CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP
THI CƠNG THỰC TẾ
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
1
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................4
1.1. Giới thiệu về Cơng trình.....................................................................................4
1.2. Giới thiệu Hạng mục: ...........................................................................................4
1.3. Giới thiệu Nhà thầu...............................................................................................4
1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong thi cơng......................................................4
PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CƠNG CHO CÁC CƠNG TÁC CHÍNH.......................5
2.1. Cơng tác chuẩn bị thi công...................................................................................5
2.2. Công tác trắc đạc...................................................................................................6
2.3. Công tác thi công đào móng.................................................................................6
2.4. Cơng tác cốp pha...................................................................................................6
2.5. Cơng tác cốt thép...................................................................................................7
2.6. Cơng tác bê tông....................................................................................................8
2.7. Công tác xây, trát................................................................................................11
PHẦN III: BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.....14
3.1. An tồn chung......................................................................................................14
3.1.1. Điều kiện an tồn khi thi cơng........................................................................14
3.1.2. Chính sách chế độ bảo hiểm lao động............................................................15
3.1.3. Biện pháp cải thiện điều kiện lao động...........................................................15
3.1.4. Quy định, quy phạm an toàn vệ sinh lao động................................................15
3.1.5. Chứng chỉ an toàn cho công nhân..................................................................15
3.1.6. Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ...........................................................16
3.3. An toàn cháy nổ...................................................................................................16
3.3.1. Tiêu chuẩn, quy phạm....................................................................................16
3.3.2. Các giải pháp phịng cháy..............................................................................16
3.3.3. Giải pháp chữa cháy khi có sự cố..................................................................17
3.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý hệ thống phòng cháy, chữa cháy:............................17
3.4. An toàn trong mùa mưa bão...............................................................................17
3.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý phòng chống lụt, bão...............................................17
3.4.2. Biện pháp bảo vệ vật liệu, thiết bị khi có bão.................................................18
3.4.3. Giải pháp thi công trong mùa mưa bão..........................................................18
3.4.4. Giải pháp khắc phục sự cố do bão, lụt gây ra................................................18
3.5. Biện pháp đảm bảo VSMT trong và ngồi cơng trường..................................19
3.5.1. Bảo đảm an tồn cho mơi trường xung quanh................................................19
3.5.2. Biện pháp quản lý chất thải rắn.....................................................................20
3.5.3. Biện pháp bảo vệ, an ninh, trật tự xã hội........................................................20
PHẦN IV: MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NHÂN LỰC PHỤC VỤ THI CƠNG................21
4.1. Máy móc, thiết bị thi cơng xây lắp:....................................................................21
4.1.1.Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công.................................................21
4.1.2. Thuyết minh sơ bộ về khả năng đáp ứng của thiết bị......................................21
4.2. Nhân lực phục vụ thi cơng..................................................................................22
Phần V: Quy trình đảm bảo chất lượng.......................................................................23
5.1. Chất lượng vật tư, vật liệu..................................................................................23
5.1.1. Danh mục vật tư, vật liệu, thiệt bị sẽ đưa vào thi công...................................23
5.1.2. Các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu..........................................23
PHẦN VI : TIẾN ĐỘ THI CƠNG TRÌNH VÀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH..........27
6.1. Tiến độ thi cơng:..................................................................................................27
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
2
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
6.1.1. Tiến độ thi cơng, biểu đồ nhân lực:................................................................27
6.2. Hồ sơ thanh quyết tốn Cơng trình...................................................................27
6.2.1. Quy trình thanh tốn giai đoạn......................................................................27
6.2.2. Giải pháp thực hiện quy trình thanh tốn.......................................................27
6.3. Tiến độ hồn thành thủ tục hồ sơ quyết tốn, hồn cơng.................................28
6.3.1. Quy trình quyết tốn, hồn cơng....................................................................28
6.3.2. Giải pháp thực hiện quy trình quyết tốn.......................................................28
6.3.3. Cam kết bảo hành, bảo trì Cơng trình............................................................28
PHẦN VII: KẾT LUẬN..................................................................................................29
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
3
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu về Cơng trình
- Hạng mục : Thi công nhà xưởng 02, cải tạo nhà xưởng 01.
- Tên dự án: Xây dựng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
- Tên gói thầu số 01: Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm : Nhà thường trực, nhà
kỹ thuật, cổng tường rào, trạm xử lý nước thải, sân vườn, hệ thống điện, cấp thốt nước
ngồi nhà, đường nội bộ.
- Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần xây lắp & Thương mại Trường Lộc.
- Mục tiêu đầu tư: Mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.2. Giới thiệu Hạng mục:
- Phạm vi công việc :
+ Thi công mở rộng nhà xưởng 01
+ Xây dựng mới nhà xưởng 02.
Thi công bể xử lý nước thải, rãnh, thoát nước thải..vv
1.3. Giới thiệu Nhà thầu
- Tên nhà thầu: Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư xây dựng Tuấn Dương.
- Tên giao dịch quốc tế :
- Tên viết tắt:
- Địa chỉ: Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
- Số điện thoại: (84) 2466.523.613
- Địa chỉ Email:
- Mã số thuế : 0105195980
- Tài khoản số: 0101169999668
1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong thi cơng
- Thuận lợi:
+ Cơng trình nằm trong khn viên khu cơng nghiệp cơng tác an ninh trật tự đảm
bảo.
- Khó khăn:
+ Cơng trình đồng thời thi công nhiều hạng mục nên việc triển khai thi cơng sẽ gặp
nhiều khó khăn như việc vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Cơng ty Trường Lộc.
4
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CƠNG CHO CÁC CƠNG TÁC CHÍNH
2.1. Cơng tác chuẩn bị thi cơng
a. Cơng trường:
Để phục vụ cho q trình thi công, dự kiến sử dụng hạ tầng kỹ thuật hiện có tại cơng
trình, đó là: giao thơng, cấp điện, nước, thoát nước.... Mặt khác cần chuẩn bị phương án
các nguồn cung cấp dự phịng từ bên ngồi khi hệ thống này khơng đáp ứng được u cầu
của cơng trình.
* Phương án chuẩn bị mặt bằng thi công:
- Trước khi thi công phải trắc đạc và cắm mốc thực địa, các trục định vị và phạm vi
cơng trình. Các mốc được đánh dấu, bảo quản bằng bê tông và sơn.
* Phương án cấp điện thi công:
- Sử dụng nguồn điện tạm do chủ đầu tư cấp. Trước khi thi công cần lắp đồng hồ đo
đếm và đấu vào lưới điện ba pha tại điểm chờ đấu điện trên công trường.
- Nguồn cấp điện cho thi công được lắp đồng hồ 3 pha và aptomat để tự ngắt khi có sự
cố.
- Ngồi ra, để dự phịng khi nguồn lưới điện bị yếu hoặc bị mất trong q trình thi
cơng, cần bố trí thêm 1 máy phát điện 10 KVA. Nguồn điện máy phát được đấu vào điện
cơng trường tại vị trí đấu điện bằng cầu dao đảo chiều.
* Phương án cấp nước thi công:
- Sử dụng nguồn nước hiện tại của cơng trình.
* Phương án thốt nước thi cơng:
- Trên mặt bằng thi cơng phải bố trí hệ thống thốt nước tạm bằng mương và ống thích
hợp. Các hạng mục đào móng sâu có hệ thống mương thu nước móng dồn về hố bơm,
dùng bơm thoát nước từ hố bơm vào hệ thống thoát nước tạm.
* Phương án chuẩn bị đường thi cơng:
- Trong q trình thi cơng phải tiến hành làm đường tạm để phục vụ thi công được
thuận tiện. Ngồi ra, có thể chủ động gia cố đường để đảm bảo phục vụ thi cơng hồn
thành đúng tiến độ đề ra.
b. Cọc mốc, sơ đồ bố trí và mốc chỉ giới:
- Từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi cơng, vị trí Cơng trình sẽ được Nhà thầu cùng với Chủ
đầu tư xác định bằng cọc mốc, các mốc.
- Các mốc chỉ giới, cao độ sẽ được cố định vững chắc trong suốt q trình thi cơng,
chúng tơi sẽ cung với tư vấn tổ chức giám sát, kiểm tra tim, mốc trong suốt q trình thi
cơng.
c. Cung cấp tài liệu và quan hệ với đơn vị thiết kế:
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Cơng ty Trường Lộc.
5
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
Trước khi thi công Nhà thầu sẽ phối hợp chặt chẽ với đơn vị thiết kế tiến hành kiểm
tra và bổ sung lại toàn bộ các bản vẽ và thiết kế trong hồ sơ Cơng trình để tạo điều kiện
cho Nhà thầu thi cơng Cơng trình với chất lượng cao và sự giám sát, kiểm tra của Chủ
đầu tư được thuận lợi trong suốt q trình thi cơng Cơng trình.
Khi lập phương án thi cơng Nhà thầu dựa vào đặc điểm của Cơng trình và sẽ trình, xin
ý kiến của Chủ đầu tư, thiết kế để tìm ra phương án thi cơng tối ưu nhất đảm bảo Cơng
trình được thi cơng với hiệu quả và chất lượng cao nhất.
d. Các công tác cần thiết khác:
- Xây dựng mạng điện, nước, điện thoại phục vụ thi công.
- Xây dựng hệ thống nhà tạm, kho bãi, bể chứa nước... phục vụ thi công.
- Đặt các mốc định vị Cơng trình và xác định cao trình xây dựng Cơng trình (Xem trên).
- Chuẩn bị máy móc thiết bị, vật tư, nhân lực cho thi công.
2.2. Công tác trắc đạc
- Yêu cầu và nhiệm vụ công tác trắc đạc phục vụ xây lắp Cơng trình có những nhiệm
vụ sau:
+ Bố trí trên thực địa các trục Cơng trình, xác định độ cao các điểm của Cơng trình
trên cơ sở Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công do bên A cung cấp và các mốc giới được chủ
đầu tư bàn giao.
+ Bảo đảm q trình thi cơng xây lắp, các kết cấu, tường bao che...được định vị đúng
vị trí thiết kế.
+ Đo vẽ hiện trạng các bộ phận Cơng trình để nghiệm thu bàn giao.
2.3. Cơng tác thi cơng đào móng
- Đào lớp đất theo chỉ dẫn của bản vẽ thiết kế về kích thước, cao trình hố móng
- Đất đào ra được đổ ở bãi trữ đất để sử dụng đắp lại nếu có thể dùng đắp lại được.
- Liên tục tiêu nước hố móng để giữ cho móng ln được khơ ráo trong q trình xây
dựng.
- Cơng tác đào móng được tn thủ thep các u cầu đối với công tác đào đất mà TCVN
4447-2012
2.4. Công tác cốp pha
- Cốp pha được lắp dựng bằng các tấm cốp pha định hình. Trước khi lắp dựng cốp pha đã
được vệ sinh, sửa chữa lại đảm bảo đúng kích thước định hình, bề mặt cốp pha được qt
1 lớp dầu chống dính để khi tháo dỡ cốp pha dễ dàng khơng làm sứt góc cấu kiện.
- Gơng được gia công cho từng loại.
- Kết hợp dùng tăng đơ thép d16 và cây chống thép để định vị và cố định cốp pha tường.
Cây chống và tăng đơ được neo vào lớp bê tơng đáy bằng móc thép d8 chơn sẵn khi đổ
bê tơng móng và cách chân kết cấu 2,5 - 3m.
- Dùng con kê bê tơng có chiều dày bằng chiều dày lớp bảo vệ cốt thép để kê giữa cốt
thép và cốp pha để đảm bảo đúng chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
6
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
- Khi lắp cốp pha phải kiểm tra kích thước hình học theo kích thước, kiểm tra thép chờ, lỗ
chờ (nếu có) sau đó mới cố định bằng gơng và chốt khố.
- Kiểm tra tim, trục tường, độ thẳng đứng bằng máy kinh vĩ và dây dọi, sau đó mới cố
định chắc chắn cốp pha bằng cây chống, tăng đơ. Tiến hành mời Chủ đầu tư nghiệm thu
cốp pha và cốt thép đảm bảo yêu cầu mới tiến hành đổ bê tông.
- Các tiêu chuẩn khác phải đúng quy phạm của Nhà nước.
- Tháo cốp pha tường sau 72 giờ hoặc khi bê tông đạt cường độ >50 dN/cm2.
- Sử dụng cốp pha bằng cốp pha định hình..
- Sử dụng hệ cột chống thép đơn và giáo pal định hình chịu lực, điều chỉnh chiều cao
bằng hệ kích chân cột và đầu cột.
- Trước khi lắp dựng cốp pha đã được vệ sinh, sửa chữa lại đảm bảo đúng kích thước
định hình, bề mặt cốp pha được quét 1 lớp dầu chống dính giúp tháo dỡ cốp pha dễ dàng
hơn, không làm sứt cấu kiện khi tháo dỡ cốp pha.
- Kiểm tra tim, trục dầm bằng máy kinh vĩ. Kiểm tra cao độ của cốp pha bằng máy thuỷ
bình, số lượng điểm được kiểm tra theo qui phạm. Tại vị trí chân cột chống có các tấm kê
để tránh tác dụng cục bộ làm hỏng bề mặt nền. Các cột chống được liên kết bằng các
thanh giằng để đảm bảo ổn định trong thi cơng. u cầu cốp pha phẳng, kín khít tránh
làm mất nước bê tông gây rỗ cấu kiện. Cốp pha phải đúng cao độ, đúng kích thước hình
học của cấu kiện bê tông.
- Việc tháo dỡ cốp pha dầm, sàn được xác định theo "Bảng 3-TCVN 4453:1995".
- Cốp pha bảo quản trong kho đặt trên giá đỡ cách mặt đất 30cm để đảm bảo chống ẩm và
được sắp xếp theo từng lô.
2.5. Công tác cốt thép
- Tuyệt đối tuân thủ yêu cầu thiết kế và của chủ đầu tư về chủng loại, nhóm, số hiệu
cốt thép. Trước khi gia cơng phải tiến hành thí nghiệm cốt thép với từng chủng loại đúng
theo quy định của chủ đầu tư và quy phạm của Nhà nước.
- Cốt thép chủ yếu được gia công tại xưởng ở công trường theo yêu cầu thiết kế bằng
máy cắt uốn liên hợp kết hợp với thủ công.
- Cốt thép dầm gấp khúc, bản thang, các cấu kiện phức tạp khác và thép sàn có chiều
dài lớn sẽ được gia cơng tại hiện trường phù hợp với kích thước, hình dạng của cấu kiện.
- Trong quá trình gia công cốt thép thường xuyên ghi nhật ký gia công cho từng loại
cấu kiện. Sau khi gia công cốt thép đảm bảo khơng sai lệch kích thước q mức cho phép
trong bảng 4 điều 4.22 TCVN 4453-1995.
- Cốt thép lưu giữ trong kho được bảo quản theo nhóm có đánh dấu tránh nhầm lẫn và
được đặt trên giá gỗ cách mặt đất 30cm. Lượng thép đã gia cơng hồn chỉnh được tính
tốn về số lượng để đảm bảo khơng cất giữ lâu quá 30 ngày, đảm bảo chất lượng .
- Lắp dựng cốt thép: Trước khi lắp dựng cốt thép kiểm tra tồn bộ cơng tác cốp pha, vệ
sinh sạch sẽ cốp pha. Lắp dựng thép theo cách kết hợp lắp từng phần và từng thanh.
- Bảo vệ cốt thép trong q trình vận chuyển và thi cơng bằng cách:
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
7
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
+ Các khung thép được hàn đính với thép đai ở khoảng cách nhất định (1,5m). Sử
dụng các thanh chống chéo theo phương ngang bằng cách hàn vào thép chủ ở khoảng
cách 2,5m và theo phương dọc bằng cách hàn chống chéo ở 2 đầu dầm.
+ Kê chèn thép, buộc chặt để tránh va đập khi vận chuyển.
- Trước khi thi công cần đánh rỉ thép, vệ sinh bằng bàn chải sắt. Không sử dụng các
loại cốt thép quá rỉ, bẹp, sứt sẹo.
- Các mối nối thép bằng hàn (= Φ10), chiều dài đường hàn 10d, cao 3,5mm
- Lớp bê tông bảo vệ cốt thép bằng các con kê bê tông.
- Sử dụng con kê bê tông để đảm bảo lớp bảo vệ đối với bê tông cột, dầm.
- Xử lý mối nối thép bằng phương pháp hàn theo qui phạm của Nhà nước.
- Khi thi công lắp dựng cốt thép phải lưu ý khoảng cách các thanh giữa lớp trên và lớp
dưới, đúng vị trí chịu lực của cốt thép, vị trí thép tới cốp pha.
- Việc định vị cốt thép được tiến hành bằng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình.
- Trước khi đổ bê tơng phải kiểm tra lại tồn bộ tim, cốt, lớp bảo vệ.
- Để đảm bảo cốt thép khơng bị xê dịch trong q trình đổ bê tơng cần có các loại sàn,
ghế cơng tác để đứng khi đổ bê tông.
Sau khi công tác cốt thép, cốp pha hoàn thành mời Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát
nghiệm thu đồng ý mới tiến hành đổ bê tông.
2.6. Công tác bê tơng
- Trước khi đổ bê tơng thì cốp pha, cốt thép và cốt liệu đổ bê tông phải được bên A
nghiệm thu, chú ý tới thép chờ, chi tiết chờ... nếu có và lớp bảo vệ bê tơng, nếu được thì
mới tiến hành đổ bê tơng.
- Vữa bê tông được trôn bằng máy trộn đặt tại công trường đảm bảo yêu cầu cấp phối
thiết kế.
- Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
+ Bê tông được đưa từ máy trộn đến vị trí kết cấu bằng xe cải tiến kết hợp thủ
công.
- Những điểm cần phải thực hiện trước khi đổ bê tông:
+ Kiểm tra ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác, đảm bảo công tác chuẩn bị.
+ Làm sạch ván khuôn, cốt thép, dọn rác rưởi, sửa chữa các khuyết tật.
+ Tưới nước vào ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước xi măng (đối với
các vị trí dùng ván khn gỗ).
+ Khi đổ vữa bê tông lên lớp vữa khô đã đổ trước cần làm sạch mặt, tưới vữa xi
măng tự chảy chống co rồi mới đổ tiếp.
+ Lên kế hoạch cung ứng vật liệu để đảm bảo đổ bê tông liên tục.
- Công tác đổ bê tông tiến hành theo các công đoạn sau:
+ Trước khi đổ bê tông cần vệ sinh sạch mặt cốp pha, cốt thép.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
8
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
+ Hướng đổ bê tông: Đổ từ xa về gần so với hướng thi công nhằm đảm bảo khi đổ
bê tông không đi lại trên các kết cấu bê tông vừa đổ xong.
- Đầm bê tơng:
+ Dùng đầm dùi của Nhật để đầm, có thơng số kỹ thuật sau:
Chiều dài vịi: 4m, Đường kính quả đầm: 45mm, Tần số rung: 10.000 v/ph,
Cơng suất: 1,2KW.
Phương pháp đầm như đã nêu chi tiết ở phần thi công bê tông bể.
+ Đối với nắp: Sử dụng đầm bàn để đầm mặt. Khi sử dụng đầm mặt chú ý khoảng
cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau 3-5cm. Thời gian đầm tại mỗi
vị trí từ 5-8 giây. Lưu ý tại mỗi vị trí đầm bê tơng phải đảm bảo khơng sụt và có nước xi
măng nổi lên mới thơi.
- Để đảm bảo bề dày của sàn bê tông, trước khi đổ bê tông, chúng tôi hàn các mốc
chuẩn vào cốt thép, khoảng cách giữa các mốc là 3m. Trong quá trình đổ bê tông thường
xuyên dựa vào các mốc này để kiểm tra chiều dày lớp bê tông đã đổ.
- Trong q trình đổ bê tơng, Nhà thầu ln bố trí công nhân trực kiểm tra cột
chống, ván khuôn đảm bảo xử lý kịp thời các sự cố chuyển vị nếu có.
- Sau khi đổ bê tơng được 3-4 giờ tiến hành tưới ẩm bề mặt bê tơng và duy trì tưới ẩm
liên tục trong 7 ngày. Việc đi lại trên bề mặt bê tông được phép sau khi cường độ bê tơng
đạt tối thiểu 24 KG/cm2.
- Q trình ghép cốp pha, gia công lắp dựng cốt thép, đầm bê tông, bảo dưỡng bê
tông, tháo dỡ cốp pha và nghiệm thu theo tiêu chuẩn qui phạm thi công bê tông và bê
tơng cốt thép tồn khối TCVN-4453-95.
- Xử lý mạch ngừng thi cơng:
+ Cơng trình có khối lượng bê tơng đổ tại chỗ và gồm nhiều loại kết cấu khác
nhau, việc để mạch ngừng thi cơng là khơng tránh khỏi. Vì vậy phải có biện pháp sử lý
để đảm bảo chất lượng bê tông trong cấu kiện làm việc tốt nhất. Khi quyết định để mạch
ngừng, tùy từng loại cấu kiện khác nhau mà Nhà thầu sẽ tính tốn xác định vị trí dừng thi
cơng, vị trí này phải đảm bảo có nội lực nhỏ nhất và được sự đồng ý của Tư vấn giám sát.
Khi thi công tiếp, cho công nhân đục bỏ lớp bê tơng có chất lượng kém ở bề mặt tiếp xúc,
làm sạch và tưới vữa tự chảy chống co lên vị trí mạch ngừng để tạo độ dính bám của hai
phần bê tơng trước và sau. Khi đổ bê tông phải đầm thật cẩn thận theo đúng quy trình,
quy phạm. Mục đích của việc sử lý mạch ngừng là không thay đổi khả năng chịu lực của
kết cấu theo yêu cầu thiết kế và không thấm.
- Bảo dưỡng bê tông và xử lý khuyết tật của bê tông:
+ Công tác bảo dưỡng bê tông ngay sau khi bê tông vừa đổ xong. Các biện pháp
bảo dưỡng, trình tự và thời gian bảo dưỡng, cơng tác kiểm tra, trình tự và thời hạn tháo
dỡ ván khn... phải được cán bộ giám sát xem xét và chấp thuận trước khi thực hiện.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
9
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
+ Việc bảo dưỡng bê tông cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Giữ độ ẩm cần thiết cho sự tăng dần cường độ bê tông theo tốc độ đã quy định.
Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt độ và co ngót dẫn đến hình thành các khe
nứt.
Thời gian bảo dưỡng các kết cấu bê tơng được xác định bằng thí nghiệm để phù
hợp với từng loại kết cấu, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm. Tuy nhiên khơng được ít
hơn 7 ngày.
Trong q trình bảo dưỡng kết cấu bê tơng các biện pháp bảo vệ cần thiết để
tránh không va chạm đến đà giáo và ván khuôn hoặc dịch chuyển thiết bị trên
kết cấu bê tơng.
- Trình tự và thời gian tháo dỡ ván khuôn tuân theo qui phạm hiện hành của Nhà nước.
- Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu bê tông:
+ Thường xuyên thực hiện việc kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng bê
tông trong quá trình thi cơng. Cơng tác kiểm tra theo các nội dung sau:
Chất lượng vật liệu sử dụng, thiết kế cấp phối và thành phần hỗn hợp, độ sụt,
cường độ bê tông, chất lượng ván khuôn và cốt thép, việc lắp dựng ván khuôn
dàn giáo chống đỡ và cầu công tác, việc lắp đặt cốt thép và các bộ phận chôn
trước trong bê tông, chất lượng cốt liệu đổ bê tông.
Chất lượng của hỗn hợp bê tông trong tất cả các giai đoạn thi công bê tông: sản
xuất, vận chuyển và đổ vào khoang đổ.
+ Hướng đổ bê tông phải hợp lý, kỹ thuật đổ và đầm bê tông
+ Việc bảo dưỡng kết cấu bê tông và thời gian tháo dỡ ván khn.
+ Thí nghiệm xác định cường độ bê tông và các chỉ tiêu cơ lý khác được yêu cầu.
+ Tiến hành kiểm tra cường độ bê tông bằng các thí nghiệm kiểm tra cường độ
(kéo, nén...) tại phịng thí nghiệm các mẫu bê tơng. Tuy nhiên trong trường hợp cần thiết
cán bộ giám sát có thể kiểm tra cường độ ngay tại công trường bằng các thiết bị thích
hợp.
+ Cơng tác lấy mẫu thí nghiệm theo đúng các tiêu chuẩn quy định hiện hành (mỗi
nhóm mẫu thí nghiệm gồm 3 mẫu, lấy cùng một lúc, ở cùng một vị trí, bảo dưỡng trong
các điều kiện tương tự điều kiện thực tế).
+ Cường độ bê tông được xác định tại các cơ quan thí nghiệm, đảm bảo chất lượng
có năng lực được cán bộ quản lý Cơng trình phê duyệt. Phương pháp tính tốn cường độ
bê tơng trung bình của kết cấu Cơng trình do các cơ quan nói trên quyết định kết quả thí
nghiệm xác định chất lượng của bê tông.
- Biện pháp chống thấm bể:
+ Đối với bể ngầm:
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
10
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
Tiến hành ngâm nước xi măng (tỉ lệ 5 kg xi măng/ 1 m 3 nước) theo quy phạm.
Sau khi ngâm nước xi măng xong tháo khô mặt sàn, bể. Chỉ được tháo khơ
nước xi măng khi khơng cịn hiện tượng thấm dột, nếu cịn thì tiếp tục ngâm và
khuấy cho đến khi hết thấm
Láng chống thấm cho bể: Bề mặt được vệ sinh sạch, dùng bàn chải sắt cọ rửa
tạo nhám bề mặt tiếp xúc, sau đó dùng vữa XM trát láng và chống thấm theo
yêu cầu thiết kế.
2.7. Công tác xây, trát.
Tuân thủ hoàn toàn theo tiêu chuẩn TCVN 4085-1985 “Kết cấu gạch đá – Thi công và
nghiệm thu”.
2.7.1.Chuẩn bị các mẫu vật liệu:
Nhà thầu liên danh có trách nhiệm nộp các vật liệu của các phần công tác xây: “ Số mẫu
tối thiểu phải có sáu mẫu (6) đại điện cho các bề mặt và kích thước khác nhau. Ximăng,
cát và nước dùng cho công tác xây phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn và
quy phạm hiện hành.
2.7.2.Phối hợp với các nhà thầu khác khác:
Nhà thầu sẽ phải phối hợp với các NT khác trước và trong khi triển khai thi công công tác
xây để đảm bảo rằng các lỗ chờ rãnh, hố, móc treo, các thép neo, ống bọc… được đặt
đúng vị trí theo bản vẽ thiết kế.
2.7.3.Chất lượng của vật liệu:
2.7.3a.Vữa:
– Xi măng dùng để chế tạo các khối vữa xây đối với công tác xây phải là xi măng
Porland theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.
– Cát phải sạch, cứng, sắc và lát cát hầm mỏ hoặc cát sơng. Cát phải có hạt mịn với hàm
lượng đất sét thấp và không chứa muối và các hợp chất hữu cơ.
– Nước trộn phải là nước sạch, khơng có lẫn dầu, axit, alkalis, các hợp chất hữu cơ và các
chất độc hại khác.
– Nhà thầu bảo quản xi măng và vữa ở khu vực khô ráo, phải che chắn để tránh hư hỏng
và xâm nhập các hợp chất bên ngoài. Các lọai gạch tráng men phải luôn luôn được che
phủ. Cốt thép phải được bảo vệ cẩn thận. Trước khi đặt thép, các cốt thép phải khơng có
gỉ sắt hoặc các tạp chất khác có thể làm giảm lực dính trong thi cơng.
– Vữa xây là vữa xi măng cát, trộn theo tỉ lệ 1:4,5 hoặc theo tỉ lệ do Tư vấn giám sát
thông qua. Vữa trộn với nước theo tỷ lệ đảm bảo khả năng trộn. Các thành phần vữa được
đo theo thể tích. Vữa được trộn ngay trước khi sử dụng. Phương pháp trộn được sử dụng
là phương pháp trộn khô. Xi măng được trộn khô với cát cho tới khi hỗn hợp đồng màu,
sau đó theo nước dần dần cho đến khi đạt độ dẻo cần thiết.
– Các hộp đựng và trộn vữa phải được làm sạch sau mỗi ngày làm việc và các dụng cụ
xây trát phải được giữ sạch. Vữa bắt đầu đóng cụ sẽ khơng được phép sử dụng.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
11
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
– Vữa chỉ được phép trộn tay khi chất lượng trộn phải tương đương với chất lượng trộn
máy và phải trộn trên nền sạch, cứng và không thấm nước. Kiến trúc sư và Tư vấn giám
sát có quỳên loại bỏ vữa trộn bằng tay (Nếu không đạt yêu cầu) và sẽ yêu cầu trộn liên
tục bằng máy trong thời gian lớn hơn1/2 giờ cho đến khi sử dụng.
– Vữa trộn phải có màu đồng nhất và phải được sự thông qua của tư vấn giám sát.
2.7.3b.Gạch xây:
– Toàn bộ gạch xây phải là gạch loại 1 sản xuất bằng máy, đúng kích thước vng thành
sắc cạnh, khơng có khuyết tật, cường độ gạch ≥ 75Kg/cm2.
– Gạch xây bằng đất nung, dạng đặc hoặc rỗng và có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước
theo tiêu chuẩn Việt Nam. Tường được xây bằng gạch chế đặc và gạch chế rỗng mác 75
(220x105x60) với chiều dày xây được thể hiện trên bản vẽ.
– Nguồn cung cấp từ các cơ sở nhà máy của địa phương có khả năng sản xuất và cung
cấp gạch tuân theo các yêu cầu kỹ thuật và các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam, đặc
biệt là về cường độ chịu nén, cường độ chịu cắt, tính chất giãn nở, chịu lửa và cách âm.
2.7.4.Nhân công:
Việc cung cấp nhân công, vật liệu, thiết bị và các phụ kiện vần thiết khác để thực hiện
công tác xây dựng phải đúng theo hợp đồng và hồ sơ thiết kế hoặc chỉ ra dưới đây:
– Gạch được sử dụng để xây phải là gạch ra lò ít nhất là 14 ngày và phải được làm ẩm
ướt trước khi xây.
– Gạch đưa vào sử dụng phải được thông qua tư vấn giám sát trước khi đặt mua
– Phải làm sạch khối xây liên tục trong quá trình xây
– Kết cấu xây gạch phải được bảo vệ chống nắng và mưa trong khi xây và những ngày
tiếp theo khi vữa xây đông cứng.
2.7.5.Phương pháp:
Các khối xây phải được thả dọi, lấy cốt và phải xây thẳng hàng, dạng khối xây sẽ là dạng
so le với viên khố góc. Các mối nối giữa các vật liệu gạch với nhau cũng như mối nối
giữa vật liệu gạch với vật liệu khác phải trát bằng vữa. Các mối nối trước khi trát phải
được để thơ để tăng độ kết dính với lớp trát.
1. Đục và vá khối xây:
– Các khối xây phải được đục cẩn thận để lắp đặt các đường ống điện nước và các thiết bị
cố định khác. Việc đắp vá phải đảm bảo độ dính kết tốt và sạch sẽ.
– Tất cả các lỗ chờ, rãnh, đục, nền, khung, ống và các chi tiết cố định phục vụ cho cơng
việc của cơng tác khác đều được tính vào công tác xây.
1. Vữa:
Vữa lỏng và vữa xi măng dùng để trát các cột thép, tay vịn, các khung trong tường. Trước
khi trát vữa, phải dọn sạch các bề mặt. Vữa phải được trát bằng bay nhọn để lấp đầy các
khoảng trống. Vữa trát xong phải được giữ ẩm trong thời gian 3 ngày và sau khi tháo bỏ
hệ thống chống tạm, cần trát kín các khoảng trống cịn lại.
1. Cơng tác chưa hồn thiện:
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Cơng ty Trường Lộc.
12
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
Tại các mối nối với các khối xây cũ, cần cạo bỏ lớp vữa làm ẩm trước khi xây mới.
1. Dọn dẹp:
Vữa rơi vãi dưới chân các tường gạch xây phải luôn được dọn sạch sẽ.
1. Chuẩn bị bề mặt để trát:
– Chỉ được thực hiện công tác trát sau khi các bề mặt của tường đã cứng cáp và khô ráo.
– Cần làm nhám bề mặt của bê tông bằng búa hoặc đục và phải dọn sạch các vết dầu mỡ,
các loại vật liệu khác để đảm bảo tốt lực dính của vữa.
– NT có thể dùng phụ gia để tăng lực dính giữa vữa và bê tông sau khi được sự chấp
thuận của kiến trúc sư và tư vấn giám sát.
– Các bề mặt khác phải được trải kỹ bằng bàn chải cứng để tẩy bỏ các chỗ vữa thừa và
các vật liệu dính bám khác.
1. Cơng tác trát:
– Trước khi trát bề mặt phải sạch và tưới nước cho ẩm. chiều dày lớp vữa trát từ 1520mm. Mặt tường xây khi trát phải phẳng, nhẵn và phải bảo dưỡng tránh nứt chân chim.
Sai số cho phép là 0.5% theo chiều đứng và 0.8% theo chiều ngang.
– Trong trường hợp trát 2 lớp phải để cho lớp thứ nhất (lớp trát lót), khô cứng trước khi
làm nhám bề mặt. Bề mặt cần được làm nhám bằng bàn chải sắt hoặc khía nhám chéo
bằng tay.
– Phải để cho lớp trát lót khơ và co ngót xảy ra hồn tồn mới đươc trát tiếp lớp trát thứ
2, tuy nhiên cần tránh cho bề mặt khô quá nhanh bằng cách làm ẩm thường xuyên hoặc
bằng cách phủ bao tải ẩm trên bề mặt.
– Phải kiểm tra độ hút ẩm của lớp trát lót thường xuyên trước khi trát tiếp lớp phủ ngoài
(lớp thứ 2).
– Trong quá trình trát phải sử dụng bay xoa gỗ và thước gỗ để đảm bảo bề mặt phẳng và
thẳng. Phải giữ ẩm lớp phủ ngồi trong thời gian ít nhất là 7 ngày sau khi trát.
– Tỷ lệ xi măng – cát của lớp vữa lót là 1:3 và của lớp trát cuối là 1:6. Tuy nhiên NT có
thể đề xuất một tỷ lệ hoặc thành phần trộn khác để tư vấn giám sát thông qua. Xi măng,
cát phải được trộn khơ trước sau đó mới thêm nước sau. Vữa phải được sử dụng trong
vòng 1h đồng hồ sau khi thêm nước.
– Các hỗn hợp vữa đã đóng cục hoặc bị khô không được phép trộn lại phải được loại bỏ
ngay.
PHẦN III: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
3.1. An tồn chung
3.1.1. Điều kiện an tồn khi thi công
- Nhà thầu chịu trách nhiệm về an tồn lao động trên cơng trường. Nhà thầu tn
thủ qui phạm kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng TCVN 5308-91 và áp dụng các
biện pháp cụ thể sau:
+ Thành lập hệ thống an toàn lao động chuyên trách hoặc kiêm nhiệm từ cấp chỉ
huy đến cấp đội, tổ sản xuất.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
13
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
+ Thiết lập nội quy an tồn, biển báo, biển cấm trên cơng trường. Thi công hàng
rào tạm để ngăn cách công trường với khu vực xung quanh.
+ Bố trí nhân viên y tế cùng lực lượng bảo vệ thường trực 24/24h.
+ Có tủ thuốc cấp cứu, bình cứu hoả tại Văn phịng hiện trường, kho và các nơi
nguy hiểm như nơi đặt máy hàn, bình cắt hơi ...
+ Liên hệ trước với cơ quan công an khu vực, công an PCCC để phối hợp, hiệp
đồng cơng tác giữ gìn an ninh trật tự khu vực, phịng chống cháy nổ.
+ Chỉ huy cơng trường tiến hành hợp đồng với bệnh viện khu vực về việc vận
chuyển cấp cứu bệnh nhân đau ốm, tai nạn trên công trường.
+ Do công việc thi công xen kẽ và trên diện rộng nên chỉ huy công trường phải
thông báo tình trạng an tồn lao động và khu vực nguy hiểm trong cuộc giao ban hàng
ngày.
+ Các mạng điện thi công được cố định trên hệ thống cột chắc chắn, tại những
điểm vượt qua đường phải cao hơn 4,5m để xe không quệt vào, các tủ phân phối điện và
các thiết bị điện có cầu dao và aptomat bảo vệ và tiếp địa tốt. Hệ thống điện chiếu sáng
được tính đảm bảo đủ độ sáng khi thi cơng ban đêm.
+ Ngồi các quy định trên với từng cơng việc chuyên ngành của từng đơn vị phải
có nội quy an tồn riêng mà mọi người đều phải chấp hành.
3.1.2. Chính sách chế độ bảo hiểm lao động
- Con người tham gia trên cơng trường phải:
+ Được tham gia đóng bảo hiểm theo quy định.
+ Tuổi nằm trong khoảng tuổi lao động theo quy định của nhà nước.
+ Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khoẻ.
+ Khơng bố trí người lao động là phụ nữ có thai, có con nhỏ dưới 9 tháng tuổi,
người có bệnh (đau tim, tai điếc, mắt kém...) trong các dây chuyền thi công.
+ Cấm tuyệt đối công nhân không được uống rượu, bia khi làm việc.
+ Trước khi tiến hành các công tác mọi công nhân đều được phổ biến các quy định
về an toàn lao động và ln nhắc nhở trong q trình thi cơng.
3.1.3. Biện pháp cải thiện điều kiện lao động
- Thường xuyên tổ chức học tập, huấn luyện an toàn, bảo hộ cho tồn bộ cơng
nhân tham gia trên cơng trường.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động. Mọi cán bộ, công nhân tham gia thi
công trên công trường đều phải đeo thẻ ra vào, đội mũ, mặc quần áo, đi giầy bảo hộ lao
động và đeo kính bảo vệ khi cần thiết. Mọi công nhân chỉ được phép đi lại và làm việc
trong khu vực đã quy định.
- Lập và duyệt biện pháp an toàn lao động cho từng giai đoạn thi công, từng hạng
mục, từng kết cấu Cơng trình.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
14
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
- Tạo hệ thống lưới an tồn xung quanh Cơng trình chống các vật rơi từ trên cao.
- Yêu cầu công nhân phải sử dụng dây đeo an tồn khi thi cơng trên cao ngồi nhà
và các vị trí nguy hiểm.
3.1.4. Quy định, quy phạm an toàn vệ sinh lao động
- TCVN 4459 : 1987 Hệ thống an toàn lao động – Qui định cơ bản.
- Ngồi ra, do cơng trường nằm trong khu vực khuôn viên của bệnh viện nên phải
tuân thủ các quy định về an toàn vệ sinh lao động của bệnh viện.
3.1.5. Chứng chỉ an tồn cho cơng nhân
- Tồn bộ cơng nhân thi cơng trên cơng trường đều có giấy chứng nhận đã học tập
và kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn lao động.
- Tiến hành kiểm tra, cấp định kỳ chứng chỉ về an tồn cho cơng nhân.
3.1.6. Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ
- Đây cũng chính là một trong các biện pháp cải thiện điều kiện lao động cho công
nhân. Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động. Mọi cán bộ, công nhân tham gia thi công
trên công trường đều phải đeo thẻ ra vào, đội mũ, mặc quần áo, đi giầy bảo hộ lao động
và đeo kính bảo vệ khi cần thiết. Mọi công nhân chỉ được phép đi lại và làm việc trong
khu vực đã quy định.
3.3. An toàn cháy nổ
3.3.1. Tiêu chuẩn, quy phạm
- TCVN 2622:1995 Tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ.
- TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về TK, lắp đặt và sử
dụng.
- TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật.
3.3.2. Các giải pháp phòng cháy
a. Những quy định chung:
- Không sử dụng điện quá công suất.
- Không mang chất dễ cháy, dễ nổ vào khu vực cơng trường nếu chưa có lệnh của
Chỉ huy cơng trường.
- Lập bảng nội quy về phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc.
- Tổ chức bộ phận cán bộ, cơng nhân phịng chống cháy nổ tại cơng trường. Tại
cơng trường có 1 hoặc 2 cán bộ chuyên trách.
- Tập huấn định kỳ và đột xuất cho lực lượng phòng chống cháy nổ.
b. Những biện pháp cụ thể:
- Thành lập ban phịng chống cháy nổ do chỉ huy trưởng cơng trường làm trưởng
ban. Các bộ chuyên trách an toàn làm phó ban thường trực.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
15
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
- Thành lập các tổ phòng chống cháy nổ tại cơ quan Ban chỉ huy công trường và
các tổ đội lao động.
- Quan hệ với lực lượng cứu hoả và công an cứu hoả địa phương để phối hợp thực hiện.
- Bố trí họng nước, cát dự trữ và một số bình khí CO2 phục vụ công tác cứu hoả.
+ Trang thiết bị và phương tiện phịng cháy:
- Bình chữa cháy CO2 đặt tại Ban chỉ huy công trường.
- Bể cát.
- Xây bể nước phịng cháy riêng.
- Có các thùng phuy đựng cát rải rác quanh khu làm việc và Cơng trình thi cơng.
- Thang, quần áo, găng tay, ủng... trang bị cho đội phòng cháy.
c. Nội quy phòng chống cháy nổ:
- Cán bộ công nhân viên tham gia làm việc trên công trường phải chấp hành các
quy chế, quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn về điện, khơng để xảy ra va chạm,
chập gây cháy. Không được tự ý đấu điện và sử dụng điện khơng đúng mục đích.
- Vật tư, nhiên liệu dễ gây cháy nổ phải để xa lửa, có hàng rào chắn và biển báo
cấm, báo nguy hiểm.
- Các bình áp lực, bình ơ xy, máy nén khí phải được kiểm định an toàn và được
cấp chứng chỉ hoạt động.
- Khi có cháy nổ mọi người trên cơng trường phải tham gia chữa cháy, nổ.
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, cơng cụ phịng chữa cháy nổ. Khơng được
sử dụng cơng cụ, dụng cụ sai mục đích.
3.3.3. Giải pháp chữa cháy khi có sự cố
- Cắt điện ngay khi có sự cố cháy.
- Gọi điện báo chữa cháy (nếu cần).
- Khi có cháy nổ mọi người trên cơng trường phải tham gia chữa cháy, nổ.
- Dùng bình chữa cháy, nước, cát và các phương tiện khác để dập tắt đám cháy.
3.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
- Lực lượng phòng chống cháy nổ được biên chế theo các tổ như sau:
+ Bộ phận thơng tin, tín hiệu.
+ Bộ phận bảo vệ.
+ Bộ phận chữa cháy.
+ Bộ phận cứu thương.
3.4. An toàn trong mùa mưa bão
3.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý phòng chống lụt, bão
- Lực lượng phòng chống bão lụt được kiêm nhiệm từ lực lượng phòng chống
cháy nổ ,được biên chế theo các tổ như sau:
+ Bộ phận thông tin, tín hiệu.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi công nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
16
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
+ Bộ phận bảo vệ.
+ Bộ phận phòng chống bão, lũ.
+ Bộ phận cứu thương.
- Mọi người trên cơng trường đều có trách nhiệm là một thành viên trong cơng tác
phịng chống bão, lũ.
3.4.2. Biện pháp bảo vệ vật liệu, thiết bị khi có bão
- Đề phòng nước dâng cao do úng đột xuất, nên kho tàng phải đặt nơi cao ráo,
ngăn nắp, gọn gàng, đặc biệt chú ý tránh dột cho kho xi măng, sắt thép. Che chắn, ngăn
bờ bảo quản vật liệu rời ở ngồi trời, có bao cát chặn xung quanh tránh nước cuốn trôi.
- Chuẩn bị các kho tàng ở vị trí cao phịng khi có mưa bão di chuyển các thiết bị,
máy móc, vật tư dễ hỏng đến nơi an tồn. Cương quyết khơng để nước dột, ngập làm hư
hỏng vật tư, thiết bị.
3.4.3. Giải pháp thi công trong mùa mưa bão
- Xây dựng hệ thống thốt nước thơng thống từ khu vực cơng trường ra hệ thống
thốt nước của khu vực. Kiểm tra các cột điện, đường dây đảm bảo an tồn trong mùa
mưa bão, ln đảm bảo hệ thống ánh sáng, tường rào, cổng cửa phải khoá chắc chắn.
- Thường xun nghe đài, tivi thơng báo tình hình thời tiết, thơng báo bão lũ để có
biện pháp phịng chống kịp thời.
- Căn cứ tình hình diễn biến thời tiết, các thông tin báo cáo, kịp thời ra chỉ thị
mệnh lệnh cho các bộ phận và cá nhân thi hành nhiệm vụ. Chuẩn bị tốt phương án,
phương tiện, dụng cụ cho lực lượng làm nhiệm vụ, thực hiện trực ban và gác tại cơng
trường khi có lệnh báo động, tổ chức tuần tra, canh gác 24/24 giờ.
- Giải tỏa vật tư thiết bị trước khi mưa bão, có kế hoạch kê kích, tháo dỡ và di
chuyển vật tư dễ hỏng, thiết bị máy móc tới nơi an tồn khi có hiệu lệnh, tuyệt đối khơng
để ngập nước.
- Tồn bộ các thiết bị máy móc, vật liệu phải được neo buộc chắc chắn khi có
nguy có bão, lụt.
- Khi có báo động số 1: Trực 1 cán bộ chỉ huy tại công trường. Chuẩn bị máy bơm
nước công suất cao, bạt che, phủ thiết bị máy móc hoặc di dời. Khi thi cơng móng, tổ
chức cho cơng nhân dọn dẹp ngăn bờ tránh nước tràn vào Cơng trình. Khơng để máy móc
gần miệng hố đào.
- Khi có báo động số 2: Trực 1 cán bộ chỉ huy và 1 tổ 3 người làm nhiệm vụ
phòng chống bão lụt lại mỗi hạng mục Cơng trình. Báo động cấp 3 trực quân số 100%
24/24 tại địa bàn mà từng bộ phận phụ trách.
3.4.4. Giải pháp khắc phục sự cố do bão, lụt gây ra
- Kịp thời báo cho các cơ quan chức năng để giải quyết các sự cố do bão lụt như
đổ cột điện, mất tín hiệu liên lạc...
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Cơng ty Trường Lộc.
17
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
- Nhanh chóng khắc phục hậu quả do bão lụt gây ra, kịp thời neo chằng lại các
thiết bị vật liệu.
3.5. Biện pháp đảm bảo VSMT trong và ngồi cơng trường
3.5.1. Bảo đảm an tồn cho mơi trường xung quanh
a. Biện pháp chống ồn:
- Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn sử dụng bằng các thiết bị
mới, hoạt động êm hơn. Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn
cơ khí. Đặt các máy có rung động gây ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung
động vào kết cấu nhà gây ồn. Nguồn gây tiếng ồn khí động : sự chuyển động của các
dịng khí có tốc độ cao gây ra tiếng ồn khí động, đặc biệt là sau các ống phun hay quạt
gió tăng áp.
- Do việc thi cơng Cơng trình nằm gần các cơ quan nên việc thi công đảm bảo giảm tiếng
ồn tới mức tối thiểu được Nhà thầu chúng tôi đặt lên hàng đầu. Các biện pháp cụ thể như
sau:
- Các máy móc đến thi cơng tại cơng trường phải là các máy tiên tiến có hệ thống giảm
thanh, giảm chấn, khơng gây khói bụi.
- Các cơng việc có tiếng ồn đều làm ngồi giờ hành chính.
- Các ơtơ ra vào để vận chuyển vật liệu đều là loại xe mới rất ít tiếng ồn, khơng khói,
khơng bấm cịi mà phải dùng tín hiệu riêng. Chun chở vật liệu,... ngồi giờ làm việc.
- Giáo thi cơng, ván khuôn... khi tháo dỡ phải tuần tự, không phá sập, xếp thành đống gọn
gàng tránh ồn.
b. Biện pháp chống bụi và khói:
- Đeo khẩu trang ngăn bụi (loại có hiệu suất lọc bụi hô hấp cao).
- Biện pháp cách ly: những nguồn phát sinh nhiều bụi được che chắn, cách ly để hạn chế
bụi phát tán ra các công đoạn, bộ phận khác.
- Biện pháp làm ẩm: những nơi bụi nhiều nếu điều kiện kỹ thuật cho phép có thể phun
nước, tưới ẩm nguyên, vật liệu; dùng quạt phun sương làm ẩm khơng khí nhằm làm giảm
nồng độ bụi môi trường.
c. Biện pháp chống rung:
- Tại những khu vực bị ảnh hưởng có thể dùng máy đầm bằng tay hoặc đầm cóc để đầm
các khu vực khác rất xa khu dân cư nên có thể thi cơng mà khơng ảnh hưởng đến cộng
đồng.
- Thời gian tạo rung không kéo dài, sử dụng máy công suất không lớn nên mức độ ảnh
hưởng gây ra thấp.
d. Biện pháp đảm bảo vệ sinh:
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
18
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
- Nhà WC của công trường: Để đảm bảo vệ sinh môi trường, trên mặt bằng cơng trường
Nhà thầu bố trí Nhà vệ sinh nằm cuối hướng gió, tại vị trí khuất đảm bảo không ảnh
hưởng đến mỹ quan cũng như vệ sinh môi trường.
- Nhà thầu bố trí cầu rửa xe để rửa bánh xe khi ra khỏi Cơng trình. Cầu rửa xe được xây
thấp khơng ảnh hưởng xe qua lại, có hệ thống thốt nước nhanh khơng để tràn ra đường,
mặt bằng thi cơng và có hố ga để thuận tiện thu nước, vét bùn.
- Các phế thải được tập kết và đổ đúng nơi quy định. Xe chở đất đá hoặc vật liệu xây
dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường. Hạn chế độ ồn tới mức tối
đa.
3.5.2. Biện pháp quản lý chất thải rắn
- Nhà thầu sẽ làm việc với công ty môi trường đô thị, toàn bộ chất thải rắn được gom lại
vào nơi quy định và sẽ vận chuyển ra nơi xử lý.
3.5.3. Biện pháp bảo vệ, an ninh, trật tự xã hội
- Làm việc với Chủ đầu tư, các cơ quan chức năng địa phương các thủ tục cần thiết cho
công tác thi cơng Cơng trình, như đăng ký tạm trú, bảo vệ trật tự trị an, vệ sinh môi
trường, đăng ký cho lực lượng nhân lực, trang thiết bị, xe máy tham gia xây dựng Cơng
trình. Đồng thời xin tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ trong công tác đảm bảo an ninh, an toàn
về mọi mặt, chống trộm cắp, phá hoại, mất trật tự trên công trường và trong khu vực.
- Làm hàng rào tạm che chắn xung quanh khu vực thi cơng. Xung quanh hàng rào bố trí
hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm.
- Có lực lượng thường trực bảo vệ, chỉ dẫn, điều hành bên ngoài, bên trong 24/24h. Chỉ
dẫn cho từng xe, máy, con người ra vào vị trí thi cơng và thao tác vận hành đảm bảo an
tồn.
- Khi thi cơng xây dựng các hạng mục Cơng trình phải tn thủ nghiêm ngặt quy trình,
biện pháp thi công được duyệt. Phải tiến hành cẩn thận, cụ thể, chu đáo, an toàn, từng
việc một. Mọi chỉ dẫn kỹ thuật, các hành động, thao tác, làm việc trên công trường phải
tuân thủ đúng quy phạm kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng TCVN 5308-91, an
toàn về điện TCVN 4086-85, an tồn giao thơng theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Công tác vận chuyển phải đi đúng tuyến đường quy định, chấp hành nghiêm chỉnh luật
lệ an tồn giao thơng, chấp hành nghiêm chỉ dẫn của cảnh sát giao thông khi lưu thông
trên đường.
- Phối hợp, hợp đồng chặt chẽ với các cơ quan quản lý liên quan ở khu vực, các hộ dân
liền kề để giải quyết, xử lý tốt mọi trường hợp trên cơng trường và trong khu vực đảm
bảo hoạt động bình thường và an toàn chung trong khu vực.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Cơng ty Trường Lộc.
19
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUẤN DƯƠNG
Tổ 8, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội – ĐT (84) 2466.523.613
PHẦN IV: MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NHÂN LỰC PHỤC VỤ THI CƠNG
4.1. Máy móc, thiết bị thi cơng xây lắp:
4.1.1.Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng
- Máy móc thiết bị thi cơng chủ yếu nhà thầu huy động thực hiện gói thầu:
STT
Loại thiết bị và đặc điểm thiết bị
1
Đầm bàn 1,5 Kw
Số lượng
01 cái
2
Đầm cóc
01 cái
3
Đầm dùi 1,5 KW
01 cái
4
Máy cắt khe MCD
01 cái
5
Máy cắt uốn cắt thép 5 KW
04 cái
6
Máy đào 0,8m3
01 cái
7
Máy hàn 23 KW
01 cái
8
Máy khoan bê tông 1,5KW
01 cái
9
Máy trộn bê tông 250l
01 cái
10
Máy trộn vữa 80l
01 cái
11
Ơ tơ tự đổ 7 tấn
01 cái
12
Máy thủy bình
01 cái
13
Máy kinh vĩ
01 cái
4.1.2. Thuyết minh sơ bộ về khả năng đáp ứng của thiết bị
- Với phương châm của Nhà thầu thi công với tiến độ khẩn trương, đưa Công trình vào sử
dụng trong thời gian ngắn nhất, chất lượng Cơng trình cao nhất với giá thành hợp lý, giữ
chữ tín trên thị trường cho nên Nhà thầu sử dụng tối đa máy móc để phục vụ thi cơng
Cơng trình. Cụ thể công nghệ thi công các phần việc cơ bản như sau:
+ Sử dụng máy xúc gầu nghịch phục vụ công tác đào xúc đất.
+ Sử dụng máy trộn bê tông phục vụ công tác đổ bê tông các kết cấu.
+ Vữa xây được trộn bằng máy trộn hiện trường.
+ Đầm bê tông bằng máy đầm (đầm dùi đối với cột, dầm; đầm bàn đối với sàn).
+ Sử dụng máy kinh vĩ, máy thuỷ bình phục vụ cơng tác trắc địa.
+ Cốp pha, dàn giáo, sàn công tác định hình có độ ln chuyển cao, tháo lắp dễ
dàng, giảm được thời gian lắp ghép nâng cao chất lượng bê tơng.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG
Cơng trình: Thi cơng nhà xưởng Công ty Trường Lộc.
20