Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

TIết 96-97: TIếng nói của văn nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.12 KB, 7 trang )

Tiết 96-97: Tiếng nói của văn nghệ
(Nguyễn đình Thi)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời
sống cuả con ngời qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh
của Nguyễn Đình Thi
2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài các thành phần biệt lập, với phần TL văn
ở bài (nghị luận XH- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống)- với
phần văn ở bài ý nghĩa văn chơng (lớp 7)
3. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghị luận
B. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Tác giả Chu Quang tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách nh thế
nào? Em đã làm theo lời khuyên ấy đến đâu?
+ Kể lại mục Mỗi ngày một cuốn sách (chơng trình chào buổi sáng) phát gần
nhất mà em đã theo dõi và ghi nhớ.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
2. Tổ chức học sinh tiếp nhận kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
GV: hơn 30 năm làm tổng th ký hội nhà
văn Việt Nam, ông là một nghệ sỹ đa tài:
văn, thơ, nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê
bình và quản lý lãnh đạo văn nghệ
- Ông viết bài này khi ông 24 tuổi, đại biểu
quốc hội khóa đầu tiên.
- Thời kì chúng ta đang xây dựng một nền
văn nghệ mới đậm đà dân tộc và đại chúng
gắn bó với cuộc kháng chiến và nhân dân.
Yêu cầu đạt:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:


Nhà văn Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê
ở Hà Nội
- Tài năng đa dạng, nhà thơ, nhà văn
- Sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận
phê bình
- Giải thởng vă học Hồ Chí Minh năm
1996
2. Tác phẩm: Tìm hiểu mấy vấn đề văn
nghệ, viết năm 1948, thời kỳ đầu cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- HS đọc văn bản
- Tìm hiểu một số chú giải trong SGK
- Bổ sung: phật giáo diễn ca: Bài thơ dài
nôm na, dễ hiểu về nội dung đao phật
- Phẫn khích: kích thích, căm thù, phẫn nộ.
3. Đọc và giải thích từ khó:1-2-3-4-5-6-8-
10-11
? Phơng thức biểu đạt của văn bản? Kiểu
lập luận của văn bnr là gì?
4. Kiểu loại văn bản : Nghị luận về một vấn
đề văn nghệ- Lập luận giải thích và chứng
minh
? Hãy chỉ ra bố cục và hệ thống luận điểm.
Nhận xét về bố cục?
-> Bố cục hợp lý, chặt chẽ, tự nhiên, tập
5. Bố cục đoạn trích- Hệ thống luận điểm:
a. (Từ đầu cách sống của tâm hồn)
Nội dung và sứ mệnh của văn nghệ là phản
trung xoay quanh 3 luận điểm
ánh thực tại khách quan. (lời gửi, lời nhắn

nhủ của nhà nghệ sỹ tới ngời đọc, ngời nghe)
b. Chúng ta trang giấy Sức mạnh và ý
nghĩa kỳ diệu của văn nghệ:
c. (Đoạn còn lại): Con đờng riêng của văn
nghệ đối với ngời tiếp nhận.
? Em hiểu văn nghệ là gì? Nhan đề
Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của
ai?
? Văn học- nghệ thuật- Tiếng nói của văn
nghệ là tiếng nói của ngời nghệ sĩ
- GV: Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác
giả đã đa ra một số luận cứ tiêu biểu.
? Em hãy xác định những luận cứ trong
đoạn đàu của bài viết?
II. Phân tích
1. Nội dung và sứ mênh của văn nghệ:
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan của
cuộc sống
- Văn nghệ biểu hiện cái chủ quan của ngời
sáng tạo. (Anh gửi vào tác phẩm một lá th,
một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần
của mình góp vào đời sống chung quanh)
* Nói gọn lại: Văn nghệ không chỉ phản ánh
cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ
quan của ngời sáng tạo.
? Để làm sáng tỏ luận cứ trên. Tác giả
đã đa ra phân tích các dẫn chứng nào?
Vì sao?
- HS đọc thầm đoạn văn Nguyễn Du
viết.. hay Tôn XTôi; tự phân tích cách

nêu dẫn chứng của tác giả và rút ra
nhận xét
? Sau khi đa và phân tích hai dẫn chứng
tác giả còn đa ra lời bình và lời nhận
xét nh thế nào?
- Để làm rõ luận điểm, Tác giả chọn nêu hai
dẫn chứng rất tiêu biểu, dẫn từ hai tác giả vĩ
đại của văn học dân tộc và văn học thế giới.
Cách nêu và dẫn rất cụ thể. Hai câu thơ nổi
tiếng tuyệt vời trong TKiều với lời bình.
- Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tơi đẹp
- Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái
đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả.
- Cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tơi
trẻ luôn tái sinh
- Đó chính là lời gửi, lời nhắn- Một trong
những nội dung của Truyện Kiều.
- Lời bình về cái chết thảm khốc của An-Na-
Ka-rê-ni-na (trong tiểu thuyết cùng tên cuả
LTXTôi (Nga) đã làm cho ngời đọc bâng
khuâng, thơng cảm không quên. Đó chính là
lời gửi, lời nhắn- Một trong những nội dung t t-
ởng tình cảm độc đáo của tác phẩm VHọc.
? Theo em, những dẫn chứng này có tác dụng
gì với ngời đọc, ngời nghe.
- Thấy cái hay, cái đẹp, thơng cảm cuộc
sống và con ngời.
? Đó chính là những lời nhắn, lời gửi là
thông điệp của ai đối với ai?
- Lời gửi, lời nhắn luôn luôn toát lên từ nội

dung hiện thực khách quan đợc biểu hiện
trong tác phẩm, nhng nhiều khi lại đợc nói ra
một cách trực tiếp, rõ ràng, có chủ định.
Trăm năm trong
Trải qua
Những lòng
(NDu)
Trớc đèn xem truyện Tây minh
Gẫm cời hai chữ nhân tình éo le
(NĐC- Lục VânTiên)
=> Lời gửi, lời nhắn. nội dung, t tởng, tình cảm
độc đáo của ngời viết.
- HS đọc đoạn Lời gửi của nghệ thuật
một cách sống của tâm hồn
? Đoạn này Nguyễn Đình Thi đi sâu vào
bàn về vấn đề gì?
GV: Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ
ở thực tại đời sống nhng không phải là sự
sao chép đơn giản chụp ảnh nguyên xi,
máy móc, thuyết lý khô khan, đơn điệu
mà văn nghệ

- Nội dung phản ánh, thể hiện của văn
nghệ
- Chứa đựng những say sa, vui buồn, mơ
mộng của ngời nghệ sỹ
- Là t t tởng, tấm lòng của ngời nghệ sỹ
gửi gắm trong đó.
- Làm rung cảm, ngỡ ngàng, mở rộng và
phát huy vô tận qua bao thế hệ bạn đọc.

? Tác giả so sánh nội dung của văn nghệ
khác với nội dung của các bộ môn khoa
học nh dân tộc, xã hội, địa lý là gì?
- GV: Các bộ môn đó khám phá, miêu tả,
đúc kết bộ mặt tự nhiên Xh, qui luật
khách quan.
- GV củng cố, chuyển ý khái quát tiết 2
- Văn nghệ khám phá thể hiện chiều sâu
tính cách, số phận của con ngời
- Văn nghệ phản ánh đời sống tình cảm
sinh động của con ngời qua cái nhìn và
tình cảm cá nhân của ngời nghệ sỹ
C. Củng cố, dặn dò:
1. Nhắc lại những luận cứ lớn của luận điểm 1 ở bài học là gì?
2. Chuẩn bị luận điểm 2 và 3. Hệ thống luận cứ là gì?
3. Lấy một số tác phẩm văn học chứng minh làm sáng tỏ luận điểm tác giả bàn bạc.
Tiết 2:
A. Bài cũ:
? Đặc điểm về nội dung và sứ mệnh của văn nghệ là gì?
B. Bài mới: GV chuyển tiếp
HS đọc từ :Lời gửi cuả nghệ thuật- Một cách sống của tâm hồn
? Nêu luận điểm 2 của bài viết?
? Muốn hiểu sức mạnh kỳ diệu của văn
nghệ, trớc hết ta cần hiểu vì sao con ngời
cần đến tiếng nói của văn nghệ? (HS tìm
các dẫn chứng trong trang 13-14)
? Đọc bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hoặc bài
quê hơng của Tế Hanh , hãy cho biết vì sao
em yêu quí, trân trọng tác phẩm này?
- Văn nghệ giúp chúng ta tự nhận thức chính

bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ, phong phú
hơn cuộc sống của chính mình
- Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên trong chúng ta
một thứ ánh sáng riêng không bao giờ nhoà đi,
ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta, chiếu
toả lên mọi việc chúng ta sống, mọi con ngời
chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc
ta nghĩ.. đem tới cho cả thời đại họ một cách
sống của tâm hồn (chẳng hạn một số bài thơ,
câu thơ của Tố Hữu trớc CM Tháng Tám trong
tập thơ Từ ấy, những bài phê bình của Hoài
Thanh, Hoài Chân trong tập Thi nhân VN về
các nhà thơ mới)
*.
2. Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu của văn
nghệ đối với đời sống Xh và với mỗi con
ng ời tiếp nhận văn nghệ.
- Văn nghệ giúp ta
+ Tự nhận thức bản thân
+ Sống đầy đủ, phong phú tốt đẹp hơn
- Tác phẩm văn học rọi vào bên trong
chúng ta một ánh sáng riêng
+ Chiếu tỏa mọi ngời, mọi việc
+ Thay đổi cách nhình cách nghĩ.
+ Đem tới cả thời đại cách sống tâm hồn
? Xác định các luận chứng mà ngời viết
đa ra làm t liệu thuyết phục ngời đọc.
- GV: Ngời cần lao, ngời đi tù, ngời nhà
quê lam lũ một câu ca dao gieo vào
lòng ta một ánh sáng lay động tình cảm

khác thờng đợc cời, đợc khóc, vui
buồn, hờn giận
? Văn nghệ có ý nghĩa sâu sa tốt đẹp với
con ngời và cuộc sống nh thế nào?
*Văn nghệ đối với quần chúng nhân dân:
- Đối với số đông những ngời cần lao, những
ngời bị tù chung thân trong cuộc đời u tối vất
vả, những ngời nhà quê lam lũ vất vả khi th-
ởng thức tiếp nhận văn nghệ hình nh họ biến
đổi hẳn Câu ca dao gieo vào bóng tối ấy một
thứ ánh sáng lay động những tình cảm, ý nghĩ
khác thờng, đợc khóc thầm làm cho tâm hồn
họ đợc sống.
- Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống nhất là
cuộc sống nhân dân lao dộng- Những con ngời
+ Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống
nhất là cuộc sống nhân dân lao động
+ Văn nghệ làm cho cuộc sống hàng ngày
trở nên tơi mát, đỡ khắc khổ, nh một món
ăn tinh thần bổ ích không thể thiếu, giúp
con ngời biết sống và biết mơ ớc vợt lên
qua bao khó khăn, gian khổ hiện tại.
VN đang chiến đấu và sx trên khắp đất nớc,
đang làm tất cả để đa cuộc kháng chiến chống
Pháp đến thắng lợi.
? Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sỹ cho
nhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong phú
hơn, sâu sắc hơn những bài học luân lý, triết lý
đời ngời, lời khuyên xử thế dù là triết lý nổi
tiếng sâu sắc, chẳng hạn triết lý duy tâm, tài

mệnh tơng đố hay tâm là gốc, tâm tự lòng ta?
- Nguyễn Đình Thi đi sâu bàn nội dung của văn
nghệ- t tởng, tình cảm của nghệ sỹ gửi gắm
trong tác phẩm. Để hiểu rõ tính phong phú, phức
tạp, sâu sắc của nó, tác giả so sánh những lời
gửi, lời nhắn bên ngoài, công khai trực tiếp, có
khi đề lên ở đầu tác phẩm; sau đó nêu ra nội
dung t tởng, tình cảm cụ thể là tất cả những say
sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích,
trong từng câu thơ trang sách, trong từng hình
ảnh nụ cời, vốn rất quen thuộc mà vẫn hàm
chứa bao nhiêu mới lạ, tiềm ẩn, làm ta ngạc
nhiên. Quen mà lạ là đặc điểm nội dung của văn
nghệ.
Tóm lại, nội dung văn nghệ khác với nội dung
của các khoa học XH khác nh lịch sử, địa lý,
Xh học, văn hoá học, đạo đức học là ở chỗ
những khoa học này nhằm khám phá, miêu tả
và đúc kết các hiện tợng tự nhiên hay Xh, các
qui luật khách quan. Còn nội dung văn nghệ
tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tính
cách, số phận con ngời, thế giới bên trong tâm
lý, tâm hồn con ngời. Đó là nội dung hiện thực
mang tính hình tợng cụ thể, sinh động, là đời
sống t tởng, tình cảm của con ngời qua cái
nhìn và tình cảm cá nhân của ngời nghệ sỹ.
- Tác giả muốn nhấn mạnh và lu ý ngời đọc
chính ở cái nội dung này để từ đó bàn về ý nghĩa
và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với đời
sống Xh và với mỗi con ngời tiếp nhận văn nghệ.

? Luận điểm 3 của bài viết này là gì?
? Trong đoạn văn, không ít lần tác giả đa ra
quan niệm của mình về bản chất của nghệ
thuật. Bản chất đó là gì? Từ bản chất ấy, tác giả
diễn giải và làm rõ con đờng đến với ngời tiếp
nhận, tạo nên sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ
là gì?
(HS phát hiện, đọc ra câu văn nêu cách hiểu)
- Chỗ đứng của ngời nghệ sỹ là chỗ giao nhau giữa
tâm hồn con ngời với cuộc sống sản xuất và chiến
đấu; là ở tình cảm yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời
3. Con đ ờng riêng của văn nghệ
đối với ng ời tiếp nhận :
-> Nghệ thuật là tiếng nói của tình
cảm
- Là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời
sống thiên nhiên và đời sống XH
- Nghệ thuật là t tởng lắng sâu mà
kín đáo chứ không lộ liễu, khô khan,
áp đặt mệnh lệnh
- Văn nghệ là kết tinh tâm hồn
ngời sáng tác vừa là sợi dây truyền
sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng,

×