Tải bản đầy đủ (.pdf) (286 trang)

Các trường phái lý luận phê bình văn học phương tây hiện đại và sự tiếp biến, vận dụng ở việt nam chuyên luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 286 trang )

B ứ u NAM

CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN PHÊ BÌNH
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂỲ HIỆN ĐẠI
VÀ S ự TIẾP b iế n ;VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM
Chuyên luận

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ


Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Bửu Nam
Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại và
sự tiếp hiến, vận dụng ở Việt Nam: Chuyên luận / Bửu Nam. - Huế:
Đại học Huế, 2016. - 288tr; 21cm
Thư mục: tr. 257-269
1. Lí luận văn học 2. Phê bình văn học 3. Phương Tây 4. Vận dụng
5. Việt Nam 6. Chuyên luận
809 - dc23
DUM0038p-CIP
Mã số sách: CK/90-2016


LỜI M Ở ĐẦU

Khác với các cuốn sách và các tài liệu viết về cùng đề
tài, cuốn sách này chọn m ột cách v iết riêng.
Bức tra n h phong ph ú và đa dạng các trường phái
Lý lu ậ n p h ê b ìn h văn học phư ong Tây hiện đại hiện lên
tr o n g lối viết đối chiếu, so sánh các cơng trìn h kiểu Pháp
(Jean-Yves Tađié), kiểu th ự c dụng Mỹ (Gregory Castle),


h ậ u lý th u y ế t (Nguyễn Hưng Quốc), kiểu triế t - mỹ học
(P.v. Zima), kiểu chiết trung, hoài nghi, tư ợ ng đối luận
(A ntoine Com pagnon) và qua các loại hình: thiên khoa
học, th iê n nhân loại - thiên văn bản, duy sử luận - loại
h ìn h gắn với các th à n h tố thự c tại, tác giả, văn bản, độc
g iả - cách tiếp cận ngoại tại và nội tại... Việc đối chiếu,
tổ n g h ọ p so sán h tạo nên m ột bửc tra n h khảm nhiều
m à u sắc, n hiều q u an điểm khác biệt, như ng lạ lùng thay
lại có tín h bổ sung cho nhau m ột cách hài hòa.
Cũng vậy, bứ c tra n h tiếp biến các trư ờ n g phái Lý
lu ậ n p h ê bình văn học p h ư o n g Tây hiện đại, những quy
lu ậ t, n h ữ n g p h ư ơ n g cách tiếp biến cũng được đối chiếu
q u a các quan điểm của Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy, Trịnh
5


BỬUNAM

Bá Đĩnh, Đoàn Ánh Dương... Điểm đặc b iệ t là sự tiếp biến
các trư ờ n g phái Lý luận phê bình văn học phư ơng Tây
hiện đại ở chế độ Việt Nam Cộng Hòa và ở cộng đồng
người Việt hải ngoại cũng được xem xét, đối 'chiếu phẩm
bìn h qu a các quan điểm đa dậng của Trần Hoài Anh, Trần
T hiện Khanh, Nguyễn Văn Phượng và Mai Anh Tuấn.
Có th ể nói, cuốn sách này cịn là m ộ t dạng "phê bình
của p h ê bình".
Về cấu trúc, cuốn sách chia làm hai p h ần chính: Phần
th ứ n h ấ t luận bàn về các trư ờ n g phái lý luận phê bình
văn học phương Tây hiện đại, phần th ứ hai b àn về sự tiếp
biến và vận dụng chúng ử Việt Nam.

P hần th ứ n h ấ t gồm ba chương. C hương 1 có th ể
đ ư ợ c xem n h ư chư ơ ng dẫn nhập, đề cập đến n h ữ ng
th à n h tự u to lớn của Lý luận p h ê b ìn h văn học phư ơ n g
Tây h iện đại gắii vói k h á t vọng đi tìm cái m ói tro n g
m ộ t k h ông gian học th u ậ t ư a tìm tòi, cỏi mở, trọ n g
tra n h luận, chấp n h ậ n nhiều, q u ạn điểm , trư ờ n g phái
khác nhau, đào sâ ụ m ọi khía cạnh của văn chương,
ờ P h ư ơ n g Tây. Ở ch ư ơ n g này cịn cho th ấy tính liên
ngành, liên lĩnh vự c giữ a các trư ờ n g phái Lý lùận phê
b ìn h văn học p h ư ơ n g Tây hiện đại với các thành tự u
đáng kể của triế t-m ỹ học, khoa học xã hội và nhân văn,
các kh o a học về ngôn n g ữ và ký hiệu, đã tạo nên các bệ
p h ó n g cho các trư ờ n g p h ái này chắp cánh bay xa.
6


Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại
___________________
vá sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nám

Ở ch ư ơ ng 2, việc so sán h các trư ờ n g phái Lý lu ận
ph ê bìn h văn h ọ c p h ư ơ n g Tây hiện đại qua năm cơng
trìn h tiêu biểu, n ă m q u an điểm khác b iệ t cho th ấy tín h
đa chiều; đa sắc của b ứ c tran h . Nó cịn cho thấy tín h chù
kiến, m ục tiê u của m ỗi nhà nghiên cứu. Các góc n h ìn
kiểu Pháp, kiểu Mỹ, kiểu Hậu lý thuyết, kiểu Hoài nghi
luận, T ương đối luận, Hậu hiện đại và góc nhìn trỉế t-m ỹ
học rọi n h ữ n g á h h sá n g đa dạng về to à n cảnh bức tra n h ,
cũng n h ư b ả n th â n các trư ờ n g p hái với nhữ ng th à n h
tự u và giới h ạ n riêng. M ặt khác, nó còn cho th ấy s ự x u ấ t

hiện và th ay th ế các đ iển phạm văn học, mối q ụ a n h ệ
qua lại kỳ lạ giữ a lý th u y ế t và phê b ìn h văn chương.
Chựơng th ứ 3 luận b àn về loại h ìn h và sự vận động
của các khuynh hư ớ ng. Qua chương này, độc giả có th ể
tìm hiểu và suy ngẫm về các quan điểm lựa chọn các
tiêu chí loại h ìn h k h á quen thuộc n h ư n g được đàỏ sấu
ở các cạnh khía khác nhau. Tuy nhiên, n ếu xem xét kỹ
th ì hình n h ư chúng lại bổ sung cho nhau. Các điểm n h ấ n
của mỗi cách p h ân chia này còn cho thấy sự vận động và
p h á t triển các trư ờ n g phái trê n n hữ ng n é t lớn. Đặc biệt,
ờ từ n g th ờ i kỳ còn cho thấy sự nổi b ậ t m ỗi m ột trư ờ n g
phái, khuynh hướng, m ỗi cách tiếp cận...
Ở ph ần th ứ hai, chúng tôi đề cập sự tiếp biến và vận
dụng qua hai chương: chương 4 b àn tổng q t và có tín h
lược sử, chương 5 lại đề cập qua hai trư ờ n g hơp đặc th ù
cịn ít đư ợc bàn đến.
7


BỬU NAM

Cũng qua lối v iết đối chiếu, độc giả có th ể dần dà
khám p h á các quy luật, các ngả đường, các phương cách,
th àn h tự u và giới hạn cũng n h ư môi trư ờ n g văn hóa lịch
sử của sự tiếp biến.
Người đọc cũng có th ể ngẫm nghĩ thêm về tác động
và hiệu quả của sự tiếp biến này vàò s ự hiện đại hóa nền
lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện nay trên cả hai
p h ư ơ n g diện: giải cấu trú c cạc quan niệm và các diễn
ngơn cũ, đã 1ỖỊ th ị i và tiến đến xây dự ng những hệ hình,

khung lý thuyết và các diễn ngơn mói.
Cái rihìn phản tư và gợi ra n h ữ n g suy ngẫm lại về
các vấn đề đang được luận b àn cũng là quan điểm của
ngư ờ i viết.
Chắc h ẳn cuốn sách không trá n h khỏi những khiếm
khuyết, sơ suất. Chúng tôi hy vọng sẽ có dịp bổ khuyết ờ
n h ữ n g cơng trìn h t ó i
Nhân đây, chúng tơi cũng xin cảm ơn người bạn địi
•của tơi, Phạm thị Anh Nga, đã b ỏ nhiều công sức để biên
tập khoa học cho cuốn sách, trìn h bày nội dung và th iế t
kế bìa sách.

Huế, nhưng ngày tháng bảy năm hai ngàn
không trăm mười sáu
Bửu Nam
8


PHẦNI
CÁC TRƯ ỜNG PHÁI
LÝ LUẬN PH Ê BÌNH VĂN HỌC
PHƯ ƠNG TÂY TH Ế KỶ XX



CHƯƠNG 1
THỜI ĐẠI CỦA LÝ THUYẾT / PHÊ BÌNH
S ự BÙNG NỔ CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN
PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX
1.1. Đổi m ới toàn diện và ph át triển dồn dập

1.1.1. T h ờ i đại b ù ng n ổ các lý th u y ết văn học

Thế kỷ XX vừa qua ờ phương Tây được xem như thòi
đại bùng nỗ các lý thuyết văn học. với hàng mấy chục trường
phái, khuynh hướng, quan điểm, phương pháp đa dạng, vừa
phong phú, vừa phức tập các hệ thuật ngữ mới, đôi khi gạn
như chuyên biệt.
Thành tựu to lớn của nó gần như bằng hàrig chục thế kỷ
của lý luận phê bình văn học trước đó cộng lại về số lượng
các cơng trình, xuất bản cũng như về chất lượng khoa học
và hàng loạt các vấn đề mới mẻ được đặt ra và giải quyết.
Thêm vào đó, là những ảnh hưởng sâu rộng của nó đến các
lĩnh vực nghiên cứu cũng như sáng tác, phê bình và lịch sử
văn học. Đặc biệt nó làm thay đổi hẳn bộ mặt lý luận phê
bình văn học của .thế giới, tạo nên một nền học thuật có chất
lượng cao, có tầm vóc tồn cầu.
11


BỬU NAM

CĨ thể nói, chưa bao giờ lý thuyết văn học lại đạt tới ;
đỉnh caô như vậy. Do vậy, nhiều nhà nghiên cứu gán cho thế Ị
kỷ X X ở phương Tây là Thời đại của Lý thuyết, Thế kỷ của
Lý luận phê bình.
1.1.2. Các tr ư ờ n g p h á i từ châu Âu đ ến châu Mỹ không
n g ừ n g tranh luận, v ừ a đ ố i th oại v ừ a đ ổi đầu

Nhìn chung, hàng chục các trường phái, học thuyết lý
luận ra đời trải dài từ Nga (Liên Xô cũ) và các nước Đông Âu

(Séc, Ba Lan, Hungary...) đến các nước Tây Âu như Pháp,
Đức, Anhj Ý, Thụy Sĩ băng qua Đại Tâý Dương và nở rộ ở
Hoa Kỳ, Canada. Đâu đâu cũng bừng nở các khuynh hướng
nghiên cứu mới, đào sâu mọi bình diện, mọi khía cạnh của
.vãn chương, đi tìm chỗ dựa ở các kiểu loại triết học, mỹ học,
ngôn ngữ học, các ngành khoa học xã hội và nhân văn để đổi
mói mình và lối nghiên cứu. Các trường phái học thuyết này
không ngừng tranh luận, cật vấn lẫn nhau tạo nên một không
gian học thuật mở, truyền bả, lan tỏa, tiếp cận lẫn nhau, vừa
đối thoại vừa đổi đầu nhau để đổi mới không ngừng.
1.1.3. Các tr ư ờ n g phái p h át triển dồri dập, đan Xen, gối
đầu nhau

Sự phát triển vượt .bậc của các trường phải* hợc thuyết
này cỏn diễn ra dồn dập, đán xen và gối đầu nhau về mặt thời
gian như các làn sóng xơ đẩy nhau. Đơi khi chúng dung hợp
vào nhau tạo thành những lý thuyết có tổ hợp mới (chẳng
hạn giữa hiện sinh, phân tâm và Mác-xít trong Jean-Paul
Sartre* giữa phân tâm và thi ‘p háp văn bản trong lý thuyết
12

I
,

I
I


' Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại
______________________ và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam


Charles Mauron) với những diễn biến hết sức phức tạp suốt
thế kỷ, với những chặng đường, những giai đoạn phát triển
khác nhau.

1.2. Tính đa dạng và phong phú của các trường phái
ìý ỉuận phê bình văn học phương Tây
Nhìn một cách khái qt, tính đa dạng phong phú này
thể hiện ở nhiều cấp độ.
1.2.1. Các lý th u yết văn h ọ c p h ư ơ n g Tây d ự a trên n ề n tảng
các k iểu loại tr iế t học, m ỹ h ọc đa dạng th ế k ỷ XIX và XX

Chẳng hạn, các lý thuyết văn học đa dạng này dựa
vào các triết học về dục vọng, ý chí của A. Schopenhauer,
F.w. Nietzche, thuyết trực giác của H. Bergson, triết học
thực chứng của Auguste Comte, rồi cấc loại triết học Hiện
tượng luận của Edmund Husserl, Martin Heidegger, các
kiểu triết học Hiện sinh của J.P. Sartre, Merleau Ponty, các
loại triết học hậu hiện đại chẳng hạn của M ichel Foucault về
quyền lực, các kiểu triết học phát triển và vận dụng chủ nghĩa
Mác như của trường phái Frankfurt (Đức), trường phái chủ
nghĩa duy vật văn hóa của Anh, Mỹ, triết học ngơn ngữ của
L. Wittgenstein, triết học biểu hiện kết hợp lý thuyết Hẻgel
mói pha lẫn với Kant m ới của Bemadotte Croce.
Hiện tượng luận và triết học hiện sinh, triết học phi lý
tính có ảnh hưởng sâu sắc đến Lý luận phê bình văn học
phương Tây thế kỷ XX. Chẳng hạn, Hiện tượng luận ảnh
hưởng lớn đến các trường phái Genève, hay còn gọi là
13



BỬU NAM

trường phái ý thức, đào sâu vào tính chủ định, tính ý hướng,
cái nhìn và quan điểm của người sáng, tác, các trường phái
hiện tượng luận còn gắn với tiếp nhận như trường phái Hồi
ứng - độc giả. Và cũng rất phong phú những mối quan hệ
giữa Hiện tượng luận và trường phái Giải thích học của
Gadamer, Hiện tượng luận với trường phái Mỹ học tiếp
nhận Constance, đặc biệt là với Wolfgang Iser..
Các trường phái triết học nhấn mạnh đến phi lý tính như
của Nietzche, Bergson, Croce đã làm mới lại, tìm hiểu và
nghiên.cứu cái tơi chiều sâu của chủ thể sáng tạo, có ý nghĩa
cách tân ừong việc nghiên cứu quá trình sáng tạo của tác giả,
bổ sung cho khuynh hướng nghiên cứu quá trình sáng tạo
của tác giả, đặc biệt có sự bổ khuyết quan trọng cho khuynh
hướng nghiên cứu thực chứng luận về tác giả ở thế kỷ XIX.
Những quan điểm của triết học hiện sinh thấm đượm
rất sâu vào lối viết phê bình và lý luận của Jean-Paul Sartre,
Albert Camus. Loi phê bình này ảnh hưởng m ột thời ở Pháp
và phương Tây những năm 40 đến 60 của thế kỷ XX, nó
nhằm lý giải sâu xa hơn sự chọn lựa hiện sinh, một lối viết
riêng đậm cá tính sáng tạo của nhà văn.
1.2.2. Các lý thuyết văn học xuất phát từ các k h oa học xã hội,
khoa học nhân văn và các khoa học về ngôn ngữ, ký hiệu
I.2.2.I. Các lý thuyết xã hội học văn học

Các lý thuyết này xem xét và khảo sát văn học ữong
mối quan hệ với xã hội.
14



Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại
và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam

____________________________

Có thể kể đến X ã hội học văn học về tác giả, chẳng hạn
các trường phái thực chứng luận của Taine, Lanson và đặc
biệt các khuynh huớng nghiên cứu M ác-xít phương Tây về
văn học. Loại xã hội học văn học này đặt tác giả ữong mối
quan hệ với bối cảnh xã hội, nghiên cứu những gốc rễ ngọn
nguồn xã hội của nhà văn, vị thế, nghề nghiệp, ý thức hệ
của ông ta. Trường phái xã hội học M ác-xít nổi bật với các
tên tuổi như Georg Lukács và Lucien Goldmann. Đặc biệt,
Goldmann đã vận dụng những phượng pháp và nguyên tắc
xã hội học để phân tích thế giới quan của tác giả gắn với
một nhóm xẫ hội m à tác giả là một thành viên. Chẳng hạn,
ông phân tích cái nhìn thế giới của Racine gắn với nhóm
q tộc áo dài dưới thời vua Louis XIV. Trường phái xã hội
học Bordeaux do Escarpit đứng đầu, chú ý đến thị trường
sách, thói quen đọc, những nhỏm độc giả khác nhau, 'các
thế hệ nhà văn, vịng cơng chúng và vịng văn nhân cũng đã
đem lại những cái nhìn mới.
Ngồi ra, những năm 80 thế kỷ XX, xã hội học văn
học chú ý đến các thiết chế văn chương, các giải thượng,
nhà xuất bản, viện hàn lâm. Chẳng hạn như công trình của
Jacques Dubois, nghiên cứii những mối quan hệ của 'sức
mạnh, uy lực cấu trúc hóa trường văn chương và xác định
chúng trong những lĩnh vực khác của xã hội, cơng trình xã

hội học vãn hóa của Pierre Bourdieu, nghiên cứu diễn ngôn
xã hội (discours social) của M. Angenot và R. Robin, đề cập
đến sự tương tác suy lý như là sự trung giới giữa xã hội và
những văn bản.
15


BỬU NAM

Cịn có một loại phê bình xã hội học (sociocritique),
nổi bật nhất là các nhà nghiên cứu Claude Duchet, Edmond
Cros, Pierre V. Zima, chú ý đẹn tính xã hội trong văn bản
hom là bên ngoài, nhằm nghiên cứu sự hình thành và sự tạo
tác văn bản từ xã hội, nhất là nêu lên khái niệm liên văn bản
từ góc nhìn xã hội học.
I.2.2.2. Các lý thuyết từ tâm lý học, nhân loại học
* Từ tâm lý học chiều sâu và phân tâm học Freud

Tâm lý học chiều sâu còn được gọi là Phân tâm học,
nghiên cứu vấn đề vô thức cá nhân và vô thức tập thể, gợi
hứng cho nhiều lý thuyết văn chưomg xuất phát từ các cơng
trình của Freud, Jung.
Phân tâm học ảnh hưởng đến các lý thuyết nghiên cứu về
tác giả, về văn bản văn chương cũng như vấn đề người đọc.
Chẳng hạn ở cấp độ sơ khởi, Freud cho rằng tác phẩm
nghệ thuật là két quả thăng hoa những ẩn ức tính dục trong
vơ thức, nó là những hình ảrih tượng trưng cho sự chuyển
dịch bản năng tính dục đó. Cịn Jung lại quan niệm rằng bên
dưới vơ thức cá thể, cịn có lóp vơ thức tập thể dày đặc bắt
nguồn từ gốc rễ của chủng tộc và nhân loại, có khi cịn có

gốc rễ từ những kinh nghiệm tâm linh m ờ m ịt từ thời tiền
nhân loại. Loại hình ảo giác bắt nguồn từ vơ thức tập thể
này chi phối ưí tưởng tượng sáng tạo của Dante ừong “Thần
khúc”, Goethe trong “Faust”, Milton trong “Thiên đường
đã mất”, hoặc Nietzche trong “Zarathustra đã nói như thế”.
16


Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại
và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam

_________________

Đặc biệt là lối Phê bình phân tâm (Psychocritique) sử dụng
phuơng pháp phân tích và cắt nghĩa tác phẩm văn chương từ
việc áp dụng một số khái niệm phân tâm học, thực hành những
liên tưởng tự do để khám phá ý nghĩa ngầm ẩn của những
giấc mơ giống như thế giới hư cấu nghệ thuật. Phê bình phân
tâm khảo sát các dữ kiện ữong văn bản để đi tìm những mối
liên hệ không được ý thức mong muốn hay đi tìm những tư
tưởng tái kiến tạo nhân cách vơ thức của nhà văn, ngọn nguồn
nguyên ủy của việc sáng tạo nghệ thuật Cách thức đặt chồng
(superpose) những tác phẩm khác nhau của một tác giả (ngay
cả những mẩu khác nhau của một văn bản) để làm xuất hiện
những từ, những mơ-típ, những nhân vật, những tình huống
trở đi trở lại bên kia mà cho phép tiên đoán những chủ điểm
được luận bàn. Những “ẩn dụ” ám ảnh và những mối liên hệ
vơ thức được cắt nghĩa như những triệu chóng, tính sơ khai
thể hiện “huyền thoại cá nhân” của tậc giả. Chằng hạn, ở vô
thức của Mallarmé “nỗi chờ đợi sau cái chết của nhân vật trinh

ừắng”, nhân vật mãi mãi bị kết án mang “nỗi tang tóc khơng
giải thích được của Pénultième”. Đó chính là nỗi ám ảnh về
người mẹ của Mallarmé, chết lúc ông mới năm tuổi.
* Sự kết hợp giữa tâm lý học và nhân loại học trong phê
bình cổ mẫu, phê bình huyền thoại, thuyết dỉ tình, thuyết
hồn hình
Cịn có thể kể đến G. Bachelard, người khám phá với
lối phân tâm các nguyên tố, các archétype, các cổ mẫu, các
mẫu gốc “lửa, nước, đất, khơng khí” m à sau này J.P. Richard
17


BỬU NAM

và c. Mauron sẽ triển khai với việc định thức hóa chúng
nghiêm ngặt. J. Bellemin-Noẽl lại khởi đi từ việc kiếm tìm
“vơ thức của văn bản” với sự chuyển mở trị chơi của vơ
thức độc giả, đa dạng trong mối liên hệ với văn bản hướng
đến cách lý giải có tính chất hiệu ứng.
Trường phái phê bình Buffalov của Mỹ (School of
Buffalo Criticism), thịnh hành những năm 70 của thế kỷ
XX, đặt tiêu điểm chú ý vào tiềm thức của người tiếp nhận
văn bản, nghiên cứu bản chất tiềm thức của hoạt động văn
học. Norman Holland đã đề cập đến mơ hình độc giả - văn
bản để khẳng định: “Cá nhân tái tạo mình ữong quá trình
đọc”. Các nhà phê bình Buffalo sử dụng phương pháp “Ego
tâm lý học” và các nguyên tắc của phân tâm học như là
phương tiện để hiểu bản chất tác động của văn học. Họ còn
khẳng định người đọc tạo ra và quyết định văn bản một cách
vơ thức, tương thích với cá tính mình.

N. Frye, nhà phê bình Canada, trong cơng trình
“Ariatomy ofCriticism ” (1957) (Giải phẫu học phê bình), đã
vận dụng khái niệm “mẫu gốc” (archétype) của Jung và kết
hợp cả tiến hóa luận, lẫn các yếu tố của cấu trúc luận, ông
quan niệm các archétype thần thoại như là các hạt nhân, các
tế bào mà từ đó tồn bộ văn học sẽ phát triển về sau, theo
kiểu vịng xốy trơn ốc nhất định, ông xem văn học luôn trở
về với ngọn nguồn ban đàu của mình. Những “mẫu gốc”,
những định thức nguyên thủy luôn luôn hiện hữu và tái sinh
dưới dạng mới trong các tác phẩm của các nhà văn cổ điển.
18


Các trường phái lý luận phê bình vân học phương Tây hiện đại

_________________ vá sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam

ô n g cho rằng các mẫu gốc thần thoại gắn với những chu kỳ
tự nhiên như các mùa, các chu kỳ sinh trưởng, hủy diệt, giấc
mơ. về thời đại hồng kim, các mẫu số nhân vật đi tìm những
cuộc phiêu lưu, hình ảnh về người mẹ v ĩ đại, sự sinh ra mới.
Đối với ông huyền thoại của thần thoại học Hy Lạp và Do
Thái cấu trúc hóa trí tưởng tượng của các nhà văn Âu Mỹ
như thần thoại Prométhée, Orphée và Euridice.
Các lý thuyết tâm lý học nghệ thuật như thuyết Chuyển
cảm hay Di tình (Empathetics), thuyết Hồn hlnh (Gestalt)
cũng có ảnh hưởng đến việc tìm hiểu tâm lý học sáng tạo
hay tâm lý học tiếp nhận, các lý thuyết này đào sâu vào quá
trình diễn biến tâm lý của chủ thể sáng tạo hoặc tiếp nhận.
1.2.23. Các lý thuyết vằn học xuất phát từ ngôn ngữ học, ký hiệu học


Các khoa học ngôn ngữ và ký hiệu học thể kỷ XX đóng
vai ừị cách tân thật quan trọng đối với các lý thuyết phê
bình phương Tây cùng thời.
Có thể nói, có m ột sự chuyển hướng quan trọng đối với
lý luận phê bình phương Tây gắn liền với bản thể luận của
văn học, bởi trước hết tác phẩm văn học được xem là một
văn bản ngôn ngữ đặc thù, ngộn ngữ có tính chất thẩm mỹ
cao, và đó cũng chính là một văn bản có tính văn chương.
* Các lý thuyết vân học xuất phát tù’ ngôn ngữ học
Lý thuyết ngôn ngự học của F. de Saussure, lý thuyết
ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky, các lý thuyêt ngữ
19


Bửu NAM
dụng học của các trường phái Mỹ, các lý thuyết diễn ngôn
xuất phảt từ những định đề ngồn ngữ học của M. Bakhtine,
Benveniste, Foucault đều có tác động lớn và trở thành cơ sở
hoặc nền tảng đối với các lý thuyết phê bình phương Tây.
Từ Hình thửc luận của Nga, đến phái c ấu trúc Praha,
Phê bình mới Anh - Mỹ, c ấ u trúc luận và Giải cấu trúc Pháp
và Hoa Kỳ, đều dựa vàò các thành tựu của các khoa học
ngôn ngữ để lập thuyết, phát triển và đem lại sự đổi mới lạ
lùng và to lớn cho việc nghiên cứu văn học. Coi ừọng lôgic
biểu đạt, chú ý đến tính mơ hồ đa nghĩa của ngơn ngữ, xem
ngôn ngữ như là tọa độ xác định đặc trưng của văn học,
Roman Jakobson cho rằng “tính văn chương” làjdo tổ chức
ngôn ngữ với chức năng thẩm mỹ, với tính tự trị tạo thành.
Tính văn chương này được đặt trên'cơ sở chống lại sự tự

động hóa. Ngơn ngữ văn chương có chức năng phá hủy sự
tự động hóa của những tri nhận quy ước của ngôn ngữ hàng
ngày và thay thế chúng bằng một tri nhận tươi mới thẩm
mỹ: “đối tượng như một cái nhìn và khơng phải như một sự
quen thuộc” (Chlovski), “từ được cảm nhận như một từ chứ
không phải giản đơn là vật thay thế cho một đối tượng được
gọi tên” (Jakobson). Trong thơ ca, chính .ngôn ngữ thường
nhật mới chỉ là chất liệu mà dựa vào đó các thủ pháp thơ ca
đa dạng như âm luật, tiết điệu, các hình thức sóng đơi, đối
sánh, các biện pháp tu từ, các phép chuyển nghĩa, kiến tạo
nên bản chất đặc thù của thơ ca. Đó chính là chức năng lạ
hóa (défamiliarisation), một điểm nổi bật của phái hình thức
chủ nghĩa.
20


Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đợi

____________________ và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam •

ở trường phái phê bình mới, I.A. Richards nhấn mạnh
đến khía cạnh biểu cảm của ngơn ngữ, Wimsalt xem văn
bản như một “bức tượng ngôn từ”. Họ coi trọng văn bảri
và phương pháp đọc kỹ, đọc gần (close reading), chú trọng
việc hiểu chính xác các từ, sự phát triển các ý nghĩa, các
sắc thái biểu cảm khác nhau ữong các ý nghĩa, khám phá
khoảng cách giữa điều được nói và điều ám chỉ, giữa nghĩa
đen và nghĩa bóng, coi trọng mối quan hệ tương tác giữa
các bộ phận khác nhau, với sự tương đồng và dị biệt, với sự
hòa điệu của những xung khắc, xung đột. Wellek gọi việc

chuyển hướng ngữ học của Hình thức luận Nga và Phê bình
mới Anh - Mỹ là việc nghiên cứu “bên ừong”, “nội giới”,
đổi lập với lối nghiên cứu ngoại giới như tiểu sù nhà văn,
thời đại, văn hóa, lịch sử...

c. Lévi-Strauss, Roland Barthes,. L. Wittgenstein đều
nghiên cứu cấu trúc, ngôn ngữ và ký hiệu, khám phá cấu
trúc hình thức nội tại của văn bản để nắm bắt các lớp ý nghĩa
của nó.
\

Barthes cho rằng, cấu trúc của tác phẩm văn học có
thể được xem như tương ứng với cấu trúc cùa ngôn ngữ,
đặc biệt là cấu trúc ngữ pháp, một kiểu “ngữ pháp” của văn
chương, có nghĩa là những quy ước làm cho một hìrih thức
diễn ngơn nào đó trở thành văn chương. Các lý thuyết về
“mã” (code) chi phối cách vận hành của tiểu thuyết, với các
mô thức tự sự đa dạng. Dần dà Thi pháp học, Tự sự học và
Lý thuy ết thể loạỉ được hình thành dựa trên mơ hình nghiên
21


BỬU NAM

cứu của ngôn ngữ học cấu trúc mà các đại biểu điển hình là
G. Genette và T. Todorov, A.J. Greimas ợ Pháp, ở Mỹ, nổi
b ậ t.J. Culler với các thuyết năng lực đọc văn (competence)
và năng lực thức nhận (intelligibility), có nghĩa là những
điều kiện và quy tắc cấu trúc chi phối cách diễn dịch để có
thể hiểu, cảm và cắt nghĩa tác phẩm văn học.

Cấu trúc luận xem đối tượng văn chương được khảo sát
và phân tích như là cấu trúc và ngữ pháp với những nguyên
tắc mang tính phương pháp luận cụ thể với một hệ thống
khái niệm, phạm trù rõ ràng, nên có tham vọng ữ ở thành
một khoa học văn chương. Lý thuyết văn chương cho phép
vận dụng các mơ hình của chúng vào việc nghiên cứu các
trường hợp tác giả, tác phạm đặc thù. c ấ u trúc luận chú ý
cách nhìn đồng đại, và nó quỵ mọi hình thức diễn ngơn vào
một hệ thống ký hiệu nên ranh giới giữa tính văn chương và
phi văn chưcrng bị xóa nhịa.
. Giải và hậu cấu trúc luận cho rằng ngôn ngữ bao giờ
cũng thuộc về m ột cuộc đối thoại nào đó, do vậy bao
giờ cũng vận động và gắn liền với các văn bản khác và
với xã hội, lịch sử (tác động của nguyên lý đối thoại của
M. B akhtine).
Sáng tạo văn chương là sự đối thoại lại với cách nhận
thức, biểu đạt có trước và do đó mọi văn bản đều gắn với
liên văn bản. Và cái mới được phát hiện nhờ sự phân tích có
tính chất liên văn bản.
22


Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại

____________________ và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam

Trường phái hậu / giải cấu trúc đặt trọng tâm hàng đàu
là cách diễn ngôn (discourse), tức là ngôn-ngữ-đang-đượcvận-hành-sử-dụng. Mọi tồn tại đều là những hình thức diễn
ngơn, gắn với một kiểu quyền lực nhất định, theo Michel
Foucault có nghĩa là qua đó các thiết chế được khúc xạ và

tác động. Quyền lực của diễn ngôn thường khi chi phối con
người và các hoạt động của con người, quy định bản sắc,
phân loại hóa cá nhân, buộc cá nhân phải cảm, nghĩ, hành
xử theo những diễn ngôn ấy.
Do vậy, bản chất của văn học không chỉ tồn tại trong
một hình thức văn bản với một cấu trúc duy nhất mà có mối
quan hệ với nhiều văn bản khác đưực chia sẻ vói những “mã”
chung, được khám phá với nhiều trích dẫn khác nhau. Tính
thống nhất của văn bản chủ yếu ở nori tiếp nhận, noi người
đọc, ln được hình thành, vận động và có tính chưa hồn
kết. Ý nghĩa của văn bản như vậy lả một tiến trình chưa xác
định và không bị hạn định. Quan niệm này gắn với phạm trù
“difference” có nghĩa là bản chất ký hiệu ngơn ngữ vừa khác
biệt vừa triển hạn, vừa có mặt vừa vắng mặt và khơng bao giờ
thực sự hồn kết. Cái biểu đạt không nhất thiết dẫn đến một cái
được biểu đạt tương ứng mà dẫn đến những cái biểu đạt'khác.
Q hình đọc như vậy được triển khai khơng có điểm dừng.
Ý nghĩa của tác phẩm do vậy sẽ không hồn tồn được xác
định, diễn dịch cũng biến ttìành vãn bản, cũng đòi hỏi những
sự diễn dịch khác, như vậy khơng có chân lý tối hậu m à chỉ cọ
những chân lý tương đối, cộ thể thay đổi và được triển hạn vơ
chừng. Ngơn ngữ được dùng để phân tích ngơn ngữ chí là một
23


BỬU NAM

thứ siêu ngơn ngữ (metalanguage); đến lượt nó, nó cũng ừở
thành đối tượng nghiên cứu của một thứ siêu ngơn ngữ khác.
Chiến lược phân tích q trình đọc của Jacques Deưida cho

phép khám phá tính khơng xác. định, bất quyết của mọi hình
thức diễn ngơn, đặc biệt là các diễn ngôn văn học.
* Các lý thuyết vân học xuất phát từ ký hiệu học
Ký hiệu học là m ột khoa học rất thịnh hành ở phương
Tây nửa sau thế kỷ XX. Có thể xem ký hiệu học như khoa
học về những ký hiệu, hệ thống ký hiệu và tiến trình tạo
nghĩa. Có ba bình diện, chiều kích chú ý của ký hiệu học:
chiều kích cú pháp quan tâm đến mối quan hệ giữa các ký
hiệu với nhau, chiều kích ngữ nghĩa đặt họng tâm vào mối
quan hệ giữa ký hiệu và điều được biểu hiện, chiều kích ngữ
dụng thể hiện mối quan hệ giữa ký hiệu với người sử dụng
trong tình huống gỉao tiếp. Neu từ rất lâu ký hiệu học chú ý
đến chiều kích thứ hai, coi họng ngữ nghĩa học, thì dần dà
có sự dịch chuyển đến bản thân hệ thống ký hiệu và người
sử dụng (ngữ dụng).
Ký hiệu học của Pháp và các nước sử dụng tiếng Pháp
đặt nền tảng dựa vào lý thuyết của Saussure ve ký hiệu
lưỡng phân (được phân đôi thành cái biểu đạt / cái được
biểu đạt). Trong lúc đó ở thế giới sử dụng tiếng Anh, gợi
hứng từ những cơng ưình của c.s. Peirce về quan niệm tam
vị của ký hiệu cho rằng ngoài cái biểu đạt, cái được biểu
đạt (sự quy chiếu), còn được khái niệm thứ ba, là thực tại
được quy chiếu. Ký hiệu đối với thực tại quy chiếu này có
24


Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại

_____________________ và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam


ba cấp độ: nghĩa đen (như chụp ảnh), nghĩa liền kề, tương
ứng (khói gợi đến lửa), và nghĩa biểu tượng với thuần túy
mối quan hệ quy ước.
Ký hiệu học vãn học của Charles Morris, M. Bense,
Umberto Eco đều gắn bó với lý thuyết của Peirce.
Riêng trường phái Tartu của Nga-Xơ viết trước đây,
nổi tiếng nhờ các cơng trìiih của của Y. Lotman, thì dựa
vào thành tựu của các nhà Cấu trúc luận Praha, m à nổi bật
là J. Mukarovsky.
Ngoài ra cịn có ký hiệu học văn hóa củaE. Cassữer (Đức)
và ký hiệu học nghệ thuật của s. Langer (Mỹ). E. Cassừer
cho rằng: “Con người là động vật sử dụng ký hiệu và nhận
thức của con người thông qua sự tổ chức và biểu đạt .của
ngơn ngữ.” Ơng đặt nền móng cho ký hiệu học văn hóa, cịn
Susan Langer triển khai vào lĩnh vực nghệ thuặt nói chung,
s. Langer cho rằng “nghệ thuật là sự sáng tạo hình thức ký
hiệu tình cảm nhân loại; ký hiệu nghệ thiiật vừa thể hiện hình
thức của sự sổng và xuất phát từ tư duy trực giác. Nghệ sĩ là
người có năng lực phát hiện và nắm bắt ý nghĩa của sự sống” .
Ký hiệu học của hai nhà nghiên cứu này đều hoi thỉên về triết
học và chưa được vận dụng vào lĩnh vực văn học.

1.3. Tiểu kết
Ngoài sự đa dạng các trường phái Lý luận phê bình văn
học phưcmg Tây hiện đại xuất phát từ Triết học, Mỹ học và
các lý thuyết khoa học xã hội, khoa học nhân văn, ngôn ngữ
25


BỬU NAM


IV- Critique littéraire et esthétique. Les fondements

esthétiques des théories de là littérature (Phê bịnh văn
chương và mỹ học. Những cơ sở thấm mỹ của những lý
thuyết văn chương) của Pierre V. Zima, xuất bản năm 2003.
IV- Bản mệnh của lý 'thuyết (Le démon de la théorie)
của Antoine Compagnon, xuất bản năm 1998, dịch ra tiếng
Việt năm 2006.

2.1. Góc nhìn Loại hình phương pháp k ết hợp với Lịch
sử kiểu Pháp của Jean-Yves Tadié1
2.1.1. Quan đ iểm n gh iên cứu, cách ỉự a chọn và sắp xếp
trư ờ n g phái của Ịean-Yves Tadié

Trước tiên phái nói từ “phê bình” (la critique) được hiểu
là học thuyết hay lý thuyết phê bình. Đây là một cuốn sách
về lịch sử lý thuyết phê bình được viết khúc chiết, gọii, hay
và uyên bác. Trong Cuốn sách này, Jean-Yves Tadié trình
bàý mười trường phái chính, vừa theo biên niên, vừa cỏ
tính chất phựơng pháp luận. Cách trình bày này vừa tương
ứng với sự kế thừa các phương pháp, các trường phái có thể
cùng tồn tại hay đấu tranh lẫn nhau. Tác giả đề cập đến các
cơng trình nghiên cứu của các lý thuyết gia Nga, Đức, Ý,
Anh, Mỹ... xuyên qua các biên giới và đối sánh các phương

1 Jean-Yves Tadié, La critique littéraire au XX? siècle (Phê bình văn chương
thế kỷ XX), NXB Belíbrd, 1987, tái bản'2005. Jean-Yves Tadié là giáo sư Đại
học Paris IV (Sorbonne).
28



Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây hiện đại

__________________ và sự tiếp biến, vận dụng ở Việt Nam

pháp, đối thoại các trường phái.2 Ngoài mười trường phái
nêu trên, ở phàn kết cơng trình có nhan đề “Biển và Sò”
Tadié đề cập thêm một khuynh hướng đang cịn tiến triển
lúc đó là “giải cấu trúc”, “hậu cấu trúc”.
Cuốn sách gồm 301 trang (chưa kể tài liệu tham khảo),
ngoài phần mở đầu 8 toang, kết luận 6 trang, ông dành
284 toang còn lại cho mười trường phái, mỗi trường phái
òng đề cập từ năm đến bảy tảc giả với việc tóm tắt các luận
điểm chính của mỗi tác giả qua một hay vài cơng trình tiêu
biểu nhất của họ, như vậy ở đây phải bao quát gần cả 50,70
cơng trình lớn nhỏ với những nhận định, đánh giá nêu bật
cống hiến, giới hạn và phương pháp. Cách chọn lựa và sắp
xếp đề cập các trường phái thể hiện quan điểm nghiên cứu
và đánh giá của ông. Mười trương phái đó là:
(1) Những nhà hình thức chủnghĩaN ga (Les formalistes
russes)
(2) Phê bình Đức: Ngữ văn rơmăng (La critique
allemande: la philologie romane)
(3) Phê bình ý thức (La critique de la-conscience)
(4) Phê bình tưởng tượng (La critiqué imaginaire)
(5) Phê bình phân tâm (La critique psychanalytique)
(6) Xã hội học văn chương (Sociologie de la littérature)

2 Jean-Yves Tadié, Sđd, 1987,2005,'tr. 13-15

29


×