Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tiểu luận xã hội học đô thị di cư và đô thị hóa tại tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.48 KB, 22 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
DI CƯ VÀ ĐÔ THỊ HĨA TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
DI CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA...................................................................................2
Bảng 1.1: Nơi thực tế thường trú 5 năm trước thời điểm điều tra và loại
hình di cư..............................................................................................................3
1. Mức độ di cư theo cấp hành chính.................................................................3
Bảng 1.2: Dân số từ 5 tuổi trở lên theo mức độ di cư, 2009 và 2019...............3
Bảng 1.3: Tỷ suất nhập cư, xuất cư và tỷ suất di cư thuần theo đơn vị hành
chính, 2019...........................................................................................................4
Biểu 1.4: Tỷ lệ luồng di cư theo đơn vị hành chính, 2019................................7
2 Đặc trưng cơ bản của người di cư...................................................................7
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ người di cư chia theo nhóm tuổi, 2019.................................8
Bảng 2.1: Tỷ lệ người di cư chia theo nhóm tuổi, 2009 và 2019......................9
Bảng 2.2: Tỷ lệ người di cư và không di cư theo giới tính, 2009 và 2019.....10
Bảng 2.3: Tỷ lệ người di cư và không di cư từ 15 tuổi trở lên theo trình độ
chun mơn kỹ thuật năm 2019.......................................................................11
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ người di cư theo lý do di cư và loại hình di cư, 2019.......11
Bảng 2.4 Tỷ trọng người di cư ngoại tỉnh chia theo nơi thực tế thường trú 12
3. Đơ thị hóa và tác động của di cư đến đơ thị hóa.........................................13
Bảng 3.1: Số lượng dân số, dân số thành thị, tỷ trọng dân số thành thị, 1999,
2009 và 2019.......................................................................................................14
Biểu 3.2: Số lượng và tỷ trọng dân số thành thị chia đơn vị hành chính,
2009 và 2019.......................................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:........................................................20



MỞ ĐẦU

1.Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Việt Nam đang trải qua những biến đổi mãnh mẽ về di cư và đơ thị hóa
trong hơn ba thập kỷ qua. Di cư đã và đang trở thành sự lựa chọn của người dân
nhằm của thiện sinh kế và tiếp cận tới cơ hội giáo dục. Trong bối cảnh mức sinh
và mức chết tương đối ổn định như ở Việt Nam hiện nay, di cư có vai trị quan
trọng tác động tới biến động dân số và là cấu phần không thể thiếu của quá trình
phát triển, là yếu tố tác động tới q trình đơ thị hóa. Có thể nói, tại Việt Nam,
di cư và đơ thị hóa đã trở thành một phần thiết yếu của tăng trưởng kinh tế
nhanh kể từ sau khi cải cách kinh tế và đây cũng là những vấn đề then chốt của
dân số và phát triển.
Di cư là sự thay đổi nơi cư trí của con người, từ đơn vị lãnh thổ này tới
một lãnh thổ khác trong một khoảng thời gian nhất định. Thực tế, di cư có vai
trị quan trọng, tác động tới biến động dân số, đặc biệt trong bối cảnh mức sinh
và mức chết tương đối ổn đình như ở Việt Nam hiện nay. Di cư là một trong các
yếu tố tác động tới q trình đơ thị hóa, là động lực tích cực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
lao động, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và bảo đảm phát triển bền
vững.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó của di cư và đơ thị hóa, với bộ số liệu thu
được từ các cuộc Tổng điều tra trước đây và số liệu Tổng điều tra năm 2019, bài
viết hướng tới phân tích sâu về di cư và đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương- là tỉnh
có tỷ suất di cư thuần dương cao nhất trong cả nước để có những đề xuất cho
xây dựng chính sách phát triển của tỉnh.
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Đề tài tới mô tả thực trạng và phân tích xu hướng của người di cư và đơ
thị hóa tại Bình Dương


1


-Mơ tả thực trạng di cư tại Bình Dương và xu hướng di cư trong những
năm gần đây
- Mô tả những khác biệt của tình hình di cư theo các yếu tố như loại hình
di cư, luồng di cư giữa thành thị và nông thôn...
- Mô tả thực trạng đô thị hóa tại Bình Dương, những yếu tố tác động đến
đơ thị hóa
- Đề xuất các khuyến nghị, gợi ý chính sách về di cư và đơ thị tại Bình
Dương
3. Nguồn số liệu và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài sử dụng nguồn số liệu chính từ 2 cuộc khảo sát để có sự so sánh
khác biệt với nhau đó là trong các cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009
và 2019. Cụ thể địa điểm là ở tỉnh Bình Dương.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phác họa thực trạng về di
cư và đơ thị hóa cũng sự sự biển đổi di cư, tăng trưởng đơ thị hóa của Bình
Dương.
DI CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA
Di cư là sự thay đổi nơi cư trú của con người, từ đơn vị lãnh thổ này tới
một lãnh thổ khác trong một thời gian nhất định. Hay nói một cách khác là thay
đổi nơi cứ trú trong một khoảng thời gian nào đó. Như vậy, di cư bao gồm hai
phương diện đối lập nhau: (1) Những người trước đây cư trú ở nơi khác, nay đã
chuyển đến cư trú ở địa phương (gọi là nhập cư); (2) Những người trước đây cư
trú ở địa phương, nay đã chuyển đi cứ trú nới khác ngoài lãnh thổ địa phương
(gọi là xuất cư). Di cư không chỉ là một trong hai nhân tố ảnh hưởng đến quy
mô, cơ cấu và tốc độ tăng dần số của một địa phương, mà nó cịn gián tiếp phản
ánh trình độ phát triển kinh tế, tốc độ đơ thị hóa và mức sống của từng địa
phương .

2


Bảng 1.1: Nơi thực tế thường trú 5 năm trước thời điểm điều tra và loại
hình di cư
Tỉnh khác

Bình Dương
Huyện, thị xã,
thành phố khác

Cùng huyện, thị xã,thành phố
Xã, phường, thị
trấn khác

Nhập cư ngoại
tỉnh

Cùng xã, phường, thị
trấn

Không di cư giữa các
xã, phường thị trấn
Di cư giữa các
Không di cư
huyện
Không di cư giữa các huyện
Không nhập cư ngoại tỉnh
Di cư trong
huyện


Trong cuộc Tổng điều tra này, những người di cư nói chung được phân
loại di cư theo 3 cấp hành chính hay 3 tình trạng di cư như sau: (1) Di cư trong
huyện là những người di chuyển từ xã này sang xã khác trong cùng một đơn vị
cấp huyện; (2) Tiếp đến là di cư giữa các huyện của tỉnh; (3) Di cư Bình Dương
đi tỉnh khác và từ tỉnh khác về Bình Dương.
1. Mức độ di cư theo cấp hành chính
Bình Dương có 2.255.959 dân số từ 5 tuổi trở lên, số người di cư chiếm tỷ
lệ 30.3%. Trong đó, số người di cư trong cùng một huyện, thị xã, thành phố
(huyện) chiếm 7.75%; di cư giữa các huyện với nhau chiếm 0.83%; di cư tỉnh,
thành phố khác chiếm tỷ lệ cao nhất 21.72%
Bảng 1.2: Dân số từ 5 tuổi trở lên theo mức độ di cư, 2009 và 2019
Đơn vị tính: %

2009
2019
Tổng số
100.00
100.00
Di cư trong huyện
2.20
7.75
Di cư giữa các huyện
1.53
0.83
Di cư ngoại tỉnh
36.59
21.72
Không di cư
59.68

69.7
Sau 10 năm dân số của Bình Dương tăng trên 100.000 người/năm, số
người di cư cũng tăng, tuy nhiên về tỷ trọng giảm so với năm 2009. Điều tra này
3


cũng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. Từ sau khi tái lập tỉnh năm
1997, Bình Dương triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư xây
dựng các cơ sở hạ tầng, lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng phát triển kinh
tế do đó giai đoạn từ 1999- 2009 là giai đoạn có tỷ trọng người di cư đến Bình
Dương cao nhất.
Bảng 1.3: Tỷ suất nhập cư, xuất cư và tỷ suất di cư thuần theo đơn vị hành
chính, 2019
Tỷ suất nhập cư
Tỷ suất xuất cư
Tỷ suất di cư
(‰)
(‰)
thuần (‰)
TOÀN TỈNH
217.156
16.778
200.378
Tp. Thủ Dầu Một
138.085
27.714
110.371
H. Bàu Bàng
160.871
20.728

140.143
H. Dầu Tiếng
16.738
35.810
-19.072
TX. Bến Cát
275.715
23.785
251.930
H. Phú Giáo
51.586
38.445
13.140
TX. Tân Uyên
348.291
15.983
332.308
TX. Dĩ An
197.677
31.943
165.734
TX. Thuận An
279.674
21.735
257.939
H. Bắc Tân Uyên
112.976
19.682
93.294
So sánh di cư giữa các loại hình ta nhận thấy nếu như năm 2009 tỷ trọng

di cư ngoại tỉnh bỏ xa loại hình di cư trong huyện và giữa các huyện với nhau thì
năm 2019 khoảng cách của 3 loại hình này đã được thu hẹp lại. Năm 2019, tỷ lệ
di cư nội bộ trong tỉnh đã tăng, đặc biệt là di cư qua lại giữa các xã trong cùng
một huyện. Điều này phản ánh người di cư ở Bình Dương trong giai đoạn gần
đây đã ổn định nơi làm việc, sự di chuyển chỉ mang tính chất thay đổi điều kiện
sống mà thôi.
Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy cả nước có 12/63 tỉnh, thành
phố có tỷ suất di cư thuần dương, Bình Dương có tỷ suất di cư thuần dương cao
nhất với 200.4‰, với hơn 489 nghìn người nhập cư nhưng chỉ có khoảng 38
nghìn người xuất cư khỏi tỉnh trong vòng 5 năm trước. Như vậy, cứ 5 người từ 5
tuổi trở lên ở Bình Dương thì có một người đến từ tỉnh khác (trong thời gian 5
năm trước)

4


Trong 9 huyện, thị xã, thành phố chỉ có huyện Dầu Tiếng có tỷ suất di cư
thuần âm, cịn 8/9 huyện cịn lại đều dương. Thị xã Tân Un có tỷ suất di cư
thuần cao nhất 332.3‰, tiếp theo là thị xã Thuận An và thị xã Bến Cát có tỷ
suất di cư thuần lần lượt là 257.9‰ và 251.9‰ , thành phố Dĩ An có số người di
cư thuần cũng khá cao, hơn 72 nghìn người. Hai huyện mới được tách vào năm
2013 là Bàu Bàng và Bắc Tân Uyên cũng có tỷ suất khá cao, hiện tại hai huyện
này đang phát triển theo hướng công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, trở thành
trung tâm công nghiệp và đơ thị vệ tinh của tỉnh, góp phần tích cực trong việc
đưa Bình Dương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Sự có mặt của người nhập cư khơng những làm cho các cộng đồng dân cư
sẵn có ngày càng đơng đúc mà cịn góp phần hình thành các cộng đồng dân cư
mới tại những nơi trước đây vốn là những làng nơng nghiệp thưa thớt, hoặc
thậm chí là những nơi hoang vắng. Về mặt tổ chức cộng đồng, làn sóng nhập cư
đến sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương tạo ra sự hợp cư giữa người dân bản

địa và người nhập cư, qua đó hình thành nên sắc thái mới trong việc quần tụ dân
cư theo hai dạng thức cơ bản: người nhập cư liên tục đan xen vào cộng đồng cư
dân hiện hữu; hoặc tạo thành các “xóm nhập cư” với thành phần chủ yếu là công
nhân làm việc trong các khu công nghiệp và những người làm nghề tự do.
Những người nhập cư ban đầu thường tập trung ở những vùng lân cận khu công
nghiệp hoặc các thị trấn rồi dần tiến xa hơn theo sự lan tỏa trong phân bố các
khu công nghiệp cũng như tiến trình mở rộng khơng gian đơ thị.
Ngun nhân chính của việc nhập cư lao động một cách ồ ạt vào
Bình Dương xuất phát từ q trình cơng nghiệp hóa, thu hút một nguồn lực lớn
lao động mà cư dân tại chỗ không đủ đáp ứng. Theo báo cáo tại Hội thảo về Nhu
cầu lao động của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đến năm 2015 và đề xuất
những giải pháp (TP. Hồ Chí Minh, 2008), với hơn 1.000 doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn, nhu cầu tuyển dụng hàng năm của Bình Dương dao động từ
30.000 - 40.000 lao động, trong khi số lao động địa phương chỉ mới đáp ứng
được 50% số lượng đó (Hồng Cảnh, 2008).
5


Ngun nhân thứ hai, Bình Dương có vị địa lý thuận lợi với vai trị trạm
trung chuyển giữa các đơ thị lớn của miền Nam, trở thành lực hút mạnh lực
lượng lao động của vùng Đông Nam Bộ trong thời kỳ Đổi mới. Cơng nghiệp
Bình Dương phát triển với tốc độ nhanh, yêu cầu một số lượng lớn nguồn lao
động trong khi TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai, vốn đi trước Bình Dương về
cơng nghiệp, đang c xu hướng bão hịa về nhu cầu nhân lực.
Thứ ba, chính quyền địa phương ban hành nhiều chính sách hỗ trợ việc
tiếp nhận lực lượng lao động nhập cư. Chẳng hạn như người lao động nhập cư
ngoại tỉnh có ý định làm việc và sinh sống lâu dài trên địa bàn tỉnh được tạo điều
kiện thuận lợi về thủ tục đăng ký tạm trú dài hạn và định cư (nhập hộ khẩu).
Là địa bàn nằm cạnh TP. Hồ Chí Minh và các đô thị lớn của khu vực
Đông Nam Bộ, nhưng so với mặt bằng chung, mức sống ở Bình Dương khơng

q đắt đỏ, phù hợp với số đơng lao động có thu nhập trung bình.
Cũng như các trường hợp di cư thời hiện đại, những người đến Bình
Dương chủ yếu là di dân tự do và xuất phát từ động cơ kinh tế. Từ năm 1997
đến nay, đa số người nhập cư đều trong độ tuổi lao động, tìm đến Bình Dương
để làm việc trong các khu cơng nghiệp. Vì vậy, những khu vực chuyển động
sớm trong q trình cơng nghiệp hóa như Dĩ An, Thuận An nhanh chóng thu hút
số lượng lớn lao động nhập cư và có tốc độ tăng dân số cơ học cao. Trong
những năm gần đây, do chính sách mở rộng địa bàn sản xuất cơng nghiệp, vùng
Bến Cát và Tân Uyên cũng là địa bàn được nhiều lao động nhập cư tìm đến
Luồng di cư
Dựa trên khu vực nơi thực tế thường trú 5 năm trước thời điểm điều tra và
nơi thực tế hiện tại có 4 luồng di cư: Di cư khu vực nơng thông đến nông thôn
(NT-NT); di cư từ khi vực nông thôn đến thành thị (NT-TT); di cư từ khu vực
thành thị đến nông thôn (TT- NT) và di cư từ khu vực thành thị đến thành thị
(TT-TT)
Luồng di cư từ nông thôn đến thành thị và từ thành thị đến thành thị là 2
luồng di cư chủ đạo của Bình Dương và tỷ lệ di cư ngoại tỉnh là chủ yếu. Là một
6


tỉnh đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nên việc thu hút người
nhập cư từ các khu vực thành thị, nông thôn của các tỉnh, thành phố khác đến
sinh sống và làm việc là hiện tượng tự nhiên. Ngoài việc thu hút người nhập cư
đến các khu đơ thị của tỉnh, với những chính sách hợp lý hiện tại việc khai thác,
phát triển và mở rộng các khu công nghiệp mới ở khu vực nông thôn (huyện
Bàu Bàng, Bắc Tân Un...) đã thu hút khơng ít lượng người di cư đến các khu
vực này, góp phần cải thiện đời sống vật chất cho người dân ở khu vực nông
thôn, nâng cao thu nhập phát triển kinh tế- xã hội toàn diện trên địa bàn tỉnh.
Biểu 1.4: Tỷ lệ luồng di cư theo đơn vị hành chính, 2019
Đơn vị tính %


TỒN TỈNH
Tp. Thủ Dầu Một
H. Bàu Bàng
H. Dầu Tiếng
TX. Bến Cát
H. Phú Giáo
TX. Tân Uyên
TX. Dĩ An
TX. Thuận An
H. Bắc Tân Uyên

Tổng số

Nông thôn
–Nông thôn

Nông thônThành thị

Thành thị Nông thôn

Thành thị Thành thị

100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00

100,00
100,00
100,00

9,50
28,25
66,84
14,39
62,27
26,22
0,01
78,40

55,20
53,84
47,38
5,71
62,22
11,63
51,64
44,51
65,95
5,17

2,30
10,49
25,59
2,69
22,48
6,38

0,02
15,88

33,00
46,16
13,88
1,86
20,70
3,62
15,76
55,49
34,02
0,55

2 Đặc trưng cơ bản của người di cư
2.1 Tuổi của người di cư
Người di cư đến Bình Dương với nhiều lý do, nhưng lý do chủ yếu nhất là
tìm việc làm, vì thế phần lớn người di cư sẽ tập trung ở nhóm tuổi trẻ.
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ người di cư chia theo nhóm tuổi, 2019
Đơn vị tính: %

7


25
19.99

20
16.5


16.33

15
11.35
10

5

0

8.61
4.83

5-9

7.17
4.69

3.88

10-14

3.03

15-19

20-24

25-29


30-34

35-39

40-44

45-49

50-54

1.7

1.93

55-59

60+

Dựa vào biểu đồ ta thấy người di cư ở Bình Dương tập trung nhiều nhất ở
nhóm tuổi từ 20-29, chiếm tỷ lệ 36,49%, như vậy cứ 10 người di cư của Bình
Dương thì có gần 4 người năm trong nhóm tuổi này. Tuổi trung vị của người di
cư là 29 tuổi, tức là một nửa số người di cư có độ tuổi dưới 29 tuổi, trong khi đó
tuổi trung vị của người không di cư là 32 tuổi, cao hơn 3 tuổi, so với năm 2009
thì độ tuổi của người di cư năm 2019 cao hơn. Nhóm di cư tập trung chủ yếu ở
nhóm trẻ, nhóm tuoir tham gia chính vào lực lượng lao động.
Nếu như năm 2009 độ tuổi phổ biến của người di cư là từ 20 cho đến 24
tuổi thì năm 2019 là 25 đến 29 tuổi, ở nhóm tuổi từ 5-14 tuổi năm 2019 cũng
tăng so với 2009. Điều này càng chứng tỏ thêm một lần nữa người di cư của
Bình Dương hiện tại là những người nằm trong độ tuổi lao động, đã ổn định
cuộc sống. Vì thế ngồi chính sách thu hút lao động, giải quyết việc làm, các

chính sách về giáo dục đào tạo, y tế, nhà ở, an sinh xã hội đối với người nhập cư
cũng cần được chú trọng, quan tâm, đáp ứng được nhu cầu của người di cư là an
cư, lập nghiệp.
Bảng 2.1: Tỷ lệ người di cư chia theo nhóm tuổi, 2009 và 2019
Đơn vị tính: %

8


2009
100,00
0,78
2,26
2,02
5,38
11,61
31,48
20,62
16,13
6,41
3,31

Chung
5 tuổi
6-10 tuổi
11-14 tuổi
15-17 tuổi
18-19 tuổi
20-24 tuổi
25-29 tuổi

30-39 tuổi
40-49 tuổi
50 tuổi +

2019
100,00
1,13
4,68
2,90
2,93
5,68
16,50
19,99
27,68
11,86
6,65

2.2 Giới tính của người di cư
Năm 2019, dân số tỉnh Bình Dương có sự cân bằng về giới tính so với
năm 2009, tỷ số giới tính năm 2019 là 101,1 nam/100 nữ (2009 là 92,0 nam/100
nữ). Tác động của việc di cư cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi về tỷ số giới tính
của Bình Dương.
Năm 2009, tỷ lệ người di cư là nữ khá cao, ở tất cả các hình thức di cư nữ
chiếm tỷ trọng cao hơn nam. Thời điểm đó, Bình Dương là một trong những tỉnh
nằm trong hiện tương “nữ hóa di cư”, đang trong thời gian đầu phát triển các
khu công nghiệp của tỉnh, ngành dệt may chiếm tỷ lệ cao, nhu cầu lao động chủ
yếu là nữ. Sau 10 năm ngoài ngành công nghiệp dệt may, một số ngành khác
như chế bến gỗ, điện, điện tử...cũng phát triển mạnh, những ngành này ngoài
nhu cầu lao động là nữ cũng thu hút rất nhiều lao động nam, bên cạnh đó với
những chính sách tốt về an sinh xã hội cho người di cư, người di cư dần dần ổn

định cuộc sống. Phương thức di cư đơn lẻ cũng dần được thay thế bằng phương
thức di cư theo hộ gia đình.
Bảng 2.2: Tỷ lệ người di cư và khơng di cư theo giới tính, 2009 và 2019
Đơn vị tính: %

2009
Di cư trong huyện
Di cư giữa các huyện

Nam
44,89
45,96

2019
Nữ
55,11
54,04

9

Nam
51,32
48,88

Nữ
48,68
51,12


Di cư ngoại tỉnh

Khơng di cư

46,26
48,93

53,74
51,07

51,60
49,52

48,40
50,48

2.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật của người di cư
Có sự khác biệt về trình độ chun mơn kỹ thuật giữa người di cư và
người khơng di cư, giữa các nhóm di cư với nhau. Người khơng di cư là nhóm
có tỷ lệ khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp nhất 73,1%, tỷ lệ này với
nhóm di cư là 84,58%, trong đó di cư ngoại tỉnh có tỷ lệ cao nhất 85,87%. Trình
độ từ sơ cấp trở lên nhóm khơng di cư đều có tỷ lệ cao hơn nhóm di cư, đặc biệt
là trình độ sơ cấp và đại học trở lên cao hơn gấp 2 lần. Điều này cho thấy rằng
nguồn nhân lực tại chỗ có trình độ chun mơn cao của tỉnh ln ổn định, tuy
nhiên có trình độ trung cấp và cao đẳng còn chiếm tỷ lệ quá thấp.
Đối với các nhóm di cư với nhau cũng có sự chênh lệch về trình độ
chun mơn kỹ thuật, nhóm di cư giữa các huyện với nhau là nhóm có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao nhất, tỷ lệ đều cao gần gấp đơi các nhóm khác, nhóm
di cư ngồi tỉnh là nhóm có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp nhất.

10



Bảng 2.3: Tỷ lệ người di cư và không di cư từ 15 tuổi trở lên theo trình độ
chun mơn kỹ thuật năm 2019
Đơn vị tính: %

Tổng số

Khơng có
trình độ
chun
mơn kỹ
thuật

Sơ cấp

Trung
cấp

Cao
đẳng

Đại học
trở lên

76,77
82,74

13,40
7,26


2,03
1,51

2,14
2,62

5,66
5,87

65,93

12,59

4,20

5,74

11,54

85,87
73,10

7,90
16,03

1,77
2,15

1,67
2,21


2,79
6,51

Chung
100,00
Di cư trong huyện
100,00
Di cư giữa các
100,00
huyện
Di cư ngoại tỉnh
100,00
Khơng di cư
100,00
2.4 Lý do di cư

Có 68,9% người di cư trả lời lý do di cư của họ là tìm việc/bắt đầu cơng
việc mới, 22,36% trả lời lý do theo gia đình/chuyển nhà. Tuy nhiên nếu so sánh
giữa các hình thức di cư với nhau ta sẽ nhìn thấy rõ hơn.
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ người di cư theo lý do di cư và loại hình di cư, 2019
Đơn vị tính: %

Chung

Di cư trong huyện cư trong huyện trong huyệnrong huyện
Tìm việc, bắt đầu cơng việc mới vi cư trong huyệnệc, bắtrong huyện đầu công vi cư trong huyệnệc m việc, bắt đầu công việc mới ới cư trong huyện
Theo gi cư trong huyệna đình/chuyển nhà đình/chuyển nhà
Đi cư trong huyện học


Di cư trong huyện cư trong huyện khác huyện

0.32

4.97

2.27

15.29
0.44

8.8

0.55

0.3

4.02

4.7

0.63

4.83

0.33

0

3.07


10

0.49

20

0.93

30

8.72

22.36

40

34.96

50

46.04

49.52

60

40.83

70


68.92

80

76.71

90

Di cư trong huyện cư trong huyện ngoại cư trong huyện trong huyệnỉnh

Mấtrong huyện vi cư trong huyệnệc, hếtrong huyện vi cư trong huyệnệc, khơng tìm việc, bắt đầu công việc mới đư trong huyệnợc vi cư trong huyệnệc
Kếtrong huyện hơn
Khác

Đối với các hình thức di cư trong nội bộ tỉnh Bình Dương lý do tìm
việc/bắt đầu cơng việc mới chiếm dưới 50%, trong khi đó di cư ngoại tỉnh tỷ lệ

11


này là 76,7%; theo gia đình/chuyển nhà chiếm 40,26%, di cư ngoại tỉnh là
15,29%.
Có 5/9 huyện, thị xã, thành phố có tỷ lệ trên 70% người di cư trả lời với lý
do là tìm việc/bắt đầu cơng việc mới; 44,32% người di cư ở thành phố Dĩ An trả
lời với lý do là theo gia đình/chuyền nhà; 25,95% người di cư của huyện Dầu
Tiếng trả lời với lý do kết hôn, như vậy cứ 4 người di cư của huyện Dầu Tiếng
thì có 1 người di cư với lý do kết hôn; 19,55% người di cư ở thành phố Thủ Dầu
Một trả lời với lý do đi học.
2.5 Người di cư đến từ đâu?

62 tỉnh, thành phố đều có người di cư đến Bình Dương, có 13/62 tỉnh
thành phố có tỷ trọng người di cư chiếm từ 2% trở lên, dẫn đầu là các tỉnh An
Giang 12,08%; Sóc Trăng 7,18%; Kiên Giang 6,81%; thành phố Hồ Chí Minh
6,59% và Thanh Hóa 6,25%. Nếu như năm 2009 di cư ngoại tỉnh đến Bình
Dương chiếm tỷ lệ cao là các tỉnh thuộc Bắc Trung bộ và Duyên Hải miền
Trung, thì năm 2019 chiếm tỷ lệ cao nhất là các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long.
Bảng 2.4 Tỷ trọng người di cư ngoại tỉnh chia theo nơi thực tế thường trú
(5 năm trước thời điểm điều tra), 2009 và 2019
Đơn vị tính: %
2009
Tỉnh/thành phố
Thanh Hóa
An Giang
Nghệ An
Tp. Hồ Chí Minh
Đồng Tháp
Cà Mau
Sóc Trăng
Hà Tĩnh
Kiên Giang
Trà Vinh
Các tỉnh, thành phố khác

2019
Tỷ lệ
12,68
9,25
7,64
7,00

4,26
4,13
4,13
3,99
3,35
3,21
40,36

Tỉnh/thành phố
An Giang
Sóc Trăng
Kiên Giang
Tp. Hồ Chí Minh
Thanh Hóa
Đồng Tháp
Cà Mau
Nghệ An
Hậu Giang
Bạc Liêu
Các tỉnh, thành phố khác

Tỷ lệ
12,08
7,18
6,81
6,59
6,25
5,78
5,19
4,54

3,19
3,15
39,24

2.6 Tình trạng hơn nhân của người di cư
Tình trạng chưa vợ/chồng của người di cư chiếm tỷ lệ khá cao 32,08%, tỷ
lệ này ở người khơng di cư là 25,78%; tình tạng có vợ/chồng của người di cư là
12


65,90%, ở người không di cư là 67,44%; tất cả các tình trạng khác nhau như
góa, ly hơn, ly thân người di cư đều thấp hơn nhiều so với người không di cư.
Tỷ lệ kết hôn lần đầy chia theo độ tuổi (những người từ 15 đến 30 tuổi)
của người di cư và người không di cư cũng khác nhau, tỷ lệ kết hôn trước 18
tuổi và sau 30 tuổi lần lượt là 6,01% và 6,01%; trong khi đó của người không di
cư là 5,36% và 5,55%
Gần 70% người di cư đến Bình Dương với mục đích là tìm việc hoặc
muốn có một cơng việc mới, vì thế ngồi một số người đã kết hôn sớm (trước 18
tuổi) họ đều muốn có một cơng việc ổn định. Đây cũng là một trong những yếu
tố ảnh hưởng đến tỷ lệ dân số chưa vợ/chồng của cả tỉnh
3. Đơ thị hóa và tác động của di cư đến đơ thị hóa
Đơ thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, là trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hóa hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của
quốc gia, một vùng lãnh thổ hay một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại
thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn (Luật quy hoạch đơ thị
só 30/1999-2009/QH12)
Với mục đích để đánh giá về tình hình đơ thị hóa được thực hiện dựa trên
thay đổi về tỷ lệ dân số đô thị trên tổng dân số. Trong đó, dân số đơ thị được xác
định là dân thành thị, bao gồm những người thực tế thường trú tại các phường,

thị trấn trên toàn tỉnh. Những người sống tại xác xã được xác định là dân số
nông thôn.
Đô thị hóa chịu tác động của các yếu tố: (1) Tốc độ tăng dân số tự nhiên
của khu vực thành thị; (2) Sự di chuyển của dân cư từ khu vực nông thôn đến
khu vực thành thị; (3) Sự tác động của các yếu tố hành chính (mở rộng, thay đổi
địa giới hành chính theo các quyết định hành chính)
3.1 Tốc độ đơ thị hóa

13


Tốc độ đơ thị hóa của Bình Dương tăng nhanh trong giai đoạn 2009-2019;
năm 2019 dân số đô thị của Bình Dương chiếm tỷ lệ 79,87%, đứng thứ hai cả
nước về tỷ lệ dân số đô thị; đứng thứ nhất cả nước về tốc độ đơ thị hóa.
Tốc độ tăng dân số bình quân khu vực thành thị giai đoạn 2009- 2019 là
15,9%/năm, trong khi tỷ lệ sinh khu vực thành thị ln thấp hơn khu vực nơng
thơn, vì thế loại trừ tác động tăng của tự nhiên.
Bảng 3.1: Số lượng dân số, dân số thành thị, tỷ trọng dân số thành thị, 1999,
2009 và 2019

1999
2009
2019

Tổng số dân

Tổng số dân

Tỷ trọng dân số


(Người)
716.661
1.481.550
2.426.561

thành thị (Người)
217.126
443.245
1.938.114

thành thị (%)
30,30
29,92
79,87

Thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Dĩ An là 2 đô thị có tỷ lệ dân số thành
thị 100%; thành phố Thủ Dầu Một hiện là đô thị loại 1, là trung tâm kinh tế, văn
hóa, giáo dục, chính trị của tỉnh Bình Dương và một trong những trung tâm kinh
tế của vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, hiện
tại có 14 phường: thị xã Dĩ An là đơ thị có vị trí “vàng” của Bình Dương khi tiếp
giáp Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, có nhiều cơng trình kết nối vùng đi
qua như Xa lộ Hà Nội, cầu Đông Nai, bến xe Miền Đông mới, khu đô thị Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, hiện tại có 7 phường trực thuộc. Đây là
hai đô thị đang đứng đầu về tỷ lệ đơ thị hóa của tỉnh.

Biểu 3.2: Số lượng và tỷ trọng dân số thành thị chia đơn vị hành chính,
2009 và 2019

14



2009

Tổng số
Tp. Thủ Dầu
Một
H. Bàu Bàng
H. Dầu Tiếng
TX. Bến Cát
H. Phú Giáo
TX. Tân Uyên
TX. Dĩ An
TX. Thuận An
H. Bắc Tân
Uyên

2019

Tổng
số Thành thị Tỷ
(Người)
(Người)
trọng
(%)

Tổng
số Thành thị Tỷ
(Người)
(Người)
trọng

(%)

1.481.55
0
222.845

443.245

29,92
84,08

1.938.11
4
321.607

79,87

187.379

2.426.56
1
321.607

55.771
103.421
137.107
83.555
156.366
298.515
375.571

48.459

18.196
33.763
13.520
39.122
73.859
77.406
-

17,59
24,63
16,18
25,02
24,74
20,61
-

92.679
112.472
302.782
89.741
370.512
474.681
596.227
65.860

29.347
19.300
231.852

14.888
251.694
474.681
588.616
6.129

31,67
17,16
76,57
16,59
67,93
100,00
98,72
9,31

100,00

3.2 Tác động của di cư và yếu tố hành chính đến q trình đơ thị hóa
Đơ thị hóa của Bình Dương chịu ảnh hưởng cảu cả hai yếu tố, yếu tố di cư
và yếu tố hành chính. Như đã phân tích ở trên, người di cư của Bình Dương
được phân theo hai luồng chủ yếu, từ nông thôn đến thành thị và từ thành thị đến
thành thị. Theo kết quả của Tổng điều tra năm 2019, số người di cư thuần của
tỉnh Bình Dương là 451.441 người, tỷ suất di cư thuần là 200,38%. Di cư làm
thay đổi mật độ dân cư của từng địa phương, tác động nhiều mặt đến quá trình
phát triển kinh tế - xã hội. Đây cũng là một trong những yếu tố tác động đến
việc chuyển đổi các đơn vị hành chính.
Lao động nhập cư là nguồn lao động bổ sung một cách kịp thời cho q
trình cơng nghiệp hóa địi hỏi nguồn lao động lớn mà lực lượng lao động tại chỗ
không thể đáp ứng được. Với xu hướng tham gia chủ yếu trong lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ, lao động nhập cư góp phần quan trọng trong q trình cơng

nghiệp hóa, trước hết là thay đổi tỷ lệ của từng khu vực kinh tế trong tổng gía trị
sản xuất. Qúa trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Bình Dương diễn ra một cách

15


nhanh chóng, theo chiều hướng giảm tỷ lệ kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ lệ kinh tế
công nghiệp và dịch vụ.
Trong 10 năm qua, Bình Dương đã chuyển đổi 25 đơn vị hành chính cấp
xã nâng cấp số lượng đơn vị hành chính phường, thị trấn của cả tỉnh là 45 đơn
vị. Đến thời điểm Tổng điều tra năm 2019 tồn tỉnh có 9 huyện, thị xã, thành
phố (1 thành phố, 4 thị xã), trong đó có 41 phường và 4 thị trấn. Hiện nay, các
khi công nghiệp ở các huyện và thị xã, thành phố vẫn còn đang thu hút rất nhiều
lực lượng lao động trẻ ở khắp các tỉnh, thành đến sinh sống và làm việc. Việc
quy hoạch và chuyển đổi đơn vị hành chính cấp xã thành phường, thị trấn vẫn
tiếp tục. Năm 2020 có thêm 4 xã của thị xã Tân Uyên được chuyển đổi lên
phường nâng tổng số dân số đơ thị của Bình Dương chiếm hơn 80%
3.3 Giải pháp phát triển đơ thị hóa của Bình Dương
Tập trung đẩy mạnh q trình đơ thị hóa tương xứng với tốc độ cơng
nghiệp hóa của tỉnh và phù hợp với những mục tiêu và định hướng mà tỉnh đã đề
ra. Các đô thị phải đi đầu trong q trình phát triển, là nơi có tốc độ tăng trưởng
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh nhất, mạnh nhất. Các đơ thị Bình Dương là
động lực thúc đẩy kinh tế phát triển và chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp
hóa- hiện đại hóa.
Q trình đơ thị hóa sẽ mở rộng các khu vực ngoại vi của các đô thị gồm
các huyện lị, các khu dân cư đô thị gắn với các khu công nghiệp. Phát triển khu
vực ngoại vi của TX Thủ Dầu Một bao gồm các xã ngoại thị và các xã lân cận.
Sự thu hút nguồn lao động tại chỗ cũng như thu hút lao động nhập cư sẽ tạo điều
kiện cho q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh hơn.
Phát triển đơ thị đi liền với phát triển cơ cấu hạ tầng như đường bộ, đường

sắt, viễn thông, năng lượng ... từng bước phấn đấu trở thành các đơ thị sạch,
xanh và an tồn. Tăng cường mở rộng các thị trấn, trung tâm xã phường của các
huyện; là hạt nhân phát triển các vùng nông thôn, cung cấp đầy đủ nhu cầu cho
người dân, là cầu nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, đô thị và nông thôn …

16


Qua đó, hạn chế tình trạng xuất cư, tạo động lực phát triển kinh tế nói chung và
đơ thị hóa khu vực nơng thơn nói riêng.
Ở các khu vực nơng thôn, cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và xây dựng
một cơ cấu kinh tế nơng thơn hợp lí. Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào nông
thôn từ nhiều nguồn để hiện đại hóa sản xuất và nâng cao đời sống cho người
dân. Bên cạnh đó, phát triển kinh tế nông thôn không chỉ phát triển các ngành
nông – lâm - ngư nghiệp; tỉnh còn phải chú trọng đến các ngành công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ phục vụ phát triển nơng thơn.
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh ở
nơng thơn; hình thành những vùng chun canh ổn định. Ngoài ra, cần chú ý
đến việc phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ truyền thông

Ưu tiên phát triển các trung tâm xã, cụm xã, khu ấp tập trung là hạt nhân
cho bố trí dân cư nơng thơn, từng bước đơ thị hóa. Vị trí lựa chọn nên là đầu mối
giao lưu hàng hóa, nơng sản phẩm …
Với thực trạng phát triển kinh tế cũng nhữ những biến động cụ thể của
dân cư trong khoảng thời gian từ 2009 đến 2019, Bình Dương đã và đang có
những điều chỉnh thích hợp nhằm hướng tới mục tiêu đưa Bình Dương lên vị trí
thành phố loại I trực thuộc Trung Ương và là một trung tâm công nghiệp tầm cỡ
quốc gia và khu vực.
Đối với từng lĩnh vực, tỉnh đều xây dựng những phương án phát triển
riêng và căn cứ trên tính khả thi của từng phương án để chọn lựa cho mình

phương án phù hợp nhất.
Hướng phát triển của Bình Dương khơng nằm ngồi xu hướng phát triển
của cả nước, đó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng các
ngành nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và
dịch vụ - trong đó chú ý phát triển dịch vụ cân đối với tốc độ công nghiệp hóa
của tồn Tỉnh. Qua đó nâng cao mức độ đơ thị hóa cũng như thay đổi bức tranh
phân bố dân cư của tỉnh theo hướng ổn định và bền vững.
17


4.Khuyến nghị đối với của tỉnh Bình Dương
Di cư trong những năm qua đã và đang trở thành sự lựa chọn của người
dân nhằm cải thiện sinh kế. Di cư trở thành một cấu phần khơng thể thiếu của
q trình phát triển, là động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
của các vùng miền và lãnh thổ thông qua việc phân bổ lại nguồn lực lao động từ
những nơi thừa lao động sang những nơi cần lao động. Cùng với sự gia tăng của
các yếu tố hành chính, di cư cũng góp phần hướng tới mục tiêu về đơ thị hố
theo Chương trình phát triển đơ thị quốc gia. Bên cạnh đó, các đặc trưng về nhân
khẩu học và kinh tế - xã hội của dân số theo phân loại đô thị cũng làm sáng rõ
bức tranh của loại hình đơ thị ở Bình Dương. Với những kết quả từ các phân tích
trong đề tài, tôi xin gợi ý các khuyến nghị như sau
1. Các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, các quy hoạch, kế
hoạch phát triển địa phương cần tính tới dân số di cư và vai trị của di cư đối với
đơ thị hóa để đảm bảo các chính sách, kế hoạch này thích ứng với những biến
đổi của yếu tố nhân khẩu học cũng như khai thác được sự đóng góp tốt của dân
di cư cho sự phát triển của cả nơi xuất cư và các điểm đến.
2. Như phía trên đã phân tích những người di cư ở Bình Dương thường là
những người trẻ tuổi, tập trung ở độ tuổi từ 20-29. Điều đó cho thấy cần có
những chính sách cung cấp thơng tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe và kỹ năng
sống phù hợp cho nhóm đối tượng người di cư trẻ tuổi ở các vùng nhập cư, đặc

biệt là phụ nữ di cư – đối tượng dễ bị tổn thương do không được đảm bảo các
quyền lợi tại nơi đến và phân biệt giới tính.
3. Các chính sách an sinh xã hội cũng cần tính đến các yếu tố di cư và hỗ
trợ người di cư tại địa phương. Có cơ chế để người di cư tiếp cận được với các
hình thức nhà ở xã hội, nhằm góp phần ổn định chỗ ở, tiến tới ổn định cuộc sống
của người nhập cư.
4. Ngoài việc đầu tư cho các đơ thị lớn, cần có chính sách đầu tư thích
hợp cho các đơ thị nhỏ và khu vực nông thôn nhằm tạo thế phát triển cân bằng,

18



×