Tải bản đầy đủ (.pdf) (476 trang)

Cơ sở khoa học về đô thị hoá và phát triển đô thị, quản lý đô thị thủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 476 trang )

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09





BO CO TNG KT TI NHNH

C S KHOA HC V ễ TH HO
V PHT TRIN ễ TH, QUN Lí
ễ TH TH ễ H NI THEO
HNG BN VNG
CH NHIM TI NHNH: PGS,TS NGUYN MINH KHễI
THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc:
QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S
V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K
CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC
m số kx.09.05

CH NHIM CHNG TRèNH: PGS,TS. Lấ HNG K








7058-2


07/01/2009



Hà nội, tháng 11 năm 2008

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09

Cơ quan thực hiện đề tài:
Trung tâm bảo vệ môi trờng
và quy hoạch phát triển bền vững
Centre for Environmental Protection and Sustainable
Development planning (CEPSD)

Nhóm nghiên cứu đề tài:
Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm
3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên
4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký
Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế,
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm,
3. PGS. Trần Hùng,
4. PGS. TS. Đỗ Hậu,
5. PGS.TS Doãn Minh Khôi
6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng
7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
8. TS. Nghiêm Xuân Đạt
9. TS. Nguyễn Văn Than
10. TS. Đỗ Tú Lan

11. TS.Lơng Tú Quyên
12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
13. TS. Đào Ngọc Nghiêm
14. KTS. Đào Ngọc Thức
Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Cùng nhiều cộng sự khác.



Mục Lục
1
Chuyên đề I: SƯU TầM NGHIÊN CứU Và PHÂN TíCH MộT Số KHáI NIệM
CƠ BảN Về QUá TRìNH ĐÔ THị HOá CủA CáC NHà KHOA HọC TRÊN THế
GIớI Và TRONG NƯớc
1
1.1. Su tầm, nghiên cứu và phân tích một số khái niệm cơ Bản về quá trình đô thị
hoá của các nhà khoa học trên thế giới
5
1.1.1. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ tiền văn minh nông
nghiệp và văn minh nông nghiệp trên thế giới 5
1.1.2. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ văn minh công
nghiệp 6
1.1.3. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ văn minh hậu công nghiệp
(văn minh khoa học kỹ thuật) 12
1.1.4. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ hậu công nghiệp và thời
kỳ công nghệ cao thế giới 21
1.1.5. Kết luận phần I 28
1.2. Su tầm, nghiên cứu và phân tích một số khái niệm cơ bản về quá trình đô thị
hóa của các nhà khoa học trong nớc 30
1.2.1. Những khái niệm về đô thị hóa của các nhà khoa học nớc ta thời kỳ trớc

Cách mạng tháng Tám 1945 30
1.2.2. Những khái niệm về đô thị hóa của các nhà khoa học nớc ta thời kỳ tháng
Tám 1945 đến tháng 4/1954 44
1.2.3. Những khái niệm về đô thị hóa của các nhà khoa học nớc ta thời kỳ đấu tranh
thống nhất đất nớc 1954-1975 47
1.2.4. Những khái niệm về đô thị hóa của các nhà khoa học nớc ta thời kỳ cả nớc
xây dựng Chủ nghĩa xã hội 1975-1986 57
1.2.5. Những khái niệm về đô thị hoá của các nhà khoa học nớc ta thời kỳ đổi mới
1986 đến nay 65
Chuyên đề II: Chứng minh những khái niệm về đô thị hoá vào
thực tiễn trong lịch sử đô thị hoá trên thế giới, khu vực châu
á và ở nớc ta, với quá trình đô thị hoá tại các vùng thành phố
thủ đô 88
2.1. Khái niệm lý thuyết và đô thị hoá tại thủ đô và vùng các nớc trên thế giới 90
2.1.1. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hoá tại thủ đô và vùng xung quanh khu
vực châu Mỹ 90
2.1.2. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hoá tại khu vực Mỹ La Tinh 95
2.1.3. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hoá tại thủ đô và vùng xung quanh khu
vực châu úc 103
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
ii
2.1.4. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hoá tại thủ đô và vùng xung quanh khu
vực Châu Âu 111
2.1.5. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hoá tại thủ đô và vùng xung quanh khu
vực Châu á 119
2.1.6. Kết luận phần I 137
2.2. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hóa Tại Hà Nội và vùng xung quanh 139
2.2.1. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hóa tại Hà Nội giai đoạn thuộc Pháp

(đến năm 1954) 139
2.2.2. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn đô thị hóa tại Hà Nội giai đoạn từ 1954 đến
1986 (thời kỳ kinh tế tập trung XHCH) 149
2.2.3. Khái niệm lý thuyết và thực tiễn ĐTH tại Hà Nội giai đoạn từ 1986 tới nay 161
2.2.4. Kết luận 183
Tài liệu tham khảo chuyên đề II 187
Chuyên đề III
Xây dựng hệ thống tiêu chí và hệ thống quan điểm trên cơ sở
khai thác quy luật chung và quy luật đặc thù về quá trình đô
thị hóa thủ đô Hà nội và vùng xung quanh 190
3.1. Các khái niệm khoa học cơ sở 191
3.1.1. Các khái niệm 191
3.1.2. Đô thị hóa và các nhân tố đô thị hóa 192
3.2. Xác định các quy luật đô thị hóa Chung 196
3.3 hệ thống quan điểm & tiêu chí khai thác các qL chung 202
3.4. Các nhân tố đặc thù có liên quan đến quy luật đô thị hóa đặc thù của Hà nội213
3.5. Quy luật đặc thù về đô thị hóa của Hà nội 223
3.6. Đề xuất hệ thống quan điểm và tiêu chí về đô thị hóa Cho Hà nội trên có sở
khai thác các quy luật đặc thù 231
3.7. tổng kết
250
Chuyên đề IV
Nghiên cứu đề xuất về hệ thống tiêu chí về phát triển đô thị
bền vững trong quá trình đô thị hoá và phát triển thủ đô thời
kỳ 2010-2020 259
mở đầu 260
4.1. Nhóm tiêu chí về khai thác hợp lý và hiệu quả nguồn lực 262
4.1.1. Khai thác nội lực 262
4.1.2. Khai thác ngoại lực 276
4.2. Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí về phát triển kinh tế - x hội trong xu

thế hội nhập. 279
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
iii
4.2.1 Phát triển một nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá xoá đói
giảm nghèo, không có nhà ổ chuột 279
4.2.2 Phát triển nền kinh tế toàn diện với sự tham gia của các thành phần kinh tế
khác nhau, hỗ trợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh đặc biệt là kinh tế t nhân 282
4.2.3 Phát triển nền kinh tế trên cơ sở hợp tác quốc tế và liên kết vùng. 283
4.2.4 Chú trọng phát triển kinh tế thông tin, làng nghề gắn với du lịch là những tiềm
năng lớn cần khai thác ở Hà nội 284
4.2.5 Phát triển kinh tế trên cơ sở bảo vệ môi trờng sinh thái &PT bền vững 287
4.2.6 Một nền kinh tế chú trọng tới sức khoẻ cộng đồng, kiểm soát dân số và tạo đà
phát triển nguồn nhân lực, giáo dục phòng chống bệnh tật và tệ nạn xã hội. 289
4.2.7 Phát triển kinh tế trên cơ sở hỗ trợ và thúc đẩy các dự án khoa học và tăng
cờng các khả năng nghiên cứu ứng dụng 291
4.3. Nhóm chỉ tiêu về gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá ngàn năm văn hiến và
truyền thống cách mạng của Thủ đô 291
4.3.1 Các di sản văn hoá vật thể 291
4.3.2 Di sản văn hoá phi vật thể 300
4.4. Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí về phát triển không gian đô thị hoá và phát
triển Hà nội thời kỳ 2010 2020
304
4.4.1. Vùng thủ đô Hà Nội 304
4.4.2. Phát triển Hà Nội trong mối quan hệ vùng đô thị thủ đô 307
4.4.3. Định hớng phát triển không gian đô thị trung tâm Hà Nội 311
4.5. Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí về phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu
đô thị hoá và phát triển đô thị thời kỳ 2010-2020.
318

4.5.1 Nhóm tiêu chí liên quan đến phát triển hệ thống giao thông nhằm nâng cấp hệ
thống giao thông nội thành Hà nội và mở rộng mối liên hệ với các vùng lân cận và với
quốc tế 318
4.5.2 Nhóm tiêu chí nâng cấp và phát triển hệ thống cung cấp nớc 323
4.5.3 Nhóm tiêu chí về nâng cấp, quy hoạch mạng lới thoát nớc đảm bảo vệ sinh
môi trờng, tái sử dụng vào mục đích sản xuất và đời sống. 325
4.5.4 Nhóm các tiêu chí về cung cấp năng lợng, sử dụng hiệu quả nguồn tự nhiên,
thay thế bằng các nhiên liệu tiết kiệm năng lợng 327
4.5.5. Nhóm các tiêu chí về phát triển hệ thống bu chính, viễn thông, thông tin, liên
lạc 328
4.5.6 Nhóm tiêu chí quản lý chất thải rắn 330
4.5.7 Tiêu chí xác định vị trí và quy hoạch các khu vực có chức năng đặc biệt nh
nghĩa trang, nghĩa địa, đảm bảo vệ sinh môi trờng 331
4.5.8 Tiêu chí về quy hoạch&xây dựng hệ thống đầu mối giao thông, cơ sở hạ tầng.332
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
iv
4.6. Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí về bảo vệ môi trờng thời kỳ 2010-2020 cho
thành phố hà nội
333
4.6.1. Tiêu chí về bảo vệ môi trơng không khí đối với thành phố Hà Nội. 333
4.6.2. Tiêu chí về bảo vệ môi trơng nớc và sử dụng bền vững tài nguyên nớc đối
với thành phố Hà Nội. 337
4.6.3. Tiêu chí về chống ô nhiễm môi trơng gây ra bởi chất thải rắn ở thành phố Hà
Nội. 350
4.6.4. Tiêu chí về chống ô nhiễm tiếng ồn ở thành phố Hà Nội 360
4.6.5. Tiêu chí về bảo vệ môi trờng gắn với phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà
Nội. 361
4.6.6. Tổ chức và quản lý thực hiện 367

4.7. Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí về bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng các
hệ sinh thái Hà nội thời kỳ 2010-2020. 371

4.7.1 Khái niệm 371
4.7.2 Vài nét về điều kiện tự nhiên của TP. Hà Nội 371
4.7.3. Đa dạng sinh học của TP. Hà Nội 373
4.7.4. Các hệ sinh thái chính của Hà Nội 380
4.7.5 Đề xuất các tiêu chí bảo vệ đa dạng sinh học ở TP. Hà Nội 389
4.8. Nhóm tiêu chí về quản lý, chính sách, cơ chế trong quá trình đô thị hóa và phát
triển đô thị hoá thời kỳ 2010 - 2020. 391

4.8.1 Nhóm tiêu chí về cơ chế, chính sách phân cấp quản lý, thực hiện cải cách hành
chính ở thủ đô Hà nội. 393
4.8.2 Nhóm tiêu chí về cơ chế, chính sách đặc thù về QL tài chính công ở thủ đô 396
4.8.3 Nhóm tiêu chí về cơ chế chính sách về đổi mới, sắp xếp nâng cao nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nớc của thủ đô Hà nội. 397
4.8.4 Nhóm tiêu chí về cơ chế, chính sách đẩy mạnh hoạt động đầu t nớc ngoài tại
thủ đô Hà nội 400
4.8.5 Nhóm tiêu chí về cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng kiến
trúc và bảo vệ môi trờng ở thủ đô Hà nội 403
4.8.6 Nhóm tiêu chí về cơ chế chính sách quản lý phát triển văn hoá - xã hội ở thủ đô
Hà nội 405
4.9. Nhóm tiêu chí về hợp tác phát triển vùng thủ đô Hà nội. 408
4.9.1 Hợp tác trong phát triển kinh tế, và hội nhập quốc tế 410
4.9.2 Hợp tác trong phân bổ hợp lý nguồn nhân lực162 414
4.9.3 Hợp tác trong công tác quy hoạch và thu hút đầu t trong và ngoài nớc 416
4.9.4 Hợp tác trong đào tạo giáo dục, NCKH và chuyển giao công nghệ 418
4.9.5 Hợp tác trong việc tổ chức quản lý thực hiện 418
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05

Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
v
4.10. Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí về đào tạo, nâng cao chất lợng và sử dụng
hợp lý nguồn nhân lực thời kỳ 2010 2020. 419
4.10. 1 Nâng cao nhận thức và năng lực toàn diện cho cán bộ công nhân viên chức lao
động Hà Nội trong quá trình đô thị hoá, phát triển bền vững thủ đô: 421
4.10.2 Điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực theo sự thay đổi của các khu
vực kinh tế trong quá trình phát triển thủ đô đến 2020 426
4.10.3 Xây dựng cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý và môi trờng kinh tế - xã
hội thuận lợi cho ngời lao động 427
4.10.4. Các tiêu chí nhằm đào tạo, nâng cao năng lực, khẳng định vai trò của cán bộ
quản lý thuộc các cấp chính quyền địa phơng (quận, phờng, xã, tổ) 432
4.11. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Nội dung chi tiết thuộc các chuyên đề
IV.
432
Tài liệu tham khảo chuyên đề IV 443
Chuyên đề V
Kết luận đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở khoa học về Đô thị
hoá và quản lý phát triển đô thị thủ đô Hà Nội theo hớng bền
vững 452
Kết luận 1 : 453
Kết luận 2: 454
Kết luận 3: 454
Kết luận 4: 457
Kết luận 5: 461
Kết luận chung:
465
Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1- Biến động dân số đô thị thời kỳ Pháp thuộc (trớc 1945) 43
Bảng1.2 - Dân số miền Bắc và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1974 56

Bảng 1.3 - Dân số đô thị Việt Nam thời kỳ 1954-1986 59
Bảng1.4 - Dân số đô thị Việt Nam thời kỳ Đổi mới 66
Bảng 2.1 - Bảng thống kê dân số hai vùng trong vòng 35 năm 110
Bảng 2.2 - Bảng thống kê dân số tại các thành phố lớn của Hàn Quốc 124
Bảng 2.3 - Dân số Hà Nội trong thời kỳ Pháp thuộc 140
Bảng 2.4 - Biến đổi diện tích và dân số Hà Nội 151
Bảng 2.5 - Dân số Hà Nội thời kỳ 1990-2000 162
Bảng 2.6 - Mật độ dân số Hà Nội qua các thời kỳ 163
Bảng 2.7 Điều tra thay đổi địa bàn c trú của Hà Nội 163
Bảng 2.8 - Sự thay đổi cơ cấu kinh tế Hà Nội thời kỳ 1990-2004 166
Bảng 2.9 - GDP thực tế và GDP quy đổi theo giá 1994 (Đơn vị tính: triệu đồng) 166
Bảng 2.10 - Tỷ lệ ngời thất nghiệp trong độ tuổi lao động tại Hà Nội 167
Bảng 2.11 - Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội 168
Bảng 2.12 - Cơ cấu lao động theo ngành ở ngoại thành Hà Nội qua các năm 168
Bảng 2.13 - Tổng diện tích nhà ở xây dựng mới trong năm tại Hà Nội 173
Bảng 2.14 - Sự phát triển của cơ sở hạ tầng Hà Nội 175
Bảng 2.15 - Độ tuổi kết hôn trung bình của ngời dân thành phố 178
Bảng 2.16 - Quy mô gia đình Hà Nội 179
Bảng 2.17 - Số học sinh tốt nghiệp các cấp học trong những năm 1996 2002 180
Bảng 4.1 - Quy hoạch thoát nớc lu vực Tô Lịch 338
Bảng 4.2 - Quy hoạch thoát nớc lu vực sông Nhuệ 339
Bảng 4.3 - Kế hoạch bảo tồn các hồ trong thành phố 341
Bảng 4.4 - Hệ thống thu gom nớc thải ở Hà Nội 342
Bảng 4.5 - Mục tiêuXD hệ thống cống cho đến năm 2005(hiện tại) 343
Bảng 4.6 - Mục tiêu XD hệ thống cống cho đến năm 2010 343
Bảng 4.7 - Lập mục tiêu XD hệ thống cống cho đến năm 2020 344
Bảng 4.8 - Kế hoạch thu gom và xử lý bùn cặn bể phốt 345
Bảng 4.9 - Kế hoạch xử lý nớc thải công cộng phân theo vùng 347
Bảng 4.10 : Các dự án xử lý nớc thải u tiên và thử nghiệm. 349
Bảng 4.11 - Mục tiêu thu gom CTR trong 7 quận nội thành 352

Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
ii
Bảng 4.12 - Mục tiêu thu gom CTR của các huyện ngoại thành 353
Bảng 4.13: Ma trận tơng tác giữa 3 yếu tố: Kinh tế - Xã hội - Môi trờng 361
Bảng 4.14- Các mục tiêu phát triển bền vững thành phố Hà Nội đến năm 2010 366
Bảng 4.15 - Tổng số loài động vật có xơng sống đã đợc kiểm kê năm 1999 379
Bảng 4.16 - Diện tích và dân số các quận nội thành Hà Nội 380
Bảng 4.17 - Đất nông nghiệp của 5 huyện ngoại thành 385
Bảng 4.18 - Biến động diện tích bề mặt nớc một số hồ chính ở Hà Nội 387

Danh mục các hình vẽ, sơ đồ

Hình 1.1 Các thời kỳ đô thị hoá 4
Hình 1.2 - Bản đồ phân bố hoạt động kinh tế tại các vùng nớc ta thời Pháp thuộc 31
Hình 1.3 - Bản đồ Sài Gòn năm 1928 36
Hình 1.4 - Một góc thành phố Hải Phòng đầu thế kỷ 20 41
Hình 1.5 - Huế (1938) bên dòng sông Hơng 42
Hình 1.6 - Bản đồ phân vùng kiểm soát trong chiến tranh Đông Dơng 45
Hình 1.7 Biểu đồ dân số đô thị thời kỳ 1954-1975 56
Hình 2.1 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Mỹ 92
Hình 2.2 Quá trình đô thị hoá vùng Baltimore - Washington 92
Hình 2.3 - Biểu đồ so sánh mức độ đô thị hoá ở Mỹ La Tinh với các vùng lân cận 95
Hình 2.4 - Biểu đồ tỉ lệ dân số đô thị của các nớc tại Mỹ La Tinh 98
Hình 2.5 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Mexico 101
Hình 2.6 - Hình ảnh về đại thành phố Buenos Aires 102
Hình 2.7 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Argentina 103
Hình 2. 8- Sơ đồ phân bố mức độ đô thị hoá tại Châu úc vào năm 2000 105
Hình 2.9 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Australia 107

Hình 2.10 - Bản kế hoạch Canberra - Sydney 108
Hình 2.11- Thủ đô Canberra chụp từ vệ tinh ( 2005 ) 109
Hình 2.12 - Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Mỹ 111
Hình 2.13 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Anh 113
Hình 2.14- Biểu đồ số dân nhập c vào và ra khỏi London trong 20 năm 114
Hình 2. 15 - Sự phát triển của thành phố Paris bám theo dòng sông Seine 115
Hình 2.16 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Pháp 117
Hình 2.17 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của LB Nga 118
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
iii
Hình 2.18 - Biểu đồ tăng trởng mức độ đô thị hoá của một số nớc tại Châu á 120
Hình 2.19 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Nhật Bản 121
Hình 2.20 - Thành phố Tokyo nhìn từ toà thị chính 122
Hình 2.21 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Hàn Quốc 124
Hình 2.22 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Trung Quốc 128
Hình 2.23 - Bản quy hoạch không gian thành phố Bắc Kinh 2010 129
Hình 2.24 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của ấn Độ 130
Hình 2.25 - Nhà ổ chuột tại ấn Độ và New Delhi 132
Hình 2.26 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Indonesia 132
Hình 2.27 - Nhà chọc trời nhà ổ chuột 134
Hình 2.28 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ tăng dân số và mức độ đô thị hoá của Thái Lan 135
Hình 2. 29 - Bản đồ thể hiện quá trình đô thị hoá tại Băngkok từ năm 1974-1984 136
Hình 2.30 Biến động dân số thời kỳ Pháp thuộc 140
Hình 2.31 - Bản đồ Hà Nội năm 1890 144
Hình 2.32 - Bản đồ Hà Nội năm 1943 145
Hình 2.33 - Một góc nhìn thành phố đầu thế kỷ 20 148
Hình 2.34 - Biểu đồ biến động cơ cấu dân số Hà Nội thời kỳ 1954 -1986 151
Hình 2.35 - Biểu đồ so sánh cơ cấu dân c đô thị - nông thôn Hà Nội giai đoạn đổi mới 162

Hình 2.36 - Biểu đồ cơ cấu kinh tế Hà Nội các năm 1990- 2004 166
Hình 2.37- Biểu đồ tăng trởng GDP đầu ngời tp Hà Nội 167
Hình 2.38 Tình hình xây dựng ở Hà Nội thời kỳ 1995-2002 174
Hình 4.1 - Định hớng phát triển không gian chùm đô thị vệ tinh Hà nội đến năm 2020 306
Hình 4.2 - Bản đồ Quy hoạch phát triển không gian thủ đô Hà nội đến năm 2020 317
Hình 4.3 Quy trình thu gom, xử lý chất thải rắn 330

Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
1




Chuyên đề I


Su tầm, nghiên cứu và phân tích một số khái niệm cơ bản
về quá trình đô thị hoá của các nhà khoa học trên thế giới
và trong nớc








Chủ trì chuyên đề:

TS. Phạm Hùng cờng

Những ngời tham gia:
KTS. Nguyễn Mạnh Cờng
KS. Phạm Thái Sơn




Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
2
Mở đầu
Để thống nhất với đề cơng nghiên cứu, một số khái niệm của đề cơng xin
đợc làm rõ nh sau:
1. Khái niệm cơ bản về quá trình đô thị hoá của các nhà khoa học
Trong các nghiên cứu của các nhà khoa học về vấn đề đô thị hoá, sản phẩm
thờng đợc đa ra dới dạng:
+ Định nghĩa về đô thị hoá: Mỗi nhà khoa học, học giả sau khi nghiên cứu
thờng đa ra những định nghĩa riêng của mình, có thể thống nhất hoặc không thống
nhất với các định nghĩa khác.
+ Các vấn đề, khía cạnh của quá trình đô thị hoá: Các nhà khoa học thờng
phân tích các khía cạnh của quá trình đô thị hoá trong những điều kiện của từng khu
vực, thành phố riêng biệt, từ đó nêu nên các vấn đề. Các vấn đề, khía cạnh ở đây có thể
là những diễn biến, những hiện tợng, các tác động qua lại đợc phân tích, tổng hợp
qua thực tiễn.
Nh vậy Khái niệm cơ bản về quá trình đô thị hoá trong phạm vi su tầm,
nghiên cứu và phân tích của đề tài là các định nghĩa, các vấn đề, các khía cạnh của
quá trình đô thị hoá (Các nhân tố: diễn biến, bản chất, các hoạt động có tính quy luật,

các tác động qua lại, các hệ quả ) đã đợc các nhà khoa học nghiên cứu, phân tích và
rút ra các kết luận.
Các nhà khoa học: Bao gồm các nhà nghiên cứu trong mọi lĩnh vực có liên quan
tới vấn đề đô thị hóa: Các nhà quy hoạch, đô thị học, xã hội học, văn hoá học, nghiên cứu
lịch sử
2. Thuật ngữ: Khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ
Khái niệm kinh điển đợc hiểu là các khái niệm về đô thị hoá của các nhà
khoa học đợc xuất bản trong các sách, tạp chí chuyên ngành, qua các ấn phẩm hội
nghị, hội thảo chuyên ngành, các nghiên cứu của các cá nhân có uy tín hoặc tổ chức
khoa học.
3. Khía cạnh thời gian
Việc phân chia những khái niệm đô thị hoá theo các thời kỳ
đợc hiểu:
+ Khái niệm đô thị hoá do chính các nhà khoa học tại thời điểm đó nghiên cứu và đề
xuất.
+ Khái niệm về đô thị hoá do các nhà khoa học của giai đoạn sau
nghiên cứu về
thời kỳ đó và đa ra các vấn đề, các nhận định
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
3
Vấn đề thời gian không phải lúc nào cũng có thể tách biệt rành rọt. Ví dụ nh
năm 2000 tác giả viết về quá trình đô thị hoá của những năm 1960 thì đã lồng những
quan điểm hiện nay để nhìn nhận lại. Điều này đôi lúc mâu thuẫn với những nhận định
của các nghiên cứu tại chính thời điểm đó. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu chúng tôi
cố gắng tập hợp những cái nhìn từ nhiều góc cạnh khác nhau, chủ yếu nêu đợc những
bản chất, quá trình, các nhân tố đô thị hoá trong những giai đoạn lịch sử nhất định

nhằm toát nên khái niệm về đô thị hoá nh đề cơng yêu cầu.

4. Cách tiếp cận vấn đề
Có 2 cách tiếp cận: Một là phân tích từng quan điểm của các học giả về các
vấn đề đô thị hoá từ đó rút ra những khái niệm chung. Hai là nêu các vấn đề đô thị hoá
trớc và tập hợp các ý kiến của các nhà khoa học về vấn đề đó. Chúng tôi lựa chọn
cách tiếp cận thứ 2. Thứ tự vấn đề nh sau:
4.1. Nêu bối cảnh lịch sử của giai đoạn. Lựa chọn những khu vực tiêu biểu của
giai đoạn đó về đô thị hoá. Ví dụ giai đoạn văn minh công nghiệp tập trung vào các
nớc Tây Âu và Bắc Mỹ. Giai đoạn hậu công nghiệp nêu cả các khái niệm rút ra từ các
vùng thuộc khu vực phát triển và chậm phát triển nh châu á, Mỹ la tinh.
4.2. Nêu những vấn đề thuộc về khái niệm đô thị hoá
+ Định nghĩa
+ Nguyên nhân hình thành
+ Các nhân tố đô thị hoá: Sự vận hành, các hiện tợng, biểu hiện
+ Các yếu tố tác động và chịu tác động
Các khái niệm có thể thể hiện ở khái niệm chung hoặc những khái niệm mang
tính đặc thù của từng giai đoạn lịch sử.
5. Đô thị hoá và các giai đoạn phát triển của loài ngời
Theo sự phân kỳ của một số nhà khoa học các giai đoạn phát triển của loài
ngời có liên quan đến đô thị hoá đợc thể hiện trong sơ đồ sau:






Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
4
Hình 1.1 Các thời kỳ đô thị hoá









Nh vậy:
1. Thời kỳ tiền văn minh nông nghiệp và văn minh nông nghiệp trên thế giới
đợc xác định từ thời kỳ nguyên thủy đến giữa thế kỷ 18, trớc khi cuộc cách mạng
công nghiệp xảy ra.
2. Thời kỳ văn minh công nghiệp thế giới đợc xác định trong khoảng thời gian
từ giữa thế kỷ 18 đến những năm 1960. Bắt đầu xuất hiện máy tính điện tử.
3. Thời kỳ văn minh hậu công nghiệp thế giới đợc xác định trong khoảng từ
1960 đến 1980, trớc khi bùng nổ về công nghệ thông tin.
4. Thời kỳ hậu công nghiệp và thời kỳ công nghệ cao thế giới đợc xác định
trong khoảng giữa những năm 1980 đến nay với sự ảnh hởng mạnh mẽ của công nghệ
thông tin.




Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
5
1.1. SƯU TầM, nghiên cứu và phân tích một số khái niệm cơ
Bản về quá trình đô thị hoá của các nhà khoa học
trên thế giới

1.1.1. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ tiền văn minh
nông nghiệp và văn minh nông nghiệp trên thế giới
Mác nói: Lịch sử cổ đại là lịch sử của những thành phố nhng đó là những
thành phố đợc xây dựng trên cơ sở quyền sở hữu ruộng đất và nghề nông, lịch sử hiện
đại là sự thâm nhập của những quan hệ thành thị vào nông thôn, trong khi mà trong
thế giới cổ đại thì ngợc lại có sự thâm nhập của những quan hệ nông thôn vào thành
thị . Các Mác- F.Engen Toàn tập - Tập 46.470.
Về lịch sử của quá trình đô thị hoá, các nhà khoa học cho rằng nó đã xuất hiện
từ hơn 6000 năm, khi mà các đô thị đầu tiên đợc xác lập. Khu vực định c đầu tiên
đợc xác định là đô thị còn gọi là Cách mạng đô thị hay Cuộc cách mạng đồ đá
(Neolithic Revolution) xảy ra ở vùng Trung Đông vào khoảng 10.000 - 8.000 năm
trớc Công nguyên.
Kể từ khi đô thị đầu tiên ra đời, quy mô và ảnh hởng của nó tới thế giới còn rất
nhỏ bé. Tới khoảng 3000 năm trớc Công nguyên dân số đô thị thế giới chiếm khoảng
2%, tới năm đầu của công nguyên chiếm khoảng 10% dân số thế giới rồi lại giảm
xuống 3% trong những năm 1800 (so với khoảng 55% hiện nay) theo đánh giá của
Davis và Hertz. Có ớc đoán khác cho rằng những năm 1700 dân số đô thị đã đạt
khoảng 5% - 8% dân số thế giới. Những đô thị lớn đợc biết đến là ở Hy Lạp và La
Mã. Tới trung thế kỷ, hầu hết các thành phố lớn ở châu Âu đã đợc định hình.
Tuy hình thành sớm nhng quá trình đô thị hoá không ổn định theo thời gian và
nhất quán theo không gian (Trơng Quang Thao). Nớc Trung Hoa thế kỷ XII, XIX có
mức độ đô thị hoá kém hơn nớc Trung Hoa thế kỷ XII, Châu Mỹ La Tinh vào thế kỷ
XVIII lại có mức độ đô thị hoá cao hơn châu Âu.
Với những chức năng ban đầu là quân sự - chính trị - tôn giáo chiếm vai tò chủ
chốt, tiếp đến mới là các chức năng sản xuất - thơng mại - dịch vụ và văn hoá. Thời
kỳ đầu đô thị hoàn toàn phụ thuộc vào nông nghiệp. Có những thành phố nh tại La
Mã cổ đại còn bị coi là ăn bám do có giai đoạn vua chúa mang l
ơng thực từ các nơi
về cung cấp tự do cho thị dân.
Do vai trò kinh tế của đô thị là thứ yếu nên sức hút của các đô thị thời kỳ văn

minh nông nghiệp thấp. Nguồn lực của đô thị trông chờ vào việc thu thuế của dân c
nông nghiệp và chủ yếu cung cấp cho triều đình, quan lại và binh lính. Các cuộc dịch
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
6
c lớn lại là các cuộc dịch c do chiến tranh, bệnh dịch, đặc biệt là chiến tranh tôn giáo
giai đoạn Trung cổ.
Để khái quát về đặc điểm đô thị hoá giai đoạn này, có thể trích dẫn câu nói của
Mác Lịch sử cổ đại là lịch sử của những thành phố nhng đó là những thành phố
đợc xây dựng trên cơ sở quyền sở hữu ruộng đất và nghề nông Lịch sử hiện đại là
sự thâm nhập của những quan hệ thành thị vào nông thôn, trong khi mà trong thế giới
cổ đại thì ngợc lại có sự thâm nhập của những quan hệ nông thôn vào thành thị .
Các Mác - F.Engen Toàn tập - Tập 46.470.
Chỉ đến cuộc Cách mạng công nghiệp, đô thị hoá mới thực sự diễn ra trên phạm
vi thế giới và trở thành một hiện tợng không thể tách khỏi sự phát triển của văn minh
loài ngời.
1.1.2. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ văn minh
công nghiệp
1.1.2.1. Bối cảnh chung thời kỳ văn minh công nghiệp
Thời kỳ văn minh công nghiệp đợc tính từ khi cuộc cách mạng công nghiệp nổ
ra từ giữa thế ký 18. Khởi đầu là từ châu Âu mà vơng quốc Anh là quốc gia đầu tiên
khởi xớng.
Vào giữa thế kỷ 18, những phát minh về kỹ thuật đã thực sự là một động lực to
lớn để phát triển kinh tế . Sự ra đời của máy hơi nớc do Giêm oát sáng chế (1769) là
điểm chốt mở ra một cuộc cách mạng trong việc phát kiến các máy công cụ thay thế
sức lao động chân tay của con ngời.
Sau máy hơi nớc là tàu hoả (Tơrêvitic sáng chế - 1804), tàu thuỷ chạy hơi
nớc (Xtêvenxơn sáng chế -1825), ô tô chạy xăng ra đời năm 1885 (Demle sáng chế),
điện, điện thoại Tất cả đã mang lại một diện mạo mới cho cuộc sống của nhiều nớc.

Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu từ Anh và nhanh chóng lan sang Pháp, Đức, ý,
các nớc châu Âu khác và Mỹ.
Sự thay đổi thể chế chính trị từ chế độ phong kiến sang chế độ t bản ở một loạt
n
ớc cũng là yếu tố góp phần tạo điều kiện cho cuộc các mạng công nghiệp phát triển
(Cách mạng t sản ở Anh năm 1688, Pháp năm 1789).
Cuộc cách mạng công nghiệp là nhân tố chính hình thành nên quá trình đô thị
hoá diễn ra trên phạm vi quốc tế, trở thành một hiện tợng xã hội đi kèm với lịch sử
phát triển của loài ngời.
Những diễn biến chính của quá trình đô thị hoá nh sau: Khởi đầu ở Anh. Với
sự phát triển của ngành dệt, xảy ra trào lu chiếm đất nuôi cừu để lấy nguyên liệu của
các nhà t bản, đẩy ngời nông dân từ nông thôn mất đất ra thành phố làm thuê cho
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
7
các chủ nhà máy dệt. Nh vậy lần dầu tiên trong lịch sử thế giới có sự di chuyển ồ ạt
dân c từ nông thôn ra thành thị đi kèm với sự thay đổi nghề nghiệp là từ nông dân trở
thành công nhân. Đó cũng là khởi đầu của quá trình đô thị hoá trên phạm vi thế giới.
Từ đó cuộc cách mạng công nghiệp lan rộng sang Pháp, Đức, ý bao trùm các nớc
Tây Âu và Mỹ, tiếp theo là Nga và các nớc Đông Âu và quá trình đô thị hoá cũng
diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi quốc tế.
Đầu cách mạng công nghiệp (năm1851), tỷ lệ đô thị hoá của Anh là 35%. Tới
năm 1891 tỷ lệ đô thị hoá đạt 54%, và tới 1950 là 78-80%. Mỹ đạt tỷ lệ đô thị hoá
khoảng 70% vào những năm 1920. Nhật Bản tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 20% năm 1920
đến 41% năm 1960. Số lợng các thành phố lớn tăng nhanh.
Những hệ quả của quá trình đô thị hoá giai đoạn đầu cách mạng công
nghiệp
+ Sự hình thành của các nhà máy xí nghiệp giai đoạn đầu không có quy hoạch,
nhà máy đặt tại khu dân c và ngời làm thuê thì sống trong những ngôi nhà tạm bợ

xung quanh. Vấn đề ô nhiễm môi trờng đô thị đã xuất hiện rất sớm trong giai đoạn
đầu của quá trình dô thị hoá. Nhu cầu nhà ở bắt đầu trở nên bức xúc trong đô thị.
+ Sự ra đời của ô tô, tàu hoả đã làm thay đổi toàn bộ cấu trúc của đô thị. Hệ
thống đờng cũ vốn dành cho xe ngựa đã không còn phù hợp đòi hỏi phảI xây dựng lại.
+ Qúa trình đô thị hoá cũng tạo nên rất nhiều vấn đề xã hội mới. Sự tập trung
dân c ở khu vực trung tâm, sự da dạng các thành phần dân c lao động, các giai tầng
khác nhau tạo nên những mâu thuẫn xã hội. Trong các đô thị của Mỹ giai đoạn đầu đô
thị hoá chủ xí nghiệp và công nhân cùng sống xung quanh nhà máy, sau dần mới tách
ra thành những khu vực biệt lập.
Trong những bối cảnh đó, lý luận về đô thị hoá cũng bắt đầu đợc xây dựng với
nhiều các khía cạnh đợc quan tâm.
1.1.2.2. Các khái niệm về đô thị hoá trong giai đoạn văn minh công nghiệp
Có thể coi I.Cerdrà ngòi Tây Ban Nha là ngời đi đầu trong việc nghiên cứu lý
luận về đô thị hoá với việc ra đời của cuốn Lý luận chung về đô thị hoá - Teoria
General de la Urbanizacion - 1867). Tác giả đã đa ra các quan niệm về đô thị hoá
không chỉ là sự mở rộng đô thị, tăng dân số đô thị mà còn là quy hoạch xây dựng đô
thị. Tác giả cũng đã quan niệm về đô thị nh
một hiện tợng nhiều tầm và đa diện:
kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trờng ở, những biểu hiện cụ thể về phát triển thủ công
nghiệp, công nghiệp, sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội, chuyển đổi nơi ở
và nghề nghiệp, thay đổi lối sống và mức sống, sự hình thành xã hội tiêu thụ, xã hội đại
chúng, đám đông cô đơn. (Trơng Quang Thao - 2003)
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
8
Tuy nhiên phần lý luận về đô thị hoá hình thành khá muộn so với các lý luận về
phát triển đô thị (lý luận của I. Cedrà đến năm 1867 mới đợc biết đến). Phải đến
những năm 1960 những lý luận về đô thị hoá mới đợc quan tâm nhiều và có những
nghiên cứu toàn diện. Những nghiên cứu đợc công bố trong những năm 1960-1970

phần lớn là về vấn đề đô thị hoá của giai đoạn trớc kể từ cuộc Cách mạng công
nghiệp.
Các nghiên cứu về đô thị trong giai đoạn Cách mạng công nghiệp thờng chỉ ở
mức độ từng khía cạnh đô thị hoá trong đó nổi bật là những ý tởng về xây dựng và mở
rộng đô thị (có lồng cả các quan điểm về cấu trúc xã hội đô thị hoặc tổ chức dân c đô
thị), kế đó là các vấn đề xã hội và dân c.
Những ý tởng về xây dựng đô thị tiêu biểu bao gồm:
+ Lý luận về đô thị không tởng của Ro bớt Owen với một loạt các cải cách
mới trong tổ chức xí nghiệp và nơi ở của dân c thông qua các tác phẩm: Những quan
điểm mới về xã hội (1812); Luận văn về sự hợp tác kinh tế 1822) và Thế giới tinh
thần mới(1836) đã cho thấy sự bức xúc phải giải quyết các vấn đề xã hội trong tổ chức
cuộc sống đô thị. Với ý đồ xây dựng một khu vực đô thị có đầy đủ các chức năng, tất
cả ngời ở cùng làm việc, không phân biệt giai cấp, màu da, tín ngỡng. Tác giả đã cố
gắng thiết lập một mô hình sống lý tởng cho một xã hội đô thị, một đơn vị đô thị có
đầy đủ nhà máy, nhà ở, công trình công cộng. Tác giả đã tiến hành các cải cách nh
giảm giờ làm, không cho trẻ em lao động, xây dựng nhà cửa cho công nhân, mở trờng
dạy học
Đơn vị đô thị của ông gồm 2000 ngời, có dạng hình vuông (khoảng 400 - 600
ha), đặt giữa các vùng đất nông nghiệp. Mặc dù mô hình thí đIểm xây dựng không
thành công vì bối cảnh xã hội giai đoạn đó cha phù hợp nh
ng qua đó cũng đã cho
thấy một quan điểm về xây dựng đô thị trong quá trình đô thị hoá, đó là sự gắn kết giữa
các mô hình phát triển kinh tế với việc xây dựng các mô hình xã hội để đảm bảo sự
phát triển của con ngời và đòi hỏi phải có những bớc đi phù hợp không thể tách rời.
Cũng có những học giả ngỡ ngàng trớc những sự phát triển chóng mặt của đô
thị với các hệ quả xấu mà nó gây ra đã kêu gọi hạn chế đô thị hoá, trở lại đời sống
Trung thế kỷ, làm sao cho các thành phố lớn biến mất, xây dựng các thành phố nhỏ.
Đó chính là quan điểm của UyliamMoris (1934-1986) ngời Anh. Quan điểm của ông
về sự phân tán xây dựng, quy mô nhỏ phần nào trùng hợp với quan điểm về phát triển
của Ebeneze -Howard sau này với lý luận Thành phố vờn.

+ Lý luận thành phố công nghiệp của ToniGarnier (ngời Pháp năm 1917),
cấu trúc lại các khu vực chức năng đô thị: Chức năng ở, chức năng làm việc, chức năng
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
9
nghỉ ngơi, chức năng văn hoá. Các khu công nghiệp đợc bố trí tách khỏi khu dân c
tạo thành một quần thể riêng. Thành phố đợc bố cục từ tổng thể đến chi tiết.
+ Lý luận thành phố vờn - thành phố vệ tinh của Howard. Năm 1903 với tác
phẩm Thành phố- vờn của ngày mai. Tác giả đã đề ra 3 nguyên tắc để phát triển đô
thị:
- Kiểm soát sự bành trớng đô thị và hạn chế việc tăng dân số lao động đô thị.
- Loại trừ việc đầu cơ đất đai.
- Điều hoà các hoạt động sinh hoạt : nơi ở,làm việc, nhà máy, chợ búa, nơi nghỉ
ngơi giải trí.
Lý luận thành phố vờn muốn tạo ra môi trờng sống đô thị có đợc cả u điểm
của đô thị và nông thôn bằng cách xây dựng các thành phố vệ tinh xung quanh thành
phố lớn. Đâylà một ý tởng đã có ảnh hởng lớn đến công tác quy hoạch phát triển ở
Anh và nhiều nớc trên thế giới. Các thành phố vệ tinh đợc xây dựng xung quanh
Luân Đôn phần nào đã giải quyết đợc sự phát triển cân bằng với môi trờng sống lúc
đó.
+ Lý luận thành phố tuyến do SoriaMata, ngời Tây Ban Nha đề xuất năm
1882: với việc hình thành một dạng thành phố hình đai, theo tuyến, chiều rộng chỉ cần
khoảng 500m, dọc theo đờng tàu điện. Đây là ý tởng phát triển thành phố phù hợp
với hệ thống giao thông hiện đạI.
Các khía cạnh xã hội đã đợc nêu trong một số tác phẩm:
+ Các vấn đề siêu đô thị hoá ở các nớc t bản phát triển và những khía cạnh
địa lý học của các quá trình ấy. POKXISEVXKYI A. HOKMAN (Những vấn đề của
khoa học địa lý học, Matxocova - 1967)
Các tác giả nhìn nhận đô thị hoá nh một sự tăng trởng dân c đô thị trên tổng

số dân c của một vùng ,miền,một quốc gia hay toàn thế giới. Các tác giả đã đa ra
định nghĩa đô thị hoá là Sự tăng tr
ởng nhân khẩu đô thị.
+ Đô thị hoá nh là một cách sống (Louis Wirth - 1838): Lý thuyết dựa trên các
kiến thức sống động về các mối quan hệ qua lại trong các nhóm xã hội. Quy mô của
các khối tập hợp dân c sẽ tác động đến các mối quan hệ giữa các thành viên, đẩy
nhanh quá trình phân hoá và cuối cùng dẫn đến sự phân tách khối tập hợp dân c ra
từng mảnh. Sự ràng buộc của các quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng, tình cảm nảy
sinh do cùng sinh ra và lớn lên trong cùng một một truyền thống chung của thôn quê
có thể bị mất đi hoặc suy yếu do khối tập hợp của dân c đô thị có nguyền gốc và nền
tảng khác nhau.
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
10
Ngời dân thành thị tiếp xúc với nhau bằng những vai trò phân tích và những
mối quan hệ trực diện và hình thức. Việc các cá nhân sống bên nhau không có sự ràng
buộc về mặt tình cảm và đạo đức làm tăng thêm tinh thần cạnh tranh, ý thức củng cố
địa vị và dò xét lần nhau giữa các cá nhân. Chính vì vậy việc kiểm soát chính thức phải
đợc thiết lập để chống lạI sự thiếu trách nhiệm, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh
+ Lý thuyết 3 thành phần dân c của J. Fourastier -1963, lý thuyết về sự biến
đổi của các thành phần dân c và lao động trên toàn thế giới: ông đã chia cơ cấu dân
c thế giới thành 3 thành phần trong đó dự báo thành phần dân c nông nghiệp giảm
dần, thành phần dân c công nghiệp tăng trong giai đoạn công nghiệp hoá và sẽ giảm
dần, thành phần dân c khoa học kỹ thuật - dịch vụ tăng dần. Dự báo này đã phản ánh
đúng xu hớng của thực tế đô thị hoá trên thế giới cho đến tận ngày nay.
Nổi bật vẫn là các vấn đề xung quanh hiện tợng tập trung dân c vào đô thị
trong các tác phẩm:
Những vấn đề đô thị hoá hiện nay - Matxơcova, 1972.
UN. Grow of the worlds urban and rural population 1920-2000 - New

York, 1969. Department of Economic and Social Affairs, Population studies, N
44.p.67.
C.A. Doxiadis.Ekistic - Introduction to the Science of Human Settlements -
London, 1968.
Một số tác giả đã coi đô thị hoá là sự biến đổi xã hội mang tính lịch sử. Ronal
Frankenberg trong tác phẩm Các cộng đồng ở Anh xuất bản năm 1966, sau khi phân
tích, phê phán nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến xã hội đô thị, đã xắp xếp hệ
thống hoá lại thành hệ thống với tên gọi Sự tiếp nối về mặt hình thái. Ông đã cố gắng
phát triển lý thuyết Về sự biến đổi xã hội, coi sự biến đổi xã hội là sự phát triển về
mặt lịch sử và là sự tiến triển từ nông thôn ra thành thị. Chính vì vậy đã xuất hiện các
lý thuyết nhằm giải thích các mặt khác nhau của dân c đô thị nh lý thuyết về vai trò,
lý thuyết về phân công lao động.
Về nguồn gốc của quá trình đô thị hoá, nhiều tác giả tập trung vào vai trò của
phát triển kinh tế. Trong cuốn: Cuộc Cách mạng đô thị của Childe (1950), tác giả
cho rằng Đặc tr
ng đầu tiên là sự chuyên môn hoá các hoạt động kinh tế. Sự chuyên
môn hoá có hiệu quả đã tách ngời thợ thủ công ra khỏi nhóm và tạo điều kiện để hình
thành khu vực chuyên môn hoá của ngời thợ thủ công trong xã hội đô thị.
Nhận xét:
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
11
Qua phân tích các nghiên cứu của các tác giả trong giai đoạn của cuộc Cách
mạng công nghiệp cho thấy những vấn đề cơ bản của khái niệm đô thị hoá đợc nêu
nh sau:
+ Về mặt biểu hiện của đô thị hoá
Giai đoạn này các lý luận về đô thị hoá thờng nghiên cứu trong các biểu hiện
hẹp về quá trình đô thị hoá. Đó là sự dịch chuyển dân c và lao động từ nông nghiệp
sang phi nông nghiệp, chủ yếu là dịch c địa lý với các hệ quả là sự hình thành và mở

rộng đô thị.
+ Thớc đo đô thị hoá: Lấy tỷ lệ dân c sống trong đô thị của một quốc gia
hoặc 1 vùng làm chỉ số đánh giá mức độ đô thị hoá.
+ Nguyên nhân hình thành đô thị: Hầu hết các tác giả đều khẳng định vai trò
của phát triển kinh tế và đi liền là cuộc cách mạng công nghiệp. Công nghiệp hoá và đô
thị hoá là 2 quá trình không tách rời. Sự phát triển của công nghiệp là động lực chủ yếu
phát triển kinh tế và thu hút lao động, làm chuyển dịch cơ cấu lao động. Ban đầu là sự
cỡng bức về kinh tế, sau là sức hút thực sự về việc làm, thu nhập từ các thành phố đã
tạo nên quá trình dịch c ồ ạt từ nông thôn ra đô thị.
+ Các nhân tố đô thị hoá. Từ quá trình dịch c nông thôn - thành thị và sự tập
trung dân c vào các thành phố đã kéo theo những hệ quả về các mặt kinh tế, xã hội,
không gian Các hệ quả này cũng trở thành các nhân tố của quá trình đô thị hoá, nó có
sự tơng tác lẫn nhau. Các nhà nghiên cứu đã phân tích các nhân tố đô thị hoá nh sau:
- Các nhân tố kinh tế: Trong giai đoạn văn minh công nghiệp, kinh tế công
nghiệp là nhân tố kinh tế quan trọng nhất tạo nên hiện tợng đô thị hoá.
- Các nhân tố dân c - lao động : Qúa trình dịch c là dịch c địa lý, từ nông
thôn ra thành thị là chủ yếu. Cơ cấu lao động chuyển đổi từ lao động nông nghiệp
thành lao động công nghiệp.
- Các nhân tố xã hội, văn hoá: Sự tập trung dân c với hoạt động phi nông
nghiệp tạo nên lối sống đô thị, khác biệt với nông thôn. Một số nghiên cứu về vấn đề
này đã cho thấy sự phức tạp của các nhân tố xã hội trong đô thị hoá. Nhấn mạnh đến
đô thị hoá là sự biến đổi về lối sống.
- Các nhân tố quy hoạch và tổ chức không gian:
Đây là nhân tố đợc quan tâm
nhất trong giai đoạn này. Hàng loạt các lý luận về quy hoạch xây dựng đô thị ra đời
chứng tỏ những tắc động sâu rộng của quá trình đô thị hoá đến công tác quy hoạch xây
dựng môi trờng sống.
- Các nhân tố về quản lý, hành chính. Sự thay đổi chế độ từ phong kiến sang t
bản chủ nghĩa đã thúc đẩy nền kinh tế phát trển, tạo nên quá trình đô thị hoá.
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch

Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
12
- Các nhân tố về kỹ thuật: Các phát minh về công nghệ, phơng tiện giao thông
và máy móc công nghiệp đã trở thành một nhân tố của quá trình đô thị hoá thúc đẩy
nhanh quá trình mở rộng không gian đô thi.
Tính hai mặt của quá trình đô thị hoá: Những mặt trái của quá trình đô thị hoá
nh tình trạng ô nhiễm, thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội cũng đã đợc nêu nh những mặt
trái của sự phát triển.
Sự hình thành tất yếu của các đô thị lớn: Các tác giả cũng khẳng định: Sự tăng
dân số thành thị sẽ đi kèm với sự tăng cờng mức độ tập trung dân c thành thị ở các
thành phố lớn. (Năm 1960 các thành phố có số dân trên 100 ngàn ngời đã tập trung
57% dân c thành thị trên thế giới, vào năm 1928 là 48%).
Tuy nhiên cũng nh nhận định của các nhà khoa học giai đoạn sau, sự nhìn
nhận về quá trình đô thị hoá trong giai đoạn này còn mang ý nghĩa hẹp, mới nhìn nhận
trên hiện tợng mà cha khái quát đợc bản chất, lý luận còn đi sau sự phát triển của
thực tế, chính vì vậy sự phát triển của đô thị trong giai đoạn cách mạng công nghiệp
cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc định hớng phát triển. Nhng đây cũng là điều
tất yếu trong quá trình nhận thức, quá trình đô thị hoá lần đầu tiên xảy ra trên quy mô
lớn, cần có thời gian để nghiên cứu và đánh giá đợc bản chất của hiện tợng từ những
trải nghiệm thực tế.
1.1.3. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ văn minh hậu
công nghiệp (văn minh khoa học kỹ thuật)
1.1.3.1. Bối cảnh đô thị hoá thời kỳ văn minh hậu công nghiệp
Sau những năm 1960, các đô thị ở Mỹ và Tây Âu phát triển đã tới mức đỉnh cao.
Tỷ lệ đô thị hoá ở Mỹ là 80%, ở Anh là 65%. Nhất là sau chiến tranh thế giới thứ hai,
việc xây dựng lại hàng loạt các đô thị bị tàn phá, sự phục hồi kinh tế đã tạo nên làn
sóng đô thị hoá mới. Tuy nhiên thế giới giai đoạn này phân ra 2 khu vực đô thị hóa khá
rõ rệt:
+ Các nớc phát triển gồm các nớc t bản cũ nh Anh, Pháp, Đức, ý, và Mỹ

đã có tốc độ đô thị hoá cao, tiếp tục phát triển kinh tế. Nền kinh tế dới sự tác động của
giai đoạn văn minh khoa học kỹ thuật. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới,đã xuất hiện
máy móc thay thế sức lao động trí óc của con ng
ời.
+ Quá trình đô thị hoá ở các nớc phát triển chuyển sang giai đoạn khác, hiện
tợng dịch c cơ học kết thúc (dịch c từ nông thôn ra thành thị), chủ yếu diễn ra dịch
c nghề nghiệp (dịch c tại chỗ) hay còn gọi là dịch c theo chiều đứng, thay thế dịch
c chiều ngang trớc kia. Tức là sự chuyển dịch từ lao động công nghiệp sang lao động
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
13
tri thức thay cho từ nông nghiệp sang công nghiệp. Đồng thời cũng xuất hiện các dòng
đô thị hoá mới.
+ Các nớc kém phát triển thuộc thế giới thứ ba, các nớc châu á (trừ Nhật Bản,
Singapore) bắt đầu có quá trình đô thị hoá tuy nhiên tỷ lệ đô thị hoá còn thấp. Những
nớc đang phát triển châu á là TháI Lan, Malaixia, Trung Quốc. Nền tảng kinh tế phát
triển từ đất nớc thuộc địa với các yếu tố xã hội riêng đã tạo nên đặc thù đô thị hoá
khác biệt hoàn toàn với các nớc phát triển.
+ Tham khảo bảng tình hình đô thị hoá tại châu á qua các giai đoạn.
1.1.3.2. Các khái niệm cơ bản về đô thị hoá giai đoạn hậu cách mạng công
nghiệp (văn minh khoa học kỹ thuật).
Định nghĩa
Trong giai đoạn này với sự tổng kết của đô thị hóa giai đoạn trớc các nhà
nghiên cứu đã nhìn nhận đô thị hoá trên một khái niệm rộng hơn, không chỉ ở biểu
hiện dịch c, chuyển dịch cơ cấu lao động, việc tập trung dân c, mở rộng thành phố
mà đô thị hoá đã đợc hiểu theo nghĩa rộng:
+ Theo PIVÔVAROV - Viện địa lý thuộc Viện hàn lâm khoa học Liên Xô)
trong bài Đô thị hoá hiện nay, bản chất, các nhân tố và đặc điểm nghiên cứu. 1972.
Dịch từ cuốn: Những vấn đề đô thị hó hiện nay. Đã nêu khá đầy đủ những quan điểm

mới về khái niệm đô thị hóa.
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội nhiều mặt gắn liền với cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật.
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội toàn thế giới và những kết quả của nó.
Biểu hiện ở sự mở rộng lãnh thổ thành phố, sự tập trung dân c, sự thay đổi các mối
quan hệ xã hội
Đô thị hóa là quá trình tập trung, đẩy mạnh và da dạng hoá những chức năng phi
nông nghiệp, sự mở rộng lối sống thành thị, các hình thức c trú tiến bộ, sự phát triển
giao dịch, nền văn hoá thành thị
Đô thị hóa đi đôi với việc tăng dân số đô thị, tăng cờng mức độ tập trung dân
c vào các thành phố lớn, sự mở rộng không ngừng của lãnh thổ thành phố.
Khái niệm đô thị hoá là sự mở rộng không ngừng thành phố này cần đợc
nhìn nhận rằng tác giả rút ra qua thực tiễn của giai đoạn tr
ớc những năm 1960, thời
kỳ cách mạng công nghiệp. Thực tế giai đoạn sau (những năm 1970-1980) cho thấy
các thành phố lớn không phát triển vô tận mà có giới hạn, có những quy luật chịu ảnh
hởng của các vòng đô thị hoá.
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
14
Tác giả cũng nhấn mạnh sự khác biệt giữa đô thị hoá và đô thị. Cần hiểu đô
thị hóa là một quá trình xã hội rộng lớn đối với môi trờng xã hội (không phải chỉ là
đô thị).
Tác giả cho rằng sự phát triển của các hệ thống thành phố lớn là một hiện tợng
hợp với quy luật, không tách khỏi quá trình đô thị hoá hiện nay. Các hệ thống thành
phố và thành phố lớn có chỉ số cao về năng súất lao động, về tiến bộ khoa học - kỹ
thuật, có tiềm lực thông tin - xã hội to lớn vì vậy nổi lên nh những đại biểu của quá
trình đô thị hoá.( tr.8)
Tác giả cũng khẳng định: Sự tăng dân số thành thị sẽ đi kèm với sự tăng cờng

mức độ tập trung dân c thành thị ở các thành phố lớn. (Năm 1960 các thành phố có số
dân trên 100 ngàn ngời đã tập trung 57% dân c thành thị trên thế giới, vào năm 1928
là 48%).
Qúa trình đô thị hoá khác nhau ở mỗi nớc bởi nó chịu tác dộng mạnh mẽ của
của các đIều kiền kinh tế, xã hội , chính trị, lịch sử.
Nhiều tác giả khác cũng đồng tình với quan điểm về đô thị hoá này. Ví dụ nh
L.B.KOGAN ngời Nga trong bài Qúa trình đô thị hoá xã hội và cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật - Những vấn đề triết học, 1969 đã quan niệm đô thị hoá nh một
quá trình lịch sử thế giới, gắn liền mật thiết với sự phát triển của lực lợng sản xuất và
của các hình thức giao tiếp xã hội.
H. Carter (1977) trong tác phẩm Nguồn gốc đô thị. Sự tiến bộ trong địa lý nhân
văn đã nêu lên rằng: Đô thị hoá là kết của của tính cấp thiết của việc tạo dựng khu
vực hành chính, sự lu trữ hồ sơ, sự phát triển nghệ thuật, sự mở rộng thơng mại, sự
định hình của các nghề nghiệp đặc biệt.
Đô thị hoá có tính chất toàn thế giới, bao trùm lên nhiều nớc có chế độ xã hội
khác nhau.
Nguyên nhân của đô thị hoá:Các tác giả vẫn khẳng định vai trò quan trọng
của việc phát triển kinh tế trong việc tạo nên quá trình đô thị hoá
B.J.L.Berry (1962) trong tác phẩm: Một số mối liên hệ của đô thị hoá và mô
hình phát triển kinh tế cơ bản
đã phân tích mối quan hệ gĩa kinh tế và đô thị hoá và
thừa nhận Đã tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa trình độ phát triển kinh tế của một
nớc và trình độ đô thị hoá mà nớc đó đạt đợc.
Ông đã sử dụng 43 chỉ số để phân tích các thành phần chủ yếu của quá trình đô
thị hoá của 95 nớc trên thế giới. Các biến số đa vào ma trận cơ bản là các bíên số của
thành phần kinh tế và dân c đô thị hoá ví dụ nh biến số mật độ đờng sắt, mật độ
Đề tài: Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ CNH-HĐH. Mã số: KX.09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch phát triển Bền vững
15

phơng tiện giao thông vận tải trên đầu ngời; biến số ngoại thơng, xuất khẩu, dòng
năng lợng. Biến số liên quan đến dân c là tỷ suất sinh, tỷ suất tử.
Một số tác giả đi sâu vào phân tích các biến thể của quá trình đô thị hoá trên cơ
sở tổng kết quá trình đô thị hoá đã diễn ra đợc gần thế kỷ.
Reiss man (1964) trong cuốn Qúa trình đô thị hoá đã đa ra 4 biến thể của
đô thị hóa:
+ Biến thể 1: Tăng trởng dân c đô thị, sự gia tăng dân c ở thành phố có hơn
100.000 dân.
+ Biến thể 2: Công nghiệp hoá. Hệ quả là sự vận động của xã hội từ kinh tế
nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.
+ Biến thể 3: Sự cấu trúc lại các mối quan hệ quyền lực trong xã hội nhằm tạo
điều kiện cho công nghiệp hoá phát triển.
+ Biến thể 4: Về sự đề cao chủ nghĩa dân tộc, tạo nên hệ t tởng hành động có
động cơ, lòng trung thành
Trong mỗi biến thể lại phân thành 4 dạng, mỗi dạng xây dựng với đặc thù của
từng nớc, từng giai đoạn phát triển.
Ông cũng cho rằng đây là bằng chứng cho thấy không phải tất cả các nớc đều
tiến tới đô thị hoá nh nhau. Một số nớc công nghiệp hóa trớc, phát triển thành phố
sau, một số nớc ngợc lại. Ông cũng chỉ ra rằng công nghiệp hóa không phải là
nguyên nhân duy nhất phát triển đô thị.
Các nhân tố đô thị hoá:
Nhân tố kinh tế: Với những thay đổi của nền kinh tế từ thời kỳ công nghiệp
sang giai đoạn văn minh khoa học kỹ thuật. Đô thị hóa là những biến đổi trong cơ cấu
nhân khẩu lao động, sự mở rộng và tập trung của nền sản xuất, sự thay đổi về tỷ lệ các
ngành, theo lãnh thổ, sự tiến bộ của ngành giao thông, sự nâng cao năng suất của nền
công nghiệp Các nhân tố này phần lớn nằm trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật.
Khác với cuộc cách mạng công nghiệp, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho
phép thực hiện mục đích phát triển kinh tế mà không cần tăng lợng nhân công trong
lao động,

đó cũng là sự nâng cao trình độ chuyên môn của lao động, nâng cao vai trò
của con ngời. Đây cũng là động lực làm biến đổi sự dịch c theo chiều đứng, tức là
dịch c nghề nghiệp không đi cùng dịch c địa lý, từ lĩnh vực công nghiệp sang lĩnh vực
khoa học kỹ thuật và dịch vụ. Tuy nhiên giai đoạn này cơ cấu lao động công nghiệp
vẫn chiếm tỷ lệ lớn, mang tính đặc trng. Tại Liên Xô cũ, lao động công nghiệp chiếm

×