TIỂU LUẬN
XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA TÔN
GIÁO TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
MỤC LỤC
1. Tên đề tài nghiên cứu ...........................................................................................1
2. Tính cấp thiết.........................................................................................................1
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................2
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................9
4.1.Mục đích:.....................................................................................................9
4.2. Nhiệm vụ:...................................................................................................9
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .........................................................9
5.1. Đối tượng:...................................................................................................9
5.2. Khách thể:...................................................................................................9
5.3.Phạm vi:.....................................................................................................10
6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, công cụ nghiên cứu........................10
6.1.Câu hỏi nghiên cứu: ..................................................................................10
6.2.Giả thuyết nghiên cứu:..............................................................................10
6.3. Bảng hỏi...................................................................................................10
7. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin ................................14
7.1.Phương pháp luận:.....................................................................................14
7.2.Phương pháp nghiên cứu xã hội học: .......................................................15
a. Phương pháp định lượng:....................................................................15
b. Phương pháp định tính:.......................................................................15
7.3. Phương pháp phân tích tài liệu:................................................................15
7.4. Phương pháp xử lý thông tin:...................................................................16
8. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................................16
8.1. Đối với bảng hỏi:......................................................................................16
8.2. Đối với phỏng vấn sâu:.............................................................................17
9. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...............................................................17
9.1.Ý nghĩa lý luận..........................................................................................17
9.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:......................................................................17
10. Dự kiến kết cấu đề tài........................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................18
1. Tên đề tài nghiên cứu
Nhận thức và thái độ của sinh viên về những biến đổi của tôn giáo trong bối
cảnh tồn cầu hóa hiện nay.
2. Tính cấp thiết
Tơn giáo là một hiện tượng xã hội thuộc đời sống tinh thần của con người,
phản ánh hiện thực khách quan một cách hư ảo. Theo lý luận của chủ nghĩa
MácLênin: “Bất cứ tôn giáo nào cũng đều chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc
người ta những sức mạnh ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là
sự phản ánh mà trong đó những sức mạnh ở thế gian đã mang hình thức sức mạnh
siêu thế gian”. Tơn giáo đã và đang có ảnh hưởng đến cuộc sống một bộ phận con
người trong xã hội. Ngày nay, tôn giáo đang là một trong những vấn đề nổi lên rất
gay gắt và phức tạp trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở nhiều quốc
gia trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín ngưỡng tơn giáo.
Với sự thay đổi của đất nước do q trình tồn cầu hóa, đời sống tín ngưỡng,
tơn giáo ở Việt Nam có nhiều đổi khác. Hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa tạo ra
nhiều điều kiện để việc truyền giáo vào Việt Nam có điều kiện được đẩy mạnh qua
nhiều con đường: Du lịch, giao lưu, hội thảo, hội nghị, qua các nguồn sách báo,
qua các phương tiện thông tin và nhất là internett. Người dân dễ dàng tiếp cận với
các tôn giáo mới, từ đó hình thành niềm tin tơn giáo mới. Sự giao lưu, giao thoa
giữa các quốc gia, dân tộc tạo điều kiện cho sự hình thành đa dạng của tơn giáo ở
Việt Nam với sự tồn tại đan xen của tôn giáo truyền thống, tôn giáo nội sinh và tôn
giáo ngoại sinh. Niềm tin tơn giáo cũng có sự biến đổi; xuất hiện hiện tượng
chuyển từ niềm tin đa thần sang nhất thần hay từ tôn giáo truyền thống, nội sinh
sang các tôn giáo ngoại sinh.
1
Tín ngưỡng tơn giáo đã chi phối sâu sắc đến đời sống tinh thần của một bộ
phận nhân dân theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Trong những năm vừa qua,
nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo của nhân dân ta có xu hướng gia tăng, hoạt động của
các tổ chức tôn giáo tiếp tục diễn ra phức tạp, các thế lực thù địch ln lợi dụng tín
ngưỡng tơn giáo để chống phá cách mạng nước ta ngày càng thâm độc. Tất cả
những tác động đó đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội của nhân dân ta
và ngày càng gia tăng trong tình hình hiện nay.
Sinh viên là những người trẻ, có tri thức, năng động, sáng tạo trong xã hội.
Hiện nay, số sinh viên theo các tín ngưỡng tơn giáo chiếm một tỷ lệ đáng kể ở mỗi
trường đại học. Hơn nữa, các thế lực thù địch đang ra sức lợi dụng tín ngưỡng tôn
giáo để chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Do đó, việc
chọn đề tài về Nhận thức của sinh viên về những biến đổi của tơn giáo trong bối
cảnh tồn cầu hóa hiện nay là vơ cùng cần thiết.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Bài viết “Sự biến đổi đời sống tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu
hóa và cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Lý luận Chính trị 2019 đề cập đến sự
trở lại của niềm tin tôn giáo, gia tăng nhu cầu đời sống tôn giáo, số lượng tín đồ,
chức sắc. Dưới tác động của kinh tế thị trường trong bối cảnh tồn cầu hóa, thời kỳ
CMCN 4.0, đời sống tơn giáo ở nước ta có sự biến đổi sâu sắc. Đó là sự biến đổi
về đức tin, nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo gia tăng với sự “trở lại
niềm tin tôn giáo” diễn ra ở tất cả các tôn giáo, các cộng đồng xã hội, các tầng lớp
dân cư ở mức độ “đậm, nhạt” khác nhau và ở mọi vùng miền trong cả nước. Sự
thay đổi về diện mạo và cấu trúc làm cho bức tranh tôn giáo của Việt Nam ngày
càng đa dạng hơn, tính đa nguyên cũng được thể hiện rõ. Nếu như tính đa dạng thể
hiện xu hướng phát triển khách quan của đời sống tơn giáo, thì tính đa nguyên lại
phản ánh luật pháp tôn giáo của Việt Nam đang tiệm cận mơ hình tơn giáo dân sự.
2
Mặt khác, tính đa dạng tơn giáo là hệ quả tất yếu của q trình chuyển đổi đức tin
tơn giáo, cịn tính đa ngun là kết quả của việc hồn thiện luật pháp tôn giáo ở
nước ta.
Việc chuyển đổi đức tin tơn giáo đã dẫn đến sự hình thành các hiện tượng
tôn giáo mới (đạo lạ) cả trong cộng đồng người Kinh (Việt) và đồng bào dân tộc
thiểu số. Việc chuyển đạo, đổi đạo cịn dẫn đến sự hình thành các cộng đồng tơn
giáo - tộc người mới. Đó là những cộng đồng tộc người cùng theo một tôn giáo,
được cố kết bởi tôn giáo, bị chi phối bởi giáo lý, giáo luật tơn giáo. Tính cộng đồng
tơn giáo tộc người thể hiện mạnh mẽ ở việc lấy đức tin tơn giáo làm yếu tố gắn kết
các nhóm sắc tộc. Ở đó, yếu tố tơn giáo đã chi phối yếu tố tộc người, thiết chế tôn
giáo thường đan lồng vào thiết chế xã hội. Tình trạng chuyển đạo, đổi đạo diễn ra
nhanh và mạnh mẽ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số cũng nảy sinh nhiều vấn
đề phức tạp, nhất là nảy sinh vấn đề xung đột đức tin tôn giáo. Những người gia
nhập đạo Tin lành, trước hết phải từ bỏ tín ngưỡng truyền thống, đập bỏ bàn thờ
gia tiên cũng như từ bỏ các tập tục văn hóa truyền thống khác. Chính vì thế đã nảy
sinh mâu thuẫn, xung đột và sự phản ứng gay gắt của những người theo tín ngưỡng
bản địa.
Sự biến đổi sâu sắc nhất, nổi bật nhất là sự biến đổi niềm tin và thực hành
niềm tin tôn giáo ở nước ta diễn ra trong thời kỳ đổi mới dưới tác động của tồn
cầu hóa và cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ ba, lần thứ tư, gắn với những khái
niệm mới như truyền giáo thời internet, cầu nguyện thời @, sống đạo online thời
cách mạng 4.0. Xuất hiện loại hình sống đạo mới: sống đạo online. Mặc dù các tôn
giáo đều cho rằng, việc sống đạo online, kể cả đi lễ chùa online, tham dự thánh lễ
online hay cúng giỗ online không thể thay thế cho sống đạo trực tiếp, song các tơn
giáo đều khơng phản đối, thậm chí cịn khuyến khích lối sống đạo trực tuyến này
để thu hút tín đồ thời CMCN 4.0. Qua đó bài viết cũng khuyến nghị một số giải
pháp đổi mới công tác của Đảng và Nhà nước tiếp cận với vấn đề tôn giáo hiện nay
một cách hiệu quả nhất.
3
Bài viết “Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, ngăn chặn hành vi lợi
dụng phạm pháp”, Báo Công An Nhân Dân 2021 đề cập đến bước ngoặt quan
trọng mở ra giai đoạn mới trong nhận thức của Đảng được đánh dấu bằng Nghị
quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị về đổi mới cơng tác tơn
giáo trong tình hình mới. “Tơn giáo là một vấn đề cịn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng
tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều
điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội mới. Chính sách nhất quán của Đảng
và Nhà nước ta là tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện đoàn
kết lương giáo, đoàn kết tồn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
“Tình hình tơn giáo ổn định; đa số chức sắc, chức việc và đồng bào có đạo yên
tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, gắn bó, đồng hành cùng dân
tộc, góp phần đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc, vu cáo chính quyền vi phạm
nhân quyền, tự do tôn giáo”
Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay, vấn đề dân tộc, tơn giáo có xu hướng
diễn biến phức tạp, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, xung đột cục bộ, sắc tộc, tôn
giáo... là những thách thức lớn đe dọa sự ổn định và phát triển ở một số khu vực,
quốc gia, trong có chỉ rõ: “Tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt đúng
quy định của pháp luật; chủ động giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt động tơn
giáo, tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên
quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá
hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước về công tác tơn giáo”
Có thể nói, dựa trên quan điểm chỉ đạo và nhiệm vụ liên quan đến tôn giáo và công
tác tôn giáo trong văn kiện của Đảng là sáng suốt và đầy tính khách quan. Đây
chính là cơ sở cho những định hướng trong việc đề xuất và thực thi các chính sách
tơn giáo, nhằm phát huy tối đa nguồn lực của các tôn giáo, hạn chế những tác động
4
tiêu cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay; kiên quyết đấu
tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động lợi
dụng tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại sự ổn định và sự phát triển đất nước.
Bài viết “Các hiện tượng tôn giáo mới ở việt nam hiện nay”, Tạp chí Khoa
học xã hội Việt Nam, số 11- 2014 giới thiệu tổng quan một số vấn đề cơ bản về đặc
điểm, nguyên nhân và xu hướng phát triển, ảnh hưởng của các hiện tượng tôn giáo
mới ở Việt Nam và cách ứng xử đối với vấn đề này hiện nay.
Tác giả lý giải nguồn gốc của các tôn giáo đã và đang hiện hành tại nước ta. Đa
phần chúng được du nhập từ nước ngoài, các hiện tượng tôn giáo mới thời kỳ trước
1975 chủ yếu xuất hiện ở miền Nam, nhất là vùng Nam Bộ. Từ đầu thế kỷ XXI đến
nay, tình hình đã bắt đầu có sự thay đổi, các hiện tượng tơn giáo mới chủ yếu xuất
hiện và phát triển ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là Tây Nguyên. Hầu
hết các hiện tượng tơn giáo mới đều khơng có giáo lý, giáo luật và tổ chức rõ ràng,
chủ yếu vay mượn từ các tơn giáo, tín ngưỡng khác để sinh hoạt và lơi kéo tín đồ,
thậm chí mang nhiều nội dung phản tơn giáo, lợi dụng tín ngưỡng để lừa bịp và
kiếm lời bất chính. Phần lớn những người “sáng lập” ra các hiện tượng tơn giáo
mới đều có trình độ học vấn thấp, đa số là nông dân và một số là cán bộ, công
nhân, viên chức nhà nước đã nghỉ chế độ hay bị kỷ luật. Những người sáng lập ra
các hiện tượng tôn giáo mới là phụ nữ chiếm tỷ lệ khá cao, đây cũng là xu hướng
chung của các tôn giáo mới trên thế giới
Nguyên nhân hình thành và phát triển các hiện tượng tơn giáo mới thuộc về 5 loại
sau: Thứ nhất là các yếu tố kinh tế - xã hội. Thứ hai là các yếu tố văn hoá tinh thần.
Thứ ba là sự phân ly của tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống. Thứ tư là quá trình mở
rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Thứ năm là hệ thống chính trị ở địa phương
Các hiện tượng tôn giáo mới đã và sẽ xuất hiện ở khắp mọi nơi, nhất là vùng nông
thôn và dân tộc thiểu số; không chỉ xuất hiện ở trong nước mà còn du nhập từ
5
ngồi vào. Những vùng khó khăn cho phát triển, các khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu kinh tế, đô thị mới là nơi nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc của xã hội; đó sẽ
là địa bàn hấp dẫn cho hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện, thâm nhập. Việc xuất
hiện những xu hướng tôn giáo mới cũng gây ra những ảnh hưởng theo hướng tích
cực và tiêu cực. Một số hiện tượng tơn giáo mới có nguồn gốc Phật giáo và tín
ngưỡng truyền thống của dân tộc đã đáp ứng được nhu cầu tinh thần, bù đắp tâm lý
và niềm tin trước những khó khăn trong cuộc sống của một bộ phận người dân.
Việc xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới ở vùng dân tộc thiểu số, nhất là những
tổ chức chính trị hay bị các thế lực thù địch lợi dụng chi phối ở Tây Bắc và Tây
Ngun, ngồi những ảnh hưởng tiêu cực nêu trên, cịn gây mất ổn định về an ninh
chính trị, quản lý xã hội, tâm lý và ý thức dân tộc, bảo tồn và phát huy những giá
trị văn hóa của các dân tộc,...
Bài viết “Tự do tôn giáo trong bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Xây dựng
Đảng 2019 đề cập đến q trình tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến
tất cả các quốc gia trên thế giới cả tích cực lẫn tiêu cực. Thể hiện rõ nhất là sự phát
triển về kinh tế, đưa đến các nguồn lực để cải thiện đời sống cho người dân. Tuy
nhiên, tồn cầu hóa cũng đặt ra những nguy cơ mới về chênh lệch giàu nghèo, các
vấn đề về biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường, sự mai một các giá trị văn hóa
truyền thống… Hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa tạo ra nhiều điều kiện để việc
truyền giáo vào Việt Nam có điều kiện được đẩy mạnh qua nhiều con đường: Du
lịch, giao lưu, hội thảo, hội nghị, qua các nguồn sách báo, qua các phương tiện
thông tin và nhất là internett. Người dân dễ dàng tiếp cận với các tơn giáo mới, từ
đó hình thành niềm tin tơn giáo mới. Trong bối cảnh tồn cầu hóa với những biến
đổi mạnh mẽ của niềm tin tôn giáo và thực hành tôn giáo, việc bảo đảm tự do tín
ngưỡng, tơn giáo theo quan điểm, chủ trương của Đảng đang đặt ra 5 thách thức
mới:
6
1. Nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng của người dân đang gia tăng mạnh mẽ trong
bối cảnh tồn cầu hóa đặt ra yêu cầu đối với Nhà nước trong giải quyết kịp
thời việc đăng ký cũng như quản lý hoạt động của các tôn giáo để bảo đảm
hành lang pháp lý cho sinh hoạt tôn giáo và một môi trường tôn giáo lành
mạnh.
2. Sự du nhập các tôn giáo ngoại sinh và các giá trị văn hóa nước ngồi
trong q trình tồn cầu hóa và hội nhập góp phần làm giàu thêm truyền
thống văn hóa, tơn giáo Việt Nam. Đồng thời, cũng địi hỏi phải giữ gìn bản
sắc văn hóa Việt Nam trước sự xâm lấn của các giá trị văn hóa ngoại lai
khơng phù hợp.
3. Sự gia tăng hoạt động truyền bá tôn giáo nhờ vào sự phát triển của công
nghệ khoa học và sự kết nối, giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc tạo nên môi
trường tôn giáo đa dạng ở Việt Nam. Tuy nhiên, sự đa dạng về tôn giáo cũng
tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp, nguy cơ xung đột giữa các tôn giáo nếu
không có cách ứng xử khéo léo.
4. Sự xuất hiện các hiện tượng tơn giáo mới, đạo lạ, trong đó có những tơn
giáo hoạt động trái pháp luật, thậm chí có những hoạt động tôn giáo cực
đoan trái với thuần phong mỹ tục, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.
5. Sự giao lưu kết nối mạnh mẽ giữa tín đồ tơn giáo trong và ngồi nước, sự xâm
nhập mạnh mẽ của các luồng tư tưởng tôn giáo vào Việt Nam, trong đó có cả
những tư tưởng tiêu cực, chống phá Đảng, Nhà nước.
Bài viết “Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tơn giáo đối
với đời sống tinh thần sinh viên hiện nay”, Đại úy, ThS Từ Văn Hòa Giảng viên,
7
Khoa GDQP đề cập đến sự ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tơn giáo đến đời
sống tinh thần của một số sinh viên hiện nay là tất yếu khách quan, nó xuất phát từ
những nguyên nhân cơ bản sau đây:
Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; mối
quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội.
Thứ hai, về bối cảnh quốc tế, khu vực và đời sống kinh tế- xã hội trong nước
ta vẫn còn là những điều kiện vật chất và tinh thần để tín ngưỡng tơn giáo tồn tại,
phát triển và gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần của một số sinh viên.
Thứ ba, do các thế lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá
cách mạng nước ta. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, mọi kẻ
thù đều đã lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để tiến hành xâm lược, nơ dịch, đồng hố
dân tộc ta
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với sinh viên trong tình hình
hiện nay cần tập trung làm tốt một số vấn đề sau đây: Một là, nâng cao chất lượng
giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên. Hai là, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa
học cho sinh viên. Giáo dục một số vấn đề cơ bản về chủ nghĩa vô thần khoa học
cho sinh viên, làm cho sinh viên có sự hiểu biết đúng đắn về nguồn gốc, bản chất,
chức năng của tôn giáo. Vạch ra tính chất duy tâm thần bí, phản khoa học của hệ
thống giáo lý, giáo luật, giáo điều...của tín ngưỡng tơn giáo và mê tín dị đoan.
Bài viết “Kiên quyết đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo và
công tác tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây mất ổn định
chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí cộng sản 2020 đề cập đến một số
vấn đề khơng chỉ gây khó khăn cho cơng tác tơn giáo mà còn là nguyên nhân và
điều kiện để các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành các hoạt động gây chia rẽ khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Phải kể đến, Lợi dụng
8
tôn giáo để hoạt động chống Đảng và Nhà nước Việt Nam, gây mất ổn định chính
trị - xã hội. Cấu kết với các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Đảng và Nhà nước
Việt Nam tổ chức các cuộc “hội luận”, “họp báo”, soạn thảo và tán phát các tài liệu
có nội dung xuyên tạc, bịa đặt để tuyên truyền chống Đảng và Nhà nước Việt Nam,
nhất là trên các lĩnh vực dân chủ và nhân quyền. Lợi dụng các hoạt động tôn giáo
vi phạm pháp luật để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây mất an ninh chính trị, trật
tự, an tồn xã hội. Một số đối tượng cực đoan trong các tôn giáo cũng như các tổ
chức, cá nhân thiếu thiện chí với Nhà nước Việt Nam ở trong nước và nước ngoài
đã triệt để lợi dụng các vụ tranh chấp, khiếu kiện về đất đai liên quan đến tơn giáo
để kích động các hoạt động chống đối, gây tâm lý bức xúc và phản ứng của tín đồ
đối với chính quyền; gây chia rẽ giữa chính quyền với tơn giáo. Thành lập các hội,
nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây mất đồn kết dân tộc và đe dọa ổn định
chính trị - xã hội.
Lợi dụng vấn đề tôn giáo trong vùng đồng bào một số dân tộc thiểu số; sự
sa sút tính chân truyền trong các tôn giáo đã được Nhà nước công nhận; điều kiện
khó khăn về kinh tế, xã hội..., một số đối tượng đã thành lập các hội, nhóm mang
danh nghĩa tôn giáo, hoạt động vi phạm pháp luật, gây mất đồn kết dân tộc. Đứng
trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước phối hợp cùng các cơ quan chức năng tuyên
truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công cuộc phòng chống những thế
lực xấu lợi dụng vấn đề tôn giáo làm trái với quy định và pháp luật của Việt Nam.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.Mục đích:
Làm rõ thực trạng thực trạng nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền về những vấn đề biến đổi của tơn giáo trong bối cảnh tồn cầu hóa
hiện nay, đồng thời đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao tư tưởng nhận thức
đúng đắn sinh viên về vấn đề này.
9
4.2. Nhiệm vụ:
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản, phương pháp tiếp cận trong
đánh giá nhận thức và thái độ của sinh viên về những vấn đề biến đổi của tôn giáo
trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay.
- Phân tích thực trạng hiểu biết của sinh viên về những biến đổi của tôn giáo
hiện nay.
- Đề xuất phương hướng và khuyến nghị giúp nâng cao nhận thức chính trị
tư tưởng cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng:
Đề tài nghiên cứu Nhận thức, thái độ của sinh viên về những biến đổi của
tơn giáo trong bối cảnh tồn cầu hịa hiện nay.
4.2. Khách thể:
Sinh viên hệ chính quy HVBCTT từ năm 1 đến năm 4
5.3.Phạm vi:
Đề tài sẽ nghiên cứu Nhận thức, thái độ của sinh viên về những biến đổi của
tơn giáo trong bối cảnh tồn cầu hịa hiện nay, từ tháng 1/2022 đến 2/2022.
5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, công cụ nghiên cứu
6.1.Câu hỏi nghiên cứu:
10
- Thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên HVBCTT hiện nay về những
vấn đề tôn giáo như thế nào?
- Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng về vấn đề tôn giáo cho sinh viên hiện
nay như thế nào?
- Các yếu tố xã hội nào tác động đến nhận thức, thái độ của sinh viên
HVBCTT về những vấn đề biến đổi của tôn giáo hiện nay?
6.2.Giả thuyết nghiên cứu:
- Đa số sinh viên có lập trường chính trị vững vàng nhưng có một bộ phận
sinh viên dễ bị lung lay đi theo những tín ngưỡng tơn giáo.
- Tác động của cơ chế thị trường, sự phân hóa giàu nghèo dẫn đến sự chênh
lệch trong nhận thức về tình hình chính trị tơn giáo của sinh viên.
- Sinh viên đến từ thành thị có nhận thức, thái độ kiên định hơn so với sinh
viên đến từ nông thôn và các vùng miền núi về các vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo.
6.3. Bảng hỏi
Học viện Báo chí và Tun truyền
Khoa Xã hội học và Phát triển
Mã số phiếu……….
NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG BIẾN ĐỔI
CỦA TÔN GIÁO TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY
11
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN
TRUYỀN)
Tơi là sinh viên lớp Xã hội học K38 thuộc khoa Xã hội học và Phát triển.
Hiện nay tôi đang tham gia nghiên cứu và tìm hiểu về: “Nhận thức và thái độ của
sinh viên về những biến đổi của tôn giáo trong bối cảnh tồn cầu hóa
hiệnnay.”. Để hồn thành được đề tài nghiên cứu tôi rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ
của các bạn.
Hãy lựa chọn những phương án trả lời mà các bạn cho là phù hợp nhất bằng
cách khoanh trịn vào những đáp án tương ứng.
Tơi xin đảm bảo những thông tin do anh/ chị cung cấp chỉ sử dụng vào mục
đích nghiên cứu của sinh viên khoa Xã hội học và Phát triển, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
Xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp thơng tin từ các bạn!
A. THƠNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI
A1. Năm sinh của bạn …………………..
A2. Giới tính:
1. Nam
2. Nữ
A3. Bạn đang là sinh viên năm mấy?
1. Năm 1
2. Năm 2
3. Năm 3
A4. Khối học của bạn là gì?
1. Nghiệp vụ
2. Lý luận
A5. Dân tộc
1. Kinh
2. Khác…
12
4. Năm 4
A6. Bạn đến từ đâu?
1. Thành thị
2. Nông thôn
A7. Điều kiện của gia đình bạn?
1. Khá giả
2. Trung bình
3. Khó khăn
B. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI
CỦA TƠN GIÁO HIỆN NAY.
B1. Theo bạn, tơn giáo là gì?
1. Tơn giáo là một hiện tượng xã hội thuộc đời sống tinh thần của con người, phản
ánh hiện thực khách quan một cách hư ảo
2. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động
bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
3. Tơn giáo là hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực tại xã hội bằng những
lực lượng siêu tự nhiên, về hình thức biểu hiện, tơn giáo bao gồm hệ thống các
quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), các quy định về hình thức lễ nghi (giáo luật) và
những cơ sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo.
4. Tất cả các phương án trên
B2. Theo bạn, tồn cầu hóa gây ra vấn đề tơn giáo gì tại Việt Nam hiện nay?
1. Xuất hiện những tơn giáo mới, xâm nhập từ nước ngoài
2. Chuyển đạo, đổi đạo hình thành nên nhóm dân cư mới
3. Hình thành lối sống đạo trực tuyến: đi lễ online, cầu nguyện online, tham dự
thánh lễ online, sống đạo online…
4. Xuất hiện tà đạo, mê tín dị đoan gây rối trật tự xã hội
13
B3. Bạn đánh giá mức độ như thế nào về nguyên nhân gây ra những vấn đề tôn
giáo hiện nay?
B4. Đánh giá mức độ quan trọng về nguyên nhân gây ra các vấn đề biến đổi tôn
giáo hiện nay (1- ít quan trọng; 5- rất quan trọng):
Nguyên nhân
1 2 3 4 5
Do các mối quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội.
Do bối cảnh quốc tế, khu vực và đời sống kinh tế- xã hội trong
nước
Do các thế lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để chống phá
nước ta
Sự gia tăng hoạt động truyền bá tôn giáo nhờ vào sự phát triển của
công nghệ khoa học và sự kết nối, giao lưu giữa các quốc gia, dân
tộc
14
B5. Đánh giá tác động mà xu thế toàn cầu hóa gây ra đối với vấn đề tơn giáo:
Tác động của tơn giáo đến đời sống
Tích
Tiêu
cực
cực
Hình thành đa dạng của tơn giáo ở Việt Nam
Tiếp cận tín tơn giáo dễ dàng hơn nhờ Interrnet
Những tôn giáo hoạt động trái pháp luật, hoạt động tôn giáo cực
đoan trái với thuần phong mỹ tục
Cá nhân/ tổ chức lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo gây bạo loạn lật
đổ để chống phá cách mạng nước ta
Sự giao lưu kết nối mạnh mẽ giữa tín đồ tơn giáo trong và ngồi
nước
B6. Đâu là giải pháp nâng cao nhận thức, thái độ của sinh viên về vấn đề này?
1. Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
2. Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho sinh viên
15
3. Tìm hiểu luật pháp về các vấn đề liên quan đến tơn giáo
4. Tham gia các cuộc thi tìm hiểu về các vấn đề tôn giáo.
6. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin
7.1.Phương pháp luận:
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở sử dụng phương pháp luận của Chủ
nghĩa duy vật biện chứng cũng như Hệ thống các quan điểm của Đảng, chính sách
nhà nước.
7.2.Phương pháp nghiên cứu xã hội học:
Để đảm bảo tính khách quan và thu thập đầy đủ thông tin như mục nghiên
cứu đã đề ra, nghiên cứu được thực hiện giữa phương pháp nghiên cứu định
lượng, định tính và phân tích tài liệu:
a. Phương pháp định lượng:
Sử dụng phương pháp Anket (điều tra bằng bảng hỏi) nhằm mô tả và làm rõ
kết quả khảo sát về nhận thức và thái độ của sinh viên về những vấn đề biến đổi
của tôn giáo trong bối cảnh hiện nay của sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên
truyền.
b. Phương pháp định tính:
Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với sinh viên. Với phương pháp
này kết quả nghiên cứu sẽ được minh chứng sâu sắc hơn và bổ sung dữ liệu cho
phương pháp Anket.
7.3. Phương pháp phân tích tài liệu:
16
Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, lý thuyết được đăng tải, công
bố trên các phương tiện truyền thơng đại chúng có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu.
Việc phân tích tài liệu giúp nhóm nghiên cứu hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên
cứu, cụ thể là những đánh giá, quan điểm của các bạn sinh viên về những vấn đề đã
và đang biến đổi của tôn giáo hiện nay. Ngồi ra, q trình này cịn giúp nhóm
nghiên cứu so sánh những kết quả phát hiện từ khảo sát với các kết quả được tìm
thấy trong tài liệu.
Quá trình phân tích tài liệu giúp cho nhóm nghiên cứu đưa ra được kết luận
một cách khách quan và có hệ thống những đặc trưng của tài liệu với mục đích
nghiên cứu của đề tài.
7.4. Phương pháp xử lý thơng tin:
Thông tin định lượng được xử lý bằng phần mềm dữ liệu định lượng IBM
SPSS statistics 20.
Thơng tin định tính được mã hóa, xử lý, phân tích bằng phần mềm Nvivo
8.0.
7. Phương pháp chọn mẫu
8.1. Đối với bảng hỏi:
- Sinh viên chính quy thuộc khối nghiệp vụ. Từ năm 1-4
- Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân cụm/theo chùm:
17