Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới tại vùng đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.79 KB, 186 trang )

BỘ GIÁODỤCVÀĐÀO TẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀNỘI

BỘTƯPHÁP

ĐINHHOÀNGQUANG

NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
VỀKIỂMSÁTTHIHÀNHÁNPHẠTTÙTẠIVIỆTNAM

LUẬNÁN TIẾN SĨLUẬTHỌC

HÀNỘI – 2020


ĐINHHỒNGQUANG

NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
VỀKIỂMSÁTTHIHÀNHÁNPHẠTTÙTẠIVIỆTNAM

LUẬNÁN TIẾN SĨLUẬTHỌC

Chun ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình
sựMãsố:9380104

Người hướng dẫnkhoa học:1.GS.TKSH.LêVăn Cảm
2.PGS.TS.Đỗ ThịPhượng

Hà Nội–2020



LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứukhoahọcđộclậpcủariêngtơi.
Cáckếtquảnêutrong Luậ ná nc hưa đượccơng bốtrong bấtkỳcơngtrình
nàokhác.Cácsốliệutrongluậnánlàtrungthực,cónguồngốcrõràng,đượctríchdẫnđúngtheoquyđịnh.
Tơixinchịutráchnhiệmvềtínhchínhxácvà trungthựccủaLuậnánnày.
TÁCGIẢLUẬNÁN

ĐinhHồngQuang


DANHMỤCTỪ VIẾTTẮT

BLHS

BộluậtHìnhsự

BLTTHS

Bộ luật Tố tụng hình

CANDN

sựCơngannhândân

XBTAN

Nhà xuất

DTHAH


bảnTịấnnhând

STHAPT

ân

TTLT

ThihànhánhìnhsựThi

VKSND

hành

án

phạt

tùThơngtưliêntịch
Việnkiểmsátnhândân


DANHMỤCCÁCBẢNG,BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát
THAPT.Bảng2.2.TìnhhìnhViệnkiểmsátgiántiếpkiểmsátTHAPT.
Bảng2. 3. T ì n h h ì n h V i ệ n ki ể m s á t đề nghị T ò a á n x é t m i ễ n c h ấ p h à n h á
n phạttù.
Bảng2. 4 . T ì n h h ì n h V i ệ n k i ể m s á t đ ề n g h ị T ò a á n x é t h o ã n c h ấ p h à n h á
n phạttù.
Bảng2.5. Tình h ìn hV iệ n kiể ms á t đề n gh ịT òa ánx é t g i ả m t hờ i hạ n chấ p

hànhánphạttù.
Bảng2.6.TìnhhìnhViệnkiểmsátđềnghịTịấnxétthatùtrướcthờihạncóđi
ều kiện.
Bảng2.7.TìnhhìnhViệnkiểmsátgiảiquyếtkhiếunại,tốcáotrongquảnlý,giáodụcn
gườichấphành án phạt tù.
Bảng 2.8. Tình hình Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án ra Quyết định thi hành
án.Bảng2.9.Tìnhhình ViệnkiểmsátucầuCơquanCơngan ápgiải.
Bảng 2.10. Tình hình Viện kiểm sát u cầu Cơ quan Cơng an truy
nã.Bảng 2.11. Tình hình Viện kiểm sát kiến nghị Tịa án khắc phục vi
phạm.Bảng2.12.TìnhhìnhViệnkiểmsátkhángnghịcácquyếtđịnhcủa Tịấn.
Bảng 2.13. Tình hình Viện kiểm sát kiến nghị Cơ quan THAHS, Cơ
quanđượcgiaomộtsốnhiệmvụTHAHSkhắcphụcviphạm.
Bảng 2.14. Tình hình Viện kiểm sát kháng nghị các quyết định của Cơ
quanTHAHS,Cơquan đượcgiaomộtsốnhiệm vụ THAHS.
Bảng 2.15. Tình hình Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, ra
quyếtđịnh trả tự do ngay cho người đang chấp hành án phạt tù khơng có căn cứ và
tráiphápluậttrongTHAPT.
Biểu đổ 2.1. Tình hình Viện kiểm sát đề nghị Tịa án xét tạm đình chỉ
chấphànhánphạttù.


MỤCLỤC
Trang
01
09
40

A
B
C


PHẦNMỞĐẦU
TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU
PHẦNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU
CHƯƠNG1 . N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V Ề K I Ể M S Á T
THIHÀNHÁNPHẠTTÙ
1.1
Kháiniệmkiểmsátthi hànhán phạt tù
1.2
Nộidungkiểm sátthihànhán phạttù
1.3
Phânb i ệ t h o ạ t đ ộ n g k i ể m s á t t h i h à n h á n p h ạ t t ù v ớ i c á c h o ạ t
độngkiểm tra,giámsát thihànhánphạttùcủacáccơquankhác
1.4
Cácyếutốảnhhưởngđếnchấtlượng kiểmsátthihànhánphạttù
TIỂUKẾTCHƯƠNG1
CHƯƠNG2.PHÁPLUẬTVIỆTNAMVỀKIỂMSÁTTHI
HÀNHÁNPHẠTTÙVÀTHỰCTIỄNTHIHÀNH
2.1. Quyđịnhcủaphápluật ViệtNamvềkiểmsát thihànhánphạttù
2.2
ThựctiễnthihànhphápluậtViệtNamhiệnhànhvềkiểmsátthi
hànhánphạttù
TIỂUKẾT CHƯƠNG2
CHƯƠNG3.YÊUCẦUVÀGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG
KIỂMSÁTTHIHÀNHÁNPHẠTTÙ
TẠIVIỆTNAM
3.1
3.2

YêucầunângcaochấtlượngkiểmsátthihànhánphạttùtạiViệt

Nam
Cácgiảipháp nângcaochấtlượngkiểmsátthihànhán phạttù
TIỂULUẬNCHƯƠNG3
KẾTLUẬN
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO
DANHM Ụ C C Ô N G T R Ì N H K H O A H Ọ C C Ủ A T Á C G
I Ả LIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN
PHỤLỤC

40
40
59
63
67
72
73
73
102
138

140
140
142
157
158


1

A.PHẦNMỞĐẦU

1. Lýdolựachọnđềtài
Thi hành án phạt tù (THAPT) có vai trị quan trọng nhằm đảm bảo bản
án,quyết định của Tòa án có hiệu lực được thi hành trên thực tế. Cơng tác này có
ýnghĩa trong việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế và trật tự
phápluật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi. Hoạt
độngTHAPT địi hỏi phải đảm bảo an tồn nơi phạm nhân chấp hành án; đồng thời
phảitổ chức giáo dục, cải tạo và tơn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản,
danh dự,nhân phẩm, các quyềnvà lợi ích hợp phápk h á c c ủ a n g ư ờ i c h ấ p
h à n h á n . D o đ ó , việc thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp
luật của các cơ quan, cánhâncóthẩmquyềntrongTHAPT làhếtsức cần thiết1.
Ở Việt Nam, cơ chế để giám sát trực tiếp, thường xun, có tính
chunnghiệp cao đối với THAPT là hoạt động kiểm sát THAPT của Viện kiểm sát
nhândân (VKSND)2. Hoạt động kiểm sát THAPT ở Việt Nam góp phần bảo đảm
thựchiện đúng và thống nhất các quy định của pháp luật về THAPT trên thực tế;
pháthiện, xử lý và khắc phục những vi phạm của các cá nhân, cơ quan có thẩm
quyềnTHAPT để từ đó nâng cao trách nhiệm của các cá nhân và cơ quan này. Bên
cạnhđó, kiểm sát THAPT góp phần bảo đảm quyền con người, công bằng xã hội,
nângcao hiệu quả giáo dụcý thức pháp luật và phòng ngừa tội phạm.D o đ ó ,
c á c q u y định về kiểm sát THAPT cần phải đáp ứng tiêu chí về bảo đảm hiệu
quả của việcTHAPT, tôn trọng và bảo vệ quyền con người và mọi vi phạm pháp
luật trongTHAPTđượcpháthiện,xử lýkịp thời,nghiêmminh.
Việc nghiên cứu cho thấy về cơ bản các quy định về kiểm sát THAPT
đượcphápluậtViệtNamghinhậnvàbảođảmthựchiệntrênthựctế.Trước đây,tr
ongcác Bộ luật Tố tụng hình sự(BLTTHS)

năm

1988,

2003,


Luật

Tổ

chứcV K S N D năm1960,1981,1992,2002,LuậtThihànhánhìnhsự(THAHS)năm
2010vàcác

1

TrườngCaođẳngkiểmsátHàNội(1996),GiáotrìnhCơngtáckiểmsát(TậpVII):Cơngtáckiểmsátviệcgiamgiữv
àcải
tạo, Nxb.Cơngannhândân,Hà Nội,tr.4-5.
2
VKSNDtốicao(2010),BànvềchứcnănggiámsátviệcthựchiệnquyềnlựcNhànướcvàchứcnăngkiểmsátviệc
tntheophápluậtcủaViện kiểm sátởnướcta,Kỷyếu đề tàicấpbộ, Hà Nội, tr.21.


văn bản hướng dẫn thi hành đã có quy định về kiểm sát THAPT nhưng chưa đầy
đủ,thiếutínhcụthểvàhệthống.Trêncơsởkếthừavàpháttriểncácquyđịnhvềkiểmsát THAPT, Luật Tổ chức
VKSND năm 2014, BLTTHS năm 2015 và Luật THAHSnăm2019đãcónhữngquyđịnhkháchi
tiết,cụthểvàhợplýhơn.Tuynhiên,thựctiễn thực hiện các quy định kiểm sát THAPT còn cho thấy
các quy định cũng bộc lộnhững hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt
ra. Thực tế vẫn còn khơngítviphạmcủaTịấnvàcơsởgiamgiữ;mộtsốquyđịnhphápluậtvềkiểmsátTHAPT
cịn có những sự mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tiễn kiểmsát
THAPT, Viện kiểm sát các cấp cịn thiếu biên chế, chưa đủ cán bộ có chức danhtư
pháp; cơ sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc trong thời gian qua đã
đượcquan tâm đầu tư nhưng chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cũng như ảnh
hưởngkhơng nhỏ đến chất lượng hoạt động; chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán
bộ,Kiểm sát viênchưaphù hợpvới tính chấtđặcthù củahoạt độngkiểmsát THAPT....

Việc nghiên cứu về kiểm sát THAPT, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc, tồn tại
vềpháp luật và thực tiễn thi hành để từ đó đưa ra các giải pháp sẽ góp phần nâng
caochấtlượngkiểm sátTHAPTtrênthựctế.
Tuy nhiên, nghiên cứu kiểm sát THAPT cần phải nằm trong tổng thể
thựchiện chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
ViệtNam, thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
ươngĐảng khoá VII,Hội nghị lầnthứ bavà lầnthứ bảyBan chấph à n h
T r u n g ư ơ n g Đảng khoá VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Nghị
quyết Đại hội Đảnglần thứ X và đặc biệt là các Chỉ thị, Nghị quyết của của Đảng
như: Chỉ thị số53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ
cấp bách của cáccơ quan tư pháp”, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ
Chính trị về“Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”; Nghị
quyết số48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trịv ề “ Chiến lược xây dựng và
hoànthiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”;
Nghịquyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách
tưphápđếnnăm2020”.Dođó,kiểmsátTHAPTphảicónhữngđịnhhướngmớicho


phùhợpvớixuthếchung.
Mặcd ù v i ệ c n g h i ê n c ứ u v ề k i ể m s á t T H A P T t r o n g t h ờ i g i a n q u a đ ã đ
ư ợ c quantâm,cónhiềucơngtrìnhnghiêncứuthểhiệndướidạngđềtàikhoahọc,luậnán, luận văn, sách, bài đăng
tạp chí bình luận, đánh giá liên quan đến kiểm sátTHAPT với những góc độ tiếp
cận khác nhau, có những điểm mạnh và hạn chế nhấtđịnh.Nhưnghiệnnaychưacómộtcơngtrìnhnào
tiếpcậnnghiênc ứ u c h u y ê n s â u và tổng thể về kiểm sát THAPT dưới cả góc độ lý
luận, pháp luật và thực tiễn thựchiện, đặc biệt là những quy định mới về kiểm sát
THAPT trong Luật THAHS năm2019(cóhiệulựctừ ngày 01/01/2020),cũngnhư
cácvănbảnhướng dẫnthihành.
Vớin h ữ n g l ý d o n ê u t r ê n , v i ệ c l ự a c h ọ n đ ề t à i “ Nhữngv ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t
hựctiễnvềkiểmsátthihànhánphạttùtạiViệtNam”ởcấpđộluậnántiếnsĩluật học
nhằmlàmrõnhữngvấnđềlýluận,đánhgiáthựctrạngphápluậtvàthựctiễn thực hiện để đề xuất những giải

pháp

nâng

cao

chất

lượng

kiểm

sát

THAPT

làcấpthiết,

cóý

nghĩavềlýluậnvàthựctiễn.
2. Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngvàphạmvinghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là từ việc nghiên cứu lí luận, pháp luật
vàthực tiễn thi hành pháp luật, luận án đề xuất các giải pháp nhằmn â n g c a o
c h ấ t lượngkiểmsát THAPTtạiViệtNam.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Đểđạtđượcmụcđíchnghiêncứunói trên,cầngiảiquyếtcácnhiệm vụsau:
Thứ nhất, làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung của kiểm sát THAPT tại
ViệtNam; phân biệt kiểm sát THAPT với các hình thức kiểm tra, giám sát THAPT khác;đồngthờiphântích

cácyếutốảnhhưởngđếnchất lượngkiểmsátTHAPT.
Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm
sátTHAPT; làm rõ thực trạng thực hiện pháp luật Việt Nam vềk i ể m

sát

T H A P T v à đưara nguyênnhâncủanhữnghạnchế, tồntạitrongkiểmsátTHAPT.
Thứ ba, đánh giá yêu cầu nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT và đề
xuấtcácgiải phápnhằmnângcaochấtlượngkiểmsátTHAPT tạiViệtNam.


2.3. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là lí luận, pháp luật và thực tiễn thi
hànhphápluậtViệtNamvềkiểmsátTHAPT.
2.4. Phạmvinghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là hoạt động kiểm sát THAPT của
VKSNDđược thực hiệntừkhibản án, quyết định của Tịa ánvề hình phạttù cóh i ệ u
l ự c phápluậtchođến khichấmdứthoạtđộngTHAPT.
Về phương diện lí luận, phạm vi nghiên cứu của luận án là những vấn đề
líluận trong khoa học pháp lí Việt Nam và khoa học pháp lí của một số nước trên
ThếgiớicóthànhlậpmơhìnhViệnkiểmsáttươngđồngvớiViệtNamvềkiểmsátTHAPT.
Vềp h ư ơ n g d i ệ n p h á p l u ậ t ,đ ề t à i l u ậ n á n đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u d ư ớ
i g ó c đ ộ chunngànhluậthìnhsựvàtốtụnghìnhsự.Tuynhiên,kiểmsátTHAPTlàmộthoạt động đặc biệt nên
ngồi quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì cần nghiêncứu cả quy định của Bộ
luật

hình

sự


(BLHS),

Luật

Tổ

chức

VKSND,

Luật

THAHSvàcácvănbảnhướngdẫnthihành.
Về phương diện thực tiễn, phạm vi nghiên cứu của luận án là thực tiễn
thihành pháp luật Việt Nam về kiểm sát THAPT. Các số liệu thống kê về thực
trạnghoạt động kiểm sát THAPT của VKSND được lấy trên phạm vi tồn quốc
trongkhoảngthờigian10năm(từnăm2010đếnnăm2019).
Luận án khơng nghiên cứu kiểm sát THAPT nhưng cho hưởng án treo;
khơngnghiêncứukiểmsátTHAPTcóyếutốnướcngồi;khơngnghiêncứukiểmsátviệcđặc xá, hưởng thời hiệu
chấp hành án phạt tù, xóa án tích. Luận án tập trung nghiêncứukiểmsát
THAPTngoàiquânđội.
3. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu; cách
tiếpcậnvấnđềnghiêncứu,phươngphápnghiêncứu
3.1. Cơsởlýthuyết
Cơ sở lý thuyết của luận án là lí luận về kiểm sốt quyền lực nhà
nướcv à cáchthứctổchức, hoạtđộngcủacáccơquantrongbộ máy nhànước ;the
ođó,ở


Việt Nam, THAPT là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nướcđ ò i h ỏ i p h ả i

c ó c ơ chế kiểm tra, giám sát thường xuyên và cơ quan thực hiện việc giám sát
trực tiếp,thường xun, có tínhchun nghiệp cao đối với hoạt động THAPTđ ó
c h í n h l à hoạtđộngkiểm sátTHAPT củaVKSND.
3.2. Câuhỏinghiêncứu
Đểlu ậ ná n đ á n h gi á t o à n d iệ nvà c h u y ê n s â u v ề ki ể m s á t T H A P T , lu ậ n á
n đứngtrướcmộtsốcâu hỏinghiêncứuquantrọngcầnphảigiải mãsau:
1. NhậnthứcnhưthếnàovềkiểmsátTHAPT?
HoạtđộngkiểmsátTHAPTcủaVKSND cóđặcđiểmgì?
KiểmsátTHAPTgồmnhữngnộidung nào?
2. Kiểms á t T H A P T c ủ a V K S N D c ó đ i ể m g ì k h á c b i ệ t v ớ i c á c h o ạ t đ
ộ n g kiểmtra,giámsát THAPT củacáccơquan khác?
3. Nhữngyếu tốnàoảnhhưởngđến chấtlượngkiểmsátTHAPT?
4. KiểmsátTHAPTđượcbiểuhiệnvềmặtpháplývàthựctiễnthihànhnhưthếnào?
5. CácgiảiphápđểnângcaochấtlượngkiểmsátTHAPTởViệtNam?
Cầntriểnkhairasao?Lộtrìnhvàvấnđềxâydựngcácđiềukiệnđảmbảo?
3.3. Giảthuyếtnghiêncứu
Vớikế t q u ả t ổ n g q u a n t ì n h h ìn h n g h i ê n c ứ u , c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u v à h ư ớ
n g tiếpcậnnghiêncứu,luậnánđặtragiảthuyếtnghiêncứunhưsau:“Kiểm sát thihành án phạt tù ở Việt Nam
đã được định hình nhưng hiện nay đang bộc lộ nhữngbất cập, hạn chế trên cả
phương diện nhận thức và thực tiễn quy định, thi hành. Yêucầunhậnthứcđầyđủvànângcao
chấtlượngkiểmsátthihànhánphạttùđangđặtra một cách cấp bách, là một trong những yếu tố bảo
đảm việc thi hành án phạt tùđược thực hiện đúng pháp luật; tôn trọng và bảo vệ
quyền con người; mọi vi phạmpháp luật trong thi hành án phạt tù được phát hiện,
xử lý kịp thời, nghiêm minh.Việc hoàn thiện pháp luật và thực hiện các giải pháp
đồng bộ khác sẽ góp phầnnângcaochấtlượngkiểm sátthi hànhánphạttù”.
3.4. Cáchtiếpcậnvấnđềnghiêncứu
Thứnhất,Luậnántiếpcậnvớicơsởlýthuyếtvềki ể m sốtquyề n lựcnhà


nướcvàtổchức,hoạtđộngcủacáccơquantrongbộmáynhànước.

Thứ hai,Luận án tiếp cận theo hướng trên cơ sở tập hợp, hệ thống hóa
cáccơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án; đồng thời, luận án sẽ kế
thừacó chọn lọc, phát triển các luận điểm nghiên cứu và phát hiện vấn đề nghiên cứumới,xâydựngcácluận
điểmkhoahọcthuộcnội dungnghiêncứuluậnán.
Thứ ba,Luận án tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu từ khái niệm của
hoạtđộng kiểm sát THAPT; nội dung kiểm sát THAPT ở Việt Nam; các yếu tố
ảnhhưởng đến chất lượng hoạt động kiểm sát THAPT. Nội hàm về lý luận được
luận ángiảiquyếttoàndiện.
Thứ tư,Luận án nghiên cứu pháp luật thực định và thực tiễn thi hành
phápluật.Gócđộnghiêncứuứngdụngđược luậnánđặcbiệtchúý.
3.5. Phươngphápnghiêncứu
Trên cơsởvận dụngphương pháp luận làhọc thuyếtMác–

Lênin

về

m ố i liênhệphổbiến,tưtưởngHồChíMinhvềNhànướcvàphápluật,quanđiểmcủaĐảng Cộng sản Việt Nam
về quyền con người, về chiến lược cải cách tư pháp, vềxây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và các giá trị pháp luật quốc tế vềgiám sát THAPT, tác giả
luận án tập trung sử dụng các phương pháp nghiên cứu sauđây:
- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dụng trong tất
cảcácchươngcủaluậnánđểlàmrõcácvấnđềvềlýluận,thựctrạng vàgiảipháp.
- Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá tổng quan tình hình
nghiêncứu trong và ngồi nước; đánh giá lịch sử quy định của pháp luật Việt Nam
về kiểmsátTHAPT;sosánh,đốichiếuthựctrạngquyđịnhcủaphápluậtvớithựctrạngthihành.
- Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu về quá trình hình thành
vàpháttriển cácquyđịnhkiểm sátTHAPTởViệtNam.
- Phươngphápthốngkêđượcsửdụngđểtổnghợpcácsốliệucóliênquanđến
kiểm sátTHAPT.

-

Phươngphápđiềutraxãhộihọcđượcsửdụngbằngcáchphátphiếukhảo


sát để thu thập ý kiến của cán bộ, Kiểm sát viên về thực tiễn thi hành quy định
củaphápl u ậ t v à c á c g i ả i p h á p n h ằ m k h ắ c p h ụ c k h ó k h ă n , v ư ớ n g m ắ c t r ê n t h
ự c t i ễ n kiểmsátTHAPT.
4. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán
4.1. Ýnghĩakhoahọccủaluậnán
Luận án là công trình khoa học ở cấp độ luận án tiến sĩ đầu tiên sau
khiBLTTHS năm 2015 và Luật THAHS năm 2019 có hiệu lực, nghiên cứu trực
tiếp vàcó hệ thống về kiểm sát THAPT. Trong đó, luận án có điểm mới khi làm rõ
nhữngvấn đề lý luận về kiểm sát THAPT; đặc biệt là khái niệm, đặc điểm, nội dung
kiểmsát THAPT, phân biệt hoạt động kiểm sát THAPT với các hoạt động kiểm tra,
giámsát THAPT của cơ quan khác và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượngkiểmsátTHAPT.
Các luận điểm khoa học về khái niệm, đặc điểm, nội dung kiểm sát
THAPTvà các kết quả nghiên cứu khác của luận án góp phần bổ sung, hồn thiện lí
luậnkhoahọcvềkiểmsátTHAPT.
4.2. Ýnghĩathựctiễncủaluậnán
Các luận điểm khoa học trong việc phân tích pháp luật, yêu cầu và giải
phápnhằm nâng cao chất lượng kiểm sát THAPT được đề cập trong luận án đóng
góp vềmặt thực tiễn, giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong việc xây dựng, thi
hànhpháp luật Việt Nam trong chiến lược cải cách tư pháp, cụ thể hóa quy định của
Hiếnpháp,xâydựngvàhồnthiệnhệthốngphápluật,trongđócóphápluậtViệtNa
mvềkiểmsátTHAPT.
Luận án là tài liệu tham khảo thiết thực trong nghiên cứu, giảngd ạ y ,
x â y dựngvà thihànhphápluậtViệtNamvềkiểmsátTHAPT.
5. KếtcấucủaLuậnán

Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan tình hình nghiên cứu, phần kết luận
vàdanh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận án được kết cấu gồm
03chương:
Chương1.Nhữngvấnđềlýluậnvềkiểmsátthi hànhánphạttù


Chương2.PhápluậtViệt Namvềkiểmsát thihànhán phạttùvàthựctiễnthi
hàn
h

Chương3.Yêucầuvàcácgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngkiểmsátthi

hànhánphạttùtạiViệt Nam


B.TỔNG QUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU
1. Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài
1.1. Tìnhhìnhnghiêncứutrongnước
Cùng với nhiệm vụ thực hiện yêu cầu về cải cách tư pháp, hoạt động
nghiêncứu hướng tới tìm kiếm mơ hình tổ chức và hoạt động một cách hợp lý, có
hiệu quảcủa các cơ quan tư pháp trong việc kiểm tra, giám sát THAPT mà trong đó
có hoạtđộng kiểm sát THAPT của VKSND đã được thực hiện ở nước ta trong
những nămgần đây. Số lượng các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề
phong

phú,

đadạng;n h ữ n g s ả n p h ẩ m c ủ a h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c c ô n g b ố d ư ớ i n h i ề
u h ì n h thứcấnphẩmkhácnhaunhư:đềtàinghiêncứucáccấp,sáchchuyênkhảo,cáckỷyếu hội thảo khoa học, các
luận án và các bài báo khoa học trong các lĩnh vựcchuyên ngành khác nhau... Tuy

nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu toàn diện,đầy đủ cả về phương diện lý
luận, thực tiễn về kiểm sát THAPT. Các cơng trìnhnghiên cứu trong nước chỉ làm
sáng tỏ một phần những vấn đề lý luận; đánh giáphầnnào thực tiễnkiểm
sátTHAPTtạiViệtNam.
1.1.1. Nhómcáccơngtr ìnhnghiê n cứucó liênquanđếnlý luậnvề kiểm
sátthihànhánphạttù
Để làm rõ nội hàm kiểm sát THAPT ở Việt Nam, các cơng trình nghiên
cứukhoa học ở các cấp độ hướng đến làm rõ bản chất THAPT, quan điểm về hoạt
độngtưphápởViệtNam.
* CáccơngtrìnhnghiêncứuvềbảnchấtTHAPT:
Nghiên cứu về bản chất THAHS nói chung và THAPT nói riêng, các
cơngtrình khoa học đưa ra các quan điểm khác nhau để luận giải THAPT có là một
giaiđoạnc ủ a t ố t ụ n g h ì n h s ự h a y k h ô n g ?
l à h o ạ t đ ộ n g t ư p h á p h a y m a n g t í n h h à n h chính-tưpháp?Cáccơngtrìnhkhoahọcchínhnghiêncứu
vềbản chất THAPT cóthể kể đến như: đề tài Khoa học cấp Nhà nước độc lập của Viện
Khoa học pháp lýBộ Tư pháp “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ
chức



độngthihànhánởViệtN amtronggiaiđoạnmới”(Mãsốđềtài:2000-58198) dotác

hoạt


giả Nguyễn Đình Lộc chủ nhiệm năm 2003; Sách chuyên khảo“Pháp luật thi
hànhán hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”do các tác giả Võ
KhánhVinh, Nguyễn MạnhKhángbiên soạn năm2006, Nxb Tưp h á p , H à N ộ i ;
Đ ề t à i khoa học cấp Bộ của Học viện Cảnh sát nhân dân Bộ Cơng an, “Cơ sở lý
luận

vàthựctiễnhồnthiệnphápluậtthihànhánhìnhsựởViệtNam”(Mãsố:BX.2013.T32.17)d
o t á c g i ả N g u y ễ n Đ ứ c P h ú c c h ủ n h i ệ m n ă m 2 0 1 6 v à L u ậ n á n tiến sĩ luật học “Thi
hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp”của tác giả Nguyễn
Văn Nam (năm 2016). Trong các cơng trình khoa học này, cáctác giả có các cách
tiếp cận khác nhau để luận giải. Trong đó các tác giả chỉ ra, dướigócđộmụcđíchcủaqtrình
tốtụnglàkhơiphụclạitrậttựbanđầudohànhviviphạm pháp luật bị xâm hại nên thi hành án là một giai
đoạn của tố tụng tư pháp; cịndướigócđộđặcđiểmchung,thihànhánlàhoạtđộngchấphànhvớicăncứđểthihành
là các bản án, quyết định của Tòa án; đây là dạng hoạt động quản lý vì trongquá
trình thi hành, các cơ quan thi hành án phải tác động trực tiếp tới đối tượng phảithi
hành nên thi hànhá n l à m ộ t h o ạ t đ ộ n g h à n h c h í n h – t ư p h á p .
T u y n h i ê n , c á c quan điểm chưa làm rõ được bản chất của THAPT mà trong
đó hoạt động nào làhành chính? Hoạt động nào là tư pháp? Việc làm rõ nội dung
này rất quan trọng màluận án cần thực hiện để làm rõ đối tượng kiểm sát THAPT;
đây là một định hướngphùhợpvà cầnthiết.
* Cáccơngtrìnhnghiêncứuvềhoạtđộngtưpháp
Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp là chức năng Hiến định của VKSND
ởViệtNam;chínhvìvậy,việcnghiêncứuhoạtđộngtưpháplàmộtnộidungbắtbuộc, là nền tảng lý luận quan
trọng để giải quyết các vấn đề về kiểm sát hoạt độngtư pháp và kiểm sát THAPT;
đây





sở

quan

trọng


để

xác

định

đúng

nhiệm

vụ,quyềnhạncủa V K SN D khi ki ể m sá t T H A PT . Trong kh oa họcp há p lí V iệ tN
a m, giảinghĩavềhoạt động tư phápcóthểkể đếncác cơngtrình khoahọcnhư:
Đề tài khoa học cấp bộ của Viện Khoa học kiểm sát VKSND tối cao
“Nhữnggiải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt
độngtưpháp”năm2003dotácgiảLêHữuThểchủnhiệm;trongđó,cáctácgiảph
ân


tích và đưa ra quan điểm: Hoạt động tư pháp là hoạt động của các cơ quan, tổ
chứcvà cá nhân tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp pháp lý, các vi phạm
phápluậtthuộcthẩmquyềnphánquyếtcủaTịấnvàthihànhcácphánquyếtđót
heothủ tục tố tụng mà pháp luật quy định3. Do đó, hoạt động tư pháp là hoạt động
củacáccơquanđiềutra,truytố,xétxử,cơquanthihànhánvàcáccơquan,tổchức
liênquanhoặcbổtrợchocơngtácxétxử củaTịấn4.
Tiếp cận dưới góc độ hoạt động tư pháp là đối tượng kiểm sát của Viện
kiểmsát, Sách chuyên khảo “Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháptronggiaiđoạnđiềutra”Nxb. Tư pháp, Hà Nội năm 2008 của các tác giả Lê HữuThể,
Đỗ Văn Đương,Nông XuânTrường chỉ ra rằng: hoạt độngt ư


pháp

hình

s ự vốn được coi là đối tượng kiểm sát củaV i ệ n k i ể m s á t l à n h ữ n g
c ô n g v i ệ c c ụ t h ể , trực tiếp chỉ do các cơ quan tư pháp, các cơ quan được
giao một số thẩm quyền tưpháp, như Hải quan, Kiểm lâm, Bộ đội biên phòng, lực
lượng Cảnh sát biển, các cơquan khác của Công an nhân dân được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt độngđiều tra và các Ủy ban nhân dân xã, phường được giao
thực

hiện

một

số

hoạt

độngthih à n h á n c h ị u t r á c h n h i ệ m t h ự c h i ệ n , t r ê n c ơ s ở c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l
u ậ t t ố tụng hình sự nhằm giải quyết một vụ án hình sự cụ thể và thi hành bản án,
quyếtđịnhđãcóhiệulựcphápluậtcủaTịấn5.
Phân tích sâu hơn vấn đề này, trong sách chuyên khảo “Một số vấn đề
cấpbách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước
phápquyền”,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2012 của tác giả Lê Cảm đưa ra
quanđiểm: hoạt động tư pháp gồm năm dạng tương ứng với năm chức năng của
quyền tưpháp;trongđó,hoạtđộngthihànháncủacáccơquanthihànhánlàhoạtđộnggầnvới hoạt động tư pháp
trong

Nhà


nước

pháp

quyền

(hoạt

động

của

các



quan

bảovệphápluậtthuộcnhánhquyềnhànhphápnhằmhỗtrợchoviệcnângcaohiệuquả

3

ViệnKhoahọckiểmsátVKSNDtốicao(2003),Nhữnggiảiphápnângcaochấtlượngthựchànhquyềnc
ơng
tốvàkiểmsátcáchoạtđộngtư pháp, Kỷyếuđềtàicấpbộ,HàNội, tr 27-18.
4
ViệnKhoahọckiểmsátVKSNDtốicao(2003),Nhữnggiảiphápnângcaochấtlượngthựchànhquyềnc
ôngtốvàkiểmsát cáchoạtđộngtưpháp,Kỷyếuđề tài cấpbộ,Hà Nội,tr14-15.
5

LêHữuThể,ĐỗVănĐương,NôngXuânTrường(2008),Thựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộng
tưpháptronggiaiđoạnđiềutra,Nxb.Tưpháp,Hà Nội, tr. 82.


xétxửcủaTịấn) 6.
Ngồi ra trong Luận án tiến sĩ Luật học“Giám sát xã hội đối với hoạt
độngcủa các cơ quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủnghĩa Việt Nam”của tác giả Nguyễn Huy Phượng (năm 2012) đã chỉ ra: hoạt
độngtư pháp phải có các đặc trưng như phải do cơ quan tư pháp thực hiện trong
q trìnhtốtụngvàphảiđượcđiềuchỉnhbởiphápluậttốtụng,phảilànhữnghoạtđộngtrựctiếp liên quan tới q
trình

giải

quyết

vụ

án





mục

đích

nhằm


giải

quyết

các

vụánmộtcáchđúngđắn,kháchquan7.
Như vây, quan điểm chung, các cơng trình khoa học cho rằng hoạt động
tưpháp do cơ quan tư pháp thực hiện tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp
pháplý,cácviphạmphápluậtthuộcthẩmquyềnphánquyếtcủaTịấnvàthihànhcácphán quyết đó theo thủ tục tố
tụng mà pháp luật quy định; thi hành án là một dạnghoạtđộngtư pháp.
Trong quá trình nghiên cứu về bản chất kiểm sát THAPT thì việc tham
khảonhững tài liệu này để đưa ra những lập luận vững chắc về hoạt động tư pháp
trongTHAPTlàmộtđịnhhướngphùhợpvà cần thiết.
* Các cơng trình nghiên cứu về kiểm sát hoạt động tư pháp và kiểm
sátTHAPT:
Cơng

trình

khoahọc

đầu

tiên

phân

tích


tổngthể



chun

sâuvềV K S N D mà trong đó có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật có thể
kể đến như: LuậnánphóTiếnsĩluậthọc“Vị trí, vai trị của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ
máy nhànướcxãhộichủnghĩaViệtNam” của tác giả Khuất Văn Nga, Viện Nhà nước vàpháp
luật (năm 1993) đã đề cập cơ sở thành lập VKSND ở Việt Nam và cơ sở quyđịnh
quyền hạn của VKSND khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo phápluật.
Tác giả đã dựa trên luận đề của Lênin về Nhà nước Xã hội chủ nghĩa và đưa
rakhẳngđịnh:trongnhànướckiểumớivớichứcnăngchủyếulàtổchứcvàxâydựng

6

LêCảm(2012), Mộtsốvấn đềcấpbách củakhoa họcpháplýVi ệt Namtronggiaiđoạnxây dựngNhà n
ướcphápquyền,(Sáchchuyênkhảo),
NxbĐạihọcquốcgiaHàNội, Hà Nội, tr.188.
7
NguyễnHuyPhượng(2012),Giámsátxãhội đốivớihoạtđộngcủacáccơ qiuantưpháptheoyêucầuxâydựngNhà
nướcphápquyền xã hộichủnghĩa ViệtNam”,Luậnán tiếnsĩLuậthọc,HàNội,tr.55.


xã hội mới lại càng địi hỏi cần có sự giám sát thực hiện quyền lực Nhà nước
hơnbao giờ hết, trong đó có hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện
kiểmsát. Tác giả cho rằng hoạt động kiểm sát THAPT là một trong những hoạt
động thựchiệnchứcnăngkiểmsátviệctuântheophápluậttronghoạtđộngtưphápcủaVKSND; do đó, cơ sở hoạt
động kiểm sát THAPT khơng nằm ngồi cơ sở chứcnăng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật của VKSND – giám sát thực hiện quyền lựcNhànước.

Bêncạnhđó,sáchchunkhảo“PhápluậtthihànhánhìnhsựViệtNam–
Nhữngv ấnđề l ý l u ậ n v à thự c t i ễ n ”d o t á c giả V õ K há n h V i n h v à N g u y ễ n M ạ n h K
hángchủbiên,NxbTưpháp,HàNội,năm2006cũngđãphântíchcơsởcủahoạtđộngkiểmsá
tTHAHS;trongđó,cáctácgiảchorằnghoạtđộngkiểmsátthihànháncócơsởlýluậ
nvàthực tiễn xuấ t phá ttừ chứcnăngkiểm sáttưphá pvà thực hànhq u y ề n c ô n g t
ố c ủ a V i ệ n k i ể m s á t . C ơ s ở l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề t h à n h l ậ p VKSNDởViệtNam
cịnlàthểhiệnsựkếthừaquanđiểmcủaLê-ninvềbảovệtínhthốngnhấtcủaphápchếvàsựrađờicủahệthốngVKSNDởLiênXơthời
bấy
giờ8.Trongkhoảng1 0 n ă m g ầ n đ â y , c ù n g v ớ i y ê u c ầ u t h ự c h i ệ n c h ủ t r ư
ơ n g nghiênc ứ u c h u y ể n V i ệ n k i ể m s á t t h à n h V i ệ n C ô n g t ố t h e o N g h ị
q u y ế t s ố 4 9 - NQ/
TƯngày02/6/2005củaBộChínhtrịvề chiếnlượccảicáchtưphápđếnnăm2020,rấ
tnhiềucáccơng trìnhkhoahọc đãtậptrungnghiêncứuđể xâydựng mơhìnhtổchứ
cvàhoạtđộngcủaViệnkiểmsátởViệtNam.Trongđó,đãcócáccơngtrìnhluậngiảicơsởlýl
uậnvàthựctiễnthànhlậpVKSNDvớichứcnăngkiểmsátviệct u â n t h e o p h á p l u ậ t /
kiểmsáthoạtđộngtưpháp,màtrongđócókiểmsát
THAPT,cóthểkểđếnnhư:
Đề tài khoahọc cấpBộ của VKSNDt ố i c a o “Nghiên cứu những cơ sở
lýluận và thực tiễn cho việc xây dựng mơ hình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm
sátở Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp”do tác giả Lê Hữu Thể chủ nhiệm,
năm2008.Dựavàolýthuyếtvềgiámsátthựchiệnquyềnlựcnhànước,cáctácgiảđ
ã

8

VõKhánhVinh,NguyễnMạnhKháng(2006),PhápluậtthihànhánhìnhsựViệtNam-Nhữngvấnđềlýluận
vàthựctiễn, NxbTưpháp,Hà Nội, tr.162.


phân tích và cho rằng THAPT liên quan trực tiếp đến quyền cơ bản và trách

nhiệmcủa công dân, liên quan đến tính ưu việt của chế độ xã hội nên khơng có cơ
chế nàobảo đảm sự giám sát tốt hơn là củng cố và tăng cường công tác kiểm sát
tuân theopháp luật của Viện kiểm sát đối với các hoạt động của tổ chức và cá nhân
liên quanđến lĩnh vực này9. Qua nghiên cứu cơ quan công tố/ cơ quan kiểm sát của
một sốnước trên thế giới, các tác giả nhận định ở hầu hết các quốc gia, ngoài chức
năngthực hành quyền cơng tố, Viện Cơng tố cịn tham gia ở mức độ nhất định
trong hoạtđộng thi hành án và giam, giữ, cải tạo. Nhiều quốc gia theo chế độ tam
quyền phânlập vẫn giao cho Viện Công tố chức năng giám sát việc tn theo pháp
luật, ngồichứcnăngthựchànhquyềncơngtố10.
Kế thừa quan điểm trên, đề tài khoa học cấp Bộ của VKSND tối cao “Bàn
vềchức năng giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước và chức năng kiểm sát
việctuân theo pháp luật của Viện kiểm sát ở nước ta”do tác giả Lê Hữu Thể làm
chủnhiệm, năm 2010 tiếp tục phân tích, làm rõ lý luận về chức năng kiểm sát việc
tuântheo pháp luật của VKSND và cho rằng hoạt động kiểm sát tư pháp của Viện
kiểmsát thực chất là việc sử dụng tổ chức nhà nước để hạn chế sự lạm quyền từ
phía Nhànướcvàmụcđíchcủakiểmsáthoạtđộngtưpháplànhằmbảođảmchophápluậtđược áp dụng nghiêm
chỉnh và thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vàthihành án11.
Đánh giá sự cần thiết giao chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp cho
Việnkiểmsát,đềtàikhoahọccấpBộcủaVKSNDtốicao“Cơsởlýluậnvàthựctiễ
ncủaviệcsửađổiLuậtTổchứcViệnkiểmsátnhândânđápứngyêucầucảicáchtưpháp”do tác giả Đỗ Văn Đương
làm

chủ

nhiệm,

năm

2011


đã

nhấn

mạnh

việc

giaochứcnăngkiể mtra, g i á m sátnộitạ i trongquátrình tư p há p choV i ệ n kiểms
á t ở ViệtNamđốivớihoạtđộngtưpháplàphùhợp,vìViệnkiểmsátkhơngđiềutra
,

9

VKSND tốicao(2008),Nghiêncứunhữngcơsởlýluậnvàthựctiễnchoviệcxây
dựngmơhìnhtổchứcvàhoạtđộngcủaViệnkiểmsátởViệtNamtheoucầucảicáchtưpháp,KỷyếuđềtàicấpBộ,HàNội,tr.112.
10
VKSNDtốicao(2010),Bàn vềchứcnănggiámsátviệcthựchiệnquyềnlựcNhànướcvàchứcnăngkiểmsátviệc
tntheophápluậtcủa Việnkiểm sátởnước ta, Kỷyếuđề tài cấp Bộ, Hà Nội, tr.110.
11
VKSNDtốicao(2011),CơsởlýluậnvàthựctiễncủaviệcsửađổiLuậtTổchứcViệnkiểmsátnhândânđápứngyêu
cầucảicáchtưpháp, Phần Tổngthuật Đề tàikhoahọccấp Bộ, Hà Nội,tr.34.



×