THIÊN NHIÊN NHIỆT ÐỚI ẨM GIÓ MÙA (BÀI 9 + 10)
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a) Tính chất nhiệt đới
- Nguyên nhân:
- Biểu hiện:
o Tổng bức xạ lớn.
o Cân bằng bức xạ dương quanh năm.
o Nhiệt độ trung TB năm trên 20 độC (trừ vùng núi cao).
o Nhiều nắng, tổng số giờ nắng: 1400 - 3000 giờ/năm.
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn
- Nguyên nhân:
- Biểu hiện:
o Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 – 2000 mm/năm. Phân hóa theo thời gian (mùa mưa, mùa
khơ) và khơng gian (nơi mưa nhiều: sườn đón gió, khối núi cao; nơi mưa ít: sườn khuất gió).
o Độ ẩm khơng khí cao > 80%.
o Cân bằng ẩm ln dương.
c) Gió mùa
LOẠI
GIĨ
TÊN GỌI
KHÁC
NGUỒN
GỐC
HƯỚNG
PHẠM
VI
HOẠT
ĐỘNG
THỜI
GIAN
HOẠT
ĐỘNG
TÍNH
CHẤT
CHỦ
YẾU
TÁC ĐỘNG
Tín
phong
bán cầu
bắc
Gió Mậu
dịch
Áp cao tây
Thái Bình
Dương
(Vùng áp
cao
cận chí
tuyến bán
cầu Bắc)
(Nội chí
tuyến)
đơng bắc
Cả nước
Quanh
năm
(Mạnh
vàothời kì
chuyển
tiếp giữa 2
mùa gió)
Nóng khơ
Tháng 11
– 4:
- Làm cho
thời tiết
miền Bắc
trở nên
ấm áp,
hanh khô
trong mùa
đông.
- Làm xuất
hiện hiện
tượng
nồm ẩm
vào thời kì
xuân
cho miền
Bắc (do
tiếp xúc
mặt đất
lạnh ở
miền Bắc
nên độ ẩm
nhanh
chóng đạt
tới trạng
thái bão
hịa).
- Gây mưa
cho đồng
bằng ven
biển miền
Trung (chủ
yếu ở
Duyên hải
NamTrung
Bộ) vào
thu đông.
- Tạo nên
một mùa
khô sâu
sắc cho
Nam Bộ và
Tây
Nguyên.
Làm cho
Tây
Nguyên
xuất hiện
cảnh quan
rừng thưa
vào mùa
khô.
Tháng 5 –
10: (Đọc
để biết
thêm)
- Hội tụ
với gió Tây
Nam đầu
mùa hạ
tạo nên
dải hội
tụ nhiệt
đới gây
mưa đầu
mùa, mưa
tiểu mãn
cho
Trung Bộ.
- Hội tụ
với gió
mùa Tây
Nam tạo
nên dải
hội tụ
nhiệt
đới gây
mưa lớn
cho hai
miền Bắc
– Nam,
tạo
nênđỉnh
mưa lùi
dần từ Bắc
vào Nam.
--GIÓ MÙA MÙA ĐƠNG:
+ Tên giọi khác: gió mùa đơng bắc
+ nguồn gốc: từ áp cao xibia ( Liên Bang Nga)
+ Hướng: Đơng Bắc
+ Phạm vi ảnh hưởng: Miền khí hậu phía Bắc (Vĩ tuyến 16 độ B trở ra)
+ Thời gian hoạt động: 11 -> 4 năm sau
+ Tính chất và tác động: - Nửa đầu mùa đông (th11 - 1): Lạnh khơ - Do gió thổi qua lục địa Trung Hoa
rộng lớn
- Nửa sau mùa đông: (th 2 – 4): Lạnh ẩm, mưa phùn - Do tác động áp thấp Aleut làm gió lệch qua biển
Hồng Hải, biển Nhật Bản.( đi qua biển đơng)
__Lưu ý:
+ Gió đơng bắc: Tên gọi chung của gió mùa Đơng Bắc và Tín phong Bán cầu Bắc.
+ Gió chỉ hoạt động thành từng đợt, không thổi liên tục do sự chuyển dịch, suy yếu và tái tạo theo đợt
của áp cao Xibia.
+ Những lúc gió mùa Đơng Bắc yếu đi thì Tín phong bán cầu Bắc mạnh lên tác động làm cho thời tiết
miền Bắc trở nên ấm áp, hanh khơ.
+ Gió mùa Đông Bắc không chỉ hoạt động ở miền Bắc, những lúc gió mùa Đơng Bắc cực mạnh sẽ vượt
qua dãy Bạch Mã quét qua toàn khu vực Nam Bộ trong thời gian ngắn.
-- GIÓ MÙA MÙA HẠ: VÀO MÙA HẠ: có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào nước ta.
+ Vào các tháng 5,6,7( nửa đầu mùa hạ ) : khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây
nam( gió tây nam ) xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Vượt dãy
Trường Sơn, khối khí trở nên khơ nóng ( gió tây, cịn gọi gió lào ) tràn xuống vùng đồng bằng ven biển
Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. Đôi khi do lực hút của áp thấp Bắc Bộ làm xuất hiện gió tây
khơ nóng tại Đồng Bằng Bắc Bộ, khiến cho nhiệt độ lên tới 35-40 độ C và độ ẩm xuống dưới 50%.
+ Từ tháng 6 đến tháng 9 ( nửa cuối mùa hạ ) : gió mùa Tây Nam ( xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa
cầu nam ) hoạt động. Vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn
và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam và dải hội tụ
nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9
cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam và Bắc Bộ nước ta, tạo
nên gió ' gió mùa đơng nam " vào mùa hạ ở miền Bắc.
FRONT
Trước hết phải hiểu khái niệm front là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc, tính chất vật lí (nhiệt,
ẩm, gió, khí áp) khác nhau
Có nhiều cách phân loại, ở Việt Nam thường sẽ có front lạnh và front nóng; song front lạnh là phổ biến
hơn cả
Front lạnh hiểu nôm na là KKL đẩy KK nóng
Front lạnh ở VN được hình thành từ KKL phương Bắc (xuất phát từ áp cao Xibia) đẩy KK nóng hình thành
có trước đó (do vào mùa hạ, BBC ngã về phía MT, VN nằm trong khu vực này nên bề mặt đệm được sưởi
ấm kết hợp các tác động của gió mùa mùa hạ, TPBBC góp phần hình thành KK nóng trên tồn bộ VN)
Song front lạnh cũng giống gió mùa Đơng Bắc nên phạm vi hoạt động cũng chỉ dừng đến dãy Bạch Mã và
cũng không hoạt động liên tục
Cường độ hoạt động diễn ra theo từng đợt, tần số và cường độ giảm dần theo hướng Bắc - Nam và
Đơng – Tây
• Nửa đầu mùa đơng: Mưa rải rác, thậm chí khơng mưa.
• Nửa sau mùa đơng: Mưa nhỏ và mưa phùn, có khi kéo dài hàng tuần nhưng lượng mưa khơng đáng
kể.
Front, gió mùa Đơng Bắc hoạt động theo từng đợt; khi các yếu tố này yếu đi theo TPBBC mạnh lên và
ngược lại
💦 DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI
- Dải hội tụ nhiệt đới ở nước ta được hình thành vào mùa hạ, giữa gió mùa mùa hạ và gió tín phong bán
cầu Bắc.
+ đầu hạ: gió tây nam TBg gặp gió tín phong bán cầu bắc tạo nên dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng
kinh tuyến. Do gió tây nam mạnh hơn đẩy tín phong bán cầu bắc ra ngoài xa, nên dải hội tụ này chạy dọc
theo Philipin, đoạn cuối áp sát vào miền Nam nước ta. => gây mưa đầu hạ cho các miền đất nước ta, gây
mưa lớn cho Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ, mưa tiểu mãn ( tiết tiểu mãn vào đầu tháng 6) cho
Trung bộ.
+ giữa và cuối hạ: gió mùa Tây Nam gặp tín phong bán cầu bắc tạo nên dải hội tụ nhiệt đới, chạy theo
hướng vĩ tuyến, vắt ngang qua nước ta, gây mưa lớn. => dải hội tụ này vắt ngang qua Bắc bộ vào tháng
8, theo chuyển động biểu kiến mặt trời lùi dần vào Trung bộ và Nam bộ vào tháng 9,10 sau đó lùi xuống
vĩ độ trung bình ở xích đạo. Dải hội tụ này gây mưa lớn, áp thấp, bão; nên tháng đỉnh mưa và áp thấp,
bão cũng lùi dần từ Bắc vào Nam theo sự lùi dần của dải hội tụ nhiệt đới.
2. Các thành phần tự nhiên khác
a) Địa hình
Biểu hiện
Xâm thực mạnh ở đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt
xẻ,
đất bị xói mịn, rửa trơi.
Ngun nhân
Đồi núi phát triển mạnh
xâm
thực do:
- Hiện tượng đất trượt,
đá
lở.
- Đồi núi chiếm diện tích
lớn, bề mặt bị chia cắt
mạnh, độ dốc lớn.
- Hình thành địa hình
cacxto (hang động, suối
cạn, thung khô).
- Chế độ nhiệt ẩm dồi
dào.
- Nhiều khu vực mất lớp
phủ thực vật.
- Chia cắt thành các thềm
phù sa cổ thành đồi thấp
xen thung lũng rộng
Bồi tụ nhanh ở đồng
bằng hạ lưu sơng
Rìa
đơng nam ĐB châu thổ
sơng
Hồng
phía tây nam đồng bằng
châu thổ sông Cửu Long
hàng năm lấn ra biển từ
vài
chục đến gần trăm mét
b) Sơng ngịi
- Lớp vỏ phong hóa dày
nhưng được cấu tạo bởi
các vật chất bở rời
Hệ quả của quá trình xâm
thực
Đặc điểm
Mạng lưới sơng ngịi dày
đặc (phần lớn sơng nhỏ)
Biểu hiện
2360 sông (trên 10km)
Nhiều nước
Tổng lượng nước là 839 tỉ Khí hậu mưa nhiều
m3/năm.
( 40%)
- lưu lượng nước chảy từ
ngồi lãnh thổ chảy vào
( 60%)
Tổng lượng phù sa hàng
Quá trình xâm thực ở đồi
năm: khoảng 200 triệu
núi
tấn.
Mùa lũ ứng với mùa mưa, Khí hậu phân hóa theo
mùa cạn ứng với mùa
mùa
khơ.
Giàu phù sa
Chế độ nước theo mùa,
thất thường
Ngun nhân
-ĐỊA HÌNH + lượng mưa
- hình dạng lãnh thổ kéo
dài hẹp ngang
c) Đất
- Quá trình hình thành đất đặc trưng: quá trình feralit, diễn ra mạnh ở vùng đồi
núi thấp trên đá mẹ axit.
- Loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta: đất feralit.
o Lớp đất dày: do quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
o Đất chua: do mưa nhiều rửa trôi các chất bado dễ tan.
o Đất màu đỏ vàng: do sự tích tụ oxit sắt và oxit nhơm.
- Đất dễ thối hóa: do khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi
núi.
d) Sinh vật
- Hệ sinh thái đặc trưng: rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
- Hệ sinh thái thứ sinh: rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau:
o Rừng gió mùa thường xanh.
o Rừng gió mùa nửa rụng lá.
o Rừng thưa khơ rụng lá.
o Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
- Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
- Cảnh quan tiêu biểu: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển
trên đất feralit.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và
đời sống
a) Sản xuất nông nghiệp (trực tiếp và rõ rệt nhất)
- Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa thuận lợi phát triển nền nông
nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây, con.
- Khó khăn:
o Thời tiết, khí hậu thất thường.
o Thiên tai, dịch bệnh khó phịng chống.
b) Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác và đời sống
- Thuận lợi:
o Phát triển các ngành kinh tế lâm nghiệp, thủy sản, GTVT,…
o Khai thác, xây dựng được đẩy mạnh trong mùa khơ.
- Khó khăn:
o GTVT, du lịch, cơng nghiệp khai thác,… phụ thuộc theo mùa.
o Độ ẩm khiến máy móc, nơng sản khó bảo quản.
o Thiên tai nhiều: bão, lũ lụt, hạn hán; các hiện tượng thời tiết bất thường:
lốc, mưa đá, sương muối,…
o Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối