nhất của lĩnh vực Edtech với
tốc độ tăng trưởng ấn tượng. Bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ, Đông Nam Á cũng là một khu
vực sở hữu những yếu tố thuận lợi thúc đẩy ngành Edtech phát triển, chẳng hạn như: dân số
trẻ, tốc độ phát triển kinh tế cao, nhiều quốc gia trong khu vực có đến hàng tỷ người sử dụng
smartphone, khả năng kết nối với Internet lớn và mức lương cạnh tranh. Theo Tech Crunch,
đến năm 2020, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ chiếm 54% thị trường EdTech. Đây là
minh chứng cho sự phát triển và lan rộng của xu hướng giáo dục trên toàn cầu hiện nay: Sự
phát triển của cơng nghệ đóng vai trị to lớn trong sự phát triển của ngành giáo dục, giúp
nâng cao hiệu quả giảng dạy, mang lại trải nghiệm mới cho cả giáo viên, học sinh. Giá trị của
các startup về EdTech (công ty cơng nghệ chun về giáo dục) tồn cầu cũng được ước tính
hơn 190 tỷ USD vào năm 2018 và dự kiến vượt 300 tỷ USD vào năm 2025.
1.1.3.2. Thị trường EdTech trong nước
Theo Công ty Tư vấn Quản lý OCD, hiện nay lĩnh vực Edtech tại Việt Nam là một trong
những lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài đang “xếp hàng” để chờ cơ hội gia nhập thị
trường. Các chuyên gia tại OCD dẫn báo cáo từ tổ chức Ken Research dự báo, quy mô thị
trường giáo dục trực tuyến của Việt Nam sẽ đạt 3 tỷ USD vào năm 2023 với tốc độ tăng

trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt khoảng 20,2% trong giai đoạn 2019 – 2023. Việt Nam
cũng thuộc top 10 thị trường có mức tăng trưởng E-learning lớn nhất thế giới trong năm
2019 (44,3%), trở thành thị trường hấp dẫn đối với các startup và các nhà đầu tư.
Theo những báo cáo của Do Ventures, lĩnh vực Edtech hiện nay là lĩnh vực đang được đầu tư
nhiều thứ 3 tại Việt Nam. Tổng vốn đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực giai đoạn 2019-2020 này
là 103 triệu USD, chỉ xếp sau lĩnh vực thanh toán (462 triệu USD) và bán lẻ (416 triệu
USD).
Trong khi đó, một báo cáo của Viện nghiên cứu Topica Founder Việt Nam năm 2016 cũng
nhận định Edtech là lĩnh vực có tổng số tiền đầu tư vào khởi nghiệp cao thứ ba trên cả nước
(20,2 triệu USD), chỉ đứng sau E-commerce (34,7 triệu USD) và Fintech (129,1 triệu USD).


NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0NHỏơN.DIỏằN.cặĂ.hỏằi.v.THãCH.THỏằăC.cỏằĐa.ỏĐu.tặ.VIỏằT.NAM.TRONG.CãCH.MỏNG.CNG.NGHIỏằP.4.0


×