Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tm kh atlđ và vsmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.36 KB, 20 trang )

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN LAO
ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
I. Biện pháp bảo vệ mơi trường
- Trong q tình thi cơng chúng tôi luôn cọi trọng công tác vệ sinh môi trường, đặc
biệt là ở khu vực gần dân cư.
- Thường xuyên tưới nước chống bụi trong phạm vi thi công và có cán bộ theo dõi
chun về cơng tác vệ sinh mơi trường.
- Ơ tơ vận chuyển vật liệu được chư bạt để đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Vị trí đổ chất thải phải được sự đồng ý của kỹ sư tư vấn và chính quyền địa
phương và tránh xa nguồn nước và khu đông dân cư.
- Tất cả các công việc trước, trong và sau khi thi công có liên quan đến vệ sinh
mơi trường nhà thầu chúng tơi cam kết đều có các phương án chi tiết, tuỳ theo các điều
kiện cụ thể để đề ra phương án xử lý nhằm hoàn thành tốt nhất mọi yêu cầu vê cơng tác
vệ sinh mơi truờng.
a. Khơng khí:
- Trong khi tiến hành thi công sẽ làm phát sinh nhiều vấn đề về ơ nhiễm khơng
khí. Trong số đó có thể kể đến những vấn đề sau:
+ Bụi, khí thải do q trình trộn bê tơng xi măng
+ Bụi bốc lên do sự đi lại của phương tiện tham gia
+ Khí thải của phương tiện, máy phát điện Diezen
+ Bụi bốc lên do đào, xúc đất, khoan cọc
Tất cả những bị bẩn khí thải bốc lên đều có tác hại đến mơi trường đặc biệt nó làm
ảnh hưởng đến đời sống và sức khoẻ của công nhân cũng như của nhân dân ở khu vực
lân cận, đồng thời cũng có thể ảnh hưởng đến cây cối và nước trong vùng.
- Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phòng ngừa
Trong q trình trộn bê tơng, các biện pháp sau đây sẽ được sử dụng để giảm thiểu
tác động tới môi trường:
+ Trên phạm vi công trường thi công phải luôn ln được tưới một lượng nước


thích hợp đủ để giữ ẩm.
+ Tất cả các động cơ đốt trong có thể dừng ngay khi không sử dụng
+ Tất cả các nguồn phát thải và các thiết bị đi kèm phải được kiểm tra và duy tu
đều.
Khi vận hành các thiết bị có sử dụng các loại nhiên liệu có thể gây ơ nhiễm mơi
trường thì trước đó phải được sự đồng ý của Bộ Tài Nguyên – Môi trường.
Trang 1


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
+ Khi sử dụng các biện pháp dập bụi cấm không được dùng dầu, tránh dùng muối
và các dung dịch mối ở gần sông.
+ Đối với các cơng việc có liên quan tới cát thì chú ý tới tốc độ và chiều gió để
tránh cát bay về phía cơng trường hay khu dân cứ, nhà ở.
+ Trong khi đổ hay vận chuyển những vật liệu cát đá, nếu trông thấy cát bụi bốc
lên cách hơn 2m từ nguồn thì phải khắc phục ngay bằng cách dẫn bụi tới một bộ phận
tiêu bụi và giảm chiều cao đổ các vật liệu xuống dưới 2m.
+ Các băng chuyền phải được gắn các tấm chắn gió và các điểm chuyển băng
chuyền và các phễu đổ phải được bọc để giảm thiểu việc phát sinh bụi.
+ Không được đốt các chất thải ở ngoài trời trừ đốt cành, cây và lá khô.
+ Những vận vụn trong xây dựng cần phri tái sinh nếu có thể được.
+ Các phương tiện rửa bánh xe phải được đặt tại mọi lối ra ngoài cơng trường để
ngăn cản vật liệu bụi theo ra ngồi công trường và thải ra các đường công cộng. Nước
xả phải được lắng khỏi bùn, cát và được làm sạch ít nhất mỗi lần một tuần.
+ Tất cả các xe có thùng hở và chở vật liệu khơng được cao hơn tấm chắn và được
che bằng một tấm vải nhựa (bạt) sạch cịn tốt.
b. Nước:
Ơ nhiễm nước là một vấn đề rất quan trọng trong suốt q trình thi cơng cơng
trình. Ơ nhiễm nước có thể phát sinh do các hoạt động sau:

+ Rị rỉ hố chất, xăng dầu, dầu nhớt từ các thiết bị thi công.
+ Nước thải từ sinh hoạt cũng như trong thi công
+ Nước mưa chảy tràn qua các khu vực thi công
- Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phòng ngừa.
+ Xây dựng các hố tự hoại, hố hố học và các cơng trình thoát nhỏ. Cấm thoát
nước thải từ một hố tự hoại tực tiếp vào nước mặt.
+ Tất cả các nước thải sinh hoạt phải được làm sạch bằng các trạm làm sạch. Các
trạm ngày được thiết kế và bố trí tại những vị trí thích hợp, sau đó nước thải được xử lý
sẽ được tháo vào dòng chảy tự nhiên
+ Bố trí các cơng trình thi cơng tạm cách xa các hồ thu nước ít nhất là 50m
+ Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công sẽ không được thải trực tiếp ra sơng
suối tự nhiên.
+ Các cơng trình thốt nước sẽ được thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng.
+ Kiểm tra thường xuyên các thiết bị, máy móc để ngăn ngừa rò rỉ xăng dầu. Việc
thay dầu nhớt chỉ được tiến hành trong khu vực bảo dưỡng.
+ Nước thoát ra từ các khu vực bảo dưỡng xe, khu vực sửa chữa máy móc và
vũng nước rửa bánh xe phải được đi qua bộ phận thu dầu trước khi thải đi
c. Tiếng ồn:
Trang 2


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Tiếng ồn ở cơng trường xây dựng phát sinh từ những nguồn có cường độ và bản
chất khác nhau. Chủ yếu là do những thiết bị nặng hoạt động tại chỗ như các máy nén,
máy nén khí và thuỷ lực, máy đạo, máy bốc xếp, máy khoan, búa máy những nguồn
khác có thể là ơ tô tải đi lại trên công trường, việc xúc và đổ các vật liệu, cịi. Ngồi
việc duy tu kém những máy móc cũ cũng tạo ra những rung động.
- Nhà thầu cũng sẽ tuân thủ theo các luật cũng như các văn bản pháp quy như:
TCVN 5965-1995, TCVN 5949-1998

- Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phòng ngừa.
+ Tất cả các nguồn gây ra tiếng ồn phải được bố trí càng xa càng tốt khu lán trại và
nhà ở.
+ Ngừng hoat động của tất cả các máy có động cơ không dùng đến trong một
khoảng thời gian nhất định.
+ Sử dụng một số thiết bị giảm âm hiện đại nhất để giảm âm cho các thiết bị cơ
khí chạy điện.
+ Những thiết bị và máy hạng nặng phải được sử dụng ở trạng thái tốt để giữ cho
độ ồn ở mức tối thiểu.
+ Nếu một số công đoạn phải thi cơng buổi tối hoặc ban đêm thì chỉ được tiến
hành những loại việc ít gây tiếng ồn.
+ Những tín hiệu dùng ánh sáng ví dụ như tín hiệu nhấp nháy có thể thay thế cho
cịi hoặc chng để thơng báo việc thay ca, việc đổ bê tông hoặc việc cẩu hoặc các cơng
việc khác ở cơng trường những tín hiệu báo động bằng âm thanh chỉ dùng chủ yếu để
báo động khẩn cấp hoặc báo hiệu nổ mìn.
+ Nhà thầu sẽ sử dụng các tấm chắn ồn cao 3m, có thể di chuyển được để di
chuyển dọc theo khu vực làm việc.
+ Thường xuyên bảo dưỡng máy móc và chỉ được vận hành các máy móc hoạt
dộng tốt.
+ Nhà thầu sẽ đệ trình lên cho kỹ sư báo cáo về ồn bao gồm đầy đủ chi tiết và tổng
thể của tất cả các thiết bị cơ khí chạy bằng điện, hoạt động vào ban đêm.
d. Chất thải:
- Có thể khử một số loại chất thải ngay tại công trường bằng cách chôn. Chỗ chôn
chất thải phải được thiết kế phù hợp với giấy phép của các cơ quan có chức năng.
- Các sản phẩm dầu mỏ, dầu bôi trơn và các sản phẩm các gây nhiễm phải được
cất trữ tại nhưng chỗ an tồn, xa dịng nước. Chỗ cất trữ khơng được nằm trong vùng bị
ngập lụt. Ngồi ra phải xét hướng gió chủ đạo cũng như các đặc trưng địa chất thủ văn.
- Bể chứa sản phẩm dầu mỏ phải được bao quanh bằng hào chứa sao cho khi xảy
ra sự cố tràn đổ sản phẩm thì chỉ nằm trong hào vây này
- Chỗ cất trữ phải được đánh dấu rõ để tránh xe cộ và thiết bị xây dựng va chạm

với bể chứa.
Trang 3


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Mọi bể chứa phải được đóng kín khi khơng dùng đến. Vật chứa trong bể phải
được lấy hết một cách an toàn khi kết thúc cơng trình.
- Trường hợp tràn đổ một sản phẩm gây ô nhiễm, phải nhanh chóng chấm dứt tràn
đổ và khoanh vùng khơng chế sản phẩm đã đổ, sau đó tiến hành thu hồi sản phẩm và
khử bỏ chất thải cũng như khôi phục lại địa điểm. Đối với sự cố trên đất có thể khoanh
vùng bằng cách đắp đất giữ chung quanh chất nhiễm hoặc đào hào. Đối với trên nước
có thể dùng các rào chắn nổi bằng rơm hay vật liệu hút.
- Khi chất gây nhiễm đã được gom lại, tiến hành thu hồi nó bằng thiết bị có sẵn,
như: những chất hút, thùng, bơm, xẻng.
- Đất bị nhiễm phải được lấy đi nếu có nguy cơ làm ơ nhiễm nước ngầm. Đất này
phải được để vào nơi đã dự kiến. Nếu khơng có chỗ an tồn thì đất ô nhiễm phải được
che bạt hay để trong nhà kho.
f. Các thủ tục trong trường hợp khẩn cấp về môi trường.
Nhà thầu phải có trước một kế hoạch đề phịng đối với trường hợp khẩn cấp về
môi trường và phải trình lên các cơ quan có chức năng trước khi thi công. Cũng phải
niêm yết rõ ràng các biện pháp kiểm sốt, phịng tránh tại nơi xảy ra trường hợ khẩn cấp
về môi trường.
g. Sắp xếp mặt bằng:
- Việc thực hiện một cơng trường nói chung thường có văn phịng, kho bãi, xưởng
sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị và chỗ để xe. Nếu dự án ở xa trung tâm xã thì cần có lán
trại cho cơng nhân, đi kèm theo đó là vấn đề cung cấp nước quản lý nước thải, chất thải
sinh hoạt cũng như chất thải thi công. Những vấn đề này sẽ có tác động tới mơi trường.
- Việc bố trí cơng trường phải đảm bảo sao cho gây xáo trộn ít nhất đến mơi
trường

- Tại cơng trường phải bố trí các hệ thống xử lý nước thải, chất thải sinh hoạt cũng
như chất thải thi công. Thường xuyên kiểm tra, giữ sạch hiện truờng và kiểm sốt sâu
bọ cơn trùng.
h. Các hồ sơ mơi trường:
Các hồ sơ sau đây cần phải lưu giữ:
+ Các giấy phép
+ Xử lý chất thải
+ Ghi chép đào tạo nhân viên
+ Thư tín giao dịch với các cơ quan chức năng
+ Các khiếu nại về môi trường.
Nhà thầu chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm trong thi công và tin tưởng rằng
khơng những đảm bảo tốt chất lượng cơng trình mà cịn đảm bảo được giao thơng, an
tồn lao động và vệ sinh mơi trường, cảnh quan.
II. An tồn lao động – An ninh xã hội
Trang 4


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
1. An tồn lao động
- Nhà thầu thực hiện nghiêm chỉnh hệ thống tiêu chuẩn an tồn lao động. Quy định
cơ bản TCVN 2287:1978
- Trên cơng trường thi công mọi cán bộ công nhân đều đeo phù hiệu, dán ảnh, ghi
rõ họ tên, địa chỉ cơ quan ... được Ban Quản lý dự án xác nhận để tiện theo dõi và sử lý
khi cần thiết.
- Tại những vị trí thi cơng có quy cơ tai nạn cao, nhà thầu sẽ bố trí cán bộ giám sát
an tồn trong q trình thực hiện.
- Tổ chức học tập cho tất cả các lực lượng tham gia dự án về quy trình, quy phạm
an tồn lao động hiện hành.
- Nhà Thầu tiến hành mua đầy đủ các loại bảo hiểm sau:

+ Bảo hiểm xã hội cho người lao động.
+ Bảo hiểm trách nhiệm cho người thứ ba.
+ Bảo hiểm thiết bị và xe cộ phương tiện vận chuyển.
- Nghiêm cấm mọi người không được uống bia, rượu hoặc sử dụng bất cứ chất
kích thích nào làm cho thần kinh căng thẳng trước và trong thời gian làm việc.
- Các thiết bị máy móc sử dụng đều được kiểm định, có đầy đủ lý lịch máy và
được cấp phép sử dụng theo đúng qui định của Bộ lao động.
- Thông báo với chính quyền và nhân dân cơ sở tại về: Thời gian thi cơng, vị trí
đào đắp, bãi tập kết vật liệu, hướng phương tiện phục vụ thi công qua lại ... để đề
phòng, tránh mọi tai nạn đáng tiếc xảy ra.
- Trang bị bộ đồ y tế: tủ thuốc cấp cứu, có nhân viên y tế phụ trách thơng thạo
cơng tác cứu hộ cơ bản. Có danh bạ điện thoại cấp cứu, công an, cứu hoả ... để tại văn
phịng Chỉ huy cơng trình.
- Trong q trình thi công sử dụng đầy đủ các trang thiết bị dụng cụ bảo hộ lao
động: mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ, giày bảo hộ. Công nhân thi công ở trên cao có trang
bị dây bảo hiểm. Cơng nhân làm mặt đường nhựa trang bị ủng cao su, kính bảo hộ,
găng tay chống nóng ... Sử dụng đúng loại thợ, thợ vận hành xe, máy, cẩu phải có
chứng chỉ vận hành.
- Mọi cán bộ công nhân trước khi làm việc tại cơng trường đều phải học các biện
pháp an tồn lao động. Có đầy đủ hợp đồng lao động, bảo hiểm y tế ... theo chế độ quy
định của nhà nước được phổ biến chi tiết các biện pháp an toàn của từng công việc
trước khi tiếp nhận thi công. Nghiêm chỉnh chấp hành mọi hướng dẫn của cán bộ chỉ
huy cơnh trình.
- Hạn chế người khơng có nhiệm vụ ra vào khu vực thi công.
- Nhà thầu hàng ngày cử cán bộ kiểm tra thường xuyên việc phòng cháy nổ.
- Để đề phịng và sử lý kịp thời trên cơng trường có đặt một số bình cứu hoả, bao
tải mềm thấm nước ... tại các điểm đun nhựa và các điểm cần thiết khác.
Trang 5



BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Nhà thầu có trách nhiệm bảo vệ tài sản cho bên thứ ba, trong suốt q trình thi
cơng bằng các biện pháp cụ thể:
+ Cấm cán bộ cơng nhân khơng có nhiệm vụ xâm phạm ranh giới làm việc, tài sản
của bên thứ ba. Nếu vi phạm sẽ bị kỷ luật thích đáng.
+ Khi thi cơng, nếu có khả năng ảnh hưởng tới bên thứ ba thì Nhà Thầu đề ra biện
pháp đề phịng, thơng báo kịp thời cho bên thứ ba được biết.
+ Trường hợp bất khả kháng, nếu để xảy ra thiệt hại đến bên thứ ba thì lập tức Nhà
thầu sẽ tiến hành đàm phán, bồi thường hoặc làm hoàn trả lại.
+ Nhà Thầu sẽ mua bảo hiểm cho bên thứ ba theo luật định hiện hành.
2. An toàn thiết bị
- Để đảm bảo tiến độ Chủ đầu tư đề ra, Nhà thầu sẽ huy động đầy đủ máy móc
thiết bị tốt, đảm bảo chất lượng đúng theo yêu cầu và tuân thủ nghiêm ngặt cơng tác an
tồn thiết bị.
- Các thiết bị thi công thường xuyên được bảo dưỡng và kiểm tra các hệ thống
hoạt động tại hiện trường. Các thiêt bị sử dụng tuân thủ theo quy chế về quản lý và bảo
dưỡng thiết bị của Liên danh đã ban hành.
- Các thiết bị được kê chèn chắc chắn, trong suốt q trình thi cơng .
- Các thiết bị có tải trọng lớn như cẩu phục vụ thi công phục vụ.... nhà thầu bố trí
tại các vị trí nền đất ổn định hoặc tấm kê đảm bảo an toàn trong suốt q trình thi cơng.
- Các thiết bị đưa vào sử dụng thi cơng cơng trình này đều đã được kiểm tra đăng
kiểm của cơ quan chức năng và đang hoạt động tốt trong thời gian đăng kiểm .
- Người điều khiển thiết bị được qua đào tạo và có nhiều kinh nghiệm trong công
tác thi công.Khi vận hành các thiết bị phải theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất.
- Hàng ngày có nhật ký theo dõi lịch trình hoạt động của máy móc để kịp thời sửa
chữa những hỏng hóc, tránh tình trạng phải giảm tiến độ thi cơng do máy móc bị hư
hỏng nặng.
- Các thiết bị khi không sử dụng sẽ được tập kết lại và được che đậy ,bảo quản
đảm bảo không bị ảnh hưởng bới các tác nhân bên ngoài.

- Chỉ vận hành máy móc khi có lệnh điều động của chỉ huy cơng trường.Bố trí thợ
vận hành đúng người đúng việc.
- Trường hợp thi cơng theo ca, thì trước mỗi ca, thợ vận hành sẽ kiểm tra bàn giao
dưới sự giám sát của chỉ huy cơng trường để đảm bảo độ an tồn và khả năng hoạt
động bình thường của thiết bị. Duy trì cơng tác ghi nhật trình hoạt động hằng ngày của
thiết bị máy móc.
3. An tồn cho con người.
- Đội ngũ nhân lực là yếu tố quan trọng trong quá trình thi cơng, do vậy việc đảm
bảo an tồn cho con người là một đòi hỏi bắt buộc mà đơn vị thi công nghiêm túc thực
hiện.
Trang 6


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Cơng nhân được kiểm tra sức khoẻ định kỳ để đảm bảo có đủ sức khoẻ làm việc.
- Công nhân và các kỹ sư phụ trách cơng trường đều được học an tồn lao động.
- Khi làm việc trên cao đều bố trí sàn cơng tác rộng rãi, lưới, lan can bảo vệ để
đảm bảo cho việc thi công các kết cấu phần trên được an tồn.
- Tất cả cơng nhân tham gia thi cơng cơng trình đều được trang bị đầy đủ thiết bị
bảo hộ an toàn lao động và được học tập về nội quy an tồn lao động. Nhà thầu có bộ
phận chun phụ trách về cơng tác an tồn thường xun theo dõi q trình thi cơng các
hạng mục của Dự án. Trường hợp các đội thi công của nhà thầu khơng tn thủ và thực
hiện các biện pháp an tồn lao động theo quy định đã ban hành. Bộ phận phụ trách an
tồn sẽ lập biên bản hoặc đình chỉ thi cơng sau đó báo về Ban giám đốc để có ý kiến chỉ
đạo, giải quyết.
4 .An tồn về điện.
- Đơn vị thi cơng có trách nhiệm phổ biển cơng tác an toàn về điện theo TCVN
4086:1985 – Tiêu chuẩn “An tồn điện trong xây dựng” và phịng chống cháy nổ theo
TCVN 3254:1989 – Tiêu chuẩn “An toàn cháy – Yêu cầu chung” , TCVN 3255:1986–

Tiêu chuẩn “An toàn nổ – Yêu cầu chung hiện hành của nhà nước cho tồn bộ lực
lượng nhân cơng tham gia thi cơng cơng trình.
- Dán hướng dẫn sử dụng điện ở vị trí thuận tiện để tất cả mọi người có thể dễ
nhận biết, có biện pháp sơ cứu người bị điện giật tại công trường.
- Hệ thống đường điện sinh hoạt và thi cơng được bố trí hợp lý, khơng bị ảnh
hưởng khi máy móc thi cơng ra vào cơng trường.
- Tất cả các vị trí làm việc đều có dây tiếp đất và được lắp automat tự động.
- Các trục đường điện thi cơng chính từ trạm ra vị trí thi cơng đều được dùng bằng
cáp mềm bố trí có khả năng truyền tải điện năng cho thiết bị đang sử dụng điện .
- Các mối nối của cáp điện sẽ sử dụng mối nối hàn thiếc sau đó được bọc bằng vật
liệu cách điện và không thấm nước .
- Khi giao ca, những người quản lý về điện sẽ cùng nhau kiểm tra lại toàn bộ hệ
thống đường dây, cầu dao. Nếu hỏng hóc sẽ thay thế và sửa chữa kịp thời.
- Khơng tự ý câu móc điện vào thiết bị thi cơng khi người có trách nhiệm chưa đồng
ý.
- Các hạng mục thi công ban đêm sẽ được đảm bảo đủ điện chiếu sáng.
- Tại các vị trí dễ xảy ra cháy nổ nhà thầu đều bố trí các thùng cát ,bình xịt và các
thiết bị chuyên dụng cho cơng tác chữa cháy.
- Bố trí các biển báo dễ cháy đồng thời phân công người phụ trách công tác an
tồn cháy nổ.
5. Kỹ thuật an tồn cho từng cơng tác thi công.
- Trong tổ chức mặt bằng công trường: Tổ chức đường vận chuyển đi lại trong nội
bộ công trường hợp lý, tránh giao cắt nhiều trên luồng vận chuyển để hạn chế tai nạn
xảy ra. Tuyệt đối không dừng xe tự đổ để chở công nhân.
Trang 7


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
a. An tồn trong mặt bằng cơng trường:

-Được áp dụng theo TCVN 5508 - 91.
-Bố trí mặt bằng thi công hợp lý bảm bảo đường đi lối lại. Trạm bảo vệ có cổng
và hệ thống tường rào, hệ thống điện chiếu sáng thuận lợi cho việc quan sát bảo vệ trên
cơng trường, hệ thống thốt nước mặt. Có đầy đủ biển báo nội quy cơng trường được
niêm yết tại những nơi tiện nhất để mọi người cùng biết. Đường ống nước phải được
trôn ngầm, đường điện bọc cao su và được treo trên cột đảm bảo chắc chắn và đủ chiều
cao cho việc đi lại trên công trường. Hệ thống lán trại kho bãi pải ổn định đề phịng
mưa bão. Khu vệ sinh cơng cộng phải làm ở cuối hướng gió và làm bán tự hoại để đảm
bảo vệ sinh chung.
b. Trong công tác đất:
- Khi đào hố móng sẽ tạo mái dốc khơng đào thẳng đứng để tránh sụt lở do độ
rung động khi xe máy thi công qua lại gây ra. Chiều dài hố móng khơng q dài và có
phương án thốt nước tốt.
- Đất đào ra từ hố móng và vật liệu tập kết để thi cơng bố trí đủ cự ly an toàn cách
mép hố đào tối thiểu 0.8m, dùng rào cứng chắn trên miệng hố đào và có đèn báo hiệu
nguy hiểm ban đêm.
- Các thiết bị vận chuyển đất, đầm đất…không được phép dừng hay vận hành
trong phạm vi nhỏ hơn 1,5m tính từ mép hố đào.
- An tồn viên và cán bộ chỉ huy thi công thường xuyên kiểm tra phát hiện vết nứt
trên mép hố đào để kịp thời xử lý.
- Bố trí người hướng dẫn chỉ huy xe đổ đất cũng như các vật liệu khác đảm bảo an
tồn, bố trí vị trí quay đầu hợp lý
c. An toàn về điện:
Được áp dụng theo TCVN 4036 - 85 - AT điện trong XD. TCVN 4086 85.
- Đối với nguồn điện thi công: Tất cả các thiết bị, máy móc sử dụng điện để thi
cơng phải ghi rõ nội quy sử dụng, phải có bảng điện va các phụ kiện như cầu giao, ổ
cắm, công tắc đều được bảo vệ cẩn thận. Dây điện dùng dây có vỏ bọc đảm bảo an toàn
- Đối với nguồn điện chiếu sáng: Hệ thống điện dùng trong sinh hoạt và bảo vệ
cơng trình. Dây dẫn dùng loại có vỏ bọc có bảng điện có phụ kiện như cầu giao, cầu
trì…. được treo cao ở độ cao 1.2m.

- Đối với nguồn điện điện động lực phải đi theo hệ thống riêng lẻ được đấu nối
phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật AT về điện.
- Cơng trường cử cán bộ có nghiệp vụ KTĐ phụ trách trên cơng trường có trách
nhiệm quản lý và theo dõi phát hiện sự cố kịp thời sử lý.
d. An toàn trong bốc xếp và vận chuyển:
Được áp dụng TCVN 5308 - 91
Trang 8


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Vận chuyển ngồi cơng trường: do đặc thù của ngành xây dựng các vật liệu thi
cơng đều là các vật liệu rời rạc. Do đó trong q trình vận chuyển khơng được trở q
quy định và phải có bạt che phủ.
- Vận chuyển nội bộ: Yêu cầu các phương tiện vận chuyển chạy với tốc độ 5km/
h và phải tuân thủ hướng dẫn của CBKT, thủ kho trên cơng trường.
e - An tồn trong sử dụng xe, máy xây dựng:
* Máy trộn vữa , trộn bê tông:
- Chỉ được dọn sạch vật liệu rơi vãi ở hố đặt ben, đi lại qua hố đặt ben khi đã
nâng ben lên và đã cố định chắc chắn.
- Khi thùng trộn đang vận hành hoặc sửa chữa, ben phải được hạ xuống vị trí an
tồn.
- Khơng được dùng xẻng hoặc các dụng cụ khác để lấy vữa ra khỏi thùng trộn
trong khi đang vận hành.
- Khu vực đi lại để vận chuyển phối liệu đến thùng trộn phải được dọn sạch
khơng có trướng ngại vật.
* Cần cẩu, Máy vận thăng:
- Vật liệu (vữa, bê tông, gạch,.v.v.) vận chuyển theo phương đứng lên các tầng là
máy vận thăng, cần cẩu tháp.
- Khi cẩu và máy vận thăng hoạt động cấm người khơng có trách nhiệm đi lại

trong khu vực hoạt động của cẩu.
- Sàn để công nhân lấy vật liệu phải sát với bàn nâng của máy, phải đảm bảo
chắc chắn và tính tốn phù hợp với sức nặng của người và vật liệu. Lúc dừng bàn nâng
để chuyển vật liệu ở trên cao phải ngang với sàn trên cao. Công nhân đứng trên sàn lấy
vật liệu ở đầu bàn nâng phải có lưới an tồn.
- Cấm người đứng dưói máy vận thăng, và khu vực nguy hiểm khi nâng hạ .
- Cấm lên xuống bằng cần cẩu, máy vận thăng và cấm vào dàn máy và bàn nâng.
- Khi cần sửa chữa hoặc dọn vật liệu dưới dàn nâng phải dùng giá đỡ cố định bàn
nâng chắc chắn trước khi làm. Cấm treo lơ lửng bàn nâng hoặc thùng nâng bằng tời để
làm việc ở dưới.
- Chỗ làm việc của máy nâng được bố trí bộ phận báo hiệu ở tất cả các tầng xếp
dỡ hàng.
g - An tồn lao động trong cơng tác hàn:
Được áp dụng theo TCVN 3146-86 và TCVN 2200-78.
Trước khi hàn thợ hàn phải được trang bị đầy đủ các trang bị phòng hộ cá nhân
như: găng tay, mặt nạ, kính hàn, quần áo hàn, kiểm tra nguồn điện sử dụng hàn, kiểm
tra máy hàn, cáp hàn và thiết bị nối đất. Vị trí hàn sản phẩm phải được cách ly với
những chất, sản phẩm dễ cháy. Sau khi kết thúc một ca làm việc thợ hàn phải kiểm tra
cắt cầu dao, tắt máy và có sổ ghi chép an tồn, bàn giao ca làm việc cụ thể. Trong quá
Trang 9


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
trình hàn nếu có phải di chuyển máy hàn thì phải tắt nguồn điện cung cấp cho máy hàn.
Khi ngừng công việc hàn điện phải cắt máy hàn ra khỏi nguồn điện.
h - An toàn lao động khi đào đất bằng máy
Được áp dụng theo TCVN 5308 - 91.
- Trước khi đào đất CBKT xem xét tình trạng của đất để có biện pháp đào thích
hợp.

- Công nhân đào đất được trang bị đây đủ dụng cụ và chắc chắn.
- Khu vực đang đào đất bố trí mương, rãnh thốt nước tốt và có biện pháp chống
sạt lở khi gặp mưa.
- Trong khu vực đang đào đất nếu có nhiều người cùng làm việc thì khoảng cách
giữa người nọ và người kia phải được bố trí đảm bảo an tồn.
- Tuyệt đối khơng được đi lại, làm việc trong tầm với của máy đào.
i - An tồn trong sản xuất vữa và bê tơng :
Được áp dụng theo TCVN 5308 - 91
- Trong thi công dùng máy trộn vữa và máy trộn bê tông trước khi bước vào thi
công phải kiểm tra nguồn điện, bảng điện, vị trí tiếp điện vào máy. Kiểm tra các thiết bị
phanh hãm khi trộn vữa và bê tông phải tuân thủ quy trình hoạt động của máy móc, tỷ
lệ cấp phối, phương pháp nạp liệu và được kỹ thuật hướng dẫn cụ thể. Dây truyền sản
xuất nhịp nhàng đúng nhiệm vụ thi công, những công nhân tham gia phải được trang bị
đầy đủ phòng hộ cá nhân theo quy định cơng trường. Sau khi làm việc máy móc thiết bị
phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Chỉ được dọn dẹp vật liệu trong hố đặt ben khi đã nâng ben lên và để cố định
chắc chắn. Khi thùng trộn đang vận hành muốn sửa chữa phải được hạ ben xuống vị trí
an tồn. Khơng được dùng xẻng hoặc các dụng cụ cầm tay để lấy vữa, bê tông trong
máy khi máy đang vận hành.
k - An tồn trong cơng tác xây
Nâng gạch lên cao bằng các thùng có mặt kín, gạch xếp trong thùng phải ổn
định, không gây ra rơi vỡ.
Cấm nâng những chồng gạch được buộc bằng dây hoặc chằng tạm bằng mảnh
ván hay thanh gỗ .
Các dụng cụ nâng cất đều phải có thành vách giữ vật liệu, đồ dùng khơng rơi ra
ngồi
Đà giáo xây phải có lối đi rộng ít nhất 50cm.
Cấm đặt dụng cụ túi thừa lên tường đang xây.
Cơng nhân khơng có dây an tồn khơng được làm việc trên cao.
Trước khi xây tường kiểm tra lại việc xắp sếp vật liệu, bố trí vật liệu và công

nhân làm việc trên sàn công tác theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, không vận
Trang 10


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
chuyển gạch bằng cách tung lên cao 2m. Khi xây phải đứng trên sàn công tác, không đi
lại trên mặt tường, không dựa thang vào tường mới xây.
l- An tồn trong cơng tác lắp ghép các cấu kiện
Yêu cầu làm công tác chuẩn bị như đánh dấu vị trí cần lắp đặt, chuẩn bị các chi
tiết liên kết bố trí mặt bằng xếp đặt và phạm vi hoạt động của máy, phải an tồn trong
thi cơng. Trong q trình lắp ghép phải có cán bộ kỹ thuật hướng dẫn và giám sát. Công
nhân lắp ghép phải có kinh nghiệm, nắm vững biện pháp an tồn và phải được trang bị
đầy đủ các phương tiện bảo hộ theo quy định hiện hành. Trong qua trình cẩu lắp, thao
tác ở trên cao nếu gặp thời tiết sấu như: mưa to gió lớn hoặc trời tối thì phải dừng thi
công. Trước khi dừng những cấu kiện lắp trước phải được neo giữ chắc chắn đảm bảo
an toàn.
m - An tồn trong thi cơng lắp giáp thiết bị và đường ống:
Khi lắp giáp các thiết bị công nghệ và đường ống dẫn phải đúng các trình tự cơng
nghệ. Trong q trình lắp đặt đường ống nếu có tẩy rửa các lớp bảo quản phải dùng
dung dịch không độc hại. Khi lắp gíap các thiết bị có chiều dày lớn theo phương thẳng
đứng thì phải được cố định bằng các thiết bị neo dựng và chỉ được tháo dỡ khi thiết bị
được kiểm tra ổn định chắc chắn.
n - An toàn trong sử dụng dụng cụ cầm tay:
Đối với mỗi loại cơng việc, mỗi loại thợ đều có những dụng cụ cầm tay nhất
định. Do đó trước khi thao tác đều phải kiểm tra mức độ an toàn của từng dụng cụ như:
Vỏ bọc cách địên, độ tiếp xúc, hệ thống bánh răng, vịng bi, cá hãm.
n - Cơng tác an tồn trong q trình lắp dựng, sử dụng và tháo dỡ dàn giáo:
- Dàn giáo thép định hình chúng tơi đã mua sẵn khi dùng phải kiểm tra các loại
đai thép liên kết, không bị cong, bẹp, nứt, thủng và các khuyết tật khác. Khi dựng dàn

giáo cao đến đâu phải neo chắc vào cơng trình đến đó, vị trí đặt neo móc được bố trí
theo thiết kế, được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn. Không được xếp quá tải lên giáo. Khi
dàn giáo cao hơn 6m phải bố trí ít nhất hai sàn công tác, khi làm việc đồng thời trên hai
sàn thì vị trí giữa hai sàn này bố trí sàn hay lưới bảo vệ. Cấm làm việc trên hai sàn trên
cùng một khoang mà khơng có biện pháp đảm bảo an toàn.
- Dàn giáo lắp dựng xong chỉ được phép sử dụng khi đã kiểm tra, nghiệm thu ghi
vào hồ sơ kỹ thuật thi công của đơn vị. Hàng ngày trước khi làm việc cán bộ kỹ thuật
phải kiểm tra tình trạng của dàn giáo nếu đảm bảo mới cho phép thi cơng.
o - An tồn trong công tác cốt pha, cốt thép và bê tông:
Công tác này áp dụng theo TCVN 5308 - 91.
- Cốt pha dùng để dỡ các kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo
đúng thiết kế thi công đã được duyệt, cộp pha ghép sàn phải đảm bảo khi cẩu lắp và
không được va chạm vào các kết cấu đã được lắp trước. Không được để trên cốp pha
những thiết bị, vật liệu khơng có trong thiết kế. Nếu lắp cốp pha ở độ cao lớn hơn 6m
thì phải dùng sàn cơng tác và bố trí các cơng nhân có kinh nghiệm. Khi làm việc ở trên
cao cơng nhân phải đeo dây an toàn và liên lạc với bên dưới bằng các tín hiệu âm thanh
Trang 11


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
hoặc tín hiệu ánh sáng. Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốt
pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Cốt thép: Gia công và lắp dựng cốt thép tại xưởng hoặc sân bãi công trường khi
cắt uốn kéo cốt thép phải dùng máy hoặc các thiết bị chuyên dùng. Phải có biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt uốn thép. Khi gia cơng các loại có đường kín lớn > 20mm
thì bàn gia cơng phải được cố định chắc chắn, và có chiều cao ít nhất là 1m, nắn thẳng
cốt thép bằng tời điện hoặc bằng tời quay tay, phải có biện pháp đề phịng sợi thép tuột,
đứt văng vào người.
Khi lắp dựng cốt thép không được chất cốt thép lên sàn cốt pha hoặc sàn công tác

quá tải trọng cho phép trong thiết kế. Vận chuyển cốt thép lên các tầng sàn bằng thiết bị
nâng (máy vận thăng, cần cẩu) phải được neo giữ chắc chắn và phải có người đánh tín
hiệu trong q trình cẩu lắp. Lắp dựng cốt thép cho các khung độc lập, dầm, xà, cột và
các kết cấu tương tự khác phải có sàn thao tác rộng hơn hoặc bằng 1m. Công nhân tham
gia gia công lắp dựng cốt thép phải được trang bị phịng hộ lao động cá nhân.
- Thi cơng bê tơng: Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra
lắp đặt cốt pha cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành
đổ bê tơng sau khi đã có văn bản xác nhận. Đổ bê tơng ở những cấu kiện có kết cấu
phức tạp, có độ nghiêng lớn thì phải đeo dây an tồn và được neo buộc chắc chắn. trong
q trình đầm bê tông các đầm dung phải được kiểm tra về độ nối đất dùng dây bọc
cách điện từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm. Công nhân đầm bê tông
phải được trang bị ủng cao su và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. Lối qua lại phía
dưới sàn khi đổ bê tơng phải được rào chắn và biển cấm. Trường hợp bắt buộc phải có
người qua lại thì phải có các tấm che chắn ở phía trên.
- Tháo dỡ cốp pha: Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bê tông đã đạt được cường
độ quy định theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi cơng, tháo cốp pha theo trình tự
hợp lý, phải có biện pháp đề phịng như che chắn biển báo và không được ném cốp pha
từ trên cao xuống. Trong quá trình tháo dỡ cốp pha phải thường xuyên quan sát tình
trạng các bộ phận kết cấu nếu có hiện tượng biến dạng phải báo ngay cho cán bộ kỹ
thuật thi công biết. Cốp pha sau khi tháo ra phải được nhổ đinh, cọ rửa làm vệ sinh bề
mặt và xếp đặt đúng nơi quy định.
f - An tồn trong thi cơng mái:
- Thi cơng mái ở độ cao > 16m và có độ dốc >25% cơng nhân phải đeo dây an
tồn, chỗ móc dây an tồn phải được cán bộ thi công hướng dẫn cụ thể, phải có thang
gấp đặt qua bờ nóc để đi lại an toàn. Những vật liệu chuyển lên mái phải được đặt ngay
vào vị trí cố định tạm theo yêu cầu của thiết kế. Phải có biện pháp chống lăn, chống
trượt theo mái dốc, kể cả các trường hợp do tác động của gió. Chỉ ngường làm việc trên
mái sau khi đã cố định các ngói lợp và thu dọn hết các vật liệu và dụng cụ trên mái.
q - An toàn trong cơng tác hồn thiện:
- Cơng tác trát, ốp: Dùng đà giáo hoặc giá đỡ theo quy định để trát bên trong và

ngoài nhà cũng như các bộ phận khác của cơng trình. Dùng máy vận thăng để đưa vữa
lên sàn công tác. Không với tay đưa xô, thùng đựng lên mặt sàn công tác cao > 2m.
Thùng xô đựng vữa cũng như dụng cụ đồ nghề khác để ở vị trí chắc chắn tránh rơi, đổ.
Trang 12


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
Trước khi tiến hành cơng việc phải kiểm tra đà giáo, lan can khi thấy thật đảm bảo an
tồn mới tiến hành thi cơng. Khơng đướng trên cửa sổ để làm việc. Sau mỗi buổi làm
việc phải thu dọn dụng cụ cũng như vật liệu rơi vãi và rửa sạch sẽ.
- Cơng tác cắt lắp kính: Cắt kính trong các phịng riêng biệt, các mảnh kính
thừa, vỡ phải được thường xuyên thu dọn và đổ gọn vào nơi quy định. Khơng cắt những
tấm kính mới đưa từ ngồi trời lạnh vào,và những tấm kính cịn ẩm hoặc phủ sương.
Lắp kính cho khung cửa sổ đóng cố định ở trên cao phải sử dụng dàn giáo, sàn cơng tác.
Khơng tựa thang vào mặt kính hoặc các khung cửa đã lắp kính. Khi chuyển kính, cả
kiện hoặc từng tấm riêng cũng như khi thu dọn các mảnh kính vụn, vỡ sau khi cắt công
nhân phải sử dụng găng tay vải bạt. Chuyển các tấm kính lớn phải ít nhất do hai cơng
nhân tiến hành, có sử dụng găng tay, vải bạt, dây thừng có đệm lót bằng cao su. Khi
chuyển tấm kính, được đặt ở vị trí thẳng đứng.
- Công tác sơn : Làm giáo để sơn và trang trí bên ngồi nhà, thường xun kiểm
tra dàn giáo trong khi thi công. Công nhân được trang bị dây an tồn khi thi cơng. Dùng
thang tựa để thi cơng sơn , trên một diện tích nhỏ, ở độ cao cách nền nhà hặc sàn không
quá 5m, ở độ cao trên 5m thang tựa được buộc cố định đầu thang với các bộ phận kết
cấu của cơng trình, khơng tỳ thang vào khung cửa sổ. Khơng cho người vào phịng mới
thi cơng chưa khơ và chưa được thơng gió tốt. Những cơng nhân được bố trí thi cơng
đều đã qua huấn luyện chun mơn và đủ sức khoẻ.
- An tồn trong khi sản xuất và lắp dựng cửa các loại:
Đối với cơng tác này địi hỏi cơng nhân phải có tay nghề cao và kinh nghiệm lâu
năm. Ngoài các thiết bị bảo hộ thông thường cần tăng riêng cho công việc này những

thiết bị chuyên dùng để nâng kính, cắt kính, bàn cắt phải có chân kê chắc chắn, mặt bàn
phải phẳng và êm.
Tuyệt đối không được dùng tay tiếp xúc trực tiếp với các mép kính để nâng, vận
chyển, mỗi lần vận chuyển một sản phẩm kính phải có ít nhất hai người.
Khi lắp dựng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Dàn giáo thi công phải được kê và neo buộc chắc chắn.
+ Công nhân làm việc phải đeo dây an tồn.
+ Khơng thi cơng phần việc này vào nững ngày trời mưa bão, gió rét.
+ Mỗi vị trí thi cơng phải có ít nhất hai người trong và ngoài.
Sau mỗi ngày làm việc cần thu dọn tất cả các sản phẩm hư hỏng, phế liệu đến
nơi quy định.
6- An tồn cơng trình:
- Để đảm bảo chất lượng cơng trình đúng với hợp đồng xây lắp đã ký kết với chủ
đầu tư, cùng với các biện pháp an tồn đã nêu, đơn vị thi cơng sẽ đặc biệt lưu ý tới các
công tác đảm bảo chất lượng công trình.
- Trước khi chuyển sang thi cơng một hạng mục khác đơn vị thi công tiến hành
nghiệm thu với Tư vấn giám sát và gửi biên bản nghiệm cho Chủ đầu tư. Trong quá
Trang 13


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
trình nghiệm thu nếu phát hiện thấy sai hỏng nào thì sẽ chủ động khắc phục ngay
(trường hợp cần thiết sẽ xin ý kiến chỉ đạo của Tư vấn và Chủ đầu tư ).
- Việc chuyển giai đoạn thi công của một hạng mục đã được tính tốn kỹ trong
tiến độ thi cơng đảm bảo cho kết cấu đã xây dựng đủ khả năng chịu lực hoặc không bị
ảnh hưởng tới các hạng mục đang xây dựng hoặc sẽ xây dựng.
- Trước khi tháo dỡ đã giáo, ván khuôn của các hạng mục bê tông đều được kiểm
tra cường độ bằng nén mẫu để xác định chính xác tuổi chịu lực qui định và thời điểm
tháo ván khn đảm bảo cho cơng trình sau khi tháo đà giáo ván khn hồn tồn tự có

khả năng chịu lực và có thể chịu được các tải trọng tiếp theo.
- Đà giáo ván khn đỡ các cơng trình ngồi việc tính đến các khả năng chịu lực
và ổn định do các tổ hợp tải trọng chính gây ra mà cịn được tính đến các tổ hợp lực
động do tác động của thiết bị và các tải trọng khác gây ra , ví dụ như gió áp lực thuỷ
động...
- Thường xun có kế hoạch , biện pháp phịng chống bão lụt bất thường có thể
xảy ra trong q trình thi cơng.
7. An tồn cho tồn bộ cơng trường:
- Bố trí người bảo vệ thường xuyên tài sản, máy móc thiết bị... của công trường,
làm hàng rào ngăn bảo vệ xung quanh phạm vi công trường thi công. Liên hệ thường
xuyên với chính quyền địa phương giải quyết kịp thời các vấn đề xảy ra trong q trình
thi cơng .
- Mọi cá nhân đều có ý thức bảo vệ tài sản chung cũng như có ý thức trong việc
thực hiện các quy tác đảm bảo an tồn khi thi cơng cơng trình.
8. Cơng tác đảm bảo an ninh xã hội
- Cử cán bộ thường xuyên kết hợp với chính quyền địa phương để có biện pháp
đảm bảo an ninh - trật tự xã hội chung.
- Đối xử tốt với bà con nhân dân các thơn xóm quanh khu vực thi cơng, tạo mối
quan hệ tốt đẹp giữa đơn vị và địa phương. Tôn trọng phong tục tập quán của bà con địa
phương.
- Bố trí bảo vệ trực cơng trường 24/24 giờ để trơng coi, giữ gìn tài sản của đơn vị
và ngăn chặn khơng cho người khơng có nhiệm vụ ra vào cơng trường.
- Có nội quy riêng của cơng trường để giáo dục cán bộ cơng nhân viên có ý thức giữ gìn
vệ sinh mơi trường và an ninh xã hội.
9. Cơng tác phịng cháy, chữa cháy
- Giám đốc điều hành gói thầu chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc và pháp luật
về các điều kiện an toàn trong khu vực thi cơng của mình.
- Thành lập đội PCCC chun nghiệp được lựa chọn từ công nhân tham gia thi
công. Lực lượng này được tổ chức tập huấn nghiệp vụ cơ bản về công tác PCCC (chúng
tôi mời cán bộ cảnh sát PCCC của tỉnh về giảng dạy).


Trang 14


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
- Trước khi thi cơng cơng trình Ban Giám đốc sẽ có kế hoạch làm việc với phịng
cảnh sát PCCC cơng an tỉnh về cơng tác bảo vệ vật tư, thiết bị, tài sản và công tác
phòng cháy chữa cháy.
- Nghiêm cấp mọi CBCNV mang các chất gây cháy nổ vào phạm vi công trường,
không đun nấu không đúng nơi quy định trên công trường. Riêng đối với thuốc nổ phục
vụ thi công nổ phá nền đường trước khi thi công phải xin phép và được cấp phép của
cảnh sát PCCC về vận chuyển và thi cơng.
- Tại văn phịng cơng trường ln lưu số điện thoại của Công an cứu hoả tỉnh để
liên lạc kịp thời khi xảy ra hoả hoạn.
- Không sử dụng điện quá công suất
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các máy móc thiết bị tham gia thi cơng theo
định kỳ. Tránh tình trạng máy làm việc q cơng suất.
- Chấp hành tốt nội quy, quy định về cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Thành lập ban chỉ huy (do phó Giám đốc điều hành làm trưởng ban) và thường
xuyên tổ chức tập huấn định kỳ về cơng tác phịng cháy chữa cháy.
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc chấp hành quy định về cơng tác an tồn phịng
cháy chữa cháy.
10. Quy định về quản lý an toàn đối với dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân
10.1 Các quy định thực hiện trang bị bảo hộ lao động:
- 100% cán bộ, cơng nhân viên làm việc tại cơng trình phải được trang bị bảo hộ
lao động đầy đủ gồm: nón bảo hộ, quần áo bảo hộ, giầy bảo hộ và các dụng cụ bảo hộ
lao động đặc thù phục vụ cơng tác sảnxuất.
- Nón BHLĐ cấp phát phải có lơ gơ cơng ty dán trước mặt nón, và có dán mã số
bên hơng nón và màu theo đúng quy định sau:

- Nón màu Đỏ: Dành cho cán bộ quản lý ATLĐ và nhân viên giám sát ATLĐ.
- Nón màu Trắng: Dành cho cán bộ quản lý, kỹ sư phụ trách, nhân viên khối văn
phịng.
- Nón màu Vàng: Dành cho cơng nhân lao động phổ thơng.
- Nón màu Xanh: Dùng cho công nhân kỹ thuật, thợ điện, công nhân trắc đạc.
- Mã số nón nhân viên quản lý kí hiệu M kèm theo một số thứ tự: ví dụ M10 (cỡ
chữ cao h=3,5cm cắt decan màu xanh dương).
- Mã số nón của công nhân, thợ kỹ thuật, thợ điện, lao động phổ thơng kí hiệu W
kèm theo một số thứ tự:ví dụ W10 (cỡ chữ cao h=3,5cm cắt decan màu xanh dương).
- Trang bị bảo hộ lao động phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn của quốc gia và đảm bảo
phù hợp với từng loại hình cơng việc trong cơngtrình.
- Cán bộ quản lý an toàn tùy vào nhu cầu sử dụng và tình hình thực tế tại cơng
trình cấp phát trang phục bảo hộ lao động cho cán bộ, công nhân viên tại cơngtrình.
- Phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo các phương tiện bảo
vệ cá nhân thích hợp trước khi cấp phát và thực hiệnchặt chẽ việc sửdụng.
- Phải cùng người lao động thực hiệnđể đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trước khi
cấp, đồng thời định kỳ thực hiệntrong quá trình sử dụng và ghi sổ theo dõi đối với các

Trang 15


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao như găng tay cách
điện, mặt nạ phịng độc, dây antồn,…
- Phải đảm bảo người lao động không tự ý làm thay đổi hìnhdạng.
- Bảo đảm người lao động khi được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thì bắt
buộc phải sử dụng phương tiện đó theo đúng quy định trong khi làm việc, khơng sử
dụng vào mục đích riêng. Nếu người lao động cố tình vi phạm thì tùy theo mức độ vi
phạm phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng theo nội quy lao động của cơ sở mình, của

xí nghiệp hoặc theo quy định của phápluật.
- Phải lập sổ cấp phát thật cụ thể, rõ ràng. Tổ quản lý an tồn phân xưởng có trách
nhiệm theo dõi và lập danh sách về số lượng, chủng loại, kích thước các loại trang phục
bảo hộ lao động nộp lên Tổ quản lý AT&VSMT – Phòng Kỹ thuật sản xuất khi cần
trang bị trang phục bảo hộ lao động.
- Đối với người lao động có hợp đồng chính thức: Người lao động được xí nghiệp
trang bị trang phục bảo hộ lao động cá nhân theo đúng quy định và định mức của xí
nghiệp. Người lao động khơng phải trả tiền về việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá
nhân; khi bị mất, bị hư hỏng thì người đại diện có trách nhiệm trang bị lại cho người lao
động, nhưng nếu người lao động làm mất, hư hỏng mà khơng có lý do chính đáng thì
người lao động phải bồi thường theo quy định của nội quy lao động cơ sở. Khi hết hạn
sử dụng hoặc khi chuyển làm cơng tác khác thì người lao động phải trả lại những
phương tiện bảo vệ cá nhân nếu người đại diện yêu cầu.
- Đối với người lao động thuộc đội khoán: Người đại điện cho đội khốn có trách
nhiệm trang bị bảo hộ lao động cho người lao động thuộc đội khốn của mình. Bảo đảm
người lao động có đủ trang bị bảo hộ trước khi thực hiện lao động sản xuất. Khi bị mất,
bị hư hỏng thì người đại diện có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động. Trong
trường hợp người đại diện cho đội khốn có đề nghị, cơng ty sẽ trang bị trang phục bảo
hộ lao động cho người lao động thuộc đội khoán; người đại diện của đội khoán có trách
nhiệm nộp tiền mua những trang bị bảo hộ lao động theo quy định của công ty.
- Hàng tháng các tổ đội phải báo cáo về cơng ty tình hình sử dụng và bảo quản
phương tiện bảo vệ cá nhân trong đơn vịmình.
11. Quản lý sức khỏe và mơi trường lao động
11.1 Nội dung quản lý vệ sinh lao động
1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao gồm:
- Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở lao động;
- Quan trắc môi trường lao động;
- Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
- Kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong

mơi trường lao động đối với sức khỏe;
- Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe
tại nơi làm việc;
- Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về cơng trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc quy
định;
- Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động tại nơi làm việc (sau đây gọi
tắt là sơ cứu, cấp cứu) và bảo đảm trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu.

Trang 16


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
2. Hằng năm, cơ sở lao động sản xuất kinh doanh phải xây dựng nội dung quản lý
vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động trong kế hoạch an toàn vệ sinh lao
động đối với cơ sở.
11.2 Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động
1. Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phịng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao
động phải được thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt
quá trình làm việc tại cơ sở lao động.
2. Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của
người lao động đồng thời đáp ứng các u cầu sau:
a) Khơng bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có
tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm sốt hoặc giảm thiểu
được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;
b) Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao
động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc. Trường hợp phải bố trí người lao
động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan
đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại
đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý

bằng văn bản của người lao động.
11.3 Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
1. Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động gồm:
- Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động;
- Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật của tất cả người lao động đang làm
việc tại cơ sở lao động (sau đây gọi tắt là Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật).
2. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:
- Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc
đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp,
người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
- Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp
đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp,
người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
- Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu có);
- Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)
11.4 Quản lý hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động
1. Tất cả các trường hợp bị tai nạn lao động, nhiễm độc tại nơi làm việc phải được
lập hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động.
2. Hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động phải lưu giữ tại cơ sở lao động theo quy định
của pháp luật hiện hành.
12. Ứng phó với tình huống khẩn cấp
Các tình huống khẩn cấp được nhận diện trong hoạt động thi công bao gồm:
• Tai nạn chết người, hoặc chấn thương nặng.
• Hỏa hoạn.
• Thiên tai, lũ lụt.

Trang 17



BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Các tủ thuốc phục vụ sơ cứu phải được bố trí tại văn phịng làm việc với các vật tư
tối thiểu phục vụ các hoạt động sư cứu tại chỗ.
12.1. Phương án dự phòng khi xảy ra sự cố an tồn về điện
Khi có người bị điện giật, bất cứ ai nhìn thấy cũng phải tìm cách cứu người bị điện
giật.Công việc cứu người cần được tiến hành nhanh chóng, kịp thời và có phương pháp
bởi đó là yếu tố quyết định đến tính mạng của nạn nhân. Công tác cứu người bị giật
điện cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Trường hợp cắt được nguồn điện: Cần nhanh chóng cắt nguồn điện bằng cách cắt
các thiết bị đóng cắt gần nạn nhân nhất như cơng tắc, cầu dao, máy cắt điện. Khi cắt
điện cần chúý:
+ Nếu nạn nhân đang ở trên cao thì phải hứng đỡ khi họ rơi.
+ Cắt điện trong trường hợp này cũng có thể dùng dao búa, kiềm… có cán cách
điện.
- Trường hợp không cắt được nguồn điện: Cần phân biệt người bị nạn là do điện
hạ áp hay cao áp để thực hiện các biệnpháp:
+ Nếu là hạ áp: Người cứu cần có biện pháp an tồn cá nhân tốt như dùng các vật
cách điện như: gậy, sào, tre, gỗ khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân. Nếu họ nắm chặt
tay vào dây điện phải đứng trên các vật cách điện khô như bàn ghế, bệ gỗ, thảm mang
giầy cách điện và găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra khỏi nguồn điện hoặc dùng dao,
búa, rìu cách điện để chặt dây điện.
+ Nếu người bị nạn do điện cao thế: Tốt nhất là người cứu có các dụng cụ an toàn
như: đi ủng cách điện, mang găng tay cách điện, dùng sào cách điện để gỡ nạn nhân ra
khỏi nguồn điện. Nếu khơng có các dụng cụ an tồn thì cần làm ngắn mạch đường dây
hoặc trong trường hợp người bị nạn chỉ chạm vào 1 pha thì dùng 1 sợi dây 1 đầu nối đất
đầu còn lại nén vào pha đó nhưng tránh nén vào người bịnạn.
Bước 2: Cấp cứu ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, căn cứ vào tình trạng sức khoẻ của nạn
nhân cầm có biện pháp xử lý cho thích hợp.
- Đối với người bị nạn chưa mất tri giác(chỉ bị mê man trong chốc lát, thở yếu…):
cần đặt người bị nạn tại nơi thống khí, n tĩnh và cấp tốc gọi bác sĩ hoặc chuyển
người bị nạn đến trạm y tế gầnnhất.
- Đối với người bị nạn mất tri giác (mất tri giác nhưng còn thở nhẹ, tim đập yếu):
cần đặt người bị nạn tại nơi thống khí, n tĩnh; nới rộng quần áo, thắt lưng; móc đờm,
dãi và lấy những vật trong miệng ra khỏi miệng; cho người bị nạn ngửi amoniac hoặc
nước giải; xoa bóp tồn thân cho nóng lên và đi mời y bácsĩ.
- Đối với người bị nạn đã tắt thở (Tim đã ngừng đập, toàn thân sinh co giật như
chết): cần đặt người bị nạn ở nơi thống khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo thắt lưng,
lau sạch máu, nước bọt và chất bẩn; thực hiệnlấy những vật trong miệng ra khỏi miệng
sau đó tiến hành hô hấp nhân tạo. Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho tới khi có ybác sĩ
tới, có ý kiến quyết định rồi mớithơi.
12.2. Phương án dự phịng khi xảy ra sự cố cháy, nổ:
Trong ban quản lý cơng trình cần thành lập 1 tổ chỉ đạo phòng cháy chữa cháy.
Khi xảy ra sự cố cháy nổ trong khu vực sản xuất, tất cả mọi người phải thực hiện theo

Trang 18


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
các hướng dẫn và sự điều động của của tổ chỉ đạo để tiến hành việc chữa cháy hiệu quả
và đúng cách. Khi có sự cố cháy nổi trong khu vực sản xuất, mọi ngườicần:
- Báo động ngay cho tất cả mọi người trong khu sản xuất và những đối tượng
xungquanh.
- Ngay lập tức thông báo tới đơn vị chức năng phòng cháy chữa cháy gầnnhất.
- Tổ chức chữa cháy tạichỗ:
+ Xác định nguyên nhân vụ cháy để sử dụng phương tiện chữa cháy cho phù hợp.

+ Sử dụng các phương tiện chữa cháy để dập tắt đám cháy. Nên sử dụng chăn, cát,
… để ngăn cho vật liệu cháy tiếp xúc với Oxy. Đối với những đám cháy có liên quan
đến các thiết bị điện thì chỉ được dùng bình CO2 để chữa cháy, nghiêm cấm dùng nước
và bình bọt để chữa cháy; chỉ được sử dụng nước và bình bọt chữa cháy trong trường
hợp này sau khi đã cắt hoàn toàn hệ thống điện liên quan đến khu vực xảy ra cháy. Đối
với các đám cháy có liên quan đến xăng dầu nên sử dụng bình bọt để chữa cháy.
- Cơng tác phịng cháy, chữa cháy cần tập huấn kỹ và phổ biến tới từng cán bộ,
cơng nhân viên trong cơng trình; tránh gây hỗn loạn khi xảy ra cháy. Khi xảy ra sự cố
cháy, tất cả mọi người cần làm theo đúng sự hướng dẫn và điều hành của tổ chỉ đạo
phòng cháy chữa cháy để có thể nhanh chóng dập tắt đám cháy; tránh trường hợp mỗi
người một ý dẫn tới dập cháy không đúng cách và không hiệuquả.
12.3. Phương án dự phịng, cơng tác đảm bảo an tồn lao động thi cơng trong
mùa mưa lũ
- Thành lập Ban chỉ huy phịng chống lụt bão tạo công trường, đứng đầu là chỉ huy
trưởng và cán bộ phụ trách an toàn lao động.
- Thành lập đội phịng chống lụt bão, có nhiệm vụ thay phiên theo dõi 24/24 tình
hình trực tiếp cơng trường ở những vị trí có nguy cơ gây mất an tồn, sẵn sàng ứng cứu
khi có nguy cơ xẩy ra mưa lũ theo quy định của công ty.
- Thiết bị phịng chống lụt bão: Máy xúc 2 cái, ơ tơ tải: 2 chiếc, ô tô con: 2 chiếc.
- Biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động:
+ Huấn luyện cơng tác an tồn lao động và biện pháp phịng chống bão lụt cho
người lao động thi công trên công trường.
+ Cấm người lao động tự ý qua lại các hồ nước dâng cao, suối có dịng chảy xiết
trong mùa mưa lũ.
+ Tuân thủ các hiệu lệnh phòng chống lụt bão.
+ Bố trí các biển báo, thơng báo nguy hiểm ở các khu vực thi công đến người dân
địa phương trong mưa lũ.
12.4. Phương án dự phòng khi xảy ra các sự cố mất an toàn laođộng
Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, cần nhanh chóng tổ chức cứu nạn để hạn chế tối
đa tổn thất về người và tài sản. Đối với từng hình thức tai nạn khác nhau cần thực hiện

việc cứu nạn theo trình tự các bước nhưsau:
Các tai
BƯỚC
BƯỚC
BƯỚC
BƯỚC
BƯỚC
BƯỚC
nạn
MỘT
HAI
BA
BỐN
NĂM
SÁU
Nhanh
Cởi
Làm hơ
Nhanh
chóng
khuy áo, hấp nhân
Chuyển
NGỪNG
Hà hơi chóng tìm
đưa nạn
bỏ bớt
tạo càng
trạm y tế
THỞ
thổi ngạt nguyên

nhân đến quần áo nhanhcàng
chăm sóc
nhân
nơi
chật,
tốt
Trang 19


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ĐẢM BẢO AN TỒN
LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

NGỪNG
TIM

thống
khí
Nhanh
chóng
đưa nạn
nhân đến
nơi
thống
khí

loại bỏ
dị vật
Ép tim
ngồi
lồng

ngực

Kết hợp
hơ hấp
nhân tạo

Chuyển
trạm y tế
chăm
sóc

Rửa dạ
dày

Chống
khó thở và
tím tái

Chống
nhiễm
khuẩn
hơ hấp

NGỘ
ĐỘC
XĂNG
DẦU

Gây nơn
càng sớm

càng tốt

VẾT
THƯƠNG
CHẢY
MÁU

Garơ
càng
nhanh
cành tốt

Chèn
động
mạch

GÃY
XƯƠNG

Nhanh
chóng cố
định
xương
gãy

Giảm
đau
chống
sốc


Đưa nạn
nhân ra
khỏi nơi
bỏng

Dội
nước
sạch lên
vùng bị
cháy
cho nạn
nhân

BỎNG

Lau rửa
Cầm
làm sạch máu vết
vết thương thương

Chuyển
trạm y tế

Chuyển
tuyến
trên

Băng ép

Tháo

garô và
chuyển
trạm y tế
theo dõi

Vận
chuyển
nạn nhân
đến viện

Chụp
XQ

Xử trí
tiếp theo
thực
trạng

Giảm đau
chống sốc

Chống
mất
nước
(Oresol)

Băng vết
bỏng
bằng gạc
thưa


Chuyển
nạn nhân
đến trung
tâm bỏng

13. Hệ thống theo dõi, báo cáo cơng tác quản lý an tồn lao động định kỳ, đột xuất
- Nhà thầu tổ chức tổ thực hiện và theo dõi, báo cáo công tác quản lý kế hoạch
tổng hợp an lao động bằng biểu mẫu sau, được thực hiện bới cán bộ phụ trách công tác
kế hoạch an tồn lao động trong thi cơng xây dựng.
- Nhà thầu cử cán bộ có đủ thẩm quyển, trình độ để theo dõi và tổng hợp tình hình
tai nạn lao động, sự cố mất an toàn lao động trong quá trình thi cơng.
- Qua đó chia sẻ thơng tin về tai nạn, sự cố và cách đề phòng các trường hợp
tương tự xảy ra trong q trình thi cơng để từ đó nâng cao nhận thức của người lao
động.
14. Các phụ lục, biểu mẫu, hình ảnh kèm theo để thực hiện.
Các phụ lục tại Thông tư số 04/2017/TT-BXD

Trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×