Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuần 3 Mn (Repaired).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.36 KB, 34 trang )

TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC VUI VẺ
Ngày soạn: 24/09/2022

Ngày 1

Ngày dạy: 26/09/2022

1. Đón trẻ: (30)’
- Cơ vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình
hình ăn ngủ của trẻ, nhắc ăn mặc theo mùa.
2. Điểm danh: (5’)
- Cô gọi tên trẻ nghi vào sổ theo dõi
- Báo ăn.
3. Trị chuyện: (15’)
- Cơ và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề nhánh “Tết trung thu”
+ Trong tuần này các con sẽ được tham gia hoạt động gì khơng? Rước
đèn, phá cỗ...
+ Các con có biết đó là ngày gì khơng? – Ngày tết trung thu.
+ Cho trẻ đứng lên múa hát các bài có nội dung về trung thu.
=> Các con ạ! Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, là chủ tịch nước đầu tiên của
đất nước Việt Nam chúng ta đấy. Khi còn sống Bác rất yêu thương và quan tâm
đến các cháu thiếu nhi, mặc dù Bác rất bận trăm cơng nghìn việc nhưng năm nào
cứ đến ngày khai giảng năm học mới, ngày tết trung thu, tết thiếu nhi 1/6 là Bác
lại gửi thư, tặng quà cho các bạn nhỏ ở khắp mọi miền đất nước đấy.Ghi nhớ lời
Bác dặn, muốn trở thành cháu ngoan của Bác, chúng mình hãy cùng học thật
chăm ngoan để không phụ công ơn của Bác.
- Cơ cho trẻ quan sát một số tranh ảnh có nội dung về tết trung thu, các
hoạt động trong ngày tết trung thu....Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường
đảm bảo sạch sẽ trong và ngoài lớp và giữ gìn vệ sinh cá nhân.


- Cơ giáo dục trẻ để có cơ thể khỏe mạnh cần biết cách ăn uống hợp lí và
biết cách vệ sinh thân thể và giữ gìn vệ sinh mơi trường, chăm tập TDTT để cơ
thể phát triển cân đối, toàn diện. Hướng trẻ vào chuyên đề “Giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm”....
- Lồng ghép các nội dung chun đề: PTVĐ, Ứng phó biến đổi khí hậu,
GDBVMT, Rèn kỹ năng sống cho trẻ và Sử dụng năng lượng tiết kiệm, lồng
ghép tư tưởng, tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục kỹ năng sống cách
phịng tránh dịch bệnh.....
A. THỂ DỤC SÁNG (15’)
31


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ nắm được các động tác trong bài thể dục sáng
- Trẻ biết thêm về một số HĐ trong trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi
của bé ở trường.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện, phát triển các cơ của cơ thể trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ chăm tập TD buổi sáng
II. CHUẨN BỊ
* Cô: - Sân tập bằng phẳng an toàn.
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ, trang phục cô gọn gàng.
* Trẻ : - Trang phục gọn gàng
III. QÚA TRÌNH HOẠT ĐỘNG1.Hoạt động 1. Khởi động
- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Đồn tàu nhỏ xíu"đi các kiểu đi.
- Xoay các khớp: Tay, vai, cổ.
- Chuyển đội hình tập BTPTC

2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung

Ị...ó...o...

+ Hơ hấp: Cho trẻ giả làm chú gà trống gáy
- TTCB: Đứng tự nhiên.
- TH: 2 tay khum trước miệng trẻ giả làm động tác gà gáy
+ Tay: Hai tay giang ngang, lên cao
- TTCB: Người đứng thẳng tự nhiên.
- Nhịp 1: 2 tay đưa giang ngang.
- Nhịp 2: 2 tay lên cao, mắt nhìn theo tay.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.

TTCB,4

- Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
+ Chân: Hai chân khuỵu gối
- TTCB: Người đứng thẳng tự nhiên.
32

1,3

2


- Nhịp 1: 2 tay đưa giang ngang.
- Nhịp 2: 2 tay đưa trước, đồng thời khuỵu 2 gối.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.


TTCB,4

1,3

2

- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
+ Bụng: Quay người sang bên 900.
- TTCB: Đứng thẳng tự nhiên.
- Nhịp 1: 2 tay chống hông.
- Nhịp 2: Xoay người sang 2 bên 900.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
+ Bật: Bật tiến phía trước
- TTCB: Đứng tay chống hơng.
- TH: Bật tiến phía trước theo nhịp vỗ tay của cơ.
b. Trị chơi vận động: Ai nhanh hơn
- GT trị chơi: Hơm nay cơ và các con sẽ cùng chơi 1 trị chơi nói về khả
năng nhanh chân của mỗi bạn. Chúng mình cùng thi đua nhé!
+ Cách chơi: Trẻ phải nhanh chân bật qua vòng lên tìm được đồ dùng
trang phục mà cơ giáo u cầu. Bạn trai thì tìm đồ dùng trang phục tặng bạn gái
và ngược lại. Ai nhanh chân, nhanh mắt tìm đúng u cầu của cơ thì được
thưởng 1 đồ dùng, đồ chơi.
+ Luật chơi: Tìm đúng u cầu của cơ, nếu sai thì ĐD–ĐC đó sẽ khơng được
tính điểm.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô động viên khích lệ trẻ.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân
B. HOẠT ĐỘNG HỌC (25-30’)
* Lĩnh vực phát triển nhận thức
SO SÁNH, PHÁT HIỆN QUY TẮC SẮP XẾP
VÀ SẮP XẾP THEO QUY TẮC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại
33


- Trẻ biết cách sắp sếp và thực hiện theo yêu cầu của cô
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, sắp xếp theo quy tắc.
- Biết chơi trò chơi một cách thành thạo.
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định trong quá trình học.
3. Thái độ
- Biết đồn kết khi chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.
- Mỗi trẻ có 1 rổ có chơi: 3 bơng hoa vàng , 3 bông hoa hồng, 3 bông hoa
sen.
- Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp.
III. TIẾN HÀNH
Hướng dẫn của cô

T/g

1. Hoạt động 1: Ổn định trị chuyện


Hoạt động của trẻ

4’

- Cơ và trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao

- Trẻ hát cùng cô

+ Chúng mình vừa hát bài gì?.

- Chiếc đèn ơng sao

+ Bài hát nói về ngày nào?

- Tết trung thu

=> Cơ giới thiệu về ngày tết trung thu cho trẻ
biết... giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, an
toàn.....

- Trẻ chú ý

2. Hoạt động 2: So sánh, phát hiện quy tắc
sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.

24’

a. Ôn sắp xếp theo quy tắc 1:1
- Cô giới thiệu lễ hội “Sắc màu”.


- Trẻ quan sát

- 6 trẻ ra biểu diễn thời trang.

- Trẻ biểu diễn thời trang

- Cô mời trẻ quan sát nhận xét về cách sắp
xếp màu sắc của trang phục.

- Trẻ quan sát và nhận xét

* Trò chơi: “ Bé nhanh trí”.

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cách chơi: Cả lớp đi vòng tròn đọc lời
đồng dao
“ Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Tôi đứng bạn ngồi
34


Cùng chơi nhanh trí”.
- Cơ chọn 1 bạn làm chuẩn đứng, tiếp theo 1
bạn ngồi lần lượt đứng, ngồi cho đến hết các
bạn trong lớp.

- Trẻ làm theo yêu cầu
của cô

- Trẻ nhận xét theo cô

- Cô cùng trẻ nhận xét.
b. So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và
sắp xếp theo quy tắc
+ Sắp xếp theo mẫu cho trước:
- Vừa rồi các con đã trồng những hàng cây
tạo thêm môi trường xanh cho vườn công
viên cây xanh rồi cô đã trồng thêm những
hàng hoa để tạo cảnh quan vườn bách thú
thêm đẹp đấy.
- Cho trẻ quan sát mẫu.
+ Cô trồng những loại hoa gì?

-Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời

+ Các con có nhận xét gì về hàng hoa cơ trồng?

- Trẻ quan sát và phát
hiện qui tắc sắp xếp.

+ Cô đã trồng xen kẽ 1 bông hoa cúc, 1 bông
hoa hồng, 1 bông hoa sen và cứ lặp lại như vậy

- Trẻ lắng nghe

+ Đây là cô sắp xếp theo quy tắc xen kẽ của 3
đối tượng 1-1-1

- Các con hãy trồng những hàng hoa giống
như của cô nhé.
- Cô mời các con đi lên lấy rổ hoa nào?

- Trẻ đi lấy rổ đồ dùng

- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng

- Trẻ lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của cô.

- Bây giờ các con hãy thi đua nhau trồng
những hàng hoa thật đẹp theo quy tắc xen kẽ
giống như của cô nhé.
- Cho trẻ xếp

- Trẻ xếp
- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp.

- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp: 1 bông hoa cúc –
1 bông hoa hồng – 1 hoa sen và lặp lại.
- Cô giới thiệu: cách sắp xếp được lặp đi lặp
lại theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo
quy tắc.
- Cô hỏi trẻ: sắp xếp theo quy tắc là gì?

- Trẻ nói lại khái niệm
cách sắp xếp theo quy tắc.

+ Trẻ sắp xếp theo quy tắc trẻ nghĩ ra:

- Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích
từ những đồ dùng đó.
35

- Trẻ tự sắp xếp các đồ
dùng trên theo ý thích của


mình.
+ Cơ hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác?

- Trẻ mơ tả về cách sắp
xếp của mình.

+ Con đã sắp xếp như thế nào?

- Trẻ có cách sắp xếp
giống nhau sẽ giơ tay, cô
và trẻ kiểm tra.

+ Ai có cách sắp xếp giống bạn?

- Trẻ nhắc lại sắp xếp
theo qui tắc.

- Cơ đưa ra nhận xét: có nhiều bạn có cách
sắp xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng chúng
đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự
nhất định. Đó là sắp xếp theo qui tắc.


-Trẻ chú ý

- Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu
của cô: cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ.

- Trẻ cất theo yêu cầu
của cô

+ Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc:
- Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách sắp
xếp theo qui tắc.
- Cơ và trẻ cùng kiểm tra.
+ Liên hệ thực tế:
- Con đã nhìn thấy cách sắp xếp theo quy tắc
ở đâu?
- Cô giới thiệu 1 số cách sắp xếp theo quy tắc
trong thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh
ảnh, quần áo, khăn, rèm cửa, trong trò chơi
lắp ghép, xây dựng....

- Trẻ tìm trong lớp các
đối tượng được sắp xếp
theo qui tắc.
- Trẻ nói theo kinh
nghiệm của mình

c. Luyện tập
* Trị chơi 1: “Chung sức chung tài”
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các bạn
trong đội sẽ lần lượt chạy lên chọn hình sắp

xếp để tạo thành quy tắc cơ yêu cầu cho mỗi
đội xong chạy về đập vào tay bạn tiếp theo về
đứng cuối hàng. Bạn thứ 2 tiếp tục chạy, cứ
như vậy cho đến hết hàng. Đội nào gắn đúng
và nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc sẽ
bị nhảy lò cò.
+ Luật chơi: Khi nào được đập tay mới được
chạy, khi chạy đứng dưới vạch chuẩn. Thời
gian cho mỗi lần chơi là 1 bản nhạc.
36

- 2 đội sẽ đứng theo vịng
cung cùng bàn bạc để tìm
ra các đối tượng còn thiếu
và sai để gắn lên bảng.

- Trẻ chơi trò chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ nhận xét theo cô

- Cô cùng trẻ nhận xét, tuyên dương, giáo dục
trẻ và kết thúc hoạt động
* Trị chơi 2: “Nhìn nhanh chọn đúng”
+ Cách chơi: Quan sát trên màn hình, cơ xếp
các đồ vật theo quy tắc vừa học. Yêu cầu trẻ
chọn thẻ quy tắc phù hợp với cách sắp xếp
của cô.

+ Cho trẻ chơi.
- Cô và trẻ cùng nhận xét về kết quả của các đội.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Cất đồ chơi”

-Trẻ chú ý
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ nhận xét theo cô
2’

-Trẻ đọc theo cô

* TNTCTV: Sắp xếp, quy tắc, xen kẽ
C. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI (25’ - 30’)
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi tự do trên sân theo chủ đề trường mầm non
- Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
D. HOẠT ĐỘNG GĨC (40’)
Góc PV: Đóng vai cơ giáo; cửa hàng bán đồ dùng...
Góc XD: Xây trường MN, vườn trường, lắp ghép đồ dùng đồ chơi....
Góc NT: Hát múa các bài hát thuộc chủ đề; xé dán tranh ảnh về đồ dùng
Góc HT: Xem tranh ảnh video về trường MN; phân loại đồ dùng, đồ chơi ...
Góc TN: Chăm sóc cây xanh ở trường mầm non của bé.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Củng cố vốn hiểu biết của trẻ về công việc của các cô, các bác trong
trường mầm non.
- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về ý nghĩa, các hoạt động trong ngày tết
trung thu.

- Trẻ biết phân vai chơi ở các góc chơi.
- Tăng vốn hiểu biết của trẻ về trường mầm non, tết trung thu qua các bài
thơ, bài hát...
- Biết giới thiệu sản phẩm chơi, biết nhận xét góc chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng thể hiện vai chơi, mqh giữa các nhóm chơi.
37


- Trẻ sử dụng tốt các đồ dùng, đồ chơi có trong góc.
- Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử, khả năng diễn đạt mạch lạc.
- Rèn kỹ năng xd lắp ghép: kỹ năng xếp đương cong, gấp khúc,kỹ năng
sắp xếp bố cục cơng trình.
- Phát triển khả năng tượng tưởng, tư duy, ghi nhớ
- Rèn kỹ năng chăm sóc cây trồng
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc: cảm nhận được giai điệu, nhịp
điệu bài hát..trẻ cảm thụ được cái đẹp phát triển thẩm mỹ cho trẻ..
- Rèn kỹ năng đọc thơ, hát múa các bài thuộc chủ điểm. Xé dán tranh ảnh,
về đồ dùng học tập của bé.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn nhau phối hợp cùng nhau, lắng nghe ý
kiến của bạn.
- Giáo dục trẻ thích chăm sóc và và bảo vệ cây trồng
- Trẻ có ý thức học tập
II. CHUẨN BỊ
* Góc phân vai
- Bộ đồ chơi bán hàng, đồ chơi trung thu,đồ dùng học tập, đồ dùng của cô
giáo, đồ dùng của các cơ cấp dưỡng....
* Góc xây dựng
- Bộ đồ dùng, đồ chơi xd-lắp ghép.

- Các viên gạch nhựa, các khối gỗ.
- Mũ đội cho các chú công nhân xd, thảm cỏ.cây xanh, hoa cỏ bằng nhựa
* Góc học tập
- Tranh ảnh, phim về ngày tết trung thu
- Giấy A4, hồ dán
* Góc nghệ thuật
- Trang phục biểu diễn, các loại nhạc cụ, đĩa băng có bài hát thuộc chủ đề.
* Góc thiên nhiên
- Bộ đồ dùng đồ chơi chăm sóc cây.
- Cây xanh, nước, khăn lau.
III. QÚA TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. HĐ 1: Thoả thuận trước khi chơi
- Cô đưa ra chủ đề chơi của buổi chơi.
38


- Giới thiệu các góc chơi.
- Gợi ý từng góc chơi.
+ Góc phân vai:
- Nhiệm vụ của góc chơi này là: Đóng vai và làm các cơng việc của cơ
giáo (Cơ cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ chơi)
- Với góc chơi này con sẽ chuẩn bị những đồ dùng nào?
+ Góc xây dựng:
- Nhiệm vụ của góc chơi này là: Xây dựng lớp học (Lắp ghép Đd- đồ chơi).
- Với góc chơi này con sẽ chuẩn bị những đồ dùng nào?
+ Góc học tập:
- Nhiệm vụ của góc chơi này là:Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu (Làm
bộ sưu tập về ngày tết trung thu)
+ Góc nghệ thuật
- Nhiệm vụ của góc chơi này là: Xé dán sưu tầm các đồ dùng của lớp (Hát

và biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề )
+ Góc thiên nhiên
- Nhiệm vụ của góc chơi này là: Tưới cây chăm sóc vườn hoa
- Cho trẻ chọn góc chơi, phân nhóm trưởng cho các góc.
- Trẻ chọn đd và về góc hoạt động.
2. Hoạt động 2: Q trình chơi
- Cơ nhập vai chơi cùng trẻ
- Hỏi trẻ nội dung của các góc chơi?
- Nếu trẻ chưa thực hiện được vai chơi thì cơ gợi ý h.dẫn trẻ đóng các vai
chơi
- Cơ khuyến khích trẻ tạo SP đẹp cho góc
- Tạo tình huống cho trẻ sử lý tình huống
3. Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi
- Cơ và trẻ đến từng góc chơi nhận xét
- Nhóm trưởng giới thiệu về góc chơi
- Cơ nhận xét chung
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
E. HOẠT ĐỘNG TRƯA (210’)
1. Vệ sinh ăn trưa
39


- Cô cho trẻ tự rửa mặt, rửa tay bằng xà phịng theo đúng thao tác, sau đó
kê bàn ăn và cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cô chia cơm cho từng trẻ, giới thiệu các món ăn, đ.viên trẻ ăn hết xuất.
- Giáo dục dinh dưỡng trong từng món ăn.
2. Ngủ trưa
- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
+ Cô nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ nằm đúng gối đệm, đúng tư thế biết giữ yên tĩnh trong khi ngủ.

+ Cô cho trẻ nghe một số bài hát ru để trẻ có tâm thế thoải mái khi đi ngủ.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (180’)
- Ngủ dậy, vận động nhẹ nhàng.
- Hoạt động chiều: Nghe đọc “Thư trung thu” của Bác Hồ
+ Cô cho trẻ quan sát video về Bác Hồ
+ Cô đọc thư cho trẻ nghe

- Ăn bữa chiều.
- Vệ sinh cho trẻ
- Trẻ chơi tự do
G. TRẢ TRẺ (60’)
1. Nêu gương - cắm cờ
+ Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan-cắm cờ.
+ Động viên khích lệ trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng
2. Vệ Sinh, trả trẻ
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chú ý chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày.
- Vệ sinh phịng nhóm
1.Tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
40


……………………………………………………………………………………
………

3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
==================================
NGÀY 2
Ngày soạn: 20/09/2020

Ngày dạy: 22/09/2020

1. Đón trẻ: 30’
2. Điểm danh: 5’

(Thực hiện như ngày 1)

3. Trò chuyện: 15’
A. THỂ DỤC SÁNG ( 15’)
(Thực hiện như ngày 1)
B. HOẠT ĐỘNG HỌC ( 30 - 35’)
Lĩnh vực phát triển nhận thức
NHẬN BIẾT, PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
THEO 1-2 DẤU HIỆU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết đặc điểm của đồ chơi, phân đồ dùng, đồ chơi theo 1 – 2
dấu hiệu ( Màu sắc, chất liệu)
- Mở rộng vốn kiến thức của trẻ về các đồ dùng, đồ chơi của bé.

2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân loại đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu
41


- Kỹ năng quan sát, phán đoán
- Phát triển khả nảng tư duy của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát ,ghi nhớ có chủ đích
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức gìn giữ các đồ dùng, đồ chơi của lớp học cũng
như của bản thân
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp của mình.
II. CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cơ:
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp có chung 1- 2 dấu hiệu ( màu sắc, chất liệu)
- Nhạc theo chủ đề
- Bảng gài, thước
* Trẻ: Tâm thế thoải mái
- 1 số đồ dùng có đặc điểm giống nhau về màu sắc, chất liệu
Hướng dẫn của cô

T/g

1. Hoạt động 1: Nhà tốn học tí hon

Hoạt động của trẻ

5’


Loa loa loa loa!
- Trường mầm non Mường Bú tổ chức hội
thi “ Lớp học vui nhộn” Xin mời tất cả các
bé nhanh chân tham dự
- Để khơng khí hội thi được vui hơn và
chuẩn bị cho phần 1 của chương trình, xin
mời các bé hãy hướng lên màn hình và
hưởng ứng với bài hát “ quả bóng”
+ Vậy các con có biết mình đang học lớp
nào khơng?
+ Ở lớp chúng mình có những ai?
- Bây giờ cơ con mình cùng nhìn lên đây
cơ có 1 bí mật dành cho các bé chia các bé
2 tổ thảo luận

-Trẻ lắng nghe cơ

- Có ạ
- Cơ giáo và các bạn

- Một ngày ở lớp con được tham gia những
hoạt động nào?

- Trẻ kể

- Con được chơi với những đồ dùng – đồ
chơi nào?

- Trẻ nêu nhận xét


42


- Cơ giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân
sạch sẽ,u q trường lớp của mình.
- Hơm nay cơ cùng các con cùng nhau tìm
hiểu phân biệt một số đồ dùng đồ chơi
theo kích thước màu sắc của lớp mình nhé!

- Trẻ lắng nghe

a. Nhận biết đồ dùng đồ chơi ở lớp theo
màu sắc, chất liệu
10’
- Cơ tạo tình huống xuất hiện những quả
bóng nhựa
+ Các con đang quan sát những gì vậy?

-Trẻ nói kết quả quan sát

+ Đó là những đồ chơi gì?

- Quả bóng, để chơi

+ Đồ chơi đó các con có thích khơng?

- Có ạ

+ Con thấy những quả bóng có màu sắc
như thế nào?


- Trẻ nhận xét

+ Những quả bóng được làm bằng chất liệu gì?

- Bằng nhựa

+ Với quả bóng này con sẽ chơi được trị
chơi gì? (tung,ném)……

- Cơ cho trẻ chơi với bóng

- Cơ cho trẻ quan sat quả bóng làm bằng da

- Trẻ quan sát và nói

- Cơ cho trẻ so sánh bóng nhựa và bóng da

- Trẻ so sánh

- Cơ tạo tình huống xuất hiện những khối
hình lắp ghép
+ Cơ có gì đây?

- Các khối hình

+ Những khối hình có màu sắc như thế nào?

-Trẻ nhận xét


+ Những khối hình được làm bằng chất
liệu gì? Và được sử dụng như thế nào?

- Bằng gỗ và dùng để lắp
ghép trong góc xây dựng..

- Lần lượt cô cho trẻ quan sát và đàm thoại
cùng trẻ về mầu sắc, chất liệu của từng
loại đồ chơi ( Đất nặn,bút màu, rổ…)

- Trẻ quan sát và nhận xét các
đồ dùng đồ chơi theo màu
sắc, chất liệu

- Cô vừa cùng các con đi thăm quan, quan
sát đồ dùng đồ chơi trong lớp đấy các con
thấy có thích khơng?
- Để đồ chơi ln bền và đẹp thì chúng
mình phải làm gi?

- Có ạ

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi để
đồ dùng đồ chơi được bền đẹp

- Giữ gìn

a. Phân loại đồ dùng, đồ chơi ở lớp theo
màu sắc, chất liệu
43


8’


- Đến với phần 2 của chương trình : Thử
tài của bé qua trò chơi “ Chung sức”

- Trẻ lắng nghe

- Cơ tạo tình huống cho trẻ thi đua phân
loại các đồ dùng, đồ chơi theo màu sắc,
chất liệu
+ Lần 1: Chọn riêng rổ màu xanh – rổ màu đỏ
- Trẻ thi đua phân loại đồ
dùng, đồ chơi

+ Lần 2: Cho trẻ chọn đồ chơi theo chất
liệu: rổ bằng nhựa và khối hình bằng gỗ
- Cơ động viên khích lệ trẻ thực hiện
5`

2 Hoạt động 2: Bé tài năng
* T/c 1: Ai nhanh tay
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng đồ chơi có
mầu sắc và chất liệu khác nhau

- Trẻ lắng nghe cách chơi

- Trẻ lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi 2-3 lần


- Trẻ chơi

- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện.
- Sửa sai và động viên trẻ kịp thời cho trẻ.
* T/c 2: Bé đua tài
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ cho 2
tổ lên thi đua tổ nào tìm được nhiều đồ
dùng đồ chơi theo u cầu thì tổ đó thắng (
VD: tổ 1 chọn đồ chơi bằng nhựa – tổ 2
chọn đồ chơi bằng gỗ)

- Trẻ lắng nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần.
- Sửa sai và động viên trẻ kịp thời cho trẻ

- Trẻ tham gia chơi

- Cô giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết, giúp
đỡ nhautrong học tập
2`

3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân.

- Trẻ lắng nghe

- Động viên kích lệ trẻ

- Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát “
quả bóng”

- Trẻ hát và VĐ theo nhạc

-TNTV…………………………………..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (30 -35’)
44


QUAN SÁT ĐỒ CHƠI NGỒI TRỜI
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên đặc điểm, cách chơi các đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ biết được trên sân trường có các đồ chơi ngồi trời như đu quay, cầu
trượt, bập bênh ...
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng giao tiếp nói rõ ràng khơng nói ngọng, nói lắp. Có
Phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi, chơi xong biết thu
dọn đồ chơi cùng vào nơi quy định.
II.CHUẨN BỊ
* Cô: - Sân chơi: rộng sạch sẽ; Nhạc theo chủ đề
- Đồ chơi ngoài trời đu quay, cầu trượt ...
* Trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái
III. Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của cơ
1. Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích


T/g

Hoạt động của trẻ

13’

“Quan sát đồ chơi ngồi trời”
- Cơ dẫn các bạn đi dạo chơi ngồi trời ở
trường mình nào

- Trẻ lắng nghe

- Cơ cùng trẻ hát bài: “quả bóng”

-Trẻ hát cùng cơ ra sân

* Cầu trượt
- Cô đọc câu đố về cầu trượt
+ Đây là cái gì?

- Trẻ trả lời

-Cầu trượt làm bằng gì?

-Trẻ trả lời

+ Muốn lên cầu để trượt thì các con phải
bước lên đâu?


- Bước lên bậc

+ Khi chuẩn bị trượt thì con làm gì?
- Gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, ngoan
ngoãn vui chơi cùng các bạn.
45

- Trẻ nói


- Quan sát các đồ chơi ngoài trời: bập bênh,
thuyền rồng, đu quay..Trẻ đi dạo chơi cô
gợi ý và đặt câu hỏi để trẻ tự tìm tịi và trả
lời câu hỏi của cô.

- Bỏ tay ra
- Trẻ lắng nghe

+ Đây là đồ chơi gì?
+ Đồ chơi có màu sắc như thế nào?

- Trẻ trị chuyện cùng cơ

+ Làm bằng chất liệu gì?

- Trẻ trả lời

+ Chơi đồ chơi đó như thế nào? ..

- Trẻ trả lời


+ Trên sân trường có bao nhiêu đồ chơi

- Trẻ trả lời

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ đồ dùng
đồ chơi, trong khi chơi không xô đẩy, tranh
giành đồ chơi với bạn tránh gây thương tích
cho bạn, chơi đồn kết vui vẻ vơi bạn.

- Trẻ đếm số lượng

- Cho trẻ đọc bài thơ: Đồ chơi
2. Hoạt động 2: TCVĐ “ Chuyển bóng”
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.

- Trẻ đọc thơ
8’

+ Cách chơi: Cơ cho trẻ xếp thành 2 tổ khi
có hiệu lệnh các thành viên trong tổ phải
nhanh tay chuyển bóng cho bạn đội nào
chuyển được nhiều bóng hơn thì đội đó
thắng cuộc .

- Trẻ lắng nghe cách chơi
luật chơi

+ Luật chơi: Khơng làm rơi bóng nếu quả
bóng nào bị rơi sẽ khơng được tính

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cơ động viên khích lệ trẻ chơi.
10’

3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do theo chủ đề trường
MN: nhặt rác, vẽ phấn , chơi hột hạt xếp
trường mn (cô bao quát trẻ)

- Trẻ chơi chơi theo ý trẻ

-Trẻ chơi tự do

D. HOẠT ĐỘNG GĨC ( 40 – 45’)
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi
- Góc nghệ thuật: Hát các bài hát thuộc chủ đề
- Góc học tập: Xem tranh ảnh phim về các loại đồ dùng, đồ chơi ở
trường, lớp
(Thực hiện như ngày 1 )
46


E. HOẠT ĐỘNG TRƯA ( 210’)
1. Vệ sinh ăn trưa
- Cô cho trẻ tự rửa mặt, rửa tay bằng xà phịng theo đúng thao tác, sau đó
kê bàn ăn và cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cô chia cơm cho từng trẻ, giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Giáo dục dinh dưỡng trong từng món ăn.
2. Ngủ trưa
- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.

+ Cô nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ nằm đúng gối đệm, đúng tư thế biết giữ yên tĩnh trong khi ngủ.
+ Cô cho trẻ nghe một số bài hát ru để trẻ có tâm thế thoải mái khi đi ngủ.
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ( 180’)
- Hoạt động chiều: Làm quen truyện “ Chú vịt khàn”
+ Cô đọc cho trẻ nghe truyện “ Chú vịt khàn”
+ Cô bao quát động viên trẻ hoạt động
- Ăn bữa chiều.
- Vệ sinh cho trẻ
- Trẻ chơi tự do
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng
*Nêu gương – cắm cờ:
+ Cô tuyên dương những bạn ngoan - cắm cờ.
+ Động viên khích lệ trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng.
- Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày.
- Vệ sinh phịng nhóm
* Đánh giá trẻ cuối ngày
1.Tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
47


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
………
===============================
NGÀY 3
Ngày soạn: 20/09/2020

Ngày dạy: 23/9/2020

1. Đón trẻ: 30’
2. Điểm danh: 5’

(Thực hiện như ngày 1)

3. Trò chuyện: 15’
A. THỂ DỤC SÁNG (15’)
(Thực hiện như ngày 1)
B. HOẠT ĐỘNG HỌC ( 30- 35’)
Lĩnh vực PTTC&QHXH
TRUYỆN: CHÚ VỊT KHÀN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Chú vịt khàn” biết nhận xét các nhân vật
trong nội dung câu chuyện qua đàm thoại.

- Trẻ biết cảm nhận và bộc lộ một số cảm xúc đối với nhân vật trong
chuyện và mọi người xung quanh cho phù hợp
2. Kỹ năng
48


- Trẻ biết thể hiện điệu bộ sắc thái của các nhân vật qua câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, kể chuyện cho trẻ
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích
3. Giáo dục
- Trẻ biết vâng lời cô giáo giờ học chú ý không đùa nghịch.
II. CHUẨN BỊ
* Cơ:
- Tranh nội dung câu chuyện, giấy, bút chì
- Nhạc theo chủ đề, bài giảng điện tử câu chuyện “ Chú vịt khàn”
*Trẻ :
- Tâm thế thoải mái
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của cơ

T/g

1. Hoạt động 1: Vườn cổ tích

Hoạt động của trẻ

3’

- Xin chào các bé yêu đến với khu vườn
truyện cổ tích cùng chị ơng nâu nhé

- Cơ cho trẻ hát bài “quả bóng”

-Trẻ hát

- Cơ cho trẻ chơi quả bóng

- Trẻ chơi quả bóng theo ý thích

+ Tới lớp các con cảm thấy như thế nào?

- Vui ạ

+ Các con có vâng lời cơ giáo khơng?

- Có ạ

- Đến lớp chúng mình được học, vui
chơi đúng không

- Trẻ kể

* Cô giả giọng khàn chú vịt trẻ đốn con
vật vật gì?

- Trẻ lắng nghe

-Muốn biết biết vịt con bị như thế nào
thì hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe
câu chuyện “ Chú vịt khàn”.
a. Kể diễn cảm truyện “ Chú vịt khàn”

- Cô kể lần 1 : Diễn cảm kèm cử chỉ
điệu bộ.
- Cô hỏi tên câu truyện?
- Giảng nội dung: Bạn Vịt đi học ngồi
trong lớp rất mất trật tự,bạn ấy đi đâu
cũng hét toáng lên nên xảy ra nhiều
49

8’
- Trẻ chú ý
-Trẻ nói tên truyện
- Trẻ lắng nghe


chuyện đáng tiếc. Sau khi nghe bác sỹ
nói vì bạn ấy gào hét nhiều nên bạn bị
khàn tiếng khơng nói được,bạn ấy đã rất
hối hận...
- Cô kể lần 2 : Kết hợp tranh.

- Trẻ quan sát cô

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Truyện “ Chú vịt khàn”

+ Câu chuyện kể về ai?

- Bạn vịt chưa ngoan


- Cho trẻ đọc thơ: giờ chơi

- Trẻ đọc

b. Giảng giải, trích dẫn
8’

+Cơ kể lại đoạn đầu
* Đoạn 1: Từ “ Gà con và vịt…… Khơng
tốt đâu”. Nói về gà và vịt đều học cơ giáo
họa mi nhưng gà thì rất vâng lời cơ và lễ
phép, cịn vịt thì ngược lại không nghe lời cô
+ Gà vâng lời cô giáo như thế nào?

- Cơ họa mi

+ Vịt thì sao?
+ Trên đường đi học bạn gặp ai? Bạn
Vịt làm gì?
* Đoạn 2: Cô kể đoạn 2: Từ “ Trên lớp
học… Cô giáo Họa Mi phải đưa Vịt về
nhà.”. Trong giờ hát và giờ chơi thì vịt
con cũng khơng vâng lời cơ dạy.

- Đi bên tay phải
- Gặp Bác ngỗng ,Vịt Gọi to làm
ngỗng con giật mình suýt nữa
ngã xuống nước

+ Trong lớp học vịt hát như thế nào?


- Hát thật to

+ Giờ ra chơi vịt chơi ở các góc như thế nào?

- Chạy hết góc này đến góc khác

+Cơ giáo đưa các bạn đi tham quan cửa
hàng thì bạn vịt làm gì?

-Nói nhiều …

+ Khi đi tham quan của hàng xong Vịt
con đã làm gì?

- Bị ngã

* Đoan 3: Từ “Về đến nhà...Cạp, Cạp,
Cạp”.Từ “ Về đến nhà…. Cạp cạp cạp”.Nói
vịt con đã làm nũng với mẹ, khóc khàn cả
tiếng nên khơng nói được nữa.
+ Vì sao mà bạn vịt bị khàn cả cổ?
- Giáo dục trẻ phải vâng lời cô giáo
trong lớp học phải biết giữ gìn trật tự
khơng chạy nhảy lung tung, khi đi học
phải đi đúng luật giao thơng và khơng
50

- Nói nhiều, khóc to




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×