Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hệ thống sấy thùng quay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.98 KB, 5 trang )

HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
I.
Giới thiệu máy sấy thùng quay
- Sấy khơ là q trình sử dụng nhiệt để làm hơi nước trong vật liệu bốc hơi. Nhiệt được
cung cấp cho nguyên liệu ẩm bằng cách dẫn, đối lưu, bức xạ hoặc với năng lượng điện
trường tần số cao. Mục đích của q trình sấy là giảm trọng lượng của vật liệu. Từ đó tăng độ
bền và cải thiện điều kiện bảo quản của vật liệu.
-

Máy sấy thùng quay là một thùng sấy có hình trục, tạo góc nghiêng xác định với mặt đất.

Trong thùng có cánh xáo trộn. Khi thùng sấy quay, vật liệu di chuyển từ đầu này sang đầu
kia và tương tự đối với các tác nhân sấy. Hệ thống sấy thùng quay chuyên sấy các vật liệu
dạng hạt hoặc gồ ghề và độ ẩm thường được loại bỏ là độ ẩm bề mặt.
-

Các nguyên vật liệu, khống sản thường phải đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp lớn. Vì vậy,

các doanh nghiệp trong lĩnh vực cũng cần đầu tư một hệ thống sấy thùng quay để giúp tiết
kiệm thời gian và nhân cơng của mình.
II.
Phân loại dựa theo cấu tạo máy sấy thùng quay
Dựa theo cấu tạo các dạng máy, chúng tôi chia máy sấy thành ba loại sau:
- Máy sấy thùng quay theo mẻ.

-

Máy sấy thùng quay liên tục loại 1 pass.


-



Máy sấy thùng quay liên tục loại 2 hoặc 3 Pass.


III.
-

IV.
-

Hệ thống sấy thùng quay 2 thùng cùng chiều hoặc ngược chiều nhau.
Cấu tạo máy sấy thùng quay
Phễu đầu vào.
Băng tải cấp liệu hoặc vít định lượng tùy theo loại vật liệu.
Cụm đầu thùng đưa vật liệu vào ống sấy thùng quay.
Cụm đi thùng ra liệu.
Vít tải ra liệu hoặc băng tải
Đường ống gió sấy.
Cyclone lắng bụi kèm rotovan.
Quạt sấy cơng nghiệp, thường là quạt hút hướng trục.
Lị đốt được làm bằng gạch chịu nhiệt độ cao.
Hệ thống điều khiển trung tâm được điều khiển bằng màn hình PLC giúp q trình
sấy đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả.

Ngun lý hoạt động máy sấy công nghiệp thùng quay
Máy sấy thùng quay có một thùng hình trụ đặt nghiêng một góc 1 – 6°. Toàn bộ trọng
lượng thùng được đỡ bởi 2 bánh đai.

-


Các bánh đai nằm trên bốn con lăn đỡ. Có thể tùy chỉnh khoảng cách giữa 2 con lăn
trên cùng một giá đỡ để điều chỉnh góc nghiêng của thùng. Điều này sẽ giúp người
dùng điều chỉnh được thời gian lưu nguyên liệu trong thùng.

-

Thùng sấy quay được là nhờ các bánh răng. Bánh răng ăn khớp với bánh răng dẫn
động, nhận truyền động của động cơ máy qua bộ giảm tốc.

-

Sau khi đưa nguyên liệu ẩm vào máy từ trên cùng của thùng, máy sấy bắt đầu quay và
các cánh bên trong đảm nhận nhiệm vụ đảo đều nguyên liệu. Vật liệu được đảo đều
để tiếp xúc với khơng khí nóng. Làm vậy hơi ẩm trong vật liệu được loại bỏ hoàn


tồn. Trong q trình đảo và sấy như vậy, vật liệu chuyển động từ đầu thùng xuống
đáy thùng để đạt được độ sấy cần thiết. Và cuối cùng, vật liệu được đẩy ra ngoài.
V.

Ưu – nhược điểm dựa vào cấu tạo máy sấy thùng quay
V.1Ưu điểm
- Máy sấy có cơng suất lớn nổi bật, cùng với năng lượng tiêu thụ thấp.
- Cấu trúc máy hợp lý, thân thiện với môi trường và ít gây ơ nhiễm.
- Máy dễ vận hành, hoạt động ổn định với tỷ lệ hỏng hóc thấp. Độ bền máy cao
và sấy được nhiều loại vật liệu khác nhau.
- Máy sấy có mức độ tự động hóa cao, quy trình hợp lý.
- Hiệu suất trao đổi nhiệt độ – trao đổi độ ẩm cao cho phép vật liệu khơ nhanh
chóng.
- Cơng nghệ Inverter dễ dàng điều chỉnh công suất sấy và mức tiêu hao nhiên

liệu.
- Máy sấy thùng quay SUNSAY có mức giá cạnh tranh so với các máy tương tự
trong khi cung cấp người dùng một hiệu suất cao hơn.
V.2Nhược điểm
- So với một số phương pháp sấy tĩnh, sấy thùng quay có nhược điểm là chi phí
đầu tư cao hơn và chi phí năng lượng riêng thường cao hơn.
- Vì vật liệu trong máy bị đảo trộn nhiều nên dễ xuất hiện bụi. Kết quả là trong
vài trường hợp, chất lượng các sản phẩm sấy thường kém đi.
VI. Tính tốn hệ thống sấy
VI.1
Tính cân bằng năng lượng
VI.1.1 Tính cân bằng nhiệt lượng
VI.1.1.1
Nhiệt lượng đưa vào thiết bị sấy
VI.1.1.2
Nhiệt lượng đưa ra khỏi thiết bị sấy
a) Nhiệt lượng tổn thất do tác nhân sấy mang đi: qkkr
b) Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang ra: qvlr
c) Nhiệt lượng tổn thất qua vỏ thiết bị ra môi trường xung quanh: qm
 Tính hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến bề mặt trong của thùng sấy
 Tính hệ số cấp nhiệt của thành thùng ra mơi trường xung quanh
 Hệ số truyền nhiệt
 Tính bề mặt truyền nhiệt F
 Tính tổn thất nhiệt qua vỏ máy sấy
VI.1.2 Tính tốn q trình sấy thực tế
VI.1.2.1
Nhiệt lượng bổ sung thực tế
VI.1.2.2
Xác định các thông số của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực
VI.1.3 Phương trình cân bằng nhiệt lượng: ∑ qv = ∑ qr

VI.1.3.1
Nhiệt vào
VI.1.3.2
Nhiệt ra
6.2 Tính tốn thiết bị chính
mkL
- Tính số vịng quay của thùng: n= tDtg α
Trong đó:
 m,k: hệ số phụ thuộc vào cấu tạo cánh và chiều chuyển động của khí


 L, D: đường kính và chiều dài của thùng (m)
 α : góc nghiêng của thùng so với mặt phẳng mặt phẳng ngang
 Đối với thùng dài: α =2,5 ÷ 3
- Công suất cần thiết để quay thùng: N=0,13.10−2 . D 3 .a . n . r
Trong đó:
N: số vòng quay của thùng sấy (vòng /phút)
α : hệ thống phụ thuộc vào cánh, a=0,063
ρ : Khối lượng riếng xốp trung bình, ρ=650 ¿)
D , L: đường kính và chiều dài của thùng, (m)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×