Tải bản đầy đủ (.docx) (206 trang)

Trách Nhiệm Của Các Tổ Chức Xã Hội Trong Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Tiêu Dùng Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.56 KB, 206 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆN KHOAHỌC XÃHỘI

LÃTRƯỜNGANH

TRÁCHNHIỆMCỦACÁCTỔCHỨCXÃHỘI
TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNGTHEOPHÁP LUẬT VIỆT NAMHIỆNNAY

Ngành: Luật Kinh
tếMãsố:9380107

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT KINHTẾ
NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC:
PGS.TS.BÙINGUYÊNKHÁNH

HàNội,2019


LỜI CAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác vàtrung
thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai cơng bốtrong
bấtkỳcơngtrìnhnào.
TÁCGIẢLUẬNÁN

LãTrường Anh


MỤCLỤC



MỞĐẦU............................................................................................................1
Chương1 T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V À C Ơ S Ở L Ý T
HUYẾTNGHIÊNCỨU...........................................................................................9
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu......................................................................9
1.2. Cơsởlýthuyết của việcnghiêncứu..............................................................28
Chương 2NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁCTỔ
CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦANGƯỜI TIÊUDÙNG
.............................................................................................................................36
2.1. Kháiquátvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủan
gười tiêu dùng..................................................................................................36
2.2. Lýl u ậ n p h á p l u ậ t v ề t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c t ổ c h ứ c x ã h ộ i t r o n g b ả o v
ệ quyềnlợicủangười tiêudùng.................................................................................64
2.3. Tổchứcxãhộithamgiabảovệquyềnlợicủangườitiêudùngởmộtsốnướcv
àgợimởchoViệt Nam........................................................................................75
Chương 3THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃHỘI
TRONG

BẢO

VỆ

QUYỀN

LỢI

CỦA

NGƯỜI


TIÊU

DÙNGTHEOPHÁPLUẬTVIỆT NAMHIỆNNAY.........................................92
3.1. Thựctrạngcácquyđịnhphápluậtvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbả
ovệquyền lợi ngườitiêudùng theopháp luậtViệt Namhiệnnay..........................92
3.2. Thựctiễnthựcthitráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủang
ườitiêudùngtheophápluậtViệtNamhiệnnay....................................................101
3.3. Đánhgiáthựctrạnghoạtđộngbảovệngườitiêudùngcủacáctổchứcxãhội
ởnước tahiệnnay.............................................................................................119


Chương 4GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG
CAOHIỆUQ U Ả T H Ự C T H I T R Á C H N H I Ệ M C Ủ A C Á C T Ổ C H
Ứ C X Ã HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
THEOPHÁPLUẬTVIỆT NAMHIỆNNAY.....................................................149
4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp
luậtvề trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi của người
tiêudùng.........................................................................................................149
4.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
tráchnhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng ởViệtNamhiệnnay.................................................................................152
KẾTLUẬN...................................................................................................172
DANHM Ụ C C Ơ N G T R Ì N H C Ủ A T Á C G I Ả Đ Ã C Ô N G B Ố
LIÊN
QUANĐẾNLUẬNÁN..................................................................................140
TÀILIỆUTHAMKHẢO..............................................................................176


DANHMỤC CÁCKÝHIỆU,CÁCCHỮVIẾTTẮT
NTD


: Ngườitiêudùng

XHCN

:Xãhội chủnghĩa

TAND

:Tịấn nhândân

BLTTDS

: Bộluật Tốtụng Dânsự

TNHH

:Tráchnhiệmhữu hạn

KH&ĐS

: KhoahọcvàĐờisống

ATVSTP

:An toànvệsinh thựcphẩm


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiết củađềtài

Trong thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam phát triển theo nền kinh tếthị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với xu hướng hội nhập quốc tếngày càng sâu
rộng

đã

mang

lại

những

thành

quả

đáng

ghi

nhận.

Đời

sống

củanhând â n k h ô n g n g ừ n g đ ư ợ c c ả i t h i ệ n , N T D c ó n h i ề u s ự l ự a c h ọ n v ề h à n
g hóa,dịchvụvớichấtlượngngàycàngtăngvàgiácảngàycànghợplý.Tuynhiên, nền kinh tế thị trường bên
cạnh những mặt tích cực thì những mặt tráicố hữu vẫn tiềm ẩn những nguy cơ
ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung vàquyền lợi của NTD nói riêng. Đó là tình

trạng một bộ phận khơng nhỏ doanhnghiệp vì mục tiêu lợi nhuận đã thực hiện
những hành vi vi phạm như: buônbán hàng giả, hàng kém chất lượng, gian lận
thương mại...Thực tiễn công tácbảo vệ NTD tại Việt Nam cho thấy, các vụ vi
phạm quyền lợi NTD khơnggiảm đi mà có xu hướng ngày càng gia tăng cả về
số

lượng,

tính

chất,

mức

độvàhìnhthứcviphạm.Hàngloạtcácvụviphạmnghiêmtrọngquyềnvàlợiíc
h

của

NTD

được

phát

hiện

như:

quảng


cáo

sai

sự

thật

thơng

qua

hình

thứctrúngp h i ế u m u a h à n g q u a đ i ệ n t h o ạ i c ủ a c ô n g t y T h á i D ư ơ n g X a n
h ; Bánhàngkhơngđúngnhưnộidungcamkếtquatrangweb,chươngtrìnhbánhàngtrêntivi,facebook..Nhiềutrangwebbán
hànglợidụngviệcmuahàngquamạng đãgiaohàngkhơngđúngnhưthơngtin giớithiệu…
Với việc ký kết 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 11hiệp định
đã có hiệu lực thi hành, có thể nói chưa bao giờ Việt Nam lại
mởcửa,hộinhậpquốctếsâuvàrộngnhưlúcnày. Cóthểkhẳngđịnhrằng,vấnđề
bảovệquyềnlợiNTDkhơngchỉlàvấnđềthờisựcủamỗiquốcgia,màcịn là vấn đề của khu vực và tồn
cầu

do

tính

xun


biên

giới

của

nó.

Trongbốicảnhđó,ĐảngvàNhànướcđãbanhànhnhiềuchínhsách,vănbảnqu
y

1


phạm pháp luật cũng như áp dụng nhiều biện pháp để thực thi có hiệu
quảnhiệmvụ bảovệquyềnlợiNTDtrong điềukiệnmới.
Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là, trong bối cảnh cụ thể của Việt Nambên cạnh
việc hoàn thiện thể chế, các mục tiêu bảo vệ quyền lợi NTD chỉ cóthể thực hiện
được khi thiết lập các thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngđầyđủvàhiệuquả.Kinh
nghiệmquốctếđãchứngtỏrằng,sựhiệndiệncủacác thiết chế của Nhà nước trong bảo vệ quyền
lợi NTD tuy cần thiết songthiếu đầy đủ và toàn diện. Để thực thi hiệu quả nhiệm
vụ bảo vệ quyền lợiNTD trong điều kiện hội nhập sâu và rộng như hiện nay, cần
phải thiết lập,củng cố, tăng cường mạng lưới các tổ chức xã hội tham giabảo vệ
quyền lợiNTDtrongcáclĩnhvực của đờisốngxãhội.
Từ cách tiếp cận trên, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 đã dànhmột
Chương quy định vai trị, vị trí của tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợiNTD.
Tuy nhiên, do phải đối mặt với nhiều rào cản khách quan lẫn chủ quan,đặc biệt
là cơ chế tham gia nên trên thực tế, hoạt động của các tổ chức xã hộivẫn gặp
nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực sự trở thành mộtthiết
chếhữuhiệutrong côngtácbảo vệngười tiêu dùngởnướctahiện nay.

Từ phía các tổ chức xã hội, do ý thức được vai trị, vị trí của mình
trongcơngtácbảovệquyềnlợicủangườitiêudùngnêncáctổchứcxãhộithamg
ia bảo vệ quyền lợi NTD đã có những bước phát triển tích cực trong nhữngnăm
gầnđây.Ngày29/11/2018,HộiBảovệngườitiêudùngViệtNam(Vietnam Consumers
Protection Association - VICOPRO) đã được thành lậptrên cơ sở tách ra từ Hội
tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam(VINASTAS) hướng tới mục
đích đảm bảo tính pháp lý và thực hiện đầy đủ,tồn diện các nội dung bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức xã hộitheo đúng quy định của Luật bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng. Hội bao gồm61 các Hội địa phương và tổ chức là
thành

viên

trải

dài



khắp

các

tỉnh

thànhtrongc ả n ư ớ c. T h ờ i g i a n v ừ a q u a , c á c H ộ i đ ã c ó n h ữ n g đ ó n g g ó p r ấ t q u
an


trọng trong công tác bảo vệ quyền lợi NTD. Tuy nhiên, thực tế hoạt động

củaHộiv ừ a q u a c ũ n g đ ã c h o t h ấ y n hi ều đ i ể m c ò n b ấ t c ậ p t r o n g p h á p l u ậ t q
u y địnhvềtổchức,hoạtđộngcủacáctổchứcbảovệNTD.Phápluậthiệnhànhkhông quy định về mối quan
hệ giữa các tổ chức bảo vệ NTD ở các cấp khácnhau, dẫn đến hoạt động bảo vệ
NTD của các tổ chức đơn lẻ sẽ có thể trở nênrời rạc, khơng thống nhất mang
tính hệ thống. Kinh phí cho hoạt động của cáctổchứcxãhội,tổchứcxãhội–nghềnghiệplàdocác
thànhviênđónggóp.Tuy nhiên, khác với những tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp
khác, tổ chứcbảovệNTDkhơngcónguồnthuổnđịnhtừcáchộiviên.Hoạtđộngvìlợiíchchung của NTD và
của

tồn



hội

nhưng

lại

khơng



bất

kỳ

một

sự


hỗ

trợkinhphí hay bấtkỳ m ột sự đónggópnào. Chí nh đ i ề u này đãgây ranhữ ng k
hókhăntrong q trình hoạtđộng củatổchức bảovệNTD.
Thực tiễn cũng cho thấy, ở những nơi mà Hội bảo vệ NTD Việt Namnhận được
sự hỗ trợ về mặt tài chính của địa phương như Kiên Giang, ĐồngNai,BàRịa–
VũngTàu…thìhoạtđộngcủacácHộinàyđượcthựchiệnrấtcóhiệuquả,manglạilợiíchthiết
thựcchoNTD.CácquyđịnhphápluậthiệnhànhởViệtNammớiquyđịnhcơchếhỗtrợtàichínhchohoạtđộngcủatổchức
bảo vệ NTD ở mức độ nguyên tắc và thiếu hiệu quả. Từ những phân tíchtrêncho
thấy,hoạtđộngcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủangười tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam
hiện nay đang gặp những vướngmắc, bất cập về hành lang pháp lý, đưa đến vai
trò, trách nhiệm của các tổchức này trong bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
không được đề cao. Đâycũng là lý do mà tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài:“Trách nhiệm của cáctổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng theo pháp luậtViệt Namhiện nay”đểthực hiện LuậnánTiếnsĩluậthọc.


2. Mụcđíchvà nhiệmvụ nghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luậnpháp luật
về trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi
củaNTD;phântích,đánhgiáthựctrạngphápluậtvàthựctiễnthựcthitráchnhiệmcủa các tổ chức
xãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTDởViệtNamhiệnnay;từ đó, đề xuất các phương hướng và giải
pháp

hồn

thiện


pháp

luật

về

tráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTD.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Để đạt được mục đích trên, tác giả xác định các nhiệm vụ nghiên cứunhưsau:
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về trách nhiệm của
cáctổchứcxãhộitrongbảo vệquyền lợi củaNTDtheoquyđịnh củapháp luật;
- Nghiên cứu so sánh trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo
vệquyền lợi của NTD theo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và bài
họckinhnghiệmchoViệtNam;
- Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định về trách nhiệm của các
tổchứcxãhộitrong bảovệquyền lợi củaNTDtheo phápluật ViệtNam;
- Phân tích, đánh giá thực tiễn thực thi trách nhiệm của các tổ chức
xãhộitrongbảo vệquyền lợi củaNTD theopháp luậtởViệt Namhiệnnay;
- Đề xuất các phương hướng, giải pháp nâng cao trách nhiệm của
cáctổ chức xãhộitrongbảovệquyềnlợi củaNTDởViệt Nam.
3. Đốitượngvà phạmvi nghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các quy định pháp luật về tráchnhiệm của
các tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi NTD. Đồng thời, tác giảcũng nghiên
cứu thực tiễn về trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo vệquyền
lợicủaNTDtheophápluậtViệt Namhiệnnay.


3.2. Phạmvi nghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu về nội dung:Trách nhiệm của các tổ chức xã hộitrong bảo

vệ quyền lợi của NTD là một vấn đề rộng, có nhiều nội dung khácnhau. Chủ thể
là tổ chức xã hội có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của NTDcũng có nhiều tổ
chức với phạm vi trách nhiệm khác nhau. Tuy nhiên, trongLuận án này, tác giả
giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ thể là Hội bảo vệ NTDViệt Namvớitưcáchlà
“tổchứcxãhộibảo vệquyềnlợiNTD”.
Phạm vi nghiên cứu về không gian và thời gian:C ă n c ứ v à o
thực
t i ễ n ápdụng,Luậnántổnghợp,đánhgiátráchnhiệmcủacácHộibảovệqu
yềnlợicủa N T D ở V i ệ t Nam từnă m 2010( k h i L u ậ t Bảo vệ quyền l ợ i N T D r
ađời)đếnnay.
4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1. Phươngphápluận
Đểthựchiệnđượcmụcđích,nhiệmvụnghiêncứu,luậnándựatrênquanđiểmduyvậtbiệnchứ
ngvàduyvậtlịchsửcủachủnghĩaMácLêNin,tưtưởngHồChíMinh,cácquanđiểmcủaĐảng,nhànướctavềchínhsáchvàphápluật
vềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTD.
4.2. Phươngphápnghiêncứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiêncứu
cụthểsau:
- Phương pháp phân tích: được tác giả sử dụng khi đánh giá, bình
luậncácquanđiểm,cácquyđịnhcủaphápluậtvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhội trong bảo vệ quyền lợi
của NTD… Phương pháp này được tác giả sử dụngtrongtấtcảcácchươngcủaluậnán,đặcbiệt
nhấnmạnhởChương1,Chương2,Chương3 của luậnán.
- Phương pháp tổng hợp: được tác giả sử dụng khi đánh giá nhằm
rútra những kết luận tổng quan, những quan điểm, đề xuất và kiến nghị
hoànthiệnphápluậtvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợi


của NTD.Phương pháp này được tác giả sử dụngchủy ế u t r o n g C h ư ơ n g
4 củaluậnán.
- Phương pháp so sánh luật học: được tác giả sử dụng khi phân

tích,đánh giá các quy định pháp luật về trách nhiệm của các tổ chức xã hội
trongbảo vệ quyền lợi của NTD hiện hành của Việt Nam trong mối tương
quan
vớicácq u y đ ị n h p h á p l u ậ t c á c n ư ớ c n h ằ m l à m s á n g t ỏ n h ữ n g đ i ể m c h u
n g , s ự khác biệt, trên cơ sở đó gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam. Phương pháp nàyđượctác giả
sửdụngchủyếutrong Chương2.
- Phương pháp thống kê: được tác giả vận dụng nhằm thu thập các
vănbảnquyđịnhphápluậtmớinhấtvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảo vệ quyền lợi của NTD;
các cơng trình nghiên cứu về trách nhiệm của cáctổ chức xã hội trong bảo vệ
quyền lợi của NTD, pháp luật về trách nhiệm củacác tổ chức xã hội trong bảo
vệ quyền lợi của NTD; tiến hành thu thập số liệumới nhất về các việc thực
hiện trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD của các tổchức xã hội; đánh giá mức
độ và tình trạng các đối tượng yếu thế (NTD) đượctổchứcxãhộibảovệ…Phươngphápnày
đượctácgiảsửdụngchủyếutạiChương1và Chương2 củaluậnán.
- Phương pháp phân tích logic quy phạm: được tác giả sử dụng từ
khinêu nội dung điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm của các tổ chức xã
hộitrong bảo vệ quyền lợi của NTD, đánh giá thực trạng pháp luật về trách
nhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTD,sauđóđưaracácgiảipháp,kiếnnghịtươngứng.Phương
pháp này được sử dụng chủ yếu và đảmbảo sựxun suốttừChương2,Chương3,Chương4
củaluận án.
5. Đónggópmới vềkhoahọccủaluậnán
Từtrướcđếnnay,cácnghiêncứutrongnướcvàquốctếvềlĩnhvựccáctổchứcxãhộibảovệquyềnlợi
của

người

tiêu

dùng




rất

nhiều,

tuy

nhiên

cáccơngtrìnhnghiêncứunàychỉ

gọilànghiêncứukháiqthoặcnhắcđếntrongnghiêncứucủa mình.Đặc biệt,cơngtrình
nghiên cứuđộclập,các khảosátvề


tráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủangườitiêudùngởViệtNamchưa
hềcó,mặckháckhicácquyđịnhvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủangườitiêu
dùng

được

đưa

vào

Luật

Bảo


vệquyềnlợingườitiêudùngcũngkhơngcóluậncứ.Bởivậy,đâylàlầnđầutiêncómộtnghiêncứ
utồndiện,cụthểvàcóluậncứchitiết,cáchoạtđộngthựctiễnvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrong
bảovệquyềnlợicủangườitiêudùng.
Đề tài chỉ ra cơ sở lý thuyết về trách nhiệm của các tổ chức xã hội trongbảovệquyền
lợi

của

NTD.

Đây



căn

cứ

khoa

học

để

đề

xuất

các


phươnghướng,giảipháphồnthiệnphápluậtvànângcaohiệuquảthựcthiphápluậtvềtráchnhiệ
mcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTD.Chỉ raqtrìnhthamgiabảovệNTDcủacáctổ
chức



hội



một

số

nước

trên

thế

giới.Đâyl à c ơ s ở , b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m c h o v i ệ c x â y d ự n g p h á p l u ậ t v ề t
r á c h nhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTDởViệtNamhiện nay. Ngồi ra, luận án
cịn nghiên cứu một cách tồn diện về thực trạngđiều chỉnh pháp luật và thực
trạng thực hiện trách nhiệm của các tổ chức xãhội trong bảo vệ quyền lợi của
NTD theo pháp luật Việt Nam hiện nay, baogồm trách nhiệm về: Phản biện và
giám định xã hội; giáo dục NTD; đại diệngiải quyết khiếu nại của NTD; thay
mặt khởi kiện dân sự vì quyền lợi củaNTD. Thơng qua đó, đề tài đã phát hiện


chỉ


ra:

(i)

Những

ưu

điểm



hạnchếcủaphápluậtvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợic
ủa NT DởVi ệt Nam trongthờigianvừaqua;
(i i)Nhữ ng bấtcậptr ongqtrìnhápdụngphápluậtvềtráchnhiệmcủacáctổch
ứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTD.Đềtàiđưaracácquanđiểm,ucầuvàđềxuấtcácgiải pháp nhằm
hồn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về tráchnhiệm của các tổ
chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi của NTD ở Việt Namhiệnnay.


6. Ýnghĩa lýluậnvàthựctiễncủa luậnán
- Về mặt lý luận, luận án đã xây dựng, cung cấp cơ sở khoa học về
mặtlýluận,thựctiễnvàpháplývềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyền lợi của
NTD



Việt


Nam

hiện

nay.

Thơng

qua

việc

nhận

diện

đa

chiềuvềtráchnhiệmcủacáctổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTD;trêncơsởđánhgi
áthựctrạngp h á p luậtvàđưaracácquanđiểm,ucầuvàgiảipháphồnthiệnvànângcaohiệuquả
thực

thi

pháp

luật

về


trách

nhiệm

của

các

tổchứcxãhộitrongbảovệquyềnlợicủaNTDởViệtNamtrongthờigiantới.
- Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị tham
khảotốt cho các cơ quan xây dựng chính sách, phápl u ậ t t r o n g q u á
t r ì n h n g h i ê n cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềtrách nhiệm của
các tổ chức xã hộitrong bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam. Đồng thời, kết
quả

nghiên

cứu

cũnglàcơngtrình,làsảnphẩmchoviệcgiảngdạy,nghiêncứutạicáccơsởđ
àotạochunngànhluật.
7. Cơcấucủaluậnán
Ngồi Lời nói đầu, Kết cấu và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dungcủaLuậnánđược kếtcấu gồm4 chươngnhưsau:
Chương1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvàcơsởlýthuyếtnghiêncứu
Chương 2: Những vấn đề lí luận về trách nhiệm của các tổ chức xã hộitrong
bảovệ quyềnlợi của ngườitiêudùng.
Chương 3. Thực trạng trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo vệquyền
lợicủangười tiêudùngởViệtNamhiệnnay
Chương 4:G i ả i p h á p h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v à n â n g c a o

h i ệ u q u ả t h ự c thi trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền
lợi của người tiêudùng ởViệtNamhiệnnay


Chương1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨUVÀCƠ SỞLÝTHUYẾT
NGHIÊNCỨU
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
1.1.1. Tìnhhìnhnghiêncứu
Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu chủ đề luận án, các công trình
khoahọcliênquanđếnchủ đề Luậnánđượctổngquanthànhcácnhómsau:
1.1.1.1. Nhómc á c c ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n v ề t r á c h n h i ệ m c
ủ a cáctổchứcxãhộitrongbảovệquyền lợi củangườitiêudùng
Ở khía cạnh lí luận chung, những khái niệm, lí thuyết căn bản vànguyênlí
trongpháp luậtbảo vệ quyềnlợiNTD được đề cậpk h á

chi

t i ế t trong

cácnghiêncứunhư:
- Báo cáo“Thực thi trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
củacác hiệp hội nghề nghiệp trong bảo vệ người tiêu dùng – cơ sở lý luận và
thựctiễnởViệtNam”của ThS. Viên Thế Giang và Lê Tuấn Tú tại Hội thảo“Cáctổ
chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, cộng đồng
vàquyềnc o n n g ư ờ i ” : t á c g i ả đ ã c h ỉ r a c á c t ổ c h ứ c x ã h ộ i đ ã c ó n h i ề u n ỗ l ự c
trongviệcbảovệquyềnlợingườitiêudùng,thựcthitốttráchnhiệmcủacáctổ chức xã
hội,cáchiệphộinghềnghiệplàbiệnphápbảođảmquyềnlợichongười tiêu dùng. Sự tham gia của các
tổ chức xã hội, các hiệp hội nghề nghiệptrongbảovệquyềnlợingườitiêudùngsẽtạo“thế lực

cân bằng”,là đối trọngtươngxứng giữangười tiêu dùngvàngườicungứng hàng
hóa,dịchvụ.
- Đề tài cấp Bộ năm 2006 với tiêu đề:“Bảo đảm quyền của NTD
trongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởnướcta” của Việnnghiên cứu con người –
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, do TS.Tường Duy Kiên làm Chủ


nhiệm

đề

tài.

Đề

tài

đã

phân

tích



làm






lýluậnvềbảođảmquyềncủangườitiêudùngtrongnềnkinhtếthịtrườngđịnh

sở


hướng xã hội chủ nghĩa, cụ thể đề tài đã làm sáng tỏ khái niệm người
tiêudùng,phânbiệtngườitiêudùng vớikháchhàng.
- TS. Đặng Vũ Huân với bài viết “Pháp luật và vấn đề bảo vệ
ngườitiêu dùng”đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề về
pháp luậtvàtiêudùngtháng1năm2005,bàiviếttiếpcậnvấnđềbảovệNTDtheokinhtếhọc.Tácgiảphântíchmốiquan
hệkinhtếgiữaNTDvàtổchức,cánhânsản xuất kinh doanh trong kinh tế thị trường, từ đó
có thể thấy NTD giữ vị trírất quan trọng đối với nền kinh tế. Bài viết cũng đã
chỉ ra một số nguyên nhândẫn đến quyền lợi của NTD chưa được bảo đảm. Trong đó, một trong
nhữngnguyên nhân cơ bản là do các quy định của pháp luật mang tính tổng
qt,chung chung và chưa có cơ chế xử lý thích đáng đối với hành vi vi phạm
phápluậtbảovệNTD.Bêncạnhđó,tácgiảđãđưaramộtsốkiếnnghịmangtínhvĩ
mơnhằmtăng cườnghiệuquả côngtácbảovệ NTD.
- Bài viết “Một số vấn đề lý luận xung quanh luật bảo vệ người
tiêudùng”của PGS.TS Nguyễn Như Phát (2010) đăng trên Tạp chí Nhà nước
vàPháp luật, Số 2. Bài viết đã đề cập đến nhiều vấn đề trong dự thảo Luật bảo
vệquyềnlợiN T D . T r o n g đ ó , t á c g i ả p h â n t í c h m ố i q u a n
h ệ g i ữ a N T D v ớ i thương nhân, trong mối quan hện à y t h ì N T D
l u ô n y ế u t h ế “ do tính chất xãhội của quan hệ tiêu dùng mà người
tiêu dùng khó có thể có cơ hội trở thànhtự do, bình đẳng vì họ buộc phải
tham giavàom ố i q u a n h ệ v ớ i đ ặ c t í n h truyền kiếp là “thơng tin
bất cân xứng”, chính vì vậy, pháp luật phải ưu tiênbảo vệ “kẻ yếu”. Cũng
theo tác giả, pháp luật bảo vệ NTD hiểu theo nghĩatổng quát là một hệ thống
pháp luật có liên quan đến nhau mà đạo luật về bảovệ quyền lợi NTD chỉ có
giá trị tiên phong. Đồng thời, tác giả đã phân tích sựhình thành và những đặc

điểm

của

điều

kiện

giao

dịch

chung,

mối

quan

hệgiữaN T D v à t h ư ơ n g n h â n t r o n g v i ệ c t h i ế t l ậ p v à t h ự c h i ệ n đ i ề u k i ệ
n g i a o dịchchung. Và quađó,tác gi ảcho r ằng cần t hi ết phải c ó cơchếki ểm
soátchặtchẽđiềukiệngiaodịch chung.


- Cuốn“Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD các nước và vấn đề bảo vệ NTD
ởViệt Nam”,Nxb Lao động, 1999, do Viện Nhà nước và pháp luật biên soạn
làmột trong số những cơng trình tiên phong nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền
lợiNTDởViệtNamđồngthờilàtàiliệuthamkhảorấtcógiátrịđốivớinhữngnhà nghiên cứu quan tâm tới
Luật bảo vệ NTD của một số quốc gia trên thếgiới như Thái Lan, Singapore,
Nhật Bản, Ấn Độ cũng như chính sách bảo vệNTD của các quốc gia này. Bên
cạnh đó, cuốn sách cũng có những phân tíchvề hoạt động bảo vệ quyền lợi

NTD ở Việt Nam mà cụ thể là hoạt động củaHội tiêu chuẩn và bảo vệ NTD
Việt

Nam.

Đồng

thời,

cuốn

sách

cũng

nêu

lênvấnđềxâmhạiquyềnlợicủaNTDdiễnrangàycàngphổbiếnvàtrầmtrọngởn
ướcta,lýgiảicácnguyênnhângâyảnhhưởngtớiquyềnlợicủaNT
D cũngnhưđề racácbiện phápđể bảovệ NTDhữuhiệunhất.
- Cuốn “Bàn về tiêu dùng của Chủ nghĩa xã hội” của Trần Tri
Hoằng,Nxb Chính trị quốc gia, 1999 là cơng trình tiên phong nghiên cứu
những vấnđề mang tính lý luận về tiêu dùng. Cuốn sách đã tổng kết thực tiễn
tiêu dùnghơn 40 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, đặc biệt
trong thời kỳcải cách, mở cửa từ năm 1978 đến nay dựa trên cơ sở lý luận
của C. Mác- Ph.ĂngGhen, V. I. Lê Nin về vấn đề tiêu dùng và tham khảo
thành tựu lý luận vềtiêudùngtrongkinhtếhọcphươngTây.Trongcuốnsáchnày,ơngđãtrìnhbày năm
vấn đề lớn: Quan niệm về tiêu dùng; hệ thống tiêu dùng; cơ cấu tiêudùng;
hành vi tiêu dùng và quyền lợi của người tiêu dùng. Tác giả tiến hànhtìm
hiểu một cách toàn diện về lý luận cơ bản, các quy luật vận hành, diễnbiến,

các quan hệ của tiêu dùng: giữa sản xuất với tiêu dùng, phân phối vớitiêu
dùng, trao đổi với tiêu dùng. Ngồi những vấn đề mang tính lý luận vềtiêu
dùng, tác giả cũng đã đềcập đến một số quyềnc ủ a N T D

như:

q u y ề n được tìm hiểu; quyền được lựa chọn; quyền bảo đảm chất lượng, giá
cả, antoàn,cân đong; quyền sửachữa,thay đổi, trả lạitiềnvàđ ò i

bồi


t h ư ờ n g . QuyềncủaNTDtuychưađượcđềcậpvàphântíchmộtcáchđầyđủ
,nhưng


đây có thể xem là sự gợi mở cho các cơng trình sau, kế thừa và tiếp tục làm rõhơn
cácvấnđềlýluậnliênquan đếnbảovệquyền lợiNTD.
- IainRamsay,ConsumerLawandPolicy:TextandMaterialsonRegulatingCo
nsumerMarkets:họcgiảđềcậpsâusắcvềvaitrịcủaNhànướctronghoạtđộngbảovệquyề
nlợiNTD,cácquanđiểm,chínhsáchvềphápluậtbảovệNTDởnhiềuquốcgiatrênthếgiớ
itrongbốicảnhkhủnghoảngkinhtếtừđóđưaracácnhậnđịnhvềcáchthứcxâydựngchínhsáchvàphápluật
bảovệNTDcủaquốcgia,quốctế.
- A. Brooke Overby,An Institutional Analysis of consumer Law:
Trongtàil iệunày,Brookeđưar a địnhnghĩa“NT D”đư ợc sử dụngtrongm
ột đạ o luậtcủaAnhQuốclàFairTradingActnăm1973,trongđóNTDlàngườiđược cung cấp hoặc tìm
kiếm sự cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ trong quátrình kinh doanh của bên
cung cấp nhưng khơng tiếp nhận hàng hóa hay dịchvụ trong q trình kinh
doanh của mình. Brooke cũng nhận định tính bất cânbằng trong quyền
thương lượng, một điều liên quan tới những vấn đề phi đạođức và phi thị

trường

được

phản

ánh

thông

qua

sự

tương

phản

về

kinh

nghiệmcủabênbánvớisựthiếukinh nghiệmcủa cánhânngườimua.
Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu khác cũng cung cấpnhững
quan điểm, lí luận ở nhiều khía cạnh cụ thể liên quan tới bảo vệ quyềnlợi
NTDphảikểđếnnhư:
- Private and Financial Sector Development Department - World
Bank,Good Practices for Consumer Protection and Financial Literacy in
Europeand Central Asia: A Diagnostic Tool: Cơng trình nghiên cứu này đề
cập vềNTD trên thế giới, chủ yếu tập trung ở những nước đang phát triển nhữngnước có nền kinh tế còn non kém, hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD

cịn chưapháttriển.Đồngthời,nghiêncứucịnđểcậpđếnnộidungthựchànhtốtđốivớibảo
vệ

quyền

lợi

NTD

trong

các

lĩnh

vực

khác

nhau

của

ngành

tài

nhưngânhàng,chứngkhốn,bảohiểmvàcáctổchứctíndụngphingânhàngbao

chính



gồm8vấnđềchính:(i)CáctổchứcbảovệNTD,
(ii)Cácnguntắcbánhàngvàcơngbốthơngtin,(iii)QuảnlývàduytrìtàikhoảncủaNTD,
(iv)Bảovệdữliệuvàquyềnriêngtư,(v)Cơchếgiảiquyếttranhchấp,(vi)Phươngánbảolãnh/bảo đảm và bồi
thường, (vii) Giáo dục tài chính và (viii) Các vấn đề cạnhtranhtrongdịchvụtàichính.
-Committee

on

Consumer

Policy

-

Directorate

for

Science,

TechnologyandIndustryOECD,BestPracticesforConsumerPolicy:ReportontheEffectivenessofEnforcementRegi
mes:Nghiêncứunàyxemxétchếđộthựcthinàocóhiệuquảvềmặtchiphítrongviệcđảmbảotnthủnghiêmmặt
pháplệnh về bảo vệ quyền lợi NTD được lập ra để ngăn ngừa các tổn thất tài
chính.Nghiêncứuđưara5mơhìnhđểthựcthiphápluậtbảovệNTDgồm:(i)Mơhình dựa vào hệ thống
pháp luật hình sự về xử phạt; (ii) Mơ hình trong đó cáccơ quan hành chính chủ
yếu sử dụng hệ thống pháp luật dân sự để đưa ra cáchình thức xử phạt và các
biện


pháp

khắc

phục

hậu

quả;

(iii)



hình

trong

đócáccơquanhànhchínhcóquyềnápdụngcácbiệnphápxửphạttàichính;
(iiii)MơhìnhchủyếudựavàokhiếunạicủaNTDlêncánbộthanhtra;(iv)Mơhìnhchủ yếu dựa vào
việc

sắp

xếp



thực


thi

các

quyền

hạn

riêng.

Qua

đó,

học

giảnghiêncứupháttriểnmộtkhunglýthuyếtvềđánhgiátínhhiệuquảvềmặtchiphí của các phương
ánthựcthinàythơngquacácnghiêncứuthựctiễntạicácquốcgianhư:Anh,Australia,Bỉ,HàLan.
-Alternative

consumer

dispute

resolution

in

the


EU,Committee

forConsumerA f f a i r s ( C C A ) S o c i a l a n d E c o n o m i c C o u n c i l ( S E R ) : B á o c á o nhìn nhậncác cơ chế hiệntại như
Quy định thành lập Trình tự giải quyết vụviệc khiếu kiện nhỏ của EU (the Regulation
establishing a European SmallClaims Procedure); Nghị quyết về Thương lượng
(the Mediation Directive) vàNghị quyết về bảo vệ lợi ích NTD (the Injunctions Directive) chưa tạo
nênchuyểnbiếnthựcsựtíchcựctronghoạtđộnggiảiquyếttranhchấptiêudùngởCh
âuÂu. Theobáocáo,ràocản lớnnhấttrongviệcsửdụngcơchếphối



×