Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Báo Cáo-Gvg-Hòa-Sáng 24-9 (1).Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 30 trang )

PHÒNG GD&ĐT TRỰC NINH
TRƯỜNG THCS VIỆT HÙNG

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP
HUYỆN
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY
MƠN: LỊCH SỬ

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HỊA


BÁO CÁO BIỆN PHÁP
KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ - TẠO HỨNG THÚ CHO
HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ


CẤU TRÚC BIỆN PHÁP

PHẦN I. TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
PHẦN II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
PHẦN III. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
PHẦN IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

PHẦN V. CAM KẾT


PHẦN I. TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
I. Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
- Tên biện pháp: Phương pháp kể chuyện - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học
Lịch sử lớp 6,7 THCS.


- Lĩnh vực áp dụng: Môn Lịch sử 6,7


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại
trường THCS Việt Hùng..
1.1. Thực trạng trước khi tiến hành biện pháp:
*Về phía giáo viên:
Do giáo viên cịn bỡ ngỡ trong vận dụng phương pháp dạy học. Còn
lúng túng khi vận dụng phương pháp giảng dạy để phù hợp với chương trình sách giáo
khoa. Giáo viên chưa linh hoạt trong cách áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp
với từng đơn vi kiến thức của bài học nên hiệu quả dạy học chưa cao.
Khi tham gia các cuộc sinh hoạt chun mơn tơi nhận thấy các đồng
nghiệp đều có khó khăn chung là thiếu ý tưởng trong tổ chức các hoạt động của học
sinh, giờ giảng vẫn nặng nề về hoạt động của thầy.
Đội ngũ giáo viên còn thiếu nhiều về chủng loại như Lịch sử-Địa lý.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại trường
THCS Việt Hùng..
1.1. Thực trạng trước khi tiến hành biện pháp:

*Về phía nhà trường
Cơ sở vật chấtt của nhà trường còn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học
sinh.Riêng số lượng học sinh khối 6 có 3 lớp mỗi lớp 41 hs/ lớp, khối 7 mỗi lớp là 47 hs/lớp,
diện tích phịng học nhỏ, nhà trường chưa có đủ các phịng học chức năng để học sinh học
tập.
*Về phía học sinh:
Các em đa số rụt rè, thường thụ động, thiếu sự sáng tạo khi học.Các em

chưa ham thích học tập mơn học, chưa tích cực tham gia các hoạt động học tập nên hiệu quả
học tập chưa cao.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại trường
THCS Việt Hùng..
1.2. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp.
Góp phần định hướng nhận thức đúng đắn cho học sinh, giáo dục tình yêu quê hương đất
nước, tinh thần tự hào dân tộc, lòng biết ơn với các thế hệ cha ông đã ngã xuống cho hịa bình,
độc lập hơm nay, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình với quê hương đất nước qua đó
nâng cao chất lượng bộ mơn Lịch sử nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung, từng bước
đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của Đảng và nhà nước.
- Biện pháp kể chuyện trong giờ học lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh, góp phần
quan trọng là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc,nhớ lâu bài học.
- Biện pháp này hướng cho học sinh năng lực tự học và sáng tạo qua các hình thức học tập
đa dạng nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử lớp 6, 7, góp phần nâng cao chất
lượng bộ mơn.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại trường
THCS Việt Hùng..
2.1. Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh khi vận dụng phương pháp kể chuyện
lịch sử vào tiết học Lịch sử.
* Đối với giáo viên:
- Nắm chắc nội dung về nhân vật, sự kiện lịch sử có liên quan đến bài học.
- Kể chuyện bằng giọng kể để gây hứng thú cho học sinh chứ không phải chỉ là việc đọc
lại nội dung.
- Khi kể chuyện giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn và sau mỗi câu chuyện phải biết

đặt những câu hỏi hoặc gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ của mình, từ đó giáo dục tư tưởng
cho HS
- Khi kể chuyện lịch sửchủ yếu là kể về nhân vật lịch sử thì cần lưu ý đến các vấn đề sau:
+ Nhân vật đó phải gắn với sự kiện lịch sử mà giáo viên đang giảng dạy.
+ Hoạt động nổi bật hay thành tích của nhân vật lịch sử đó là gì?
+ Ảnh hưởng hay vai trị của nhân vật đó như thế nào trong sự kiện lịch sử.
+ Có thể cho học sinh tự chuẩn bị và kể hay đóng vai nhân vật lịch sử.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.1. Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh khi vận dụng phương pháp kể chuyện
lịch sử vào tiết học Lịch sử.
* Đối với học sinh:
- Tìm hiểu thêm về tiểu sử của nhân vật lịch sử đã được học.
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nhân vật lịch sử đã được giáo viên giới thiệu.
- Có thể lưu ý tìm các cơng trình (đường phố), hay lưu nhớ ngày kỷ niệm có liên quan đến
nhân vật lịch sử đã được biết để khắc sâu hơn về nhân vật lịch sử.
- Phải hình thành xu hướng khi gặp một yếu tố nào đó có liên quan đến nhân vật lịch sử
phải cố gắng tìm hiểu để biết nhân vật đó là người như thế nào?


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.2. Mô tả chi tiết biện pháp.
Chuẩn bị của giáo viên: Để có được những câu chuyện về nhân lịch sử dụng trong
dạy học Lịch sử cần sự chuẩn bị khá công phu của giáo viên. Mỗi bài học học sinh có thể
được biết đến nhiều nhân vật lịch sử
Giáo viên lựa chọn câu chuyện phù hợp với nội dung và mục tiêu của bài học:
Không phải bất kì bài học nào cũng kể chuyện , mà tuỳ nội dung bài học mà vận dụng
phù hợp nhất. Không nên lạm dụng quá việc kể chuyện làm lỗng khơng khí lớp học. Kể
chuyện phải vừa sức tiếp thu của học sinh

Kết hợp phương pháp kể chuyện với phương pháp khác: Giáo viên có thể sử dụng
câu chuyện về nhân vật lịch sử để cung cấp sự kiện và khắc sâu biểu tượng lịch sử cho học
sinh. Hoặc sử dụng câu chuyện về nhân vật kết hợp với các phương pháp trình bày miệng.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.2. Mô tả chi tiết biện pháp.
Các bước khi tiến hành:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung lịch sử cơ bản trong bài liên quan tới nhân vật. Sưu tầm tài
liệu liên quan tới nhân vật là khâu vơ cùng quan trọng
Bước 2: Để có câu chuyện hồn chỉnh, tơi cần phác thảo phần khung câu chuyện. Chủ đề
câu chuyện phải căn cứ vào nội dung đơn vị kiến thức tương ứng trong bài, thể hiện được tinh
thần và nội dung mà câu chuyện muốn truyền tải. Đồng thời, chủ đề là cốt lõi để truyền tải
thông điệp lịch sử cho câu chuyện
Bước 3: Xây dựng câu chuyện về nhân vật lịch sử theo kịch bản đã phác thảo.Giáo viên
có thể chuẩn bị trước một số video phim hoạt hình về câu chuyện để học sinh tham khảo.
Bước 4: Cuối cùng, xem lại kết cấu, trình bày của câu chuyện. Sau đó, tiến hành sửa chữa
hoặc bổ sung những hạn chế của câu chuyện cho phù hợp với mục đích sử dụng khi dạy học.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
* Những câu chuyện về nhân vật lịch sử có thể và cần sử dụng trong lịch sử 6
STT
1
2
3
4
5
6


Có thể xây dựng và sử dụng câu chuyện lịch
sử.
Truyện về nguồn gốc loài người theo kinh thánh
Truyện về kim tự tháp, vườn treo Ba-bi-lon
Truyện về sông Hằng, về phật giáo
Truyện về Khổng Tử, Tần Thuỷ Hoàng
Truyện về Hùng Vương
Truyện về xây thành Cổ Loa, về vua An Dương
Vương
Truyện về Hai Bà Trưng,Bà Triệu, Lí Bí

7

8

Truyện về Ngơ Quyền

Nội dung kiến thức tương ứng

Thuộc bài học

Nguồn gốc loài người

Bài 3

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Bài 6


Ấn Độ cổ đại

Bài 7

Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Bài 8

Nước Văn Lang

Bài 12

Nước Âu Lạc

Bài 13

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập tự
chủ( Từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ thứ
X)

Bài 15

Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Bài 17


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
* Những câu chuyện về nhân vật lịch sử có thể và cần sử dụng trong lịch sử 7

STT

NVLS có thể xây dựng và sử dụng câu chuyện

Nội dung kiến thức tương ứng

Thuộc bài học
Bài 2

1

Câu chuyện về Cô- lôm-bô

Một số cuộc phát kiến địa lí lớn
trên thế giới

2

Truyện về Khổng Tử “Khổng Tử học đàn”

Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo

Bài 7

Truyện về Vua A-cơ-ba: “ Những con Quạ trong Vương quốc”

Sự ra đời của các vương triều:
Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Bài 8


4

Truyện về Đinh Bộ Lĩnh: “Cậu bé cờ lau Đinh Bộ Lĩnh”

Công cuộc thống nhất đất nước
của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành
lập của nhà Đinh

Bài 13

5

Truyện về Lý Thường Kiệt: “Chủ động tấn công nước Tống, giành
thắng lợi tại châu Khâm, châu Liêm, châu Ung”

3

Chủ động tiến công để tự vệ

Bài 15


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
Một số câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử:
Ví dụ 1: Khi dạy bài 7, lịch sử lớp lớp 7: Văn hoá Trung Quốc
- Ở mục I: “Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo”. Khi trình bày về Nho giáo lại trở
thành hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc, giáo viên giới thiệu Khổng
Tử là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất trên thế giới, là người sáng lập Nho học Trung Quốc.

Sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh kể những mẩu chuyện hay về Khổng Tử.
Khổng Tử học đàn


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
Một số câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử:
Ví dụ 1: Khi dạy bài 7, lịch sử lớp lớp 7: Văn hoá Trung Quốc
Khổng Tử học đàn
Khổng Tử ngẫm nghĩ một lúc rồi trả lời: “Mặc dù con đã thành thạo kỹ năng chơi đàn, nhưng vẫn
chưa nắm bắt được tư tưởng và tình cảm của bài nhạc”.
Một ngày nọ, Sư Tương đến nhà của Khổng Tử, sau khi nghe Khổng Tử đàn, ông ngay lập tức bị
mê hoặc bởi tiếng đàn phát ra.
Tư Tương thở dài: “Con đã hiểu được tư tưởng và tình cảm chứa trong bản nhạc đó, chúng ta học
từ khúc mới đi!”. Thế nhưng Khổng Tử lại nói: “Con vẫn chưa lĩnh hội được người sáng tác bản nhạc
này là người như thế nào!”.
Thời gian cứ như thế lại trôi qua.....
Sư Tương hết sức kinh ngạc nói với ơng: “Khơng sai, bản nhạc đó chính là của Chu Văn Vương.
Sự chăm chỉ và nỗ lực của con thật tuyệt vời”.
Khổng Tử nổi tiếng là một người tài hoa, uyên bác. Trong bất cứ việc gì ơng cũng đều hành động
cẩn trọng, tìm hiểu tường tận gốc rễ, lĩnh hội từng chút một.
Chính vì thế, ơng mới có thể thấu hiểu, tường tận bể tri thức của thiên hạ.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
Một số câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử:
Ví dụ 2: Khi dạy bài 8 (Lịch sử 7): Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
Ở mục 2. Sự ra đời của các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mơ-gơn.Giáo viên có thể mở
rộng bằng câu chuyện về ông vua kiệt suất của vương triều Mô- gôn là A-cơ-ba ( 1556-1605)



II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
Một số câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử:
Ví dụ 2: Khi dạy bài 8 (Lịch sử 7): Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
Những con quạ trong Vương quốc
Một lần vào một ngày nắng đẹp, vua Akbar và Birbal đang đi dạo thong thả trong khu vườn
cung điện. Đột nhiên, vua Akbar nghĩ đến việc kiểm tra trí thơng minh của Birbal bằng cách hỏi anh
ta một câu hỏi khó. Hồng đế đã hỏi Birbal, ở Vương quốc của chúng ta có bao nhiêu con quạ?...
Hiện tại, một số con quạ của chúng ta phải đến thăm các vương quốc khác, Birbal trả lời với nụ cười
toe toét. Akbar mỉm cười với khiếu hài hước và hóm hỉnh tuyệt vời của Birbal.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
Một số câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử:
Ví dụ 3: Khi dạy bài 15, Lịch sử lớp 6: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập tự chủ ( Từ đầu
công nguyên đến trước thế kỉ thứ X)
Ở mục I: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.3. Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7.
Một số câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử:
Ví dụ 3: Khi dạy bài 15, Lịch sử lớp 6: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập tự chủ ( Từ đầu
công nguyên đến trước thế kỉ thứ X)
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành,
cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến

bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, … Lịng dân ốn hận ngút trời, chỉ chờ dịp
vùng lên đánh đuổi quân xâm lược…
Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường; giáo lao, cung
nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống dội lên vòm
cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
Thành trì quân giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đồn qn khởi nghĩa. Tơ Định
ơm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng
chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.2.4 Tính mới, tính sáng tạo của biện pháp. .
Giáo viên khơi gợi, giao nhiệm vụ để học sinh về nhà sưu tầm câu chuyện có nội dung liên
quan đến bài học, các em sưu tầm nội dung truyện đến tranh ảnh hoặc các đoạn video, phim hoạt
hình được chuyển thể từ nội dung phim. Sau đó các em mang sản phẩm của mình tự trình bày
trước lớp các em sẽ rất hứng khởi và vui thích. Sản phẩm của các em sẽ được trưng bày ở khơng
gian lớp học.
Học sinh có thể sân khấu hố lại câu chuyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Sử dụng câu chuyện về nhân vật lịch sử để cung cấp sự kiện và khắc sâu biểu tượng lịch sử
cho học sinh
Sử dụng câu chuyện về nhân vật khi kết hợp với đồ dùng trực quan để làm tăng tính trực
quan trong dạy học Lịch sử khiến cho tiết học phong phú, sinh động hơn



×