Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 94, 95 tieng noi cua van nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 23 trang )


 I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: Nguyễn Đình Thi (SGK / tr13)

Sinh năm 1924 ở Luang Prabang (Lào). Nguyên quán: làng Vũ
Thạch (phố Bà Triệu), phường Tràng Tiền, quận Hồn Kiếm, Hà
Nội.
Ơng từng: tham gia Tổ Văn hóa Cứu quốc (những năm 1940);
tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào (1945), Đại biểu Quốc hội Việt
Nam khóa I; Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc (sau C/m T8).

Thuộc thế hệ các nghệ sĩ trưởng thành trong k/c chống Pháp. Viết sách khảo luận
triết học, viết văn, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình.
Được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT đợt I năm 1996.
Sau năm 1954 ông tham gia công tác quản lý văn học nghệ thuật. Từ
năm 1958 đến năm 1989 làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 1995,
ơng là Chủ tịch Ủy ban tồn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật.
Ơng có con trai là nhà văn nổi tiếng Nguyễn Đình Chính.
Ơng mất ngày 18 tháng 4 năm 2003 tại Hà Nội. Từ đó đến nay, ơng được đặt tên
cho 1 con phố ở Hà Nội.


Triết luận:
•Triết học nhập mơn (1942)
•Triết học Kant (1942)
•Triết học Nietzsche (1942)
•Triết học Einstein (1942)
•Triết học Descartes (1942)
•Siêu hình học (1942)
Truyện, văn xi:


•Xung kích (1951)
•Thu đơng năm nào (1954)
•Bên bờ sơng Thao (tập truyện ngắn, 1957)
•Cái Tết của mèo con (truyện thiếu nhi, 1961)
•Vào lửa (1966)
•Mặt trận trên cao (1967)
•Vỡ bờ (tập I năm 1962, tập II năm 1970)
•Trên sóng thời kỳ (tập bút ký, 1996)
•Tuyết (tập truyện ngắn, 2003)
Tiểu luận:
•Mấy vấn đề văn học (1956)
•Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng trong văn nghệ hiện nay (
1957)
•Cơng việc của người viết tiểu thuyết (1964)
Thơ:
•Người chiến sĩ (1958)
•Bài thơ Hắc Long (1958)

•Dịng sơng trong xanh (1974)
•Tia nắng (1985)
•Trong cát bụi (1992)
•Sóng reo (2001)
•Đất nước (1948 - 1955).
•(Đã được nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc phổ thành bản Giao Hưởng Hợp xướng cùng tên "Đất nước" Biểu diễn lần đầu tiên tại
Nhà hát lớn Hà nội ngày 1 tháng 9/2009, Do chính
Đặng Hữu Phúc chỉ huy Dàn nhạc - Hợp xướng Nhà hát Nhạc vũ
kịch VN[1])
•Việt Nam quê hương ta
Kịch:
•Con nai đen (1961)

•Hoa và Ngần (1975)
•Giấc mơ (1983)
•Rừng trúc (1978)
•Nguyễn Trãi ở Đơng Quan (1979)
•Người đàn bà hóa đá (1980)
•Tiếng sóng (1980)
•Cái bóng trên tường (1982)
•Trương Chi (1983)
•Hịn Cuội (1983 - 1986)
Nhạc:
Người Hà Nội (1947);
Diệt phát xít (1945)


2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”
b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Phần 1: Từ đầu -> tâm hồn: Nội dung của văn nghệ.
c. Bố cục

Phần 2: Tiếp theo -> trang giấy: Sự cần thiết của
văn nghệ đối với con người.
Phần 3: Cịn lại: Khả năng kì diệu của văn nghệ


II. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan và
thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ

(chủ quan).
+ Tác phẩm nghệ thuật là sự tái hiện lại hiện
thực cuộc sống một cách sâu sắc (bằng những h/
a sinh động, cụ thể, đẹp đẽ, thơ mộng..)
+ Tác phẩm văn nghệ là những tư tưởng, tình
cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong đó.

Dẫn chứng:
+ Đó là những câu thơ nổi tiếng về tả cảnh
trong truyện kiều của Nguyễn Du cùng với
những lời bình...
+ Cái chết thảm khốc là An-na Ca-rê-nhi-na
trong tác phẩm cùng tên của Lép.
-> Hai câu thơ của Nguyễn Du làm cho người
đọc rung động với vẻ đẹp tuyệt vời mà tác giả
đã miêu tả; làm cho lịng ta có những sự sống
tươi trẻ đang tái sinh.
-> Cái chết của An-na Ca-rê-nhi-na khiến cho
người đọc buâng khuâng, thương cảm, khơng
qn.
=> Đó chính là lời gửi, lời nhắn, là nội dung
tư tưởng, t/c độc đáo của tác phẩm văn học.
? Bằng những kiến thức văn học em hãy lấy một
tác phẩm cụ thể đã để lại lời nhắn gửi sâu sắc
trong em?


Ví dụ: Qua tác phẩm “Chiếc lá cuối
cùng”, nhà văn Mỹ O. Henry muốn gửi
gắm điều gì?

- Tình yêu thương giữa những con
người nghèo khổ trong xã hội


II. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan và
thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ
(chủ quan).
+ Tác phẩm nghệ thuật là sự tái hiện lại hiện
thực cuộc sống một cách sâu sắc (bằng những h/
a sinh động, cụ thể, đẹp đẽ, thơ mộng..)
+ Tác phẩm văn nghệ là những tư tưởng, tình
cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong đó.
- Lời gửi của văn nghệ là những say sưa, vui
buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích
-> Khiến ta rung động ngỡ ngàng để rồi thay
đổi “mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”...

HS: Theo dõi SGK trang 13 “Lời gửi của nghệ
thuật không những là một bài học ln lí.... Một
cách sống của tâm hồn
Theo
Nguyễn
Đình
Thi
tất
cả
những
lời

Tại sao
lờivăn
gửi
của
văn
nghệ
lạigiải
phức
?? Trong
đoạn
này
tác
giảthìđã
diễn
gì vềtạp,
lời
nhắn
gửi
ấyvà
tác
động
phong
phú
sâu
sắc như
hơn?thế nào đến con người
gửi
của
văn
nghệ?


- Lời gửi của văn nghệ khơng những là bài
học ln lí…
- Lời gửi của văn nghệ phức tạp, phong phú
và sâu sắc hơn…đó là những vui buồn, u
ghét ….
-> Vì ở đó cịn chứa đựng những nội dung
tư tưởng, tình cảm phong phú của nhà
văn.
- Là những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ
mộng, phấn kích.


II. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan và thể
hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ (chủ
quan).
+ Tác phẩm nghệ thuật là sự tái hiện lại hiện
thực cuộc sống một cách sâu sắc (bằng những h/
a sinh động, cụ thể, đẹp đẽ, thơ mộng..)
+ Tác phẩm văn nghệ là những tư tưởng, tình
cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong đó.
- Lời gửi của văn nghệ là những say sưa, vui
buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn kích->

?? Nội
dung
phản
hiện

cáccủa
táctác
phẩm
Em có
nhận
xétánh,
gì vềthể
cách
lậpcủa
luận
giả
văn
khác
dung của các bộ mơn khoa
trongnghệ
phần
thứ với
nhấtnội
này?
học khác như thế nào?

- Các bộ mơn KH: ( chính trị, kinh tế, địa lý,
lịch sử..) khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt
tự nhiên hay XH, các quy luật khái quát.
- ND văn nghệ: Tập trung khám phá thể hiện
chiều sâu tính cách, số phận con người, thế
giới bên trong của con người. Nội chủ yếu
của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể,
(khách quan) sinh động, là đời sống tình cảm
của con người qua cái nhìn và tình cảm có

Khiến ta rung động ngỡ ngàng để rồi thay tính chất cá nhân của người nghệ sĩ.
đổi “mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”...

-> Cách lập luận chặt chẽ, kết hợp với những
dẫn chứng sinh động.


HS: Theo dõi phần 2 SGK trang 14/15: “Chúng ta
II. Phân tích:
nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ
đến .... mắt không rời trang giấy.
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống ? Để làm rõ chức năng của văn nghệ tác giả đã
đưa ra mấy luận cứ?
con người.

- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn:

- Tác giả đưa ra 3 luận cứ:
+ VN là tiếng nói của tâm hồn… -> đoạn 1,2
+ VN là tiếng nói của tình cảm… -> đoạn 3
+ VN là tiếng nói của tư tưởng… đoạn 4


II. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống
con người.
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: Văn nghệ
giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với

cuộc đời và chính mình.

HS: Theo dõi đoạn 1,2 SGK trang 14: “Chúng ta
nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ
đến .... nhất là trí thức.
? Để
Những
làm dẫn
rõ luận
chứng
cứ 1,
đótác
chogiả
ta lấy
thấy
dẫn
sự chứng
cần thiết
cụ
thể
của nào?
tiếng nói văn nghệ đối với con người như thế
nào?

- Người ở trong nhà giam...tù chung thân...
tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài....
- Những người đàn bà lam lũ... Đầu tắt mặt
tối, sống tối tăm...khác hẳn khi ru con, hát
ghẹo....được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt
nước mắt...



KHI CON TU HÚ (TỐ HỮU)

NGẮM TRĂNG – HỒ CHÍ MINH

“Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc sống
bên ngoài.”


“…Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt
tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo
nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một buổi
chèo…..làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ
hay rỏ giấu một giọt nước mắt…”


II. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống
con người.
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: Văn nghệ
giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với
cuộc đời và chính mình.
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm:

HS: Theo dõi đoạn 3 SGK trang 11: “Chúng ta
nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ
đến .... nhất là trí thức.
? Để làm rõ luận cứ 2, tác giả lấy dẫn chứng cụ

thể nào?


“ …Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người
với cuộc sống hành động, cuộc đời sản xuất, cuộc đời làm nụng hàng ngày,
giữa thiên nhiên và giữa những người làm lụng khác.
Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình u ghét, niềm vui buồn, ý đẹp
xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta…”

=> Tơn-xtơi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.


2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống
con người.
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: Văn nghệ
giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với
cuộc đời và chính mình.
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm: là tình
yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời
sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng
ta.
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng:

HS: Theo dõi đoạn 4 SGK trang 11: “Chúng ta
nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ
đến .... nhất là trí thức.
? Để làm rõ văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng,
tác giả đã lập luận như thế nào?



“…Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch cho đến một bức tranh một
bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc có bao giờ để đầu
óc chúng ta nằm lười một chỗ…rồi từ những con người, những câu chuyện,
hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung trong trí óc ta
những vẫn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu
mình, yên lặng…”


2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đ/s con người.
Văn nghệ
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn:
giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với
cuộc đời và chính mình.
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm: là tình yêu
ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên
nhiên và đời sống xã hội của chúng ta.
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng:
Khiến ta
nhìn, nghe, rồi từ những câu chuyện, những con
người ấy gợi trong trí óc ta những vấn đề suy
nghĩ…
->
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh
động, kết hợp MT, TS
=> Văn nghệ không thể thiếu trong đời sống
con người, nó làm bồi dưỡng, vun đắp, làm giàu,
làm đẹp tâm hồn con người, thắp sáng lên những
mơ ước niềm tin, đem lai niềm vui sống, tình yêu
cuộc sống cho tâm hồn con người.


HS: Theo dõi đoạn 4 SGK trang 14:
“Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của văn
nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... nhất là trí
thức”.
? Vì sao con người cần tiếng nói của văn
nghệ ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
lập luận lập luận của tác giả trong phần
VB này ?


II. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống
con người.
3. Khả năng cảm hóa và sức mạnh lơi cuốn kì
diệu của văn nghệ.

HS: Theo dõi phần 3 SGK trang 15: “ Tác
phẩm vừa là kết tinh .... cho xã hội.
? Văn nghệ có con đường riêng tiếp cận với
người đọc, hãy tìm câu văn thể hiện khả năng
cảm hóa và sức lơi cuốn kì diệu của văn
nghệ?


….Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa
trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy....


...Văn nghệ tạo được sự sống cho tâm hồn... Mở rộng khả năng của tâm hồn,

làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều
hơn.....



×