Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học đề tài QUAN hệ GIỮA xã hội với tự NHIÊN và vấn đề bảo vệ môi TRƯỜNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.71 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN
VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Họ và tên: Bùi Minh Hằng
Mã sinh viên: 2012550010
Lớp tín chỉ: TRIE114(1+2.2/2021)CLC.4
STT: 15
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Huy Quang

Hà Nội, tháng 03 năm 2021


Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Các mối quan hệ diễn ra giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới mà chúng ta đang sống luôn
tồn tại rất phức tạp. Triết học Mác – Lênin, thơng qua q trình nghiên cứu sâu sắc các quy luật
chung nhất của thế giới, đã tìm ra được những mối quan hệ chung nhất giữa xã hội và tự nhiên.
Hai thành phần tự nhiên và xã hội luôn bị chi phối và chịu sự ràng buộc của các mối quan hệ biện
chứng, cơ bản. Đó cũng chính là nền tảng hình thành nên thế giới này, bởi lẽ tự nhiên là cội
nguồn của sự tồn tại còn xã hội tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển. Vì cả hai yếu
tố đều là quan trọng và tất yếu nên tìm hiểu về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là tìm hiểu
điều căn bản nhất trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới.
Bên cạnh đó, sự tác động của con người lên với tự nhiên và xã hội cũng là điểm đáng chú ý. Từ
thời kì nguyên thuỷ, con người đã được tạo hóa ban cho tự nhiên, nơi cung cấp mơi trường sống
và những điều kiện cơ bản nhất để tồn tại và phát triển. Qua q trình tiến hóa, con người dần trở
nên hoàn thiện hơn và ngày càng phát triển hơn. Trong kỷ nguyên hiện đại của công nghiệp hoá


và hiện đại hoá hiện nay, thế giới đang tiến đến một giai đoạn phát triển mới, một làn sóng văn
minh mới. Với nền sản xuất hiện đại áp dụng những phát minh khoa học kỹ thuật công nghệ tiên
tiến bậc nhất, lồi người khơng ngừng gặt hái được các thành tựu phát triển, thể hiện bằng những
nền kinh tế tăng trưởng không ngừng cùng chất lượng cuộc sống ngày một được cải thiện.
Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, một mặt nâng cao đời sống con người, mặt khác lại gây
sức ép mạnh mẽ lên môi trường tự nhiên. Các tác động tiêu cực của đời sống xã hội lên mơi
trường tự nhiên giờ đây khơng cịn là điều gì quá xa lạ đối với mỗi cá nhân. Hầu hết các quốc gia
trên thế giới, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển, đều đã và đang đánh đổi môi trường để đạt
được sự phát triển nhất định về mặt kinh tế. Một thập kỷ của phát triển nhanh chóng kí thuật cơng
nghệ đã dẫn đến sự gia tăng khơng ngừng của ơ nhiễm đất ,nước, khơng khí, v.v. và quan trọng
hơn là gia tăng mức tiêu thụ, phân hóa giàu nghèo ở khắp nơi trên thế giới. Thế giới đang phải
đối mặt với một trong những vấn đề hết sức nghiêm trọng mang tính tồn cầu - vấn đề ô nhiễm
môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Tình trạng này đang đặt lồi người trước sự “trả thù của giới
tự nhiên” như từ lâu Ph.Ăngghen đã từng cảnh báo, đe dọa chính sự tồn tại của bản thân trái đất
nói chung và con người nói riêng. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ với vấn đề toàn cầu này.
2


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

õy l mt vn vụ cựng cp thit v nhức nhối, đỏi hỏi con người phải tìm ra các giải pháp kịp
thời và hữu hiệu để tồn tại và phát triển một cách hài hòa với giới tự nhiên.
Bài tiểu luận giúp tìm hiểu tổng quan về tự nhiên, xã hội, mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội,
đồng thời là sự tác động giữa tự nhiên và xã hội với con người. Thông qua việc xem xét những
yếu tố tác động đến môi trường, bài tiểu luận sẽ làm rõ mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, bàn
về tác động qua lại giữa chúng, và tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi
trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay. Qua đó đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế
tác động xấu với mơi trường.
Qua q trình học tập và nghiên cứu bộ môn Triết học Mác - Lênin, em đã nhận thức rõ hơn về
sự tác động qua lại giữa yếu tố xã hội và tự nhiên cũng như hiểu biết về môi trường sinh thái tại

Việt Nam. Vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài: “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề
bảo vệ môi trường ở Việt Nam”. Tuy nhiên do kinh nghiệm nghiên cứu cịn chưa nhiều nên em
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin phép gửi lời cảm ơn sâu xắc nhất đến giảng viên
giảng dạy, thầy Trần Huy Quang đã nhiệt tình hỗ trợ, chỉ dạy để em có thể hồn thành bài tiểu
luận một cách trọn vẹn nhất!

2. Kết cấu đề tài
Tiểu luận: “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam” được
chia làm 3 phần chính trong đó bao gồm:
o Phần 1: Cơ sở lý luận
o Phần 2: Vấn đề bảo vệ môi trường tại Việt Nam hiện nay, các hạn chế, nguyên nhân và
cách khắc phục
o Phần 3: Tổng kết, đặt vấn đề bảo vệ môi trường tại Việt Nam hiện nay trong mối tng
quan gia t nhiờn v xó hi.

3

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

Mc lc
I. C s lý lun v mi quan h giữa xã hội với tự nhiên ..................................... 5
1. Định nghĩa khái niệm tự nhiên, xã hội ........................................................ 5
a.

Thế nào là tự nhiên? ..................................................................................... 5

b. Thế nào là xã hôi? ........................................................................................ 5

2. Mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và xã hội ................................................ 6
a.

Xã hội dưới hình thức là bộ phận đặc thù của tự nhiên ............................... 6

b. Tự nhiên dưới vai trò là nền tảng của xã hội ............................................... 6
c.

Những tác động của xã hội lên tự nhiên ...................................................... 7

d. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội .............. 8
e.

Sự tồn tại của con người trong tự nhiên và xã hội ....................................... 9

II. Bảo vệ môi để phát triển bền vững tại Việt Nam ........................................... 11
3. Tình trạng mơi trường tại Việt Nam hiện nay .......................................... 11
a.

Ơ nhiễm khơng khí ..................................................................................... 11

b. Ô nhiễm nguồn nước .................................................................................. 12
c.

Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp .............................................................. 12

4. Các yếu tố tác động đến vấn đề môi trường tại Việt Nam ....................... 13
5. Hậu quả của ô nhiễm môi trường .............................................................. 14
6. Các giải pháp................................................................................................ 16
III. Kết luận ............................................................................................................ 18

Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 19

4

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

I. C s lý lun v mi quan h gia xã hội với tự nhiên
1. Định nghĩa khái niệm tự nhiên, xã hội
a. Thế nào là tự nhiên?
Tự nhiên có thể được hiểu theo hai cách. Ở tầm vi mô, tự nhiên là thế giới tự nhiên bao gồm
các loại sinh vật và các yếu tố sự sống, và chính là điều kiện cho sự ra đời, tồn tại và phát triển
của xã hội. Ở tầm vĩ mô, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. Đó là một trong
những yếu tố cơ bản và cần thiết nhất cho sự sống, là điều kiện tất yếu và thường xuyên trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội. Tự nhiên cung cấp cho con người nơi cư trú, cung cấp
các điều kiện sống cần thiết yếu. Đặc biệt, tự nhiên chứa đựng những nguyên vật liệu giúp con
người tiến hành và duy trì hoạt động sản xuất nhằm duy trì sự sống và phát triển mọi vật chất,
tăng cường ý thức, vốn hiểu biết cho con người.
Con người và xã hội loài người là bộ phận đặc thù của tự nhiên. Nguồn gốc của con người là từ
tự nhiên và bộ óc con người là sản phẩm cao nhất của vật chất. Con người sống trong tự nhiên
như bất cứ loài sinh vật nào khác. Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con
người.

b. Thế nào là xã hôi?
Xã hội được hiểu là một bộ phận của tự nhiên, là hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình
thái vận động này, trong quan điểm duy vật biện chứng của Triết học Mác – Lênin, lấy mối quan
hệ gắn bó, ràng buộc của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.
Theo C. Mác, “Xã hội không phải gồm các cá nhân mà xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ

và những quan hệ của những cá nhân đối với nhau”. Bởi thế, xã hội tồn tại dưới bất kì hình thức
nào đều là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa các cá nhân.
Như vậy, xã hội là một thực thể đặc biệt với phương thức tồn tại khác với tự nhiên. Xã hội được
hình thành thơng qua những hoạt động có ý thức của con người chứ khơng tự phát như tự nhiên.
Qua q trình hình thành và phát triển lâu dài, tự nhiên tự có những quy luật của riêng nó và xã hội
cũng có lịch sử phát triển của mình, thể hiện ở sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng
trong cơ cấu của xã hội. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng sự ra đời và tồn tại của xã hội gn lin vi
t nhiờn.
5

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

2. Mi quan h gia yu t t nhiờn v xã hội
a. Xã hội dưới hình thức là bộ phận đặc thù của tự nhiên
Như đã được nhắc đến ở trước, con người và xã hội loài người là một bộ phận của tự nhiên.
Nguồn gốc của con người chính là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống
và theo quy luật tiến hóa được đặt trong những điều kiện nhất định dựa trên Nguồn gốc các loài
của Darwin, con người đã tiến hoá lên từ động vật. Con người sinh sống trong tự nhiên như mọi
sinh vật khác vì con người chính là một sản phẩm sinh vật của tự nhiên. Con người là động vật bậc
cao nên nhất thiết phải tuân theo những quy luật sinh học. Ngay cả bộ óc con người cũng chính là
sản phẩm cao nhất của vật chất. Vì vậy, tự nhiên chính là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của
con người.
Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học, từ tự nhiên mà còn nhờ lao động. Lao
động là một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên, trong quá trình này, con người
khai thác, sử dụng và tối ưu tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. Qua quá trình lao động,
con người dần hoàn thiện cả về vật chất và ý thức. Đó là sự hồn thiện về cấu tạo cơ thể và hình
thành ngơn ngữ. Chính lao động và ngơn ngữ đã khiến bộ não con người phát triển vượt bậc so với

những động vật khác, tâm lý động vật đã chuyển thành tâm lý con người.
Cùng với đó là sự hình thành các quan hệ giữa người với người, cộng đồng người dần thay đổi,
từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, đó là xã hội. Xã hội lấy sự tác
động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng, “là sự tác động qua lại giữa những con người”.
Xã hội mang tính đặc thù ở chỗ: nhân tố hoạt động là của con người có ý thức, hành động có suy
nghĩ và theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người khơng chỉ tái sản xuất ra
chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.

b. Tự nhiên dưới vai trò là nền tảng của xã hội
Giữa xã hội và tự nhiên luôn tồn tại sự thống nhất và tương tác với nhau. Đây là mối quan hệ
biện chứng hai chiều. Trước hết, ta xét những tác động của tự nhiên lên xã hội loài người. Tự
nhiên đóng một vai trị vơ cùng quan trọng với xã hội bởi lẽ tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự
xuất hiện xã hội vừa là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội được hình thành trong
sự tiến hóa của thế giới vật chất. Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính
tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người, v cng ch cú t
6

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

nhiờn mi cú th cung cp c nhng iu kin cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội. Vì
con người khơng thể sáng tạo ra được cái gì nếu khơng có giới tự nhiên, và thế giới hữu hình bên
ngồi.
Xã hội và con người được hình thành là nhờ quá trình lao động sản xuất. Con người tuy tiến
hố từ tự nhiên nhưng phải thơng qua lao động sản xuất mới có thể tạo nên và được coi là xã hội
lồi người. Trong khi đó, tự nhiên là nguồn cung cấp mọi thứ cần thiết cho sự tồn tại của xã hội
và cho hoạt động lao động của con người. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn
cho sản xuất xã hội như tạo điều kiện thích hợp để phát triển hay gây thiên tai ảnh hưởng đến

cuộc sống, sản xuất và thậm chí là sự tồn tại của xã hội loài người. Tự nhiên cũng đồng thời có
thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội. Con người vừa mang
trong mình bản tính tự nhiên, vừa mang bản tính xã hội nên con người chính là hiện thân của sự
thống nhất giữa tự nhiên và xã hội.

c. Những tác động của xã hội lên tự nhiên
Tự nhiên và xã hội liên hệ với nhau bằng một mối quan hệ khăng khít. Trong sự tác động qua lại
giữa chúng, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và sự phát triển của xã hội, còn yếu
tố xã hội ngày càng có vai trị quan trọng đối với sự biến đổi và phát triển của tự nhiên. Tự nhiên
là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và tiến lên của xã hội, của con người. Vai trò này của tự
nhiên không thể thay thế được và cũng sẽ không bao giờ mất đi dưới tác động của trình độ phát
triển trong xã hội. Bởi lẽ, nếu ta coi xã hội là một cơ thể sống, thì tự nhiên chính là nguồn cung cấp
khơng khí, nước và thức ăn; cịn nếu coi xã hội như một cỗ máy sản xuất, thì tự nhiên lại là bộ phận
cung cấp nguyên, nhiên vật liệu. Thiếu đi một trong những yếu tố không khí, nước và thức ăn thì
cơ thể sẽ cịi cọc, ốm yếu rồi tàn lụi; khơng có nguồn cung ngun vật liệu thì dẫu máy móc có
hiện đại đến đâu cũng khơng được dùng cho mục đích nào. Ngày nay, với khoa học kỹ thuật và
công nghệ hiện đại, con người đã chế tạo được ra những vật liệu mới vốn khơng có sẵn trong tự
nhiên, nhưng, suy đến cùng, thì những thành phần tạo nên chúng cũng lại đều xuất phát từ tự nhiên.
Xã hội dù có phát triển đến trình độ nào thì cũng vẫn khơng thể thốt ra ngồi cái vịng tự nhiên,
vì mọi hoạt động xã hội đều diễn ra trong tự nhiên, lấy tài liệu từ tự nhiên và có đạt kết quả hay
khơng cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên ấy. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc cản trở sản xuất
xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động, do đó thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ phát
triển xó hi.
7

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


Theo C. Mỏc, xó hi loi ngi gn bú vi tự nhiên nhờ có các dịng vật chất, năng lượng và
thông tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên”. Nếu tự nhiên là nguồn cung cấp các tư
liệu sinh hoạt và sản xuất cho xã hội, thì xã hội là bộ phận tiêu thụ, biến đổi tự nhiên mạnh mẽ
nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác của chu trình sinh học. Xã hội có thể
sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có của sinh quyển: từ động, thực vật đến vi sinh vật: từ đất,
đá, sỏi, cát đến các loại khống sản, dầu mỏ, khí đốt; từ những nguồn vật chất có hạn và tái tạo
được đến những nguồn vật chất như ánh sáng, khơng khí, nước v.v. Thơng qua lao động của con
người trong xã hội, tự nhiên được biến đổi và bị biến đổi. Đó chính là sự tác động trở lại của xã
hội đối với tự nhiên, và sẽ quyết định hướng phát triển tiếp theo của tự nhiên.
Nhưng, dù có vai trị khác nhau, thì cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội đều cùng nhau hợp thành
một hệ thống tự nhiên - xã hội vừa đối lập và vừa thống nhất. Sự thống nhất của hệ thống này được
xây dựng trên cơ sở cấu trúc chặt chẽ của sinh quyển và được bảo đảm bởi cơ chế hoạt động của
chu trình sinh học - đó là chu trình trao đổi chất, năng lượng và thông tin giữa các hệ thống vật
chất sống với môi trường tồn tại của chúng trong tự nhiên. Hoạt động của chu trình này tuân theo
những quy luật và những nguyên tắc tổ chức chung (nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm
sạch, tự bảo vệ) mà cả hai yếu tố cùng phải đồng thời tuân theo thì mới đảm bảo cho một sự phát
triển bền vững.

d. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội chịu tác động bởi nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là
trình độ phát triển của xã hội và độ nhận thức, vận dụng quy luật tự nhiên, xã hội vào hoạt động
thực tiễn của con người.
Quan hệ xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội: Thông qua các hoạt
động của con người, lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội đã trở nên gắn bó và quy định lẫn nhau. Sự
gắn bó và quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội mà tiêu chí để đánh giá là
phương thức sản xuất. Sự ra đời của những phương thức sản xuất mới quyết định sự biến chuyển
về chất của xã hội lồi người. Chính phương thức sản xuất quy định tính chất của mối quan hệ giữa
tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất khác nhau sẽ có những cơng cụ lao động khác nhau
để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi cụng c thay
8


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

i, mc ớch sn xut ca mi ch sn xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa xã hội
và tự nhiên cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học và kĩ thuật phát triển song với chế độ
sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên khơng chỉ là mơi trường sống mà cịn
là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng mơi trường đã xảy ra ở nhiều nơi
và đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại và phát triển con người phải chung sống hịa bình
với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên mà quan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ tư hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa - nguồn gốc sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Nhiệm vụ này không là của riêng Việt Nam hay các quốc gia khác mà là nhiệm vụ của tất cả mọi
người.
Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật
trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua hoạt
động của con người. Song, con người hành động theo suy nghĩ, do đó mối quan hệ giữa tự nhiên
và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng
nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức, sự hiểu biết tốt đi kèm với những hành động theo
quy luật phù hợp thì con người sẽ tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài
của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt mà khơng duy trì, chăm sóc,
bảo về và phục hồi những yếu tố có sẵn trong giới tự nhiên thì sự giảm sút, nghèo nàn của giới tự
nhiên và việc phá vỡ cân bằng sinh thái cuả hệ thống tự nhiên - xã hội là khơng tránh khỏi. Chính
con người sẽ phải chịu ảnh hưởng và trả giá cho những hành động đó. Việc nhận thức quy luật tự
nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn.
Thời đại ngày nay khi khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã được nang lên nhiều vấn đề còn
lại là phải hành động cho đúng.

e. Sự tồn tại của con người trong tự nhiên và xã hội

Con người chính là minh chứng, hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội. Con người
là sản phẩm của tự nhiên và con người tạo ra xã hội. Con người vốn tồn tại trong tự nhiên nhưng
sau khi tạo ra xã hội thì lại khơng thể tách rời khỏi xã hội. Con người sống trong môi trường xã
hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người với người. Vì thế con người mang trong mỡnh
bn tớnh t nhiờn v bn cht xó hi.

9

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

Ngoi ra, mi quan h gia t nhiờn v xó hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức cũng như khả
năng vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn của con người. Mối quan hệ giữa tự nhiên và
con người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Tuy nhiên, do nhận thức về giá trị
của môi trường sinh thái cũng như hiểu biết về phát triển bền vứng, con người đã và đang đánh đổi
môi trường lấy sự phát triển của khoa học. Nếu tình trạng ô nhiễm tiếp tục diễn ra với tốc độ hiện
nay, sớm hay mn xã hội lồi người sẽ bị đẩy đến bờ vực của sự phát triển và tồn tại. Việc nhận
thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thi vn dng chỳng
trong thc tin.

10

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

II. Bo v mụi phỏt trin bn vng ti Việt Nam

Môi trường là một thành phần của yếu tố tự nhiên và đồng thời là yếu tố vật chất nhân tạo từ xã
hội có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Môi trường là nơi sinh sống và hoạt động của con
người, là nơi tồn tại của xã hội. Nó bao gồm sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và
năng lượng mặt trời giúp con người duy trì sự sống. Khơng chỉ đơn giản là mơi trường địa lý, môi
trường sống của con người là môi trường tự nhiên – xã hội bởi con người là một thực thể sinh học
tồn tại ở trong đó.

3. Tình trạng mơi trường tại Việt Nam hiện nay
Mơi trường khơng cịn là một vấn đề mới trong xã hội hiện đại ngày nay, tuy nhiên bàn về môi
trường chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề gây nhức nhối và ln ln nóng bỏng đó là ơ
nhiễm mơi trường sinh thái.

a. Ơ nhiễm khơng khí
Mơi trường khơng khí hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ở các khu vực ven đô, các khu
vực dân cư đông đúc... nồng độ các chất trong khơng khí ln ở mức cao hơn, gây ảnh hưởng nặng
nề để sinh hoạt của người dân. Các khí bụi, khí thải từ hoạt động giao thơng, sản xuất,... đang ngày
càng trở thành vấn đề đáng lưu ý. Tiêu biểu là tình trạng kẹt xe, tắc đường ở các đơ thị mỗi ngày,
hoạt động khai thác khống sản ở Quảng Ninh, Hải Phòng, v.v., chế biến lương thực ở Tây Nguyên.
Đặc biệt là sản xuất xi măng ở khu vực phía Bắc, nhiều nghiên cứu cho thấy hàm lượng bụi cao
nhất đo được thường cách các nhà máy này khoảng 1,5-3 km với hàm lượng TSP vượt nhiều so
với quy chuẩn của Việt Nam.
Đặc biệt, hiện tượng ô nhiễm cục bộ đã được ghi nhận tại một số làng nghề, khu vực cụm điểm
công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, xung quanh điểm khai thác và sản xuất vật liệu xây
dựng, cũng như một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng với các thông số đáng
chú ý như bụi, NH3, H2S, SO2, NO2, v.v. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam,
làng nghề tập trung chủ yếu ở miền Bắc, trong đó các làng nghề tập trung nhiều nhất ở đồng bằng
sông Hồng (Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên,...), tiếp đến là khu vực Nam Bộ
và Trung Bộ. Điều này cũng có nghĩa là các khu vực nêu trên phải chịu tỏc ng mnh m ca vn
ụ nhim khụng khớ.


11

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

b. ễ nhim ngun nc
t nc ta c thiờn nhiờn ưu ái ban tặng nguồn nước phong phú từ các hệ thống sông, suối
dày đặc cùng hệ thống các ao, hồ, kênh rạch phân bố trên khắp Việt Nam. Đây là nguồn cung cấp
nước chủ yếu cho hầu hết hoạt đông sinh hoạt, sản xuất nhưng cũng là nơi phải tiếp nhận nước thải
từ chính các hoạt động này. Ở nhiều nơi, nguồn nước bị suy giảm chất lượng nghiêm trọng và xảy
ra ô nhiễm cục bộ của các chất hữu cơ, kim loại nặng và ô nhiễm vi sinh.
Phần lớn lượng nước thải đến từ sinh hoạt, chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng. Theo số liệu
tính tốn, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là 2 vùng tập trung nước thải sinh
hoạt nhiều nhất cả nước. Ngồi ra chất thải, hóa chất từ hoạt động sản xuất chưa qua xử lý thải
thẳng ra sông, hồ, ao, suối, v.v. cũng góp phần làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng. Các
con sông như sông Tiền – sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Nhuệ, sông Đáy, sơng Cầu,... đang ngày
càng đối mặt với tình trạng ơ nhiễm.

c. Ơ nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp đã và đang làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường do việc
mở rộng sản xuất. Trong phạm vi cả nước, số lươnhj cơ sở chăn ni có hệ thống xử lý chất thải là
khơng nhiều. Mặt khác, các trang trại chưa được đầu tư quy mô lớn nên vẫn nằm xen kẽ trong các
khu dân cư và khơng đủ diện tích để xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trường đảm bảo xử lý đạt
tiêu chuẩn cho phép. Theo ước tính, có khoảng 40 – 50% lượng nước thải chăn ni được xử lý,
cịn lại thải trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch,...
Ở Thái Ngun, tồn tỉnh có 274 trang trại, trang trại lợn thì khoảng 90% có quy mơ dưới 1000
con/năm, 10% còn lại trên 1000 con/năm. Chất thải từ các trang trại này hầy hết được xử lý bằng

hệ thống biogas nên chỉ giải quyết được bấn đề thu hồi khí sinh học để tận thu làm nhiên liệu, còn
mức độ giảm thiểu ơ nhiễm khơng đáng kể. Tại Thái Bình, tồn tỉnh có trên 1000 trang trại, 14000
gia trại mỗi ngày thải ra môi trường 477 tấn chất thải.
Đây chỉ là những con số rất tổng quát được thống kê ở một vài tỉnh thành tại Việt Nam. Trên
thực tế cịn tồn tại rất nhiều cơ sở chăn ni chưa đảm bảo được yêu cầu quy định về bảo vệ môi
trường và gây tác động tiêu cực đến môi trường Vit Nam.

12

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

4. Cỏc yu t tỏc ng n vn mụi trường tại Việt Nam
Yếu tố đầu tiên gây ra ô nhiêm mơi trường tại Việt Nam chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng
của nhiều người dân. Một số người cho rằng những hành động mình làm là quá nhỏ bé và không
đủ để tạo nên ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Một số khác lại cho rằng việc bảo vệ môi trường
là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền, khơng phải của mỗi cá nhân. Ngồi ra, cịn tồn tại
quan điểm rằng một khi mơi trường đã bị ơ nhiễm thì mọi cố gắng để thay đổi và cải thiện tình
trạng cũng khơng đáng kể, hay việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng gì tới bản thân.
Tất cả những quan niệm sai lầm trên đều xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của mỗi cá nhân. Trách
nhiệm bảo vệ môi trường không phải của riêng ai mà là của tất cả mọi người và mỗi cá nhân đều
phải có ý thức góp phần để bảo vệ môi trường.
Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm mơi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh
nghiệp, tổ chức. Hình thức tư nhân ln đặt nặng mục tiêu tối đa hóa sản xuất để thu được triệt để
giá trị thặng dư, do đó khơng ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể
đến ô nhiễm môi trường. Hiện nay, với xu thế hội nhập tồn cầu hóa, việc thu hút vốn đầu tư nước
ngoài hay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các khu vực càng làm gia tăng nguy cơ gây hại đối
với môi trường do mục tiêu lợi nhuận trước mắt luôn bị đặt nặng lên hàng đầu mà không chú ý đến

tác động lâu dài lên hệ sinh thái.
Bên cạnh đó là những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trường
và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư pháp, hiện nay có
khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức,
các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy
nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định
khơng cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ
biến, do đó hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế trong việc
bảo vệ môi trường chưa phát huy được hết tác dụng. Việc đưa các vấn đề môi trường vào trong quá
trình lập kế hoạch phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng phải được coi là
một trong những giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức về môi trường; cần sớm đưa bảo vệ
mơi trường thành một ngành kinh tế, thành chính sách kinh tế điều tiết hoạt động phát triển. Đó
vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để nền kinh t tng trng nhanh v bn vng.

13

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

Nguyờn nhõn th t l quyn hn phỏp lớ ca các tổ chức bảo vệ môi trường chưa thực sự đủ
mạnh. Điều này đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối với các loại
hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh,
hạn chế các tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại mơi trường. Rất
ít trường hợp gây ơ nhiễm mơi trường bị xử lí hình sự; các biện pháp xử lí khác như buộc phải di
dời ra khỏi khu vực gây ơ nhiễm, đóng cửa và đình chỉnh hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường cũng không được áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiếu kiên
quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên khơng thật sự có hiệu quả.

Ngồi ra, các cấp chính quyền chưa nhận thức được đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với công
tác bảo vệ môi trường dẫn đến bng lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát
về môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng đối với các
cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng “phạt để tồn tại” cịn phổ biến.
Cơng tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất
cập và chưa được coi trọng đúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại
khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.
Cuối cùng, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ mơi trường trong xã hội cịn hạn chế. Người
dân thiếu hiểu biết và nhận thức về các vấn đề môi trường dẫn đến việc chưa phát huy được ý thức
tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi
trường.

5. Hậu quả của ô nhiễm môi trường
Việc môi trường sinh thái bị hủy hoại và ngày càng ô nhiễm đã gây ra những ảnh hưởng xấu,
những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với giới tự nhiên, không chỉ ở riêng Việt Nam mà trên
tồn thế giới. Ta có thể thấy được mối quan hệ giữa tự nhiên với xã hội, khi con người đại diện cho
xã hội tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên. Theo nguyên lí về 6 cặp phạm trù, các mặt đối
lập ln tồn tại tương đối và tác động ngược lại nhau. Chắc chắn rằng tự nhiên sẽ có tác động
ngược trở lại những tác động nhận được từ xã hội. Những hậu quả tiêu cực, phổ biến và có ảnh
hưởng trực tip ti con ngi phi k n:

14

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

Th nht, nguy c mt rng v ti nguyờn rng đang đe doạ cả nước. Trên thực tế, mất rừng và
cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, đặc biệt là khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Diện tích rừng suy giảm gây nhiều hậu quả như: lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất, các loài động vật quý
hiếm đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, khơng gian sống của nhiều lồi động thực vật rừng
đang bị đe dọa, hệ sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, mất rừng gây ra các hệ lụy chung
như làm thất thoát lượng oxy cung cấp cho con người và các loài động thực vật, làm cho trái đất
nóng lên, nước biển dâng, về lâu về dài chắc chắn sẽ gây nên những thảm hoạ không thể lường
trước được.
Thứ hai, ô nhiễm nguồn nước, không những gây ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên mà cịn tác
động trực tiếp tới con người. Nước dùng cho sinh hoạt ngày càng cạn kiệt, phải sử dụng nguồn
nước ngầm gây tiêu tốn tiền bạc và của cải vật chất. Các sông, hồ, ao, suối bị ô nhiễm gây mất mỹ
quan đô thị và mất vệ sinh, đặc biệt là khơng khí xung quanh. Hơn thế nữa, tỷ lệ mắc các bệnh cấp
và mãn tính liên quan đến ơ nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư, v.v. ngày càng
tang nhanh. Đặc biệt ở vùng biển, ô nhiễm làm cho tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật biển ở ven
bờ bị suy giảm đáng kể, môi trường biển bị ô nhiễm, gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh
doanh, các hộ ni trồng thủy, hải sản.
Bên cạnh đó, khơng khí bị ơ nhiễm cũng gây nên các căn bệnh về đường hô hấp, các loại bệnh
ung thư cho con người. Chi phí chữa bệnh và giải quyết ơ nhiễm làm thiệt hại lớn đối với nền kinh
tế của đất nước. Đối với hệ sinh thái, ô nhiễm không khí có thể gây mưa axit, hiệu ứng nhà kính,
ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, vì thế giảm lượng khí thải rất cần thiết cho
các lồi động thực vật. Đặc biệt, việc khí thải CO2 tăng lên do sinh ra từ các nhà máy và phương
tiện giao thông mỗi ngày làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng dần lên, các khu sinh thái
sẵn có dần bị phá hủy.
Ngồi ra cịn tồn tại vô vàn những hậu quả khác do ô nhiễm môi trường sinh thái gây nên. Có
những ảnh hưởng thấy được ngay trước mắt nhưng cũng có những ảnh hưởng khơng dễ dàng để
nhận thấy. Tuy nhiên, chắc chắn rằng nếu xã hội lồi người khơng thay đổi, cải thiện vấn đề mơi
trường thì việc trái đất cạn kiệt tài ngun và khơng cịn là mơi trường sống phù hợp cho cỏc loi
sinh vt l chuyn cú th lng trc.

15

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22



TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

6. Cỏc gii phỏp
ngn chn, khc phc v x lí có hiệu quả những hành vi gây ơ nhiễm môi trường, con người
cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế
hành chính và xử lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên
cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí mơi trường trong các nhà máy, các khu công
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi
trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
Tăng cường cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh
sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô
nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân. Kết hợp các biện pháp kiểm tra chính thức và đột xuất
để đảm bảo tính minh bạch của các dự án, khu công nghiệp. Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ
thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.
Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đơ
thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện các xu thế phát triển, từ đó
có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều
địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói
riêng. Đối với các khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc các cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây
dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hồn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời
thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
Cần chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối
với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chun mơn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm
quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu
tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi

trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và to iu

16

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

kin mi t chc v cụng dõn cú th tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của
những quy hoạch và dự án đó.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về mơi trường trong tồn xã
hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ mơi trường góp phần
quyết định đến việc bảo vệ yếu tố tự nhiên mà ở đây là môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm
cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên,
con người và xã hội.
Tình trạng mơi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn hồn tồn có thể được cứu vãn
nếu mỗi cá nhân, tập thể biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ mơi trường. Vì vậy, chúng ta cần
chung tay góp phần bảo vệ mơi trường và hạn chế ơ nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch,
đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng nh ca cỏc th h con chỏu v sau.

17

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

III. Kt lun

Mi quan h gia t nhiờn v xó hội là một mối liên hệ phổ biến, trong đó yếu tố tự nhiên hình
thành nên xã hội và yếu tố xã hội tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, tác động ngược trở lại vào tự
nhiên. Sự tác động qua lại giữa chúng gắn liền với lợi ích của con người. Bên cạnh đó, vài trị của
con người cũng rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ trên. Vì vậy, con người cần ý
thức chặt chẽ vai trị của mình và tn theo những quy luật tự nhiên và xã hội nhằm tránh tác động
tiêu cực đến môi trường sống.
Môi trường thuộc về tự nhiên, và mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội thể hiện rất rõ qua điều
kiện của môi trường sinh thái. Tuy nhiên, việc ô nhiễm môi trường đang đe dọa tồn bộ sự sống
trên trái đất, trong đó có xã hội lồi người. Vì vậy, việc ngăn chặn và khắc hiểm họa này ảnh hưởng
trực tiếp đến tương lai của chính chúng ta và phụ thuộc vào chính xã hội loài người. Điều quan
trọng là con người phải nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội rồi biến những
nhận thức đó thành hành động thực tế. Việc bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ sự phát triển bền
vững của chúng ta.
Nhìn chung, đề tài “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề môi trường bảo vệ môi trường ở
Việt Nam hiện nay” là một đề tài giàu tính thực tế, phản ánh được mối quan hệ biện chứng phổ
biến của lịch sử tự nhiên, xã hội, đồng thời gắn liền với nhận thức và hành động thực tế của con
người trong việc bảo vệ tự nhiên và xã hội. Ta bảo vệ môi trường nhằm tạo nên một tương lai tốt
đẹp hơn cho đất nước, cho những thế hệ mai sau. Hi vọng trong tương lai gần thế giới sẽ có sự
quan tâm đúng mực đến mơi trường, cùng những chính sách tiến bộ và biện pháp đúng đắn để cải
thiện tình hình. Chất lượng cuộc sống con người chắc chắn sẽ được cải thiện tốt đẹp lên nếu biết
kết hợp hài hoà hai yếu tố tự nhiên và xó hi.

18

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22


TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22

TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22TIỏằU.LUỏơN.TRIỏắT.hỏằãc.ỏằã.ti.QUAN.hỏằ.GIỏằđA.xÊ.hỏằi.vỏằi.tỏằ.NHIN.v.vỏƠn.ỏằã.bỏÊo.vỏằ.mi.TRặỏằNG.ỏằ.VIỏằT.NAM.HIỏằN.NAY.22




×