Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số biện pháp sử dụng tranh ảnh để nâng cao hứng thú học môn lịch sử cho học sinh lớp 6 (bộ sách chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TRUNG HỌC ………..
--- – ² ˜ ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ẢNH ĐỂ
NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC MÔN LỊCH SỬ CHO
HỌC SINH LỚP 6
(Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: ….
Đơn vị: ….

Năm học: 20….- 20…


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2
3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 2
B. NỘI DUNG .............................................................................................. 3
1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 3
2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 4
3. Giải pháp thực hiện ............................................................................... 6
Biện pháp 1: Sử dụng tranh ảnh về các nhân vật lịch sử để nâng cao sự
tò mò, hứng thú học lịch sử cho học sinh ..................................................... 6
Biện pháp 2: Chọn lọc và sử dụng tranh ảnh để diễn tả sự kiện lịch sử


nhằm cụ thể hóa kiến thức và nâng cao hứng thú cho học sinh ................... 9
Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng tranh ảnh để củng cố kiến thức và
nâng cao hứng thú học tập cho học sinh ..................................................... 17
Biện pháp 4: Tổ chức cuộc thi Kể chuyện lịch sử cho học sinh để tạo
hứng thú và khơng khí cạnh tranh cơng bằng trong tiết lịch sử ................. 19
4. Hiệu quả của sáng kiến ....................................................................... 19
C. KẾT LUẬN ............................................................................................ 20
1. Kết luận ............................................................................................... 20
2. Bài học kinh nghiệm ........................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 22


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử là một khoa học chuyên nghiên cứu và dựng lại toàn bộ những hoạt
động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. Học lịch sử là để hiểu
được cội nguồn của tổ tiên, cha ơng, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình, để
chúng ta biết được tổ tiên, cha ông đã sống, lao động như thế nào để tạo dựng nên
đất nước như ngày hôm nay. Qua việc học lịch sử, giúp các em hiểu được giá trị
của cuộc sống và bồi dưỡng cho các em lòng tự hào dân tộc, sự biết ơn những
người có cơng với đất nước, từ đó các em ý thức được trách nhiệm của mình đối
với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
……. là một xã thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, giao thơng khơng thuận
lợi. Đối tượng học sinh đa phần là con em dân tộc thiểu số. Ngày nay, với sự phát
triển như vũ bão của công nghệ thông tin, kiến thức không còn là tài sản riêng
của các trường học nữa. Học sinh có thể tiếp cận thơng tin từ nhiều kênh, nguồn
khác nhau. Tuy nhiên các em học sinh trường THCS …… lại hết sức bỡ ngỡ với
công nghệ thông tin. Một số học sinh đã biết tiếp cận thông tin từ nguồn internet
nhưng là để phục vụ nhu cầu giải trí, học sinh thường lên mạng xã hội như zalo,
facebook để nói chuyện phiếm mà khơng biết dùng mạng để tìm hiểu những kiến

thức phục vụ việc học. Là một giáo viên trong q trình giảng dạy tơi rất băn
khoăn, trăn trở về vấn đề học lịch sử của các em. Làm thế nào để các em không
"quay lưng" với lịch sử, làm thế nào để các em yêu thích, có hứng thú khi học các
tiết lịch sử... Đó là cả một vấn đề đặt ra cho cả cô và trị. Trị thì phải hứng thú,
say mê, u thích lịch sử. Cơ thì phải phát huy được tính tích cực ở trị, khơi được
niềm đam mê với mơn học. Trong q trình giảng dạy, tơi cố gắng học hỏi bạn
bè, đồng nghiệp về những kinh nghiệm giảng dạy bộ môn, đồng thời nghiên cứu,
tìm giải pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh qua từng tiết học. Đối với
học sinh lớp 6, các em mới chuyển cấp từ tiểu học sang cấp THCS, nên hết sức
bỡ ngỡ với phương pháp học tập mới, nhất là bộ môn Lịch sử lại là một môn học
1


độc lập. Nếu ngay từ đầu lớp 6, giáo viên hình thành cho các em những kỹ năng,
phương pháp học tập tích cực thì chắc chắn khi lên các lớp lớn hơn, các em sẽ
được trang bị những phương pháp, những kỹ năng khi học tập, từ đó các em sẽ
u thích bộ mơn, có hứng thú trong từng tiết học lịch sử.
Xuất phát từ nhiệm vụ phát triển giáo dục tồn diện, nhiệm vụ của bộ mơn
Lịch sử, từ thực tế về đối tượng học sinh ở Trường THCS ……, trong q trình
giảng dạy tơi ln chú ý đến đối tượng học sinh lớp 6, lớp đầu cấp học, các em
vừa chuyển từ cấp tiểu học sang cấp THCS, các em được làm quen với phương
pháp học mới nên ngay từ khi bước vào lớp 6, lớp đầu cấp, giáo viên phải hình
thành cho các em phương pháp, kỹ năng học tập bộ môn khoa học lịch sử và tạo
hứng thú cho các em trong từng tiết dạy. Vì vậy tôi đã rút ra “Một số biện pháp
sử dụng tranh ảnh để nâng cao hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh lớp
6" theo bộ sách Chân trời sáng tạo. Giúp các em vừa nắm kiến thức một cách
nhanh chóng, vừa hình thành các kỹ năng khi học lịch sử, từ đó các em u thích
và có hứng thú với lịch sử và không quay lưng lại với lịch sử. Xem lịch sử như
một nhu cầu thiết thực của cuộc sống, nó cũng quan trọng khơng kém bộ mơn
Tốn hay mơn Văn. Đồng thời góp phần thực hiện nội dung đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng tích cực trong bộ môn lịch sử trong trường THCS.
2. Mục đích nghiên cứu
+ Làm cho tiết học bớt khơ khan, không nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh
động.
+ Làm cho học sinh thêm u thích, có hứng thú khi học lịch sử.
+ Nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường THCS…….
3. Phạm vi nghiên cứu
Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trong dạy
học Lịch sử.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn
lịch sử của học sinh khối 6
2


Qua q trình giảng dạy mơn Lịch sử ở trường, tôi nhận thấy với mục tiêu
đổi mới phương pháp dạy học đang được tiến hành đồng bộ đã góp phần làm thay
đổi cách dạy của giáo viên, cách học học sinh có phần khởi sắc. Bản thân khơng
ngừng tìm tịi sáng tạo cách dạy, cách truyền đạt mới với phương châm lấy học
sinh làm trung tâm và giáo viên là người hướng dẫn cho học sinh giải quyết vấn
đề.
Từ những thực trạng trên, nhằm tạo niềm say mê, hứng thú học tập, đặc biệt
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc học tập Lịch
sử. Tôi đã rút ra và áp dụng “Một số biện pháp sử dụng tranh ảnh để nâng cao
hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh lớp 6" theo bộ sách Chân trời sáng tạo
nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn Lịch sử của học sinh.
Chất lượng học sinh đầu học năm học …… như sau:
Lớp

Sĩ số học sinh


Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Kém
SL %

6A


34

03

8,8

12

35,3

11

32,4

08

23,5

0

0

6B

34

02

5,9


10

29,4

14

41,2

08

23,5

0

0

3. Giải pháp thực hiện
Biện pháp 1: Sử dụng tranh ảnh về các nhân vật lịch sử để nâng cao sự
tò mò, hứng thú học lịch sử cho học sinh
Tranh ảnh lịch sử là loại đồ dùng dạy học có giá trị trực quan cao trong dạy
học lịch sử. Bởi vì, học sinh có thể quan sát hình ảnh cụ thể sẽ mang lại nhận thức
chính xác sinh động về nhân vật lịch sử. Trên cơ sở đó, tạo cho học sinh những
cảm xúc lịch sử mạnh, sâu sắc, đồng thời cũng là con đường hiệu quả để tạo biểu
tượng về nhân vật lịch sử. Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử là “Biểu tượng
về những hình ảnh nhân vật lịch sử, nó vừa mang sắc thái riêng của nhân vật vừa
chứa đựng bản chất của giai cấp, tập đồn xã hội mà nhân vật đó đại diện được
phản ánh trong đầu học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất”. Hình ảnh
của các nhân vật lịch sử có sức gợi cảm mạnh mẽ khơng chỉ gây hứng thú cho
học sinh trong học lịch sử mà cịn khơi gợi lịng kính trọng, tự hào đối với những
6



nhân vật lịch sử. Mặt khác, góp phần phát triển tư duy, nhận thức, về nhân vật
lịch sử.
Với loại bài dạy về nhân vật lịch sử, giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh
ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó. Kết hợp với
đọc sách giáo khoa trước ở nhà để nắm được nội dung của bài mới về cuộc sống
và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp.
Trước khi dạy đến nhân vật lịch sử nào đó, giáo viên cần cung cấp để học
sinh biết được những nét sơ lược về bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà
nhân vật hoạt động. Học sinh tự trình bày cơ sở hiểu biết đã có của mình về nhân
vật lịch sử đó. Những bài học lịch sử trong đó các nhân vật có những lời đối thoại
đắt giá thể hiện phẩm chất cao quý của nhân vật.
Khi dạy phần II: Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) (bài 18 trang 90 Lịch sử
6 bộ sách Chân trời sáng tạo), Giáo viên cho học sinh giới thiệu về Bà Triệu và
báo cáo những hình ảnh, tư liệu đã sưu tầm về nhân vật Bà Triệu. Giáo viên nhận
xét về sự chuẩn bị của học sinh, lựa chọn những hình ảnh, tư liệu học sinh cung
cấp để khắc họa biểu tượng nhân vật Bà Triệu, giáo viên cho học sinh quan sát
các hình ảnh

Giáo viên đặt câu hỏi phát vấn: Em có nhận xét gì về nhân vật Bà Triệu?
Học sinh thơng qua những gì đã tìm hiểu và hướng dẫn của giáo viên trong quá
7


trình học trên lớp, có thể nhận xét được: Bà Triệu là một con người khảng khái,
giàu lòng yêu nước, có ý chí lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất của dân tộc Việt
trong công cuộc đấu tranh chống quân đô hộ, mong muốn giành lại giang sơn, cởi
ách nô lệ.
Lịch sử ghi nhớ công lao to lớn của Bà triệu trong công cuộc đấu tranh giành

độc lập trong các câu ca dao, lời ru, lăng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian
tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hố là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia, là
bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của dân tộc Việt Nam.
Sau khi khắc họa biểu tượng nhân vật Bà Triệu, giáo viên thực hiện lồng
ghép giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất của cha ông
để giành độc lập đặc biệt là ý chí sắt đá của những người phụ nữ Việt Nam, tinh
thần biết ơn đối với các anh hùng dân tộc đã hy sinh vì tổ quốc.

8


Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng tranh ảnh để củng cố kiến thức và
nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
Trong quá trình dạy lịch sử, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp
nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học: yêu cầu học sinh hệ thống
lại kiến thức chính của bài, các dạng câu hỏi, bài tập lịch sử. Nếu ở bài học nào
giáo viên cũng thực hiện như vậy sẽ gây sự nhàm chán cho học sinh. Vì vậy, trong
một số bài tôi đã dùng tranh ảnh để giúp các em củng cố kiến thức bài học một
cách trực quan hơn, các em dễ nhớ nhớ lâu hơn. Và đặc biệt, tranh ảnh với những
ưu thế của nó về trực quan, thẩm mỹ sẽ tạo ra hứng thú, kích thích học sinh tìm
tịi để giải quyết vấn đề nhận thức.
Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố bài học, sau khi dạy xong bài 14: Nhà
nước Văn Lang, Âu Lạc (trang 72 Lịch sử 6 bộ sách Chân trời sáng tạo) giáo
viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy lịch sử với những bước sau:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, vẽ lại một đơn vị kiến thức vừa
học bằng sơ đồ tư duy.
Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh dưới dạng phiếu học tập bản sơ
đồ tư duy chưa hoàn chỉnh kết hợp nêu ra các câu hỏi để học sinh trả lời hoặc vẽ
trên giấy khổ lớn, lên bảng.


Giáo viên cho một vài học sinh hoặc đại diện của một nhóm học sinh lên báo
cáo, thuyết minh về sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm mình thiết lập. Hoạt động
17


này giúp giáo viên biết được khả năng tiếp nhận thông tin của học sinh, rèn luyện
khả năng diễn đạt, tự tin trước đám đông cho học sinh.

18


23



×