Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Trắc nghiệm công nghệ nông nghiệp bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.17 KB, 8 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN
CÔNG NGHỆ BỀN VỮNG
Phần: Công nghệ nông nghiệp bền vững

CÂU 1. Để hạn chế tác hại của thiên tai sâu bệnh, hướng đến một nền nông
nghiệp sạch và bền vững ở nước ta, biện pháp hợp lí nhất là:
A. điều chỉnh thời vụ gieo trồng thích hợp.
B. cung cấp đủ lượng nước tưới.
C. kịp thời sử dụng hóa chất trừ sâu, diệt cỏ.
D. chọn lựa các giống cây trồng ngắn ngày.
Câu 2: Vai trò của trồng trọt là:
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho
vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Cung cấp nông sản cho sản xuất
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn
nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:
A. Vai trò của trồng trọt
B. Nhiệm vụ của trồng trọt
C. Chức năng của trồng trọt
D. Ý nghĩa của trồng trọt
Câu 4: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều
nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ cơng
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học


Câu 5: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phịng trừ có hiệu quả


cao và khơng gây ơ nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 6: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 7: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 8. Mục đích của phát triển nơng nghiệp bền vững là
A.. Sản xuất lương thực, thực phẩm
B. Khai thác nguồn tài nguyên
C. Xây dựng một hệ thống bền vững vè sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có
khả năng thỏa mãn nhu cầu con người, không hủy diệt đất, không gây ô
nhiễm môi trường
D. Tận dụng sức người
Câu 9. Canh tác bền vững có nghĩa là việc trồng trọt/chăn nuôi phải đáp
ứng được?
A. Bền vững về sinh thái;;
B. Lợi ích về kinh tế
C. Lợi ích xã hội với nông dân và cộng đồng nông thôn
D. Tất cả các ý trên
Câu 10. Nội dung hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững?
A.. Quản lý sử dụng đất bền vững

B. Sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
C. Che phủ đất
D. Tất cả ý trên
Câu 11. Để phát triển chăn ni tồn diện, cần phải đa dạng hóa về:


A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 12: Luân canh là
A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên
cùng một diện tích
B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 13: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hịa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 14: Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?
A. Diện tích
B. Chất dinh dưỡng
C. Ánh sáng
D. Cả A, B, C.
Câu 15. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ơ nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất khơng bị thái hóa
Câu 16: Phân bón khơng có tác dụng nào sau đây?
A. Diệt trừ cỏ dại
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tăng chất lượng nơng sản
D. Tăng độ phì nhiêu của đất
Câu 17. lợi ích của chứng nhận GLOBALGAP là
A. Tiếp cận được các khách hàng, thị trường, nhà cung ứng và nhà bán lẻ
mới ở cả trong nước và nước ngoài.
B. Giảm rủi ro ảnh hưởng đến uy tín của bạn khi đưa những sản phẩm có
vấn đề về an tồn thực phẩm vào thị trường.


C. Tăng cường hiệu quả của các quy trình và hoạt động quản lý nơng trại.
D. Tất cả lợi ích trên
Câu 18. Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phịng trừ
sâu bệnh hại cây trồng?
A. Gieo trồng đúng thời vụ
B. Bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng
C. Bón phân cân đối
D. Dùng ong mắt đỏ
Câu 19. Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu
bệnh hại cây trồng?
A. Sử dụng giống kháng bệnh
B. Cắt cành bị bệnh
C. Bón phân cân đối
D. Dùng ong mắt đỏ
Câu 20. Những thuận lợi để phát triển ngành nơng, lâm, ngư nghiệp ở nước
ta:
A. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nhiều lồi cây phát triển

B. Có nhiều sơng, biển, ao, hồ.... khai thác ni trồng thuỷ hải sản
C. Có nhiều tài nguyên động, thực vật rừng phong phú
D. Tất cả ý trên
Câu 21 Thành tựu của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những
năm gần đây là:
A. Sản xuất lương thực tăng liên tục
B. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị
trường quốc tế
C. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản
xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 22: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là:
A. Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Quốc gia trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1
năm).
B. Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất
nông nghiệp của Quốc gia trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1
năm).


C. Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất
lâm nghiệp của Quốc gia trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1
năm).
D. Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất
ngư nghiệp của Quốc gia trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1
năm).
Câu 23. Một trong những phương hướng và nhiệm vụ phát triển nông, lâm,
ngư nghiệp nước ta hiện nay là:
A. Xây dựng cơ sở bảo quản, chế biến sau thu hoạch
B. Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái

C. Tăng cường sản xuất lương thực để xuất khẩu
D. Mở rộng khu chăn nuôi, trồng trọt
Câu 24 Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta
trong những năm gần đây là:
A. Sản xuất lương thực tăng liên tục
B. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị
trường quốc tế
C. Đáp ứng được nhu cầu sản xuất cơng nghiệp
D. Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung
Câu 25. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân:
A. Sản xuất lương thực tăng liên tục
B. Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở bảo quản, chế biến nơng, lâm,
thủy sản cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa
chất lượng cao
C. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực
phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến
D. Tạo việc làm
Câu 26. Những tồn tại, hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta
hiện nay?
A. Năng suất và chất lượng còn thấp


B. Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở bảo quản, chế biến nơng, lâm,
thủy sản cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa
chất lượng cao
C. Xuất khẩu cịn hạn chế, giá rẻ do chế biến kém, chủ yếu bán sản phẩm thơ
D. Tất cả các ý trên
Câu 27. Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng?

A. Cung cấp những thông tin về giống.
B. Tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà.
C. Duy trì độ thuần chủng của giống.
D. Đánh giá khách quan, chính xác và cơng nhận kịp thời giống cây trồng
mới phù hợp với từng vùng.
Câu 28. Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng?
A. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.
B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.
D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.
Câu 29. Ngun nhân gây xói mịn đất:
A. Do nước mưa, nước tưới, tuyết tan
B. Địa hình dốc
C. Địa hình dốc và lượng mưa lớn
D. Do tập quán canh tác lạc hậu
Câu 30. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
A. loại phân bón có chứa các lồi vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do.
C. loại phân bón có chứa các lồi vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành
vơ cơ.
D. loại phân bón có chứa các lồi vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành
dễ tan.
Câu 31. Mơ hình VAC bền vững là
A..Trồng cây, ni cá, ăn ni theo mơ hình sinh thái khép kín
B.. Trồng các loại cây trồng khác nhau trên cùng diện tích đất
C. Chỉ ni thủy sản
D. Chỉ chăn nuôi gia súc, gia cầm
Câu 32. Nền nông nghiệp bền vững chú trọng yếu tố nào sau đây
A.. Chú ý sản xuất nông nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn sinh thái nông nghệp



B.. Chọn giống mới
C. Đưa công nghệ mới khai thác
D. Tận dụng hết nguồn lực của đất
Câu 33. Đâu là nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững
A.. Phát triển nơng nghiệp theo các loại hình tổ chức kinh tế
B.. Phát triển nông nghiệp theo ngành
C. Phát triển nông nghiệp theo vùng
D. Tất cả nội dung trên
Câu 34. Chuyển đổi việc làm nông nghiệp và thu nhập nông thôn ở Việt
Nam hiện nay?
A.. Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống
B.. Tỷ lệ lao động nông nghiệp không đổi
C. Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm và thu nhập tăng
D. Tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng
Câu 35. Nông nghiệp bền vững mang đến điều gì?
A.. Năng suất cao
B.. Nơng nghiệp bền vững giúp chúng ta có nguồn thực phẩm tốt cho sức
khỏe mà không làm ảnh hưởng xấu đến những thế hệ sau này
C. Chất lượng ổn định
D. Tăng cơ hội việc làm
Câu 36. Thực hành chăn nuôi tốt áp dụng đối với:
A. Hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ.
B. Cơ sở chăn ni theo mơ hình kinh tế trang trại.
C. Cơ sở chăn nuôi quy mô công nghiệp.
D. Các câu trả lời b và c đúng.
Câu 37. Đất trồng là gì?
A. Kho dự trữ thức ăn của cây
B. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được
C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây

trồng
D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất
Câu 38. Sự khác biệt giữa đất trồng và đá?


A. Nước
B. Độ phì nhiêu
C. Ánh sáng
D. Độ ẩm
Câu 39. Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 40. Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng



×