Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương ôn tập gd hòa nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.51 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
I. Lý thút
1. Những mặt tích cực của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
 Giáo dục hịa nhập là mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật có hiệu quả
- Trong giáo dục hịa nhập, trẻ khuyết tật được học ở mơi trường bình thường, học ở
trường gần nhất. Điều này tạo cho các em không bị tách biệt với bố, mẹ, anh, chị trong
gia đình. Các em luôn gần gũi với bạn bè, người thân, người quen ở làng, xã. Sống trong
môi trường như vậy ở các em sẽ yên tâm hơn. Những xúc động, vui, buồn, trong tình
cảm diễn ra ở trẻ một cách bình thường. Do đó tâm lý ổn đinh, phát triển cân đối, hài
hòa như những trẻ em khác, trong điều kiện đó các em sẽ yên tâm phấn đấu, học tập và
phát triển.
- Các em được học cùng một chương trình với các bạn bình thường khác. Chương trình
và phương pháp ở đây sẽ được điều chỉnh, đổi mới cho phù hợp với nhu cầu, năng lực
của các em. Dạy học như vậy sẽ đưa đến hiệu quả cao, các em sẽ phát triển hết khả năng
của mình.
- Giáo dục hịa nhập coi trọng sự cân đối giữa kiến thức và kỹ năng xã hội. Môi trường
giáo dục thay đổi, các em được tự do giáo lưu, giúp đỡ lẫn nhau làm cho các em phát
triển tồn diện hơn và thích ứng tốt hơn với môi trường xã hội.
- Giáo dục hịa nhập sẽ tạo cơ hội, mơi trường để các lực lượng tham gia giáo dục có
điều kiện hợp tác với nhau vì mục tiêu chung. Đây cũng là mơi trường mà mọi người
trong cộng đồng có dịp tiếp cận với trẻ khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ hơn những nhu cầu,
tiềm năng của các em, những mặt mạnh, khó khăn của các em, từ đó thấy cần phải làm
những gì để hỗ trợ các em nhiều hơn. Càng có nhiều người hiểu các em, giúp đỡ các em,
chắc chắn các em sẽ có sự phát triển tốt hơn.
 Giáo dục hịa nhập là mơ hình hồn thiện nhất trong các mơ hình giáo dục trẻ
khuyết tật
- Giáo dục hịa nhập có cơ sở lý luận vững chắc về đánh giá con người, về mối quan hệ
giữa cá nhân với cộng đồng và các giải pháp thích hợp trong tổ chức cũng như trong tiến
hành giáo dục.
- Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được áp dụng những lý luận dạy học hiện đại – lấy
người học là trung tâm. Chương trình được điều chỉnh, phương pháp được đổi mới thích


hợp cho mọi học sinh.
- Giáo dục hịa nhập là mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất. Mơ hình
này làm cho mọi trẻ em đi học đều vui, đều thấy rõ trách nhiệm của mình. Nó cũng làm
cho người lớn gần gũi nhau hơn, có cơ hội hợp tác với nhau vì sự nghiệp giáo dục trẻ
khuyết tật.
Ví dụ


2. Các biểu hiện của học sinh khuyết tật trí tuệ
 Khái niệm học sinh khuyết tật trí tuệ
Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng
việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.
 Một số biểu hiện của học sinh khuyết tật trí tuệ
- Ít tiếp xúc với xã hội
- Hành vi chống đối
- Rối loạn ngôn ngữ giao tiếp
- Hành vi lặp đi lặp lại
- Gắn bó bất thường
- Vận động chậm chạp
- Thích chơi một mình
- Hành vi kỳ lạ

 Một số lưu ý khi đánh giá học sinh khuyết tật trí tuệ
- Học sinh có khuyết tật trí tuệ xuất hiện ít nhất từ 8 dấu hiệu trở lên và những dấu hiệu
này lặp đi lặp lại nhiều lần.
Để chắc chắn học sinh có khuyết tật trí tuệ hay khơng và ở mức độ nào cần có kết quả
đánh giá của các chuyên gia bằng các phương pháp chuyên biệt (bảng test chuẩn hóa,
quan sát, …)
Đưa ví dụ về trường hợp học sinh khuyết tật trí tuệ mà mình biết
3. Bản chất của giáo dục hịa nhập. Trẻ khuyết tật được hưởng gì trong mơ hình

giáo dục hịa nhập.
 Trình bày khái niệm giáo dục hịa nhập
- Khái niệm: Giáo dục hoà nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật
cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thơng ngay tại nơi trẻ sinh sống.
 Phân tích bản chất giáo dục hịa nhập
+ Hồ nhập khơng có nghĩa là "xếp chỗ" cho trẻ khuyết tật trong trường lớp phổ
thông và không phải tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ hồn tồn như nhau trong mục tiêu
giáo dục.
+ Giáo dục hoà nhập đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi học sinh phát triển hết khả
năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiên trong việc điều chỉnh chương
trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ năng giảng dạy đặc thù,…
+ Giáo dục hoà nhập dựa trên quan điểm xã hội trong việc nhìn nhận đánh giá đúng,
tích cực trẻ khuyết tật.
 Lợi ích của trẻ khuyết tật trong mơ hình giáo dục hịa nhập:
+ Trẻ khuyết tật được bình đẳng và phát triển như mọi trẻ bình thường: được hỗ trợ, có


phương tiện đi lại và xã hội có những cơ sở vật chất thích ứng khơng tạo ra các khó
khăn (như có các đường lên xuống dễ dàng cho xe đẩy) và cùng được tham gia vào
các hoạt động…
+ Trẻ khuyết tật được hợp tác và hoà nhập trong mọi hoạt động:được học ngay ở
trường học gần nhất, nơi các em sinh ra và lớn lên; được gần gũi gia đình, ln được
sưởi ấm bằng tình u của cha, mẹ, anh, chị mình và được cả cộng đồng đùm bọc,
giúp đỡ; được học cùng một chương trình, cùng lớp, cùng trường với các bạn học sinh
bình thường; cũng như mọi học sinh khác, học sinh khuyết tật là trung tâm của quá
trình giáo dục; các em được tham gia đầy đủ, và bình đẳng mọi cơng việc trong nhà
trường và cộng đồng…
 Ví dụ
4. Bước đánh giá kết quả giáo dục hịa nhập trong quy trình giáo dục hịa nhập trẻ
khuyết tật.


 Quy trình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật gồm 4 bước:
+ Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu và năng lực của trẻ khuyết tật.
+ Bước 2: Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch.
+ Bước 3: Thực hiện kế hoạch giáo dục.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả giáo dục hịa nhập.
 Phân tích bước đánh giá kết quả giáo dục hịa nhập trong quy trình giáo dục
hịa nhập trẻ khuyết tật.
+ Quy trình đánh giá:
- Xác định nhiệm vụ, mục tiêu đánh giá.
- Xác định đối tượng, phạm vi và lĩnh vực đánh giá.
- Xác định phương pháp đánh giá.
- Phân tích định lượng, định tính.
- Nhận xét và kết luận.
+ Nội dung đánh giá:
Nội dung đánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật được chia theo 3 phương diện cơ
bản:
- Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức.
- Đánh giá rèn luyện kỹ năng.
- Đánh giá thái độ.
+ Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức theo các mặt sau:
- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức, lối sống.
- Đánh giá kết quả các mơn học văn hóa.
- Ngồi những mơn học như trẻ bình thường, trẻ khuyết tật cịn có những mơn học
riêng để phục hồi chức năng.


+ Đánh giá những kĩ năng xã hội đã được hình thành:
- Kĩ năng giao tiếp.
- Các kỹ năng trong lao động, học tập và sinh hoạt.

- Đánh giá thái độ.
- Thái độ ứng xử.
- Khả năng hội nhập cộng đồng.
 Ví dụ
5. Khái niệm về xây dựng mục tiêu giáo dục cá nhân. Nội dung xây dựng mục tiêu
giáo dục cho trẻ khuyết tật cần xây dựng theo những nào?
 Khái niệm về mục tiêu cá nhân
- Mục tiêu là đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ. Thí dụ: Mục tiêu của ngành Giáo
dục đề ra là đến năm 2000 hoàn thành phổ cập tiểu học trong cả nước.
- Mục tiêu giáo dục cá nhân là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và
các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong mơi trường hồ nhập để đạt được
mục tiêu chăm sóc, giáo dục một trẻ khuyết tật
 Các loại mục tiêu cá nhân
- Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật do giáo viên và phụ huynh học sinh cùng nhóm hỗ trợ
xây dựng.
- Mục tiêu được xây dựng cần mang tính tổng thể để có thể được thực hiện khơng chỉ
trong môi trường, lớp học mà trong cả môi trường, cộng đồng.
- Mục tiêu được xây dựng theo hai hình thức: mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn:
+ Mục tiêu ngắn hạn là định hướng trong giai đoạn và để thực hiện điều cần cụ thể hoá
hơn trong kế hoạch giáo dục.
+ Mục tiêu dài hạn có thể là một hoặc nhiều năm. Mục tiêu dài hạn cho thấy cái đích,
mong muốn sau một giai đoạn thực hiện giáo dục.
 Nội dung xây dựng mục tiêu cá nhân
- Hoà nhập xã hội:
- Kiến thức (các môn học):
- Hành vi ứng xử, giao tiếp:
- Giáo dục tự phục vụ, lao động , nghề nghiệp:
Phát triển các khả năng:
 Ví dụ
6. Các yếu tố của cộng đồng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ khuyết tật.

 Các yếu tố tự nhiên
- Các điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, mơi trường, khí hậu, sơng, suối, đường giao
thơng... của một cộng đồng có ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em nói chung, của trẻ


khuyết tật nói riêng.
- Trẻ em ở vùng xa, vùng sâu, miền núi, vùng cao chịu thiệt thòi hơn trẻ em ở vùng đồng
bằng hay thành phố. Một trẻ khuyết tật muốn đến trường phải qua sông, qua suối sẽ khó
khăn hơn nhiều so với những trẻ em ở gần trường.
 Các yếu tố xã hội
- Những yếu tố xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của trẻ khuyết tật là:
+ Phong tục tập quán:
+ Thiết chế hành chính:
+ Thiết chế truyền thống:
+ Các lực lượng xã hội:
 Ví dụ
7. Chứng minh tính tất yếu của giáo dục hịa nhập
 Tính hiệu quả và kinh tế
- Tính hiệu quả:
+ Trẻ chậm PT: xóa bỏ mặc cảm, giao tiếp PT nhanh, PT tính độc lập, học được nhiều
hơn;
+ Trẻ khiếm thị: đi học gần nhà, có nhiều bạn bè, hội nhập dễ dàng, có cơ hội tìm việc
làm;
+ Trẻ khiếm thính: học cách giao tiếp, hiểu nhau, gây nhu cầu giao tiếp, PT tư duy;
+ Trẻ khó khan vận động: được PT tài năng, được bạn bè giúp đỡ, xóa dần sự lệ thuộc…
- Tính kinh tế:
+ Đỡ tốn kém;
+ Giải quyết được nhiều trẻ đi học…
 Đáp ứng mục tiêu của GD; mang tính hịa nhập, quy thuộc; thay đổi quan điểm
GD

- Đáp ứng mục tiêu của GD: Trong GD cả 4 MT trên cần đạt được ở mỗi trẻ là thành
viên chính thức của cộng đồng. Xem xét từng nhóm mục tiêu
- Tính hịa nhập, quy thuộc:
+ Thơng đạt kiến thức, kỹ năng;
+ Tính độc lập tự chủ;
+ Có tính quảng đại, lịng hào hiệp…
- Thay đổi quan điểm GD: Một nền GD có hiệu quả trong đó cần thay đổi CT, PPDH, tổ
chức và thực hành.
 GDHN là mơ hình GD trẻ KT hiệu quả nhất
- Các em được cùng học 1 CT với các bạn bình thường;
- GD hịa nhập coi trọng sự cân đối giữa kiến thức và kỹ năng XH, các em được tự do
giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau làm cho các em PT;
- GDHN sẽ tạo ra cơ hội, mơi trường để các lực lượng tham gia GD có ĐK hợp tác với


nhau vì mục tiêu chung.
- Hồn thiện nhất vì nó tạo ra môi trường, cơ hội để TKT PT tốt khả năng của mình;
- GDHN có cơ sở lý luận vững chắc về đánh giá con người, về MQH giữa cá nhân với
cộng đồng và các giải pháp thích hợp trong tổ chức cũng như trong tiến hành GD;
- Được áp dụng những LLDH hiện đại – lấy người học là trung tâm;
- Là mơ hình GD kinh tế nhất, mang tín nhân văn nhất
8. Các biểu hiện của học sinh tăng động giảm chú ý
 Khái niệm học sinh tăng động giảm chú ý
- Tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ nhỏ được
đặc trưng bởi những hành vi hiếu động quá mức kèm theo giảm khả năng chú ý, thiếu
tập trung và dễ bị phân tâm bởi những tác động bên ngồi.
- Có ba dạng của tăng động, giảm chú ý:
+ Chủ yếu là vô tâm: Phần lớn các triệu chứng rơi vào tình trạng khơng tập trung.
+ Chủ yếu là hiếu động/bốc đồng: Phần lớn các triệu chứng là hiếu động và bốc đồng.
+ Kết hợp: Đây là sự pha trộn của các triệu chứng không tập trung và các triệu chứng

hiếu động/bốc đồng.
 Một số biểu hiện của học sinh tăng động giảm chú ý
- Không chú ý đến chi tiết hoặc mắc lỗi bất cẩn trong học tập
- Gặp khó khăn trong việc tập trung vào các nhiệm vụ học tập hoặc vui chơi
- Không nghe đối phương nói, ngay cả khi nói chuyện trực tiếp
- Có biểu hiện lo lắng bằng việc chạm tay hoặc chân vào nhau, hoặc vặn vẹo trên ghế
- Gặp khó khăn khi ngồi trong lớp học hoặc trong các tình huống khác
- Thường xuyên di chuyển, chuyển động liên tục

 Một số lưu ý khi đánh giá học sinh tăng động giảm chú ý
- Học sinh tăng động giảm chú ý xuất hiện ít nhất từ 8 dấu hiệu trở lên và những dấu
hiệu này lặp đi lặp lại nhiều lần.
Để chắc chắn học sinh tăng động giảm chú ý hay khơng và ở mức độ nào cần có kết quả
đánh giá của các chuyên gia bằng các phương pháp chuyên biệt (bảng test ch̉n hóa,
quan sát, …)
 Đưa ví dụ về trường hợp học sinh tăng động giảm chú ý mà mình biết
9. Những mơ hình chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật nào
 Nêu 3 mơ hình

- Chun biệt;

- Hội nhập;
- Hịa nhập.
 Trình này khái niệm các mơ hình
- Khái niệm mơ hình chun biệt:
+ Giáo dục chun biệt là phương thức giáo dục tách biệt trẻ em có các dạng khuyết tật


khác nhau vào cơ sở giáo dục riêng.
- Khái niệm mơ hình hội nhập:

+ Giáo dục hội nhập là phương thức giáo dục trẻ khuyết tật trong lớp học chuyên biệt
được đặt trong trường phổ thơng bình thường, trong q trình giáo dục trẻ khuyết tật nào
có "khả năng" sẽ được học chung ở một số môn học hoặc tham gia một số hoạt động
cùng trẻ bình thường.
- Khái niệm mơ hình hịa nhập:
+ Giáo dục hồ nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ
em bình thường, trong trường phổ thơng ngay tại nơi trẻ sinh sống.
 Ví dụ
10. Các biểu hiện của học sinh khuyết tật ngôn ngữ
 Khái niệm học sinh khuyết tật ngôn ngữ
Khuyết tật ngôn ngữ là những trẻ trong nói năng và giao tiếp hàng ngày có những biểu
hiện chưa chuẩn, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so
với ngôn ngữ ch̉n. Nói về ngơn ngữ, trẻ nhỏ có thể gặp khó khăn về một hoặc cả ba
yếu tố của ngôn ngữ (là phát âm, từ vựng và ngữ pháp).
 Một số biểu hiện của học sinh khuyết tật ngôn ngữ
- Có vẻ như khơng lắng nghe khi có ai nói với mình
- Khơng quan tâm khi có người đọc sách cho mình nghe
- Khơng hiểu những câu nói phức tạp
- Không làm theo được những mệnh lệnh bằng lời
- Nhắc lại chữ hay câu của người nói
- Khả năng ngơn ngữ nói chung phát triển chậm so với tuổi
- Chỉ có thể bắt chước âm thanh hoặc hành động và khơng tự mình phát âm từ hoặc các
cụm từ
- Có giọng nói khác thường (nghe như giọng mũi hoặc the thé hoặc bắt chước tiếng con
vật trong phim)

 Một số lưu ý khi đánh giá học sinh khuyết tật ngơn ngữ
Để chắc chắn học sinh có khuyết ngơn ngữ hay khơng và ở mức độ nào cần có kết quả
đánh giá của các chuyên gia bằng các phương pháp chun biệt (bảng test ch̉n hóa,
quan sát, …)

 Đưa ví dụ về trường hợp học sinh khuyết tật ngôn ngữ mà mình biết
11. Quan điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh khuyết tật
 Khái niệm đánh giá
- Là q trình thu thập và xử lí kịp thời có hệ thống những thơng tin về hiện trạng, hiệu
quả giáo dục học sinh khuyết tật.
- Mục tiêu đánh giá là xác định, công nhận kết quả giáo dục của học sinh khuyết tật.


- Trên cơ sở kết quả đánh giá, giáo viên, nhà trường tìm các giải pháp, quyết định kịp
thời, có căn cứ khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh khuyết tật
nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục.
 Các quan điểm đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật
- Đánh giá theo quan điểm tổng thể: đánh giá kết quả giáo dục ở tất cả các lĩnh vực phát
triển của học sinh khuyết tật
- Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển:
+ Mục đích đánh giá khơng phải phán xét kết quả học tập mà nhằm nắm bắt được khả
năng thực tế của HS, từ đó tìm ra các giải pháp hỗi trợ giúp học sinh tiếp tục phát triển.
+ Mỗi trẻ đều có mặt mạnh, mặt yếu. Tuy trẻ khuyết tật có những mặt yếu hơn nhưng
cũng có những mặt mạnh so với trẻ khác cùng lứa tuổi.
+ Trong quá trình đánh giá cần tìm ra những ưu điểm, những điều trẻ có thể đạt được và
phải vượt qua nhiều khó khăn.
+ Giáo viên động viên, huy động những khả năng cịn lại của trẻ để phát huy mặt tích
cực, hạn chế những yếu điểm của trẻ.
- Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục:
+ Đánh giá theo mục tiêu giáo dục đã được xây dựng trong Kế hoạch giáo dục cá nhân
của học sinh về kết quả lĩnh hội kiến thức, phát triển kĩ năng xã hội, một số lĩnh vực
khác và thái độ.
+ Trong quá trình giáo dục trẻ cần đối chiếu, xem xét khả năng của trẻ, điều kiện gia
đình, mơi trường cộng đồng xung quanh trẻ…để xây dựng mục tiêu và kế hoạch giáo
dục trẻ.

+ Sau mỗi giai đoạn kiểm tra, đánh giá mặt được, mặt chưa được. Sau đó lập mục tiêu
và kế hoạch mới cho giai đoạn tiếp theo.
 Ví dụ
12. Các biểu hiện của học sinh khuyết tật vận động
 Khái niệm học sinh khuyết tật vận động
Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay,
thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.
 Một số biểu hiện của học sinh khuyết tật vận động
- Đi lệch, nghiêng sang một bên
- Trẻ đi với hai đầu gối chụm, khép với nhau
- Đi lệch, chỉ đứng, đi trên các đầu ngón chân
- Đi run rẩy, khơng vững.
- Có những lúc thình lình khơng vững khơng kiểm sốt, bị ngã. Đi chậm chạp, nghiêng
ngả lảo đảo như “say rượu”.…
- Vẹo (lệch) cột sống
- Một phần hay cả thân bị yếu hoặc “nhẽo” ra. Khơng bị mất cảm giác ở chân tay đó.


Khơng có co cứng.
- Trẻ có tư thế bất thường hoặc bị co cứng

 Một số lưu ý khi đánh giá học sinh khuyết tật vận động
Để chắc chắn học sinh có khuyết tật vận động hay khơng và ở mức độ nào cần có kết
quả đánh giá của các chuyên gia bằng các phương pháp chuyên biệt (bảng test ch̉n
hóa, quan sát, …)
 Đưa ví dụ về trường hợp học sinh khuyết tật vận động mà mình biết
13. Khái niệm giáo dục chuyên biệt; mục tiêu và những tồn tại của phương thức
giáo dục chuyên biệt
 Khái niệm
- Phương thức giáo dục tách biệt trẻ có cùng một dạng khuyết tật vào cơ sở giáo dục

riêng.
- Những học sinh khuyệt tật có cùng dạng, cùng mức độ được học theo chương trình
riêng với phương pháp riêng biệt.
- Chính vì thế mơ hình giáo dục chun biệt cịn được gọi là mơ hình y tế
 Mục tiêu
- Mục tiêu nhân đạo
- Mục tiêu chăm sóc, giáo dục và phục hồi chức năng
- Mục tiêu giám sát, quản lí
 Những tồn tại
- Quan niệm, đánh giá không đúng về học sinh khuyết tật
- Cách tổ chức giáo dục tách biệt: tách học sinh ra khỏi cộng đồng, phương pháp
giáo dục đặc biệt gây nên những hạn chế trong quá trình nhận thức.
- Giáo dục tách biệt làm cho học sinh có mặc cảm tự ti, cản trở sự phát triển hết khả
năng của học sinh-> tiền đề cho sự tách biệt khỏi cộng đồng sau này.
- Hiệu quả giáo dục trong các trường chuyên biệt thấp, môi trường bị hạn chế về
nhiều mặt -> Nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp phải bắt đầu lại từ đầu để tái hòa
nhập xã hội.
- Mơ hình giáo dục tốn kém
- Khơng huy động được lực lượng xã hội tham gia
14. Các biểu hiện của học sinh khuyết tật học tập
 Khái niệm học sinh khuyết tật học tập
Khuyết tật học tập (Learning Disabilities) là thuật ngữ chỉ những rối loạn trong việc lĩnh
hội và vận dụng những năng lực đọc, viết và làm toán. Rối loạn này là khuyết tật nội tại
của cá nhân, có nguyên nhân được cho là do khiếm khuyết chức năng hệ thần kinh trung
ương.
 Một số biểu hiện của học sinh khuyết tật học tập
- Không thể đọc được bài văn ở cấp độ của mình


- Khơng hiểu những gì mình đang đọc

- Khơng hiểu các con số
- Không thể ghép, đánh vần các ký tự
- Gặp khó khăn khi làm theo các chỉ dẫn dù đã được giúp đỡ
- Trí nhớ kém
- Thường gặp khó khăn khi giao tiếp với bạn bè hoặc người lớn
- Không lặp lại được thông tin hay sao chép chúng

 Một số lưu ý khi đánh giá học sinh khuyết tật học tập
Để chắc chắn học sinh có khuyết tật học tập hay không và ở mức độ nào cần có kết quả
đánh giá của các chuyên gia bằng các phương pháp chuyên biệt (bảng test chuẩn hóa,
quan sát, …)
 Đưa ví dụ về trường hợp học sinh khuyết tật học tập mà mình biết
15. Thiết kế mợt kế hoạch giáo dục hòa nhập cá nhân cho học sinh khuyết tật (đối
tượng tự chọn)
 Thông tin về bản kế hoạch
+ Tên bản kế hoạch:
+ Đối tượng:
+ Thời gian:
+ Địa điểm:
+ Thời gian thực hiện:
+ Người thực hiện:
 Mục tiêu giáo dục hòa nhập cá nhân
+ Khả năng của trẻ:
+ Nhu cầu cần đáp ứng:
+ Mục tiêu cấp học:
+ Điều kiện thực hiện (MTGD, kinh tế, nhân lực):
 Thiết kế các hoạt động trong tiến trình giáo dục hịa nhập cá nhân đảm bảo phù
hợp với mục tiêu
- Hoà nhập xã hội:
- Kiến thức (các môn học):

- Hành vi ứng xử, giao tiếp:
- Giáo dục tự phục vụ, lao động, nghề nghiệp:
- Phát triển các khả năng:



×