Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

So sánh chương v hiế ửa đổ ới chương II n pháp 1992 (s i, bổ sung 2001) v hiến pháp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.63 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ


Buổi thảo luận thứ hai
mơn Hiến pháp
Nhóm Quyết Tâm
Họ tên

STT

MSSV

1

Nguyễn Bá Minh Ngọc

2053801090079

2

Trần Thanh Nhàn

2053801090084

3

Ngô Trần Yến Nhi

2053801090085



4
5

Huỳnh Mai Thanh Phương
Vương Ngọc Mai Phương (nhóm trưởng)

2053801090092
2053801090097

6

Trịnh Như Quân

2053801090098

7

Đỗ Mỹ Quyên

2053801090100

8

Phan Thị Hồng Thắm

2053801090105

9


Nguyễn Lê Anh Thư

2053801090113

10

Nguyễn Thị Minh Thư

2053801090115


MỤC LỤC
Câu 1: So sánh Chương V Hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung 2001) với Chương II Hiến
pháp 2013: ............................................................................................................................... 1
So sánh giống nhau: .............................................................................................................. 1
So sánh khác nhau:................................................................................................................ 1
1. Tên chương .................................................................................................................... 1
2. Vị trí chương .................................................................................................................. 1
3. Bố cục các nhóm quyền trong chương ..........................................................................2
4. Nguyên tắc lập hiến, tư duy lập hiến .............................................................................3
5. Kỹ thuật lập hiến ......................................................................................................... 10
Câu 2: Cho biết những quyền con người, quyền cơng dân mới hiện nay đã có những văn
bản nào đảm bảo thực thi trên thực tế. Nêu ví dụ.............................................................13


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

Cõu 1: So sỏnh Chng V Hin phỏp 1992 (Sa đổi, bổ sung 2001) với Chương II Hiến
pháp 2013:
So sánh giống nhau:

- Cả hai bản Hiến pháp đều thừa nhận quyền con người ( Điều 50 Hiến pháp 1992, Điều
14 Hiến pháp 2013).
- Khẳng định quyền và nghĩa vụ của cơng dân phải đi liền với nhau. Cơng dân có quyền
đồng thời có trách nhiệm với nhà nước, tơn trọng quyền của người khác.
- Đều nhằm mục đích bảo vệ các quyền t ự nhiên con người trước Nhà nước, đề cao bình
đẳng.
- Đều quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân.
So sánh khác nhau:
TIÊU
CHƯƠNG V Hiến pháp 92
CHÍ

CHƯƠNG II Hiến pháp 13

1. Tên “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của cơng dân”.
chương cơng dân”.
Bình luận và giải thích:
Mặc dù tại Điều 50, Hiến pháp 1992 đã ghi nhận thuật ngữ “quyền con người”
nhưng qua cách đặt tên chương có thể thấy các nhà lập hiến vào thời điểm này
vẫn chưa phân biệt rạch ròi giữa quyền con người và quyền công dân trong các
quy định của Hiến pháp. Rút kinh nghiệm từ Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp
2013 đã có sự phân biệt rõ ràng giữa “quyền con người” và “quyền cơng dân”,
qua đó khẳng định quyền con người phải được Nhà nước thừa nhận và tôn trọng,
bảo vệ và bảo đảm theo những điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt
Nam đã ký kết hoặc tham gia. Đây là sự sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế
và cần thiết trong bối cảnh giao lưu hội nhập.
2. Vị trí Chương V (Đặt sau các chương về Chương II (Trước các chương về kinh tế,
chính trị, văn hóa, an ninh quốc phịng,...).

chương kinh tế, chính trị, văn hóa,...).
Chuyển lên chương II so với vị trí chương
thứ năm trong Hiến pháp năm 1992.
Bình luận và giải thích:
Việc Hiến pháp 1992 quy định quyền và nghĩa vụ công dân tại chương V là
chưa thấy được tầm quan trọng của nhân quyền trong Hiến pháp, chưa thấy được
Hiến pháp ra đời trước hết và chủ yếu là để bảo vệ nhân quyền. Nhận thức như
vậy không phù hợp với chủ nghĩa lập hiến, với xu thế chung của nhân loại. Khắc
phục hạn chế của Hiến pháp 1992, Hiến phỏp 2013 ó chuyn chng v quyn
1

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

con ngi, quyn v ngha v ca cụng dõn lờn chương II. Việc thay đổi vị trí
nói trên khơng đơn thuần là một sự dịch chuyển cơ học, một sự hoán vị về bố
cục mà là một sự thay đổi về nhận thức1. Các nhà lập hiến Việt Nam đã nhận
thức Nhân quyền chính là nội dung cốt lõi, là mục đích ra đời của bất kỳ bản
Hiến pháp nào. Với quan niệm đề cao Nhân quyền, Nhân dân là chủ thể tối cao
của quyền lực nhà nước thì quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân phải được xác định ở vị trí trang trọng hàng đầu trong một bản Hiến
pháp. Việc thay đổi này là sự kế thừa Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp của
nhiều nước trên thế giới, thể hiện quan điểm đề cao nhân tố con người của Đảng
và Nhà nước ta, phù hợp với chủ nghĩa lập hiến và văn minh nhân loại.
3. Bố Chương V Hiến pháp 1992 đã quy Chương II Hiến pháp 2013 đã đưa các
cục các định nhóm quyền chính trị (Điều quyền dân sự lên hàng đầu rồi đến các nhóm
nhóm
quyền


49-54, Điều 76-80) trước quyền quyền chính trị và sau đó là các nhóm quyền
kinh tế , văn hoá, xã hội và cuối kinh tế, văn hoá, xã hội giáo dục. Cụ thể là:
cùng mới là các nhóm quyền dân -Những quy định chung gồm các nguyên

trong
tắc, các bảo đảm thực hiện, giới hạn và hạn
chương sự. Cụ thể là:
-Quyền và nghĩa vụ của công dân chế quyền con người (Điều 14-19)

đối với Nhà nước, Tổ quốc. (Điều -Các quyền dân sự, chính trị (Điều 21-32)
49-54, Điều 76-80)
-Các quyền kinh tế, văn hóa-xã hội, giáo
-Quyền của người lao động và dục (Điều 33-46)
quyền liên quan đến tài sản. (Điều -Các nghĩa vụ của công dân ( Điều 47-50)
-Về quyền và nghĩa vụ của người nước
55-58)
-Quyền về giáo dục, xây dựng nhà ngoài (Điều 51,52).
ở. (Điều 60-62)
-Quyền phụ nữ được bảo vệ.
( Điều 63)
-Quyền về trẻ em, thanh niên,
người có cơng với Cách mạng và
người già.(Điều 64-67)
-Các quyền t ự do của công dân.
(Điều 68-70)
-Quyền bất khả xâm phạm về thân
thể. (Điều 71)
Trần Ngọc Đường, “Hiến pháp năm 2013: Nhận thức mới về quyền con người và một bước tiến về
kỹ thuật lập hiến”, Tạp chí Tổ chc Nh nc, truy cp ti:

/>_mot_buoc_tien_ve_ky_thuat_lap_hienall.html.
2
1

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

-Quyn bt kh xõm phm v ch
. (iu 73)
-Quyn khiu nại, tố cáo ngược
lại cơ quan Nhà nước. (Điều 74)
-Quyền của người Việt Nam định
cư ở nước ngoài và người nước
ngồi cư trú ở Việt Nam.(Điều 75,
81, 82)
Bình luận và giải thích:
- Ở Hiến pháp 1992, Nhà nước có vẻ rất ưu ái nhóm các quyền về kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội và tập trung thực thi các quyền này khá tốt nhưng lại chưa
dành sự quan tâm đúng mức cho quyền dân s ự của con người. Trong khi đó,
mục đích then chốt của việc xây dựng Hiến pháp là để bảo vệ tối đa Nhân
quyền. Hơn nữa, thế giới nhìn nhận quyền dân sự, quyền đời tư chính là thế
hệ thứ nhất khi nhắc đến Nhân quyền. Và các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội
chỉ được phát huy tối đa khi các quyền dân sự, đời tư được bảo đảm triệt để.
- Rút kinh nghiệm này, Hiến pháp 2013 đã thể hiện sự thay đổi về nhận thức
lý luận, tư duy lập hiến. Đó chính là sự khẳng định giá trị, vai trò quan trọng
của quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đề cao nguyên
tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì
Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc về Nhân dân của các nhà lập hiến Hiến

pháp 2013. Họ đã quan tâm, chú trọng hơn về các quyền dân sự- là thế hệ thứ
nhất của nhân quyền, cần được quan tâm và bảo vệ trên hết.
Điều 50
Nguyên “Ở nước CHXHCN VN, các quyền
tắc lập con người về chính trị, dân sự,
hiến, tư kinh tế, văn hóa và xã hội được
4.

1.

Điều 14
“Ở nước CHXHCN VN, các quyền

con người, quyền công dân về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công

nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo
duy lập tôn trọng, thể hiện ở các quyền
công dân và được quy định trong
Hiến pháp và pháp luật.”
hiến
Hiến pháp và luật.”
Rút kinh nghiệm từ Hiến pháp 1992, Hiến
“Quyền con người” lần pháp năm 2013 đã có sự phân biệt giữa
đầu tiên được chính thức thừa “quyền con người” và “quyền cơng dân”.
nhận, tồn tại bên cạnh “quyền Theo đó, quyền con người được quan niệm
công dân”. Trong xu thế hội nhập là quyền tự nhiên vốn có của con người từ
và mở cửa, người Việt Nam đã có lúc sinh ra; cịn quyền công dân, trước hết
điều kiện để nhận thức lại rng hai cng l quyn con ngi, nhng vic thc
3


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

phm trự ny khụng ng nht vi hin nú gn với quốc tịch, tức là gắn với vị
nhau. Mặc dù Hiến pháp năm trí pháp lý của cơng dân trong quan hệ với
1992 đã thừa nhận thuật ngữ nhà nước2. Để làm rõ sự khác biệt giữa
“quyền con người” - thông qua quyền con người và quyền công dân, Hiến
quy định “quyền con người về pháp 2013 đã sử dụng từ “mọi người”,
chính trị, dân sự và kinh tế, văn “khơng ai” khi thể hiện quyền con người và
hóa, xã hội được thể hiện trong dùng từ “công dân” khi ghi nhận về quyền
quyền công dân” tuy nhiên Hiến công dân.
pháp năm 1992 lại chưa phân biệt Nhà nước công nhận, tơn trọng, bảo vệ
rạch rịi được quyền con người với và bảo đảm nhân quyền.
quyền cơ bản của công dân.

Công nhận: là sự thừa nhận quyền con

Hiến pháp 1992 quy định người, từ đó khẳng định quyền con người
quyền con người được tôn trọng. không xuất phát từ ý chí chủ quan của nhà
Tuy nhiên, cách quy định như vậy lập hiến mà xuất phát từ những quyền tự
vẫn còn quá chung chung, mang nhiên của con người, được đa số các quốc
tính hơ hào chứ chưa thực sự rõ gia trên thế giới thừa nhận. Căn cứ vào trách
ràng.
nhiệm công nhận, quyền con người, quyền
công dân không thể được hiến định theo
kiểu Nhà nước ban phát: “Mọi người/ Cơng
dân có quyền…theo quy định của luật/ pháp

luật” mà chuyển sang Nhà nước thừa nhận:
“Mọi người/ Cơng dân có quyền…Việc
thực hiện các quyền này theo quy định của
luật/ pháp luật”. Công nhận cần được hiểu
là sự minh định, nhấn mạnh của Nhà nước
đối với quyền con người, quyền công dân3.
Tôn trọng: là ký kết điều ước quốc tế về
quyền con người với sự nâng niu, trân
trọng, vui sướng bởi lẽ những quyền này là
chân lý, văn minh nhân loại, lẽ tự nhiên; và
Nhà nước phải kiềm chế không can thiệp
vào việc thụ hưởng quyền con người, quyền
công dân. Bảo vệ: khi các quyền con người,
Nguyễn Duy Quốc, “Hiến pháp 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (268), 2014.
3
Lưu Đức Quang, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam,
tr. 152.
4
2

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

quyn cụng dõn b xõm hi thỡ Nh nc
phi ng ra bằng sức mạnh vật chất và
pháp lý của mình để bảo vệ các quyền ấy.
Bảo đảm: Nhà nước phải tạo điều kiện vật

chất và pháp lý để nhân dân thụ hưởng
quyền con người, quyền công dân trong
thực tế. Đây chính là xu hướng lập hiến hiện
đại ở các nước dân chủ, văn minh.
2. Bổ sung nguyên tắc rất mới ở khoản
2: “Nguyên tắc hạn chế quyền con
người”.
Ý nghĩa của ngun tắc này khơng nhằm
mục đích hạn chế quyền con người mà thực
chất nhằm bảo vệ quyền con người, tránh
tình trạng hạn chế quyền con người một
cách vô nguyên t ắc từ các cơ quan nhà
nước.
Đối với những quốc gia đang phát triển như
Việt Nam, việc hiến định nguyên tắc hạn
chế quyền có ý nghĩa rất quan trọng4, bởi l ẽ:
(i)
Nó làm rõ tinh thần của luật Nhân
quyền quốc tế là các nhà nước phải tôn
trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con
người nhưng cũng được đặt ra và áp dụng
những giới hạn cho một số quyền, nhằm
thực hiện chức năng của nhà nước là quản lý
xã hội, bảo đảm các quyền, lợi ích chung của
cộng đồng và các quyền, lợi ích hợp pháp
của các cá nhân khác. Cụ, thể nguyên tắc
này đã được nêu tại Điều 29 Tuyên ngơn
tồn thế giới về nhân quyền năm 1948
“Trong vi ệc thực thi các quyền và tự do, mọi
người chỉ phải chịu những hạn chế do luật

định, nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhận
Vũ Công Giao và Nguyễn Sơn Đông, “Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công
dân trong Hiến pháp 2013 và vi ệc thực thi”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Lut hc,
Tp 30, S 30, 2014, tr. 42.
5
4

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

v tụn trng quyn v quyn t do ca
nhng ngi khác, cũng như nhằm thỏa mãn
những địi hỏi chính đáng về đạo đức, trật
tự công cộng, và nền an sinh chung trong
một xã hội dân chủ”, Điều 4 Công ước quốc
tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm
1966 và một số điều trong Công ước quốc tế
về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 mà
nước ta là thành viên.
(ii) Nó ngăn chặn khả năng lạm dụng
quyền lực nhà nước để vi phạm nhân quyền,
thông qua việc ấn định những điều kiện chặt
chẽ với việc giới hạn quyền.
(iii) Nó phịng ngừa những suy nghĩ và
hành động cực đoan trong việc hưởng thụ,
thực hiện các quyền.
Như vậy, quyền con người, quyền cơng
dân chỉ có thể bị hạn chế với 3 điều kiện cần

và đủ sau:
1)
Chủ thể duy nhất có quyền hạn chế
là Quốc hội- cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân vì Quốc hội chính là cơ quan có
khả năng nhất trong việc thể chế hóa ý
nguyện của nhân dân một cách toàn diện,
trung thực. Các cơ quan nhà nước khác
bằng những văn bản dưới luật không được
hạn chế, cấm đốn quyền con người, quyền
cơng dân. Một điểm sáng trong Điều 14
Hiến pháp 2013 nữa là dù các cơ quan nhà
nước khác ngồi Quốc hội khơng được hạn
chế, quy định quyền con người, quyền công
dân nhưng nếu những văn bản dưới luật ấy
có tác dụng thúc đẩy, thực thi các quyền này
thì vẫn được cho phép.
2) Hình thức pháp lý duy nhất hạn chế
quyền con người, quyền cụng dõn: cỏc o
lut ca Quc hi.
6

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

3) Mc ớch ca vic hn ch quyn l
trong những trường hợp thật cần thiết để
bảo vệ một số lợi ích chính đáng (quốc

phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn,
đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng) –
đây cũng là những mục đích được thừa
nhận trong luật Nhân quyền quốc tế.
Bình luận:
- Hiến pháp 2013 đã phân biệt rõ ràng, không đồng nhất hai khái niệm
“quyền con người” và “quyền công dân”.
- Nếu Hiến pháp 1992 chỉ đề cập nghĩa vụ tôn trọng một cách chung chung
ở Điều 50 thì Hiến pháp 2013 đã mở rộng ghi nhận nghĩa vụ của Nhà nước:
công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm Nhân quyền. Quy định này còn được
thể hiện trong Điều 3 Hiến pháp 2013, từ đó bảo đảm sự tương thích với các
quy định của Luật Nhân quyền quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đồng thời
tạo cơ sở hiến định ràng buộc trách nhiệm cụ thể các cơ quan nhà nước đối với
quyền con người, quyền cơng dân như giải thích đã nêu trên.
- Hiến pháp 2013 bổ sung “Nguyên tắc hạn chế quyền con người” rất mới
ở khoản 2 không nhằm mục đích hạn chế quyền con người mà thực chất nhằm
bảo vệ quyền con người, tránh tình trạng hạn chế quyền con người một cách vô
nguyên tắc từ các cơ quan nhà nước.
Điều 51
Điều 15
“Quyền của công dân không Bổ sung thêm khoản 4: “Việc thực hiện
tách rời nghĩa vụ của công dân”. quyền con người, quyền công dân không
Hai khái niệm có quan hệ được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc,
biện chứng nhau: chính những quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”.
hành vi thực hiện nghĩa vụ của
- Ý nghĩa thực tiễn cấp bách: tình hình
cơng dân là cơ sở để hưởng các thực tế ở Việt Nam trong thời gian vừa qua
quyền. Nói khác đi, chính những xuất hiện nhiều phần tử phản động, những
hành vi thực hiện nghĩa vụ của phần tử này lợi dụng chính sách đổi mới,
cơng dân sẽ tạo ra tiền đề về mặt mở cửa, hòa hợp của nước ta để về nước

vật chất và pháp lý mà dựa trên đó kích động gây r ối; lợi dụng sự phát triển các
các quyền của công dân s ẽ được mạng xã hội; kích động vào việc đề cao
thực thi.
tuyên truyền nhân quyền thái quá để gây rối
“Nhà nước bảo đảm các quyền trật tự an ninh quốc gia. Việc bổ sung thêm
của công dân; công dân phải làm khoản 4 là phù hợp bởi tự do quá mức của
các cá nhõn ny trong nhiu trng hp s
7

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

trong ngha v va mỡnh i vi nh hng n tự do của người khác và xâm
Nhà nước và xã hội”.
hại đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng,
- Nguyên tắc này được coi là đạo đức xã hội, …
một nguyên tắc văn minh vì thúc
- Việc bổ sung thêm khoản 4 cùng với
đẩy việc Nhà nước vì dân và mỗi việc Nhà nước đang xúc tiến ban hành các
cơng dân vì Nhà nước.
đạo luật (ví dụ: Luật An ninh mạng) và siết
“Quyền và nghĩa vụ của công chặt việc quản lý xã hội là hết sức cần thiết.
dân do Hi ến pháp và luật quy
định”.
Quy định này là chưa phù
hợp. Đúng là để được bảo vệ và
thúc đẩy, các quyền con người cần
phải được ghi nhận trong Hiến

pháp và pháp luật; nhưng quy định
kể trên đã gây hiểu nhầm là: Hiến
pháp và pháp luật (hay nhà nước)
là những chủ thể sản sinh ra các
quyền. Quyền này phải do và chỉ
có thể do Hiến pháp và pháp luật
(hay nhà nước) xác định thì mới có
ý nghĩa, nếu khơng s ẽ không được
thừa nhận và áp dụng. Cách hiểu
như thế không phù hợp với nhận
thức chung về quyền con người
trên thế giới, bởi lẽ quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân phải xuất
phát từ quyền tự nhiên của con
người được đa số các quốc gia trên
thế giới thừa nhận, được Hiến
pháp ghi nhận.
Bên cạnh đó, quy định này
vẫn cịn bất cập và chưa phù hợp
đời sống pháp luật Việt Nam ở
chỗ: các quy định này còn cứng
nhắc, đánh đồng t ất cả các văn bản
dưới luật đều có thể xõm phm
n Nhõn quyn. Tuy nhiờn thc
8

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


t vn bn di lut cú nhiu loi,
vn cú nhng văn bản có tác dụng
thúc đẩy Nhân quyền. Điều 14 HP
2013 đã khắc phục được những
thiếu sót này.
Bình luận:
- Ở cả hai điều trên của hai bản Hiến pháp đều quy định những điều luật,
nguyên tắc văn minh vì thúc đẩy việc Nhà nước vì dân và mỗi cơng dân vì Nhà
nước.
- Nếu Điều 51 HP 1992 quy định “Quyền và nghĩa vụ của công dân do
Hiến pháp và luật quy định” là chưa phù hợp, dễ gây hiểu lầm, đánh đồng tất cả
các văn bản luật và dưới luật, thì ở Điều 14 HP 2013 đã khắc phục điều đó.
- Điều 15 HP 2013 bổ sung khoản 4 rất mới có ý nghĩa thực tiễn cấp bách
trong việc siết chặt quản lý xã hội để bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 52
Điều 16
“Mọi cơng dân đều bình đẳng Khoản 1: “Mọi người đều bình đẳng trước
trước pháp luật.”
pháp luật.”
- Điều 52 Hiến pháp 1992
Khắc phục hạn chế của Điều 52 HP
quy định “mọi công dân” chứng tỏ 1992, HP 2013 đã nâng tầm quyền được
bình đẳng chỉ áp dụng đối với bình đẳng trước pháp luật lên thành quyền
cơng dân của nước Cộng hòa xã con người bằng việc quy định “mọi
hội chủ nghĩa Việt Nam, đây là người…”.
Khoản 2: việc bổ sung khoản 2 đã nhấn

điểm chưa phù hợp.


mạnh và làm rõ nội hàm nguyên t ắc bình
đẳng: “Không ai bị phân biệt đối xử trong
đời sống kinh tế - chính trị - dân sự - xã hội
- văn hóa.” Những sửa đổi bổ sung trên của
Hiến pháp 2013 là phù hợp, tiến bộ vì
nguyên t ắc bình đẳng phải được công nhận
cho tất cả mọi người chứ khơng riêng gì
cơng dân Việt Nam, khơng thiên tư thiên vị,
không đặc quyền đặc quyền đặc lợi, không
phân biệt đối xử.
Bình luận và giải thích:
-

Điều 16 HP 2013 đã thay cụm “mọi công dân” ở Điều 52 HP 1992 bằng

cụm “mọi con người”. Đây là sự sửa đổi phù hợp hn vi lut Nhõn quyn quc
9

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

t bi bỡnh ng l khu hiu ca ch ngha lập hiến, là nội dung cơ bản, là mục
tiêu ra đời của bất cứ bản hiến pháp nào trên thế giới.
- Khoản 2 Điều 16 HP 2013 đã bổ sung, nhấn mạnh và làm rõ nội dung
nguyên tắc bình đẳng là dành cho mọi giai cấp, giới tính, tơn giáo,… không ai
bị phân biệt đối xử.
5. Kỹ
- Trong các điều luật cụ thể

Phân biệt rất rõ về quyền con người
thuật
đều quy định là quyền công dân. và quyền công dân thông qua việc thay đổi
Quy định như vậy là chưa có sự cách gọi trong các điều khoản.
lập
hiến

phân biệt rõ ràng giữa quyền con Ví dụ:
người và quyền cơng dân.
 Điều 19: “Mọi người có quyền
- Chưa phân biệt 2 phạm trù sống.…”, Điều 20: “Mọi người có quyền bất
“thực hiện theo luật” và “thực khả xâm phạm về thân thể…”, Điều 21 “Mọi
hiện theo pháp luật”.
người có quyền bất khả xâm phạm về đời
- Quyền công dân chỉ tập sống riêng tư…” Quyền con người.
trung quy định ở chương 5.
 Điều 22: “Cơng dân có quyền có nơi
- Có những quy định chưa ở hợp pháp”, Điều 27 “Công dân đủ mười
tương thích với điều ước quốc tế tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai
nước ta là thành viên.
mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
Ví dụ: Điều 72 Hiến pháp 1992 Quốc hội…”  Quyền cơng dân.
“Khơng ai bị coi là có tội và phải
- Có những quyền được quy định
chịu hình phạt khi chưa có bản án “thực hiện theo luật” (ví dụ Điều 19:
kết tội của Tịa án đã có hiệu lực “Khơng ai bị tước đoạt tính mạng trái luật”;
pháp luật…”

khoản 3 Điều 22: “Việc khám xét chỗ ở do
luật định”) và có những quyền được quy

định “thực hiện theo pháp luật” (ví dụ Điều
23: “Cơng dân có quyền tự do đi lại và cư
trú ở trong nước, có quyền ra nướ c ngoài
và t ừ nước ngoài về nước. Việc thực hiện
các quyền này do pháp luật quy định”)
- Quyền con người, quyền và nghĩa
vụ của công dân không chỉ đề cập ở chương
II mà ở nhiều chương khác như chương về
Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án
nhân dân…
Ví dụ:
 Khoản 6 điều 96 quy định nhiệm vụ
của Chính phủ “Bảo vệ quyền và lợi ích ca
10

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

Nh nc v xó hi, quyn con ngi, quyn
cụng dõn; đảm bảo trật tự, an toàn xã hội”,
khoản 3 Điều 107 quy định “Viện kiểm sát
nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân,…”
Hiến pháp 2013 sửa đổi quy định về
buộc tội một người tại Điều 31 “ Người bị
buộc tội được coi là khơng có tội cho đến
khi được chứng minh theo trình tự luật định
và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu

lực pháp luật”.

Bình luận và giải thích:
- Trong Hiến pháp 2013 đã có sự phân biệt cụ thể hơn về hai thuật ngữ là
“theo quy định của luật” và “theo quy định của pháp luật”. Đây là một sự thay
đổi phù hợp bởi phạm trù “luật” và “pháp luật” là hai phạm trù không thể đồng
nhất. Hệ thống pháp luật Việt Nam có thể chia thành những văn bản có giá trị
luật (Hiến pháp và các đạo luật) và những văn bản có giá trị dưới luật (nghị định,
nghị quyết, thơng tư,…). Ví dụ, ở Hiến pháp 1992, Điều 54 quy định rằng:
“Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở
lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật”. Từ đó, ta có
thể thấy rằng việc quy định quyền bầu cử, quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng
nhân dân là chưa hợp lý. B ởi vì điều đó đồng nghĩa với việc thừa nhận rằng
quyền bầu cử, quyền ứng cử có thể được quy định không chỉ bởi Hiến pháp và
các đạo luật mà cịn bởi các văn bản có giá trị dưới luật như nghị định, nghị
quyết, thông tư… Quyền bầu cử, quyền ứng cử là quyền chính trị quan trọng,
thiết yếu để bầu ra những cơ quan trụ cột của quốc gia nên sẽ vô cùng nguy hiểm
nếu để các quyền ấy được quy định bởi nhiều phía. Rút kinh nghiệm này, Điều
27 Hiến pháp 2013 đã quy định như sau: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có
quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội,
Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định”. Có thể thấy
rằng dù chỉ là một thay đổi nhỏ về mặt từ ngữ nhưng lại mang ý nghĩa vô cùng
to lớn rằng: chỉ có văn bản có giá trị lut mi cú th quy nh vic thc hin cỏc
11

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013



So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

quyn trờn. T ú, ta cú th thy s thay đổi hết sức đúng đắn trong nhận thức
của các nhà làm luật.
- Những quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến
pháp 2013 không những thể hiện ở các nội dung trong chương Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà cịn thể hiện trực tiếp thơng qua quy
định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan khác trong bộ máy Nhà nước Việt
Nam, đặc biệt là những cơ quan hết sức quan trọng như Quốc hội, Chính phủ,
Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân. Điều đó đã làm nổi bật và nhấn mạnh
vai trò của bộ máy nhà nước được lập ra là để bảo vệ quyền con người và thể
hiện quan điểm đề cao nhân tố con người của Đảng và Nhà nước5. Cách tiếp cận
quyền con người này thể hiện sự kế thừa Hiến pháp năm 1946 và tiếp thu quan
điểm tiến bộ của các nước trên thế giới.
- Giải thích bình luận Điều 72 HP 1992 và Điều 31 HP 2013: dựa trên Điều
72 HP 1992, chỉ cần một điều kiện là có bản án của Tịa án đã có hiệu lực thì
một người bị coi là có tội và chịu hình phạt. Theo Hiến pháp 2013, một người
bị kết tội phải có 2 điều kiện: Một là, phải tuân theo một trình tự luật định và hai
là, có bản án có hiệu lực pháp luật của tòa án. Quy định như vậy mới phù hợp
với Công ước về quyền con người mà nước ta đã ký kết. Đồng thời, với quy định
mới, các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ phải cân bằng và khách quan trong việc
tìm chứng cứ. Họ sẽ phải tìm kiếm và coi trọng cả chứng cứ buộc tội và gỡ tội,
thay vì chỉ tập trung tìm kiếm chứng cứ chứng minh bị can có tội, nếu khơng
tìm được chứng cứ như vậy thì bị can được coi là vơ tội , từ đó tránh được những
định kiến, oan sai trong quá trình xét xử.

Thành Trung, “Đảm bảo nhân quyền trong giai on hin nay, truy cp ti:
/>12
5


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

Cõu 2: Cho bit nhng quyn con ngi, quyn cụng dân mới hiện nay đã có những văn
bản nào đảm bảo thực thi trên thực tế. Nêu ví dụ.
So với các bản hiến pháp trước đây, Hiến pháp 2013 đã có những sửa đổi bổ sung, mở
rộng nội dung quyền. Và để những quyền con người, quyền công dân mới hiện nay được đảm
bảo tính khả thi trong thực tế, khơng chỉ Hiến pháp mà cịn các bộ luật như Bộ luật Hình sự,
Bộ luật Dân sự,…. cũng có quy định cụ thể hóa các quyền này. Sau đây là những quyền mới
được quy định trong Hiến pháp 2013 và những văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo thực thi
các quyền đó:
1. Điều 19 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được
pháp luật bảo hộ. Khơng ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.”
Quyền sống đã được cụ thể hoá qua một số đạo luật như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng
hình sự, Bộ luật Dân sự. Ví dụ:
 Để đảm bảo quyền sống con ngườ i, Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định về tội phá
thai trái phép:
Điều 316. Tội phá thai trái phép:
“1. Người nào thực hiện việc phá thai trái phép cho người khác thuộc một trong các trường
hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 03
năm:
a) Làm chết 01 người hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể
61% trở lên;
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31%
đến 60%;
c) Gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những
người này từ 61% đến 121%;
d) Đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội

này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Làm chết 02 người;
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ t ổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở
lên;
c) Gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những
người này từ 122% đến 200%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Làm chết 03 người trở lên;
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người với tỷ lệ t ổn thương cơ th ca mi ngi 61% tr
lờn;
13

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

c) Gõy tn hi cho sc khe ca 03 ngi trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những
người này 201% trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”
Ngồi ra, khoản 1 Điều 40 BLHS 2015 quy định về hình phạt tử hình, theo đó: “Tử hình
là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một
trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm
về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy
định”. Như vậy, hình phạt tử hình khơng áp dụng vô nguyên tắc mà phải dựa trên quy định
của BLHS, đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội được
nêu trên. Quy định này đã cụ thể hóa quy định của Hiến pháp 2013 “Khơng ai bị tước đoạt
tính mạng trái luật.” Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về thủ tục thực hiện hình phạt này.

 Bộ luật Dân sự 2015 cũng có quy định cụ thể hóa về quyền sống, cụ thể là khoản
1, khoản 2 Điều 33:
“1. Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được
pháp luật bảo hộ về sức khỏe. Khơng ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
2. Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì ngườ i phát hiện có
trách nhi ệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều kiện cần thiết đưa ngay đến
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực
hiện việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.”
2. Điều 34 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.”
Quyền được bảo đảm an sinh xã hội đã được cụ thể hóa và đảm bảo thực thi trong các văn
bản có giá trị luật như: Bộ luật Lao động 2015, Luật Trẻ em 2016, Luật Người cao tuổi 2009,
Luật Bảo hiểm xã hội 2014,… và các văn bản dưới luật như: Nghị định 20/2021/NĐ-CP chính
sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị quyết số 42/NQ-CP, ngày 9-4-2020,
của Chính phủ, “Về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khan do đại dịch COVID-19”…
Ví dụ, Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội như sau:
“1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chớnh ph quy nh.
14

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013



So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

3. iu 41 Hin phỏp 2013: Mi ngi cú quyn hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn
hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.”
Để đảm bảo quyền này, Nhà nước ta không chỉ ban hành các văn bản pháp luật chuyên
ngành như Luật Di sản văn hóa làm cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện quyền mà
cịn có các chính sách, đề án bảo tồn và phát triển văn hóa như: Đề án “Bảo tồn, phát triển
văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” theo Quyết định số 1270/QĐ-TTg hoặc là
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành khung dạy tiếng dân tộc thiểu số cho
cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số, Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống
các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,…
5. Điều 42 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng
ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp.”
Điều 21 Luật Di sản văn hóa năm 2013 cũng có những quy định tương tự6. Tiếp đó, Chính
phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy và học tiếng nói,
chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường
xuyên.
6. Điều 43 Hiến pháp 2013: “Mọi ngườ i có quyền được sống trong mơi trường trong
lành và có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường.”
Quyền hiến định này đã được cụ thể hóa trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật
Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Luật Khoáng sản năm 2010, Luật Biển Việt Nam năm
2012 và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Ví dụ:
Cụ thể hố Điều 43 của Hiến pháp 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về:
hoạt động bảo vệ mơi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường;
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường. Các tiêu chuẩn,
đánh giá tác động, bảo vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Bảo
vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước; Quản lý chất thải, phịng ngừa, ứng phó
sự cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường… và các quyền con người liên
Điều 21 Luật Di sản văn hóa quy định:
“Nhà nước bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam thông qua các biện pháp

sau đây:
1. Nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ tiếng nói, chữ viết của cộng đồng các dân tộc; ban hành quy tắc
phiên âm tiếng nói của những dân tộc chưa có chữ viết; có biện pháp bảo vệ đặc biệt đối với tiếng
nói, chữ viết có nguy cơ mai một.
2. Dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sĩ
lực lượng vũ trang nhân dân công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo yêu cầu cơng việc; dạy
tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho học sinh người dân tộc thiểu số theo quy định của Luật
giáo dục; xuất bản sách, báo, thực hiện các chương trình phát thanh, truyền hình, sân khấu bằng
tiếng dân tộc thiểu số.
3. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền để bảo vệ sự
trong sáng của tiếng Việt và phỏt trin ting Vit.
15
6

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

quan ti tip cn thụng tin v mụi trng - như quyền khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại
về môi trường - cũng đã được quy định trong Luật ny.

16

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013


So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013

So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013So.sĂnh.chặặĂng.v.hiỏ.ỏằưa.ỏằã.ỏằi.chặặĂng.II.n.phĂp.1992.(s.i..bỏằã.sung.2001).v.hiỏn.phĂp.2013




×