Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học nhằm triển phẩm chất năng lực học sinh môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.52 KB, 12 trang )

Tên biện pháp: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI
TRONG DẠY HỌC NHẰM TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC
SINH MÔN NGỮ VĂN LỚP 6A2, TRƯỜNG THCS QUYẾT TIẾN –
TP LAI CHÂU”

I. SỰ CẦN THIẾT
Chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành được xây dựng dạy học
theo hướng tiếp cận nội dung kiến thức nên gây ra sự nặng nề, quá tải và
chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, của học sinh. Chưa
chú trọng giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Học sinh chưa
say mê và hứng thú trong giờ học nói chung và mơn ngữ văn nói riêng.
Chương trình GDPT 2018 hướng tới phát triển phẩm chất, năng lực
của người học thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại. Học
sinh sẽ là trung tâm của hoạt động học, các em tự khám phá và lĩnh hội tri
thức.
Vậy để đáp ứng được yêu cầu của chương trình GDPT mới thì mỗi
giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, biện pháp sử
dụng trị chơi, ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học được đánh giá
là một trong những biện pháp dạy học tích cực, mang lại hiệu quả giáo dục
khá cao. Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn lựa chọn biện pháp “Sử dụng
phương pháp trò chơi trong dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh môn ngữ văn lớp 6A2, trường THCS Quyết Tiến thành phố
Lai Châu”
II. THỰC TRẠNG
1. Mô tả vấn đề lựa chọn
Thực hiện biện pháp: “Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy
học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh môn Ngữ văn lớp
6A2, trường THCS Quyết Tiến thành phố Lai Châu” tôi áp dụng 3 biện
pháp:
Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi trong hoạt động khởi động.



2

Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế trị chơi phát triển
phẩm chất năng lực học sinh.
Tơi đã áp dụng biện pháp trên ở lớp 6A2 trong thời gian từ tháng 9
đến tháng 11/2021
2. Đánh giá ưu diểm, hạn chế nguyên nhân
1. Ưu điểm:
- Phương pháp trò chơi đang được sử dụng phổ biến trong dạy học
văn.
- Tạo ra sân chơi mới lạ tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn, gây hứng thú cho
học sinh trong học tập. Tạo ra mơi trường học tập có tính tương tác cao,
tăng hiệu quả truyền tải kiến thức, nhờ đó học sinh sẽ tiến bộ rõ rệt.
- Việc học tập trở nên chủ động, thuận tiện và thú vị hơn, giúp khơi
gợi hứng thú, trí tị mị của học sinh; phát huy tính sáng tạo và tự giác trong
học tập.
- Giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm có trình độ chun mơn.
2. Hạn chế:
- Giáo viên mất nhiều thời gian và công sức để chuẩn
bị, tạo trò chơi.
- GV chưa khai thác triệt để các trò chơi nên đang dừng
lại ở những trị chưa có sự lồng ghép nội dung kiến thức bài
học.
- GV luôn là người chủ động chuẩn bị, là người hướng
dẫn, tổ chức trò chơi cho học sinh.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên một cách
thụ động.
3. Nguyên nhân
- Giáo viên vẫn chú trọng dạy học đầy đủ nội dung kiến thức trong

chương trình trong sách giáo khoa.
- Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học, ƯDCNTT cịn chưa linh
hoạt khơng dám mạnh dạn trong sáng tạo, đổi mới.
- HS dễ bị cuốn vào các trò chơi.


3

III. BIỆN PHÁP
1. Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi trong hoạt động khởi động.
1.1. Nội dung của biện pháp
Trước đây khi tổ chức trò chơi cho HS trong phần khởi động giáo
viên luôn là người chủ động trong tất cả các bước: Giáo viên lựa chọn, xây
dựng, phổ biến, tổ chức đánh giá trò chơi. Học sinh tham gia trò chơi một
cách bị động.
Điểm mới của biện pháp này là: Giáo viên đóng vai trị là chun gia
tư vấn, cùng học sinh xây dựng, lựa chọn trò chơi phù hợp. Học sinh sẽ
được chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
1.2. Cách tiến hành
Khi lựa chọn và thiết kế trò chơi trong dạy học, giáo viên cần thực
hiện theo các bước sau:
Bước 1: Lựa chọn trò chơi
Bước 2: Xây dựng luật chơi
Bước 3: Phổ biến luật chơi
Bước 4: Tổ chức chơi
Bước 5: Đánh giá quá trình chơi
Với mục tiêu là tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời có thể
giúp ơn tập lại hệ thống kiến thức đã học, tôi đã sử dụng nhiều trò chơi để
tổ chức hoạt động khởi động: như trị chơi hiểu ý đồng đội, hộp q bí
mật...

Trị chơi: Hộp q bí mật.
Cách tổ chức: Bạn quản trị bắt nhịp bài hát các bạn sẽ vừa hát và
vừa truyền hộp quà khi bài hát kết thúc hộp quà dừng ở tay bạn nào thì bạn
đó sẽ là người khám phá bí mật bên trong hộp quà.
Trong hộp quà sẽ có khoảng 3 câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ. Đó
cũng sẽ là những câu hỏi kiểm tra bài cũ thơng qua trị chơi.
VD: Khi dạy tiết: Kể về một trải nghiệm của em
GV sẽ đưa ra 3 câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ:


4

Câu 1: Chúc mừng bạn may mắn nhận được một phần quà của chương
trình.
Câu 2: Em hãy cho biết yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải
nghiệm?
Câu 3: Dàn ý bài văn kể lại một trải nghiệm gồm có mấy phần? Em
hãy nêu nhiệm vụ của từng phần?
Khi HS trả lời GV sẽ ghi câu trả lời của HS lên bảng vừa là để dẫn
vào bài, vừa chốt kiến thức để HS dựa vào dàn ý để viết bài văn kể lại trải
nghiệm
Kết luận: Trò chơi trên sẽ làm thay đổi khơng khí căng thẳng trong các
giờ học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động
hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư
duy sáng tạo và đặc biệt giúp các em nhớ bài học rất sâu. Ngồi mục đích giải
trí trị chơi cịn có thể giúp HS ơn tập kiến thức cũ, dẫn dắt các em vào hoạt
động tìm kiếm tri thức mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
1.3 Điều kiện thực hiện:
- Giáo viên và học sinh cùng thảo luận lựa chọn, thiết kế trị chơi phù hợp
với hoạt đơng.

- Chọn người có năng lực điều hành hoạt động.
- Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
1.4 Hiệu quả của biện pháp:
- Giáo viên là người tư vấn, quan sát các hoạt động của học sinh.
- Học sinh tổ chức, tham gia hoạt động chủ động, tích cực.
- Nhớ được kiến thức bài học vì ngồi mục đích giải trí cịn có thể
giúp học sinh ôn tập kiến thức.
- Rèn được kĩ năng lắng nghe, hợp tác, tự chủ, tự học, sáng tạo, giải
quyết vấn đề...
2. Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thơng tin thiết kế trị chơi
phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
2.1. Nội dung của biện pháp
Để đáp ứng xu thế của thời đại, nhu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay,
đặc biệt là chương trình giáo dục môn ngữ văn. Ứng dụng CNTT sẽ là


5

phương tiện hỗ trợ giáo viên học tập, nghiên cứu trong dạy học đặc biệt là
trong thiết kế, tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Giải pháp giải quyết được tình trạng mất nhiều thời gian xây dựng
bài kiểm tra trắc nghiệm, chữa bài kiểm tra trên lớp của GV nhưng vẫn
đảm bảo được việc củng cố kiến thức cho HS qua bài kiểm tra trắc nghiệm,
đồng thời giải pháp cũng tăng cường rèn luyện tư duy tích cực và phảm xạ
nhanh nhẹn cho HS.
1.2. Cách tiến hành
Bước 1: Tìm hiểu các ứng dụng trị chơi.
Bước 2: Lựa chọn phần mềm trò chơi.
Bước 3: Thiết kế trò chơi.
Bước 4: Hướng dẫn các kĩ năng tham gia trò chơi cho HS và CMHS

Bước 5: Tổ chức chơi.
Có rất nhiều ứng dụng trò chơi trong dạy học như Azota, Quizizz...
* Ứng dụng trò chơi Quizizz
Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho giáo viên
Bước 1: Vào trình duyệt: . Nhấp chuột vào
‘Get started’ và làm theo hướng dẫn để lập tài khoản
Bước 2: Vào ‘Create a new quiz’ và làm theo hướng dẫn
Bước 3: Vào ‘My quizzes’ để xem quiz mình vừa tạo, chọn 1 trong
2 chế độ:
Live game (học sinh cùng vào làm một lúc) hoặc Homework
(học sinh làm các giờ khác nhau
+ Nếu chọn Live game: Cả lớp được cung cấp mã để vào trả lời câu
hỏi cùng một thời điểm
+ Nếu chọn Homework: Học sinh được cung cấp mã để trả lời câu hỏi
vào
giờ tuỳ chọn, nhưng trước hạn chót giáo viên đã quy định.


6

Bước 4: Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên vào phần
Reports ở thanh bên trái để theo dõi và xử lý kết quả
Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho Cha mẹ học sinh và Học sinh
Dùng trên laptop

Dùng trên điện thoại

Bước
1


Vào trình duyệt
/>
Ứng dụng dùng được cả trên hệ
điều hành IOS hoăc Android,
cha mẹ và học sinh tìm kiếm
trong Apps
(Ứng
dụng):
Quizizz: Play to learn sau đó tải
ứng dụng về máy.

Bước
2

Vào phần Join a game trên
thanh công cụ, nhập mã do
giáo viên cung cấp vào ô
Enter a six-digit game code,
rồi bắt đầu trả lời câu hỏi.

Mở ứng dụng Quizizz đã cài trên
điện thoại, nhập mã do giáo viên
cung cấp vào ô Enter a six-digit
game code, rồi bắt đầu trả lời câu
hỏi.

1.3. Điều kiện thực hiện:
- Có khả năng về công nghệ thông tin



7

- Có các thiết bị thơng minh ( máy tính, ipad, điện thoại thơng minh....)
có kết nối internet.
1.4. Hiệu quả của biện pháp:
- Hỗ trợ tích cực cho cơng tác dạy - học
- Sử dụng phần mềm có thể tạo đề trắc nghiệm mang tính ngẫu
nhiên, sử dụng nhiều lần, có thể cập nhật, sửa chữa, bổ sung câu hỏi
- Thu hút được nhiều học sinh tham gia.
- Giúp kích thích tư duy và tính sáng tạo của học sinh, và tăng mức
độ tương tác giữa giáo viên và học sinh.
- Phát huy phẩm chất, năng lực người học.
- Tiết kiệm thời gian học, sinh làm được nhiều bài tập hơn.
IV. HIỆU QUẢ
Qua thời gian giảng dạy, đặc biệt là những tiết có sử dụng phương
pháp trị chơi trong dạy học, tôi nhận thấy kết quả đạt được rất đáng khích
lệ:
Giáo viên hực hiện được mục tiêu tiết học, mơn học.
Giáo viên giảng dạy thấy được hiệu quả của việc vận dụng phương
pháp trị chơi vào trong q trình dạy học.
Tạo được sự hấp dẫn, thu hút được sự chú ý và phát huy được tính
tích cực, chủ động, sáng tạo cũng như những năng lực, phẩm chất của học
sinh. Học sinh hứng thú, đam mê với môn văn hơn.
Thông qua các “trò chơi học tập” trong các giờ học sẽ giúp học sinh
ngày càng mạnh dạn, tự tin, năng động, sáng tạo hơn không chỉ trong học
tập mà trong cả cuộc sống hằng ngày. Bên cạnh đó dần hình thành cho các
em những năng lực cần thiết như: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết tình huống, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, khả năng
hợp tác và làm việc nhóm...
Bảng kết quả khảo sát chất lượng học sinh lớp 6a2 trước và sau khi áp

dụng giải pháp.
Đạt mức

Lớp 6a2
(trước khi áp dụng biện

Lớp 6a2
(Sau khi áp dụng biện


8

pháp)

pháp)

Chưa
đạt

17/31 = 54,8%

5/31= 16,1%

Đạt

12/31 = 38,7%

18/31 = 58,1%

Tốt


2/31 = 6,5%

8/31 = 25,8%

Biểu đồ thể hiện mức độ học tập môn Ngữ văn của học sinh lớp 6A2
070%
060%
050%

058%
055%

040%
039%
030%
026%

020%
016%
010%
007%
000%

Chưa đạt

TrướcĐạt
áp dụng

Sau khi áp Tốt

dụng

Biện pháp được thực nghiệm trên lớp 6A2 năm học 2021 - 2022 tổng
31 học sinh có hiệu quả nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ, chất
lượng tăng lên đáng kể đã thay đổi kết quả học tập của HS. Phân tích số
liệu ở trên ta thấy:
- Số học sinh mức chưa đạt giảm 54,8% xuống còn 16,1 %
- Số học sinh mức đạt tăng từ 38,7% lên 58,1 %
- Số học sinh mức tốt tăng từ 6,5% lên 25,8 %
Như vậy so với thời điểm mà tôi chưa áp dụng phương pháp tổ chức
trò chơi trong giảng dạy môn Ngữ văn, tôi nhận thấy rằng: nếu như trước
đây các em học sinh lo lắng mỗi khi đến tiết Ngữ văn thì bây giờ các em
rất hào hứng, phấn khởi đón nhận tiết học. Bởi lẽ, từ sự thích thú, u mến
mơn học này đã giúp các em chăm chỉ học tập và kết quả học tập ngày
càng tốt hơn.


9

Các BP trên đã thể hiện rõ sự phù hợp với đối tượng HS: rèn luyện kĩ
năng, hình thành và phát triển PCNL đáp ứng yêu cầu của CTGDPT 2018.
Việc vận dụng biện pháp đã thực sự đem lại những hiệu quả nhất
định trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần vào việc thực
hiện đổi mới PP dạy học theo định hướng phát triển PC-NL HS hiện nay.
BP góp phần đổi mới PPGD, nâng cao năng lực tự học của HS; phù
hợp và có tác dụng tích cực đối với chương trình GD của nhà trường. Đáp
ứng được yêu cầu đổi mới của GD
Các biện pháp được các thầy cơ trong nhà trường đánh giá cao về
tính thiết thực khi áp dụng vào giảng dạy tại đơn vị.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

HIỆU TRƯỞNG

Lai Châu, ngày 10 tháng 11 năm
2021
NGƯỜI VIẾT


10

- Số học sinh mức chưa đạt giảm 54,8% xuống còn 16,1 %
- Số học sinh mức đạt tăng từ 38,7% lên 58,1 %
- Số học sinh mức tốt tăng từ 6,5% lên 25,8 %
Như vậy so với thời điểm mà tơi chưa áp dụng phương pháp tổ chức
trị chơi trong giảng dạy môn Ngữ văn, tôi nhận thấy rằng: nếu như trước
đây các em học sinh lo lắng mỗi khi đến tiết Ngữ văn thì bây giờ các em
rất hào hứng, phấn khởi đón nhận tiết học. Bởi lẽ, từ sự thích thú, u mến
mơn học này đã giúp các em chăm chỉ học tập và kết quả học tập ngày
càng tốt hơn.
Các BP trên đã thể hiện rõ sự phù hợp với đối tượng HS: rèn luyện kĩ
năng, hình thành và phát triển PCNL đáp ứng yêu cầu của CTGDPT 2018.
Việc vận dụng biện pháp đã thực sự đem lại những hiệu quả nhất
định trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần vào việc thực
hiện đổi mới PP dạy học theo định hướng phát triển PC-NL HS hiện nay.
BP góp phần đổi mới PPGD, nâng cao năng lực tự học của HS; phù
hợp và có tác dụng tích cực đối với chương trình GD của nhà trường. Đáp
ứng được yêu cầu đổi mới của GD
Các biện pháp được các thầy cô trong nhà trường đánh giá cao về
tính thiết thực khi áp dụng vào giảng dạy tại đơn vị.
Lai Châu, ngày 10 tháng 11 năm



11

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

2021
NGƯỜI VIẾT

- Số học sinh mức chưa đạt giảm 54,8% xuống còn 16,1 %
- Số học sinh mức đạt tăng từ 38,7% lên 58,1 %
- Số học sinh mức tốt tăng từ 6,5% lên 25,8 %
Như vậy so với thời điểm mà tôi chưa áp dụng phương pháp tổ chức
trị chơi trong giảng dạy mơn Ngữ văn, tôi nhận thấy rằng: nếu như trước
đây các em học sinh lo lắng mỗi khi đến tiết Ngữ văn thì bây giờ các em
rất hào hứng, phấn khởi đón nhận tiết học. Bởi lẽ, từ sự thích thú, yêu mến
môn học này đã giúp các em chăm chỉ học tập và kết quả học tập ngày
càng tốt hơn.
Các BP trên đã thể hiện rõ sự phù hợp với đối tượng HS: rèn luyện kĩ
năng, hình thành và phát triển PCNL đáp ứng yêu cầu của CTGDPT 2018.
Việc vận dụng biện pháp đã thực sự đem lại những hiệu quả nhất
định trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần vào việc thực
hiện đổi mới PP dạy học theo định hướng phát triển PC-NL HS hiện nay.
BP góp phần đổi mới PPGD, nâng cao năng lực tự học của HS; phù
hợp và có tác dụng tích cực đối với chương trình GD của nhà trường. Đáp
ứng được yêu cầu đổi mới của GD
Các biện pháp được các thầy cơ trong nhà trường đánh giá cao về
tính thiết thực khi áp dụng vào giảng dạy tại đơn vị.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


Lai Châu, ngày 10 tháng 11 năm
2021
NGƯỜI VIẾT


12



×