Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Tìm Hiểu: Công Ty TNHH Nhà Máy Bia HEINEKEN Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.5 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

An Tồn Vệ Sinh Thực Phẩm
Tìm Hiểu: Cơng Ty TNHH Nhà Máy Bia HEINEKEN Việt Nam

Giảng viên T.s: Nguyễn Anh Trinh
Sinh viên: Ngô Tiến Đại
MSSV: 20125346
Lớp: DH20BQC

Thứ Hai, 17 Tháng Tư, 2023


Contents
Chương 1: tổng quan về an toàn thực phẩm. ........................................................................................... 4
Phạm vi an toàn thực phẩm ............................................................................................................... 4
Trách nhiệm về an toàn thực phẩm................................................................................................... 4
1.2

Vệ sinh thực phẩm. ..................................................................................................................... 4

1.2.1

Phạm vi vệ sinh thực phẩm. ............................................................................................... 4

Chương 2: Ngộ độc thực phẩm .................................................................................................................. 6
2.1

Ngộ độc bia. ................................................................................................................................. 6


Một số loại vi khuẩn có trong bia .............................................................................................................. 7
Chương 3: Mối nguy an toàn thực phẩm và rủi ro sức khỏe .................................................................. 8
3.1

Nguy cơ sức khỏe của bia. .............................................................................................................. 8

Chương 4: Vai trị của HACCP trong vệ sinh mơi trường.................................................................... 10
Chương 5: Làm sạch thiết bị trong nhà máy sản xuất bia .................................................................... 12
5.1

Làm sạch thiết bị. ...................................................................................................................... 12

5.2

Các phương pháp được ứng dụng để vệ sinh trong nhà máy bia. ........................................ 13

Chương 6: Vệ sinh cá nhân và xử lý thực phẩm hợp vệ sinh. ............................................................... 14
6.1

Vệ sinh cá nhân ......................................................................................................................... 14

6.2

Xử lý thực phẩm hợp vệ sinh. .................................................................................................. 15

Chương 7 Thiết kế và thi công vệ sinh khu chế biến thực phẩm .......................................................... 16
Điều kiện về địa điểm. ........................................................................................................................... 16
Điều kiện về thiết kế, bố trí nhà xưởng. .............................................................................................. 17
Điều kiện về kết cấu nhà xưởng. .......................................................................................................... 17
Điều kiện về hệ thống thơng gió. .......................................................................................................... 18

Điều kiện về hệ thống cung cấp nước. ................................................................................................. 18
Điều kiện về hệ thống cung cấp hơi nước, nhiệt và khí nén. ............................................................. 19
Chương 8 Hợp chất làm sạch. .................................................................................................................. 19
Acid Peracetic ........................................................................................................................................ 19
Sodium hydroxide. ................................................................................................................................ 21
Nitric acid Ưu điểm: ............................................................................................................................. 21
Ammonia................................................................................................................................................ 22
Chương 9 Chất sát trùng .......................................................................................................................... 23
Ozone một chất khử trùng đa năng trong nhà máy bia .................................................................... 23


Ứng dụng của Ozone............................................................................................................................. 24
Chương 10 Vệ sinh nhà máy chế biến thực phẩm.................................................................................. 26
Kiểm soát lây nhiễm vi sinh vật ........................................................................................................... 26
Sử dụng hợp chất tẩy rửa và chất khử trùng ..................................................................................... 26
Thanh trùng bằng nhiệt........................................................................................................................ 27
Làm sạch vỏ chai bia............................................................................................................................. 27
Vệ sinh khu vực bảo quản .................................................................................................................... 27
Thanh trùng bia .................................................................................................................................... 27
Vệ sinh dàn lạnh .................................................................................................................................... 28
Tiết kiệm nước trong vệ sinh nhà máy bia ......................................................................................... 28


Chương 1: tổng quan về an toàn thực phẩm.
1.1 An tồn thực phẩm
Phạm vi an tồn thực phẩm

Bia hơi: Là loại nước giải khát được chế biến từ quá trình lên
men dịch đường hóa hỗn hợp các loại malt đại mạch, ngũ cốc, đường,
houblon, nước, men bia.


Bia hơi và rượu lên men độ cồn thấp phải đáp ứng hàm lượng
kim loại nặng trong 1ml không vượt quá giới hạn quy định theo “Danh
mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm” ban hành kèm theo
Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ trưởng, Bộ Y
tế;

Các chất phụ gia thực phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất
bia hơi và rượu lên men độ cồn thấp phải theo “Danh mục tiêu chuẩn vệ
sinh đối với lương thực, thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định
số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ trưởng, Bộ Y tế;
Trách nhiệm về an toàn thực phẩm

Trách nhiệm quản lý của nhà nước: quản lý an tồn thực
phẩm trong suốt q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất
khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với các loại rượu, bia, nước giải khát,
sữa chế biến, dầu thực vật, các sản phẩm cế biến từ bột và tinh bột và
các thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ.

Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh bia: thu hồi và xử lý
bia không đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm do cơ sở mình sản
xuất, mua bán theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.

1.2 Vệ sinh thực phẩm.
1.2.1 Phạm vi vệ sinh thực phẩm.
• Các loại ngun liệu dùng cho q trình chế biến bia hơi như
: đại mạch, ngũ cốc, houblon, nha,đường, men bia phải đạt các yêu cầu vệ
sinh.



• Quá trình sản xuất bia hơi phải đạt các tiêu chuẩn vệ sinh an
toàn thực phẩm, dụng cụ chế biến, lên men, làm lạnh, vải lọc, các chất trợ
lọc phải đảm bảo an tồn hợp vệ sinh và khơng thơi nhiễm các chất độc
hại vào sản phẩm.
• Bia hơi được sản xuất từ nguồn nước an toàn, đạt các yêu cầu
về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Yêu cầu vệ sinh an tồn về chỉ tiêu lý hóa của bia hơi phải theo đúng
quy định.
Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức và yêu cầu

Độ axit

Số ml NaOH 1N để trung hịa hết Khơng lớn hơn 2,2
100ml bia hơi đã đuổi hết CO2

Diaxetyl

Số miligam trong một lít bia

Khơng lớn hơn 0,2

u cầu vệ sinh an toàn về chỉ tiêu vi sinh vật của bia hợi phải theo
đúng quy định
Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính trong 1ml Giới hạn tối đa

bia

TSVKHK

Số khuẩn lạc

103

Coliforms

Con vi khuẩn

50

E.coli

Con vi khuẩn

0

S.aureus

Khuẩn lạc

0

Cl. Perfringens

Khuẩn lạc


0

Strep.feacal

Khuẩn lạc

0

TSBTNM-M

Số nhóm nấm

102

Yêu cầu vệ sinh an tồn về bao gói:



Bia hơi được đựng trong các thùng chứa phải được đăng ký
đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Các thùng chứa này phải
đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng phân tán các chất độc
hại vào bia, không thay đổi chất lượng bia.

Chương 2: Ngộ độc thực phẩm
2.1 Ngộ độc bia.

Bia là một thức uống có cồn được sản xuất bằng q trình lên
men và không chưng cất các loại hạt ngũ cốc, phổ biến nhất là lúa mạch
và lúa mì. Thành phần chính để nấu bia là ngũ cốc, men, gia vị và nước.
Có nhiều loại bia khác nhau với những đặc trưng khác nhau tùy vào

nguyên liệu và phương thức nấu bia.

Bia thường chứa từ 1% đến 12% cồn, các loại bia khơng cồn
cũng có nồng độ cồn dưới 2%. Ngộ độc bia là tình trạng ngộ độc do tiêu
thụ lượng bia quá lớn trong một thời gian ngắn, hoặc do cơ thể không
dung nạp được và phản ứng với thành phần nào đó có trong bia.

Nhiều trường hợp ngộ độc bia xảy ra do người uống có cơ
địa dị với các thành phần trong bia như:
Dị ứng nấm men - một trong những nguyên liệu được sử
dụng để sản xuất bia.
o Dị ứng Histamin - một số loại bia có hàm lượng Histamin
cao. Khi cơ thể không thể dung nạp hợp chất này sẽ phát sinh
những phản ứng bất thường và là triệu chứng của ngộ độc.
o Dị ứng với Sulphite hoặc Sulfur Dioxide trong đồ uống có
cồn. Đây là các hóa chất thường được sử dụng để là sạch các thiết
bị nấu bia và thường tồn tại trong bia với lượng đáng kể.
o Dị ứng với các chất Natri benzoat hoặc Tartrazine có trong
bia.
o Một số người dị ứng với gluten - loại protein trong lúa mì và
lúa mạch.
o


Hoa bia - thành phần được dùng để tạo vị đắng cũng là tác
nhân gây dị ứng bia với nhiều người.
• Ngồi ra, nhiều nạn nhân ngộ độc khi uống bia do bản thân
đã có tiền sử bệnh lý về gan. Chức năng gan giảm ảnh hưởng đến khả
năng đào thải độc tố của bia ra ngoài cơ thể.
o


Một số loại vi khuẩn có trong bia
Trong bia, có thể tồn tại nhiều loại vi sinh vật, tuy nhiên, chỉ có một
số ít gây hại cho sức khỏe con người. Các loại vi sinh vật này gồm:
• Escherichia coli (E. coli): Loại vi khuẩn này có thể gây ra
nhiễm trùng đường tiêu hóa, kèm theo các triệu chứng như đau bụng,
tiêu chảy, buồn nơn và nơn mửa.
• Salmonella: Loại vi khuẩn này có thể gây ra nhiều bệnh,
trong đó có tai biến não và nhiễm trùng đường tiêu hóa.
• Listeria: Loại vi khuẩn này có thể gây nhiễm trùng nguy
hiểm, đặc biệt đối với phụ nữ có thai và người già.
• Clostridium botulinum: Loại vi khuẩn này có thể sản xuất ra
độc tố gây ra bệnh botulism, làm giảm khả năng co bóp của cơ và gây ra
suy dinh dưỡng.
• Saccharomyces cerevisiae: Loại nấm này có thể gây ra nhiễm
trùng đường tiêu hóa và nhiễm trùng máu.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn sức khỏe, chúng ta nên uống bia đúng
cách và chỉ uống ở mức độ vừa phải. Ngoài ra, cần kiểm tra nguồn gốc
của bia trước khi uống để đảm bảo bia được sản xuất và đóng chai đúng
quy trình và khơng bị ơ nhiễm.
Có một số loại nấm gây ngộ độc nấm trong bia, bao gồm:

Aspergillus: Loại nấm này phát triển rất nhanh trong môi
trường đầy đủ độ ẩm và nhiệt độ ấm. Nó có thể gây ra ngộ độc bằng
cách sản xuất các chất độc hại như aflatoxins, ochratoxins và độc
amanitin.



Penicillium: Một loại nấm thường gặp trong các sản phẩm

lên men, đặc biệt là trong bia và rượu. Nấm Penicillium có thể gây ngộ
độc bằng cách sản xuất các chất độc như mycotoxins.

Claviceps: Nấm này có thể gây ra một loại ngộ độc đặc biệt
gọi là bệnh St. Anthony, khi sử dụng bia hoặc rượu được sản xuất từ các
thực vật bị nhiễm bệnh này. Nội dung chính của bệnh là độc cục xúc tác,
có thể gây ra các triệu chứng như chóng mặt, đau đầu và giảm khả năng
tập trung.

Fusarium: Loại nấm này phát triển rất nhanh trong các sản
phẩm lên men, đặc biệt là trong bia và rượu. Các chất độc sinh ra bởi
Fusarium có thể gây ra ngộ độc nấm, chủ yếu là độc trichothecene.

Chương 3: Mối nguy an toàn thực phẩm và
rủi ro sức khỏe
3.1 Nguy cơ sức khỏe của bia.
• Những tác hại của việc uống bia
o Xơ gan
Đây là vấn đề về gan xảy ra do sẹo nghiêm trọng của các mơ gan.
Tình trạng này dẫn đến chức năng gan suy giảm, làm suy yếu khả
năng lọc chất thải độc hại từ máu của gan. Nó cũng chặn dịng chảy
của mật đến ruột, có thể làm giảm sự hấp thụ các vitamin tan trong
chất béo từ các nguồn thực phẩm. Tiêu thụ quá nhiều bia và rượu là
nguyên nhân chính gây xơ gan.
o Ung thư
Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, tiêu thụ bia lâu ngày có thể gây ra
một số loại ung thư như ung thư miệng, họng, đại tràng, vú, gan và
thanh quản. Đặc biệt, các loại ung thư miệng, thanh quản và cổ họng
càng tăng cao nếu uống bia kèm theo thuốc lá, chúng hoạt động như
dung môi làm tăng sự hấp thụ các hóa chất độc hại trong thuốc lá.



o Gây hại dạ dày
Uống bia làm giảm màng kết dính dạ dày, khiến các triệu chứng
viêm, loét dạ dày càng trầm trọng hơn. Đặc biệt lượng axit tăng cao
sẽ tạo ra nguy cơ thủng dạ dày. Ngoài ra, bia chứa một số chất kích
thích kết hợp với axit dạ dày, có thể gây trào ngược dạ dày thực quản
và dẫn đến chứng ợ nóng.
• Những lợi ích của bia
o Tốt cho sức khỏe của xương
Bia là nguồn cung cấp silicon trong chế độ ăn uống, một khoáng
chất quan trọng đối với sức khỏe của xương. Một số nghiên cứu đã
gợi ý rằng uống bia điều độ có thể cải thiện mật độ xương và giảm
nguy cơ mắc bệnh loãng xương.
o Cải thiện tiêu hóa
Chất xơ hịa tan và đặc tính chống viêm có trong bia làm cho nó
trở thành một chất hỗ trợ tiêu hóa tuyệt vời. Ngồi ra, bia có chứa
axit đắng, được chứng minh là có tác dụng kích thích sản xuất các
enzym tiêu hóa và cải thiện quá trình phân hủy thức ăn.
o Giảm nguy cơ mắc bệnh tim
Tiêu thụ bia vừa phải cũng có liên quan đến việc giảm nguy cơ
mắc bệnh tim. Bia có chứa chất chống oxy hóa, đặc biệt là flavonoid
và axit phenolic, đã được chứng minh là có đặc tính chống viêm và
chống oxy hóa.
o Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng uống bia vừa phải có thể
giúp cải thiện độ nhạy insulin.


Một nghiên cứu được cơng bố trên tạp chí Diabetes Care cho

thấy rằng uống bia vừa phải có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc
bệnh tiểu đường loại 2 ở nam giới trung niên và lớn tuổi.
o Cải thiện sức khỏe tinh thần
Tiêu thụ bia có liên quan đến việc giảm mức độ căng thẳng và lo
lắng, cải thiện tâm trạng và chức năng nhận thức tốt hơn. Tuy nhiên,
hãy đảm bảo uống nó ở mức độ vừa phải

Chương 4: Vai trị của HACCP trong vệ sinh
mơi trường
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là một hệ
thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm được sử dụng trong nhiều
ngành công nghiệp thực phẩm, bao gồm cả ngành sản xuất bia. Với vai
trò quan trọng, HACCP giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm bia và đảm
bảo sức khỏe của người tiêu dùng.
HACCP trong sản xuất bia có vai trị như sau:
• Xác định các nguy cơ và hiểm họa: Hệ thống HACCP cho phép
nhà sản xuất bia đưa ra danh sách các nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình
sản xuất bia.
+ Mối nguy sinh về sinh học: bao gồm: vi khuẩn, vi rút, ký sinh
trùng, nấm men và mấn mốc. Các sinh vật này cùng với con người và
các nguyên liệu đi vào nhà máy sản xuất bia. Rất nhiều trong số các vi
sinh vật này tồn tại trong điều kiện mội trường tự nhiên. Phần đông sẽ
bị chết hoặc không hoạt động do nấu, và một số sẽ bị giảm thiểu do
kiểm sốt thích hợp việc xử lý và bảo quản( vệ sinh, nhiệt độ, thời
gian).
+ Mối nguy hóa học: được chia thành các nhóm chính là. Hóa
chất có nguồn gốc từ ni trồng như là dư lượng BVTV, chất kích thích
tăng trưởng, biến đổi gene, kim loại nặng. Hóa chất cơng nghiệp(khi
cho vào chế biến) như là phụ gia thực phẩm, chất bảo quản, điều vị,



dinh dưỡng bổ sung, tạo màu, hương liệu,…Hóa chất tẩy rửa, làm sạch
và dầu mỡ nhờn. Hóa chất có sẵn trong một số loại thực phẩm.
+ Mối nguy vật lý: là tất cả các dị vật có hại thơng thường, vốn
khơng có trong thực phẩm, ví dụ như là mảnh vỡ thủy tinh, đinh, ốc vít,
kẹp giấy, sạn đá, bụi,… Chúng lẫn trong nhuyên liệu, dây chuyền sản
xuất, nhà xưởng, cơng nhân sản xuất, hoặc từ thiết bị sản xuất.
• Xây dựng kế hoạch kiểm soát: Sau khi xác định các nguy cơ, nhà
sản xuất bia có thể thiết kế các kế hoạch kiểm soát nhằm giảm thiểu tối
đa các nguy cơ.
+ Kiểm soát các mối nguy sinh học: Loại trừ hoặc giảm rõ rệt
các mối nguy, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu việc phát triển của vi sinh và
sự tạo thành độc tố, kiểm sốt q trình nhiễm bẩn.
+ Kiểm sốt các mối nguy hóa học: kiểm sốt nguồn cung cấp,
quy định cho nguồn nguyên liệu đầu vào, kiểm soát chế biến, chất phụ
gia, hóa chất cho vào thực phẩm. Kiểm sốt nhiễm bẩn từ hóa chất.
+ Kiểm sốt mối nguy vật lý: kiểm sốt q trình chế biến như
sử dụng từ, đầu dò kim loại, màn dây, máy làm sạch,…Kiểm sốt mơi
trường, đảm bảo khơng có nhiễm bẩn vật lý xảy ra cho thực phẩm từ
trang thiết bị, mặt bằng làm việc hoặc thiết bị.
• Quản lý tình trạng vệ sinh: Hệ thống HACCP giúp quản lý tình
trạng vệ sinh của cơ sở sản xuất bia. Việc giám sát vệ sinh bao gồm: vệ
sinh cá nhân, vệ sinh công nghiệp, bảo quản nguyên liệu và sản phẩm.
• Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Hệ thống HACCP giúp đảm bảo
chất lượng sản phẩm bia thơng qua việc kiểm sốt các quá trình sản
xuất và các yếu tố liên quan. Điều này giúp đảm bảo rằng sản phẩm sau
khi xuất xưởng sẽ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm.
Tóm lại, Hệ thống HACCP là một cơng cụ quan trọng giúp đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm trong quá trình
sản xuất bia. Với HACCP, các doanh nghiệp sản xuất bia có thể giảm

thiểu các rủi ro liên quan đến an toàn thực phẩm và đảm bảo sự hài lòng
của khách hàng.


Chương 5: Làm sạch thiết bị trong nhà máy
sản xuất bia
5.1 Làm sạch thiết bị.
Vệ sinh máy móc thiết trong nhà máy bia, cần thực hiện theo quy
trình sau:
• Máy móc
Máy móc khơng được vệ sinh đúng cách có thể bị rỉ sét, ăn mịn, tắc
nghẽn hoặc hỏng hóc và khiến cơ sở vật chất không đạt được mục tiêu về
năng suất. Làm sạch máy móc có thể liên quan đến việc bôi trơn các bộ
phận, lau sạch bề mặt và làm khơ bất kỳ khu vực nào có hơi ẩm đọng lại
để tránh gỉ và nấm mốc. Chất tẩy dầu mỡ, máy bơm làm sạch, thiết bị
phun, hệ thống kiểm sốt độ pha lỗng và súng phun bọt đều có thể giúp
ích trong những lĩnh vực này.
• Làm sạch sàn nhà
Sàn nhà dễ dàng ẩn chứa nhiều mảnh vỡ, và các vết tràn hoặc rị rỉ
có thể tạo thành các vũng nước đọng gây nguy hiểm cho sự an tồn của
nhân viên. Vật liệu trên sàn cũng có thể gây ra va chạm và rơi, vì vậy
người quản lý nhà máy nên đảm bảo rằng diện tích sàn vẫn thơng
thống. Việc qt và lau sàn cơ sở hàng ngày, cũng như loại bỏ các vật
dụng cịn sót lại trong ngày, giúp giữ cho nhà máy sản xuất hoặc nhà
kho sạch sẽ và an tồn để làm việc.
• Vệ sinh các cửa sổ
Với tất cả các hoạt động lao động thể chất diễn ra trong một cơ sở
sản xuất, một số bụi bẩn, dầu mỡ hoặc dư lượng hóa chất sẽ bám vào cửa
sổ của cơ sở của bạn. Và cửa sổ bẩn có thể trở thành mơi trường lý tưởng
cho vi khuẩn sinh sôi. Giữ cho cửa sổ bằng cách xịt nước rửa cửa sổ và

cọ rửa. Sử dụng công cụ chuyên dụng hỗ trợ nếu cửa sổ quá cao khơng
thể tiếp cận an tồn hoặc liên hệ với dịch vụ vệ sinh chuyên nghiệp để làm
việc đó cho bạn.


• Vệ sinh thảm.
Nếu bạn có các khu vực trải thảm trong cơ sở sản xuất của mình,
chẳng hạn như trong thảm văn phòng hoặc phòng họp, chúng cũng cần
được xử lý đặc biệt. Thảm có thể khó làm sạch vì nó hút chất lỏng và thậm
chí cả chất bẩn rắn vào trong vải của nó. Xử lý thảm thường xuyên góp
phần làm cho cơ sở của bạn sạch sẽ và kéo dài tuổi thọ của thảm. Hút bụi
thảm thường xuyên và làm sạch sâu bằng giặt khô khi thảm của bạn bị
thấm nước.
• Vệ sinh khu vực chuẩn bị thực phẩm và phòng vệ sinh.
Mặc dù những khu vực này có thể nằm ngồi phạm vi của các tầng
trong nhà xưởng, nhưng vẫn cần thiết phải làm sạch khu vực chuẩn bị thực
phẩm và phòng vệ sinh hàng ngày. Nhà bếp của nhân viên và khu vực lưu
trữ thực phẩm có thể dễ dàng trở thành nơi sinh sản của vi khuẩn, nhưng
việc lau sạch khu vực chuẩn bị thực phẩm bằng chất tẩy rửa gia dụng cơ
bản giúp nhà bếp luôn sạch sẽ và hấp dẫn. Chế độ cọ rửa và lau nhà hàng
ngày trong phòng tắm giúp những khu vực này ln sạch sẽ
• Vệ sinh thùng rác.
Nếu thùng rác và thùng chứa tái chế đầy, nhân viên có nhiều khả
năng để lại rác trên sàn nhà, nơi có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và an
toàn. Thỉnh thoảng nên lau sạch những ngăn chứa này bằng giẻ để giữ cho
rác và đồ tái chế của bạn khơng trở thành mơi trường thích hợp cho vi
trùng.

5.2 Các phương pháp được ứng dụng để vệ
sinh trong nhà máy bia.

• Vệ sinh bằng hơi nước: Đây là phương pháp vệ sinh thơng thường,
sử dụng nước nóng và hơi nước để loại bỏ mảng bám và bảo vệ sự an
toàn vệ sinh thực phẩm.


• Vệ sinh bằng hóa chất: Sử dụng các hóa chất như chất tẩy rửa, chất
sát khuẩn để diệt khuẩn và khử trùng. Một số hóa chất phổ biến thường
được sử dụng để vệ sinh trong nhà máy sản xuất bia gồm:
+
Acid Peracetic: được sử dụng để vệ sinh các bể chứa bia và
các thiết bị liên quan.
+
Sodium hydroxide: được sử dụng để vệ sinh các ống đường,
vòi phun và các bộ phận khác của hệ thống bia.
+
Nitric acid: được sử dụng để vệ sinh các bể lên men và loại
bỏ cặn bã.
+
Ammonia: được sử dụng để vệ sinh các bể chứa bia và các
thùng chứa khác.
+
Hydrogen peroxide: được sử dụng để vệ sinh các bề mặt bia
và các thiết bị liên quan.
• Vệ sinh bằng máy phun áp lực cao: Sử dụng áp lực cao để làm
sạch các khu vực khó tiếp cận, tạo hiệu quả cao và tiết kiệm thời gian.
• Vệ sinh bằng bọt: Áp dụng bọt tẩy rửa cho bề mặt, giúp loại bỏ bẩn
và lỏng trong khi giữ độ ẩm.
• Vệ sinh bằng máy chà sàn tự động: Áp dụng máy chà sàn, giúp
loại bỏ bụi, mảng bám, mảng cứng trên bề mặt sàn.


Chương 6: Vệ sinh cá nhân và xử lý thực
phẩm hợp vệ sinh.
6.1 Vệ sinh cá nhân
Cần hết sức trú trọng và đào tạo vấn đề vệ sinh cá nhân, ý thức của
công nhân trong xưởng sản xuất để đạt hiệu quả chung:
• Đội mũ / dây buộc tóc che hồn tồn tóc. Khơng chải tóc trong khu
vực sản xuất bia hoặc kho.
• Che tất cả các vết cắt, vết bỏng, vết loét và trầy xước bằng băng
sạch, không thấm nước.


• Khơng hút thuốc hoặc ăn trong bất kỳ phịng nào có thực phẩm
chưa đóng gói vì vi khuẩn có thể được truyền từ miệng sang thực
phẩm.
• Khơng khạc nhổ trong khu vực xưởng chế biến hoặc kho.
• Rửa tay và cổ tay thật kỹ bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, ăn
uống, hút thuốc, ho, xì mũi, chải tóc, xử lý thực phẩm thải, rác hoặc
hóa chất tẩy rửa. Lau khô tay trên một chiếc khăn sạch trước khi xử lý
lại thức ăn.
• Giữ móng tay cắt ngắn.
• Khơng dùng nước hoa hoặc sơn móng tay vì những thứ này có thể
làm nhiễm bẩn sản phẩm.
• Khơng dùng nước hoa hoặc sơn móng tay vì những thứ này có thể
làm nhiễm bẩn sản phẩm.
• Khơng ho hoặc hắt hơi qua/vào thức ăn.
Các bước rửa tay đúng cách:
• Làm ướt 2 lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lịng
bàn tay vào nhau.
• Chà lịng bàn tay này lên mu bàn tay và kẽ ngoài các ngón tay của
bàn tay kia và ngược lại.

• Chà 2 lịng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.
• Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lịng bàn tay kia.
• Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.
• Xoay các đầu ngón tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại. Rửa
sạch tay dưới vòi nước và làm khơ tay.

6.2 Xử lý thực phẩm hợp vệ sinh.
• Kiểm soát chất lượng nguyên liệu: Nhân viên phải kiểm tra và đảm
bảo chất lượng các nguyên liệu như lúa mạch, nước, hoá chất,


men...được sử dụng để sản xuất bia đáp ứng các tiêu chuẩn về an tồn
thực phẩm.
• Tiến hành q trình sản xuất: Chịu trách nhiệm về quá trình sản
xuất bia từ thiết kế, lên kế hoạch sản xuất, tiến hành kiểm soát sản
xuất, đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn về an
tồn thực phẩm.
• Kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm: Nhân viên sẽ tiến hành
kiểm tra từng sản phẩm bia để đánh giá chất lượng và đảm bảo đáp
ứng các tiêu chuẩn về an tồn thực phẩm.
• Đảm bảo vệ sinh vệ sinh an tồn thực phẩm: Làm việc trong mơi
trường đủ điều kiện để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo
môi trường làm việc sạch sẽ, trang thiết bị bảo vệ tốt, đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh của sản phẩm.
• Giám sát hệ thống quản lý chất lượng: Thực hiện việc theo dõi cập
nhật các qui định, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng và an tồn thực
phẩm.

Chương 7 Thiết kế và thi cơng vệ sinh khu
chế biến thực phẩm

Điều kiện về địa điểm.
•Được xây dựng theo quy hoạch hiện hành do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt.
•Phải xa nguồn ơ nhiễm, độc hại và các tác nhân gây ô nhiễm khác
từ môi trường xung quanh ảnh hưởng xấu đến chất lượng, an toàn thực
phẩm của sản phẩm bia.
•Có đủ diện tích để bố trí dây chuyền sản xuất phù hợp với cơng
suất thiết kế của cơ sở, đảm bảo các công đoạn sản xuất đáp ứng yêu
cầu công nghệ và áp dụng các biện pháp vệ sinh công nghiệp.


Điều kiện về thiết kế, bố trí nhà xưởng.

Bố trí mặt bằng dây chuyền sản xuất phải phù hợp với hướng
gió để tránh tác động xấu từ các nguồn ơ nhiễm như: khí thải lị hơi,
trạm xử lý nước thải, nơi tập kết chất thải rắn, khu vệ sinh và các nguồn
ơ nhiễm khác.

Cách biệt giữa các khu vực: kho (nguyên liệu, phụ liệu, chất
hỗ trợ chế biến, bảo quản sản phẩm); sản xuất (sơ chế, làm sạch và xử lý
nguyên liệu, đường hóa, nhân men giống, lên men, lắng, lọc, chiết rót và
hồn thiện sản phẩm); hệ thống vệ sinh cơng nghiệp (CIP); cơ khí động
lực; tập kết chất thải rắn và hệ thống thu gom xử lý nước thải; các cơng
trình phụ trợ để tránh lây nhiễm chéo.

Hệ thống đường giao thông nội bộ phải được thiết kế, xây
dựng đảm bảo bền, chắc, không gây bụi; đường di chuyển trên cao phải
có lan can hoặc vách ngăn dễ quan sát, bảo đảm an tồn lao động.

Hệ thống thốt nước (nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất,

nước mưa) phải được thiết kế, xây dựng riêng biệt, được che kín, đảm
bảo độ dốc để thốt nước, khơng đọng nước cục bộ.

Điều kiện về kết cấu nhà xưởng.

Khu vực xay, nghiền nguyên liệu đảm bảo không gây bụi ra
môi trường xung quanh và không ảnh hưởng đến các công đoạn sản xuất
khác.

Khu vực xay, nghiền ngun liệu đảm bảo khơng gây bụi ra
môi trường xung quanh và không ảnh hưởng đến các cơng đoạn sản xuất
khác.

Khu vực nhân men giống phải đảm bảo điều kiện vệ sinh,
phù hợp yêu cầu công nghệ, thuận tiện cho việc vệ sinh và khử trùng.

Khu vực lên men:
+ Sàn khu vực lên men làm từ vật liệu bền, chống trơn, khó bong
tróc, có độ dốc đảm bảo thoát nước tốt.


+ Trường hợp các thiết bị lên men đặt trong nhà xưởng thì tường
và trần nhà xưởng phải đảm bảo không thấm nước, dễ vệ sinh, không
bị ẩm mốc;
+ Trường hợp thực hiện quá trình nhân giống nấm men tại nơi
sản xuất: khu vực nhân giống phải được thiết kế đảm bảo vơ trùng,
có trang bị hệ thống diệt khuẩn, có chế độ kiểm sốt các thiết bị để
đảm bảo chất lượng men giống. Khuyến khích sử dụng cửa ra vào
tự động đóng mở để kiểm sốt tốt các điều kiện vô trùng tại khu vực
nhân giống;

+ Trường hợp không thực hiện giai đoạn nhân giống nấm men
tại nơi sản xuất thì phải có các trang thiết bị đảm bảo an tồn chất
lượng giống tránh nhiễm khuẩn trong q trình tiếp giống.

Khu vực lọc và chiết rót:
+ Phải bố trí riêng biệt, đảm bảo vô trùng, tránh côn trùng và lây
nhiễm chéo từ các nguồn ô nhiễm xung quanh;
+ Sàn nhà xưởng làm từ vật liệu bền, chống trơn, khó bong tróc
và đảm bảo thốt nước tốt. Hệ thống cống thốt nước phải có nắp
đậy.

Điều kiện về hệ thống thơng gió.

Nhà xưởng phải có các cửa thơng gió đảm bảo sự lưu thơng
của khơng khí, dễ thốt nhiệt và khí phát sinh trong q trình sản xuất;

Khu vực xay, nghiền ngun liệu phải lắp đặt hệ thống thơng
gió, lọc bụi để đảm bảo không gây ô nhiễm cho các công đoạn sản xuất
khác;

Khu vực nấu phải được thiết kế thơng thoáng, thoát nhiệt, thoát
ẩm và thoát mùi nhanh, đảm bảo nhiệt độ mơi trường làm việc và an tồn
lao động theo quy định.

Điều kiện về hệ thống cung cấp nước.


Phải đảm bảo đủ nguồn nước cấp đạt tiêu chuẩn.




Có đủ hệ thống bơm, xử lý nước, bồn hoặc bể chứa nước, hệ
thống đường ống dẫn ln trong tình trạng sử dụng tốt; định kỳ kiểm tra
để tránh hiện tượng chảy ngược hay tắc nghẽn đường ống.

Đường ống cấp nước phải riêng biệt, có ký hiệu riêng dễ nhận
biết, dễ vệ sinh và đảm bảo an toàn nguồn nước sạch, tránh tình trạng lây
nhiễm.

Bồn hoặc bể chứa, bể lắng, bể lọc phải phù hợp với công nghệ
xử lý nước cấp; thực hiện vệ sinh theo quy định hoặc khi cần thiết.

Trong trường hợp có sự cố về chất lượng nước, lập tức dừng
sản xuất và cô lập sản phẩm sản xuất trong thời gian xảy ra sự cố.

Có máy phát điện và máy bơm nước dự phòng trong trường
hợp mất điện hoặc máy bơm nước bị hỏng để đáp ứng yêu cầu sản xuất
liên tục của cơ sở.

Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn dùng để nấu bia phải được
chứa đựng trong các thiết bị riêng, đảm bảo không bị thôi nhiễm, không
bị nhiễm bẩn hoặc nhiễm vi sinh vật từ các nguồn nhiễm khác.

Điều kiện về hệ thống cung cấp hơi nước,
nhiệt và khí nén.

Nồi hơi phải được thiết kế, chế tạo từ vật liệu phù hợp, bố trí
ở khu vực cách biệt với khu vực sản xuất, phải được kiểm tra, kiểm định
định kỳ theo quy định hiện hành.


Hệ thống đường ống cấp hơi nước, khí nén phải được thiết
kế, chế tạo từ các vật liệu phù hợp, lắp đặt bảo đảm an tồn, có ký hiệu
hoặc chỉ dẫn phân biệt với các hệ thống đường ống khác, phải được
kiểm tra định kỳ theo quy định hiện hành.

Chương 8 Hợp chất làm sạch.
Acid Peracetic
ƯU ĐIỂM PERACETIC ACID


Thời gian diệt khuẩn ngắn (30-45 phút ). Hiệu quả cao.




Phổ kháng khuẩn rộng, tiêu diệt hầu hết các loại vi khuẩn.



Dễ dàng hịa tan trong nước


Tự hủy sau khi sử dụng. Không gây hại môi trường, người sử
dụng.
NHƯỢC ĐIỂM PERACETIC ACID

Nồng độ dễ bị sụt giảm khi để bay hơi ngồi khơng khí. Vì vậy
chỉ pha lỗng dung dịch khi sử dụng với lượng cần dùng. Ngoài ra cần
bảo quản nơi khơ ráo thống mát.


Mùi nồng, cay nên cần trang bị thiết bị bảo hộ lao động (găng
tay, mắt kính) khi pha dung dịch.


Ăn mịn kim loại: đồng, kẽm, thép... Ngoại trừ inox.


Dung dịch Peracetic Acid khi pha lỗng khơng có tính ổn định
cao (thời hạn sử dụng khơng quá 24h).

Vật chứa Peracetic Acid thường là loại can nhựa có đặc tính
kỹ thuật phù hợp để chứa hóa chất. Tuy nhiên dù có tiêu chuẩn chất lượng
áp dụng để chứa Peracetic Acid đặc trưng, thì theo thời gian càng dài vật
chứa càng giòn và dễ bị phù khi sản phẩm sinh khí thốt ra khơng kịp.
TÍNH NGUY HIỂM CỦA PERACETIC ACID

Axit peracetic có thể gây kích ứng da và mắt, cũng như gây
khó thở và ảnh hưởng đến cổ họng. Khi ở dạng cơ đặc nó có thể gây hại
nghiêm trọng cho mắt và da. Vì vậy khi sử dụng cần đảm bảo thơng gió
và có bảo hộ.

Axit peracetic cũng dễ cháy và nổ ở nhiệt độ trên 40,5 độ C
(104,9 độ F). Ngồi ra cịn có các rủi ro về mơi trường; ví dụ, axit peracetic
rất độc đối với các sinh vật sống dưới nước.

Vì vậy, khi sử dụng PAA cần có biện pháp kiểm tra nồng độ
để tránh gây nguy hiểm cho người dùng, tránh làm ăn mòn vật tư và gây
hại cho sinh vật thủy sinh.



Sodium hydroxide.
Ưu điểm của Sodium

Sodium là hóa chất được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành
sản xuất khác nhau như cơng nghiệp hóa chất, thủy tinh, luyện kim, sản
xuất giấy, dầu mỏ, dệt may, sử dụng trong thực phẩm chế biến...

Sodium giúp tiết kiệm về mặt kinh tế, do chi phí mua và khối
lượng ngun tử thấp.
Nhược điểm của Sodium

Khi cho Sodium tác dụng với nước có thể dẫn đến phát nổ và
đây là chất độc có khả năng liên kết và rời liên kết với nhiều nguyên tố
khác.

Là sản phẩm khó bảo quản. Sodium chỉ có thể bảo quan trong
khí trơ hoặc dầu mỏ.
Tính nguy hiểm của sodium hydroxide:

Nó là một chất ăn mịn và có thể gây ra bỏng da và mắt nếu
tiếp xúc với chúng.

Nó có thể làm giảm pH của nước và làm giảm độ axit của hệ
thống, ảnh hưởng đến độ bền của vật liệu và sức khỏe của mơi trường.
Nitric acid
Ưu điểm:

Axit nitric là một chất oxy hóa mạnh, có thể được sử dụng để
oxy hóa các chất hữu cơ, sản xuất thuốc nhuộm và các chất bảo vệ gỗ.


Axit nitric cũng được sử dụng để sản xuất một số đơn chất
hữu cơ như nitrobenzen.

Nó được sử dụng trong sản xuất phân bón nhân tạo, đặc biệt
là phân bón nitrat.

Axit nitric cịn có tính tẩy rửa và khử trùng cao, được sử
dụng để làm sạch các bề mặt kim loại và kính.
Nhược điểm:



Một số ứng dụng của axit nitric có thể ảnh hưởng xấu đến
mơi trường, đặc biệt là khi nó được sử dụng để sản xuất phân bón, nó
có thể gây ra các vấn đề về đất và nước.

Axit nitric có thể gây cháy hoặc nổ nếu không được sử dụng
đúng cách.

Nó là một chất ăn mịn mạnh và có thể gây ăn mòn kim loại
và nhiều vật liệu khác.
Những nguy hiểm khi tiếp xúc Nitric acid

Tiếp xúc theo đường mắt: Gây kích ứng có thể gây bỏng làm
mù lịa.

Tiếp xúc theo đường thở: Gây kích ứng nghiêm trọng. Hít
phải có thể gây khó thở và dẫn đến viêm phổi và tử vong. Triệu chứng
khác bao gồm: Ho, nghẹt thở, kích ứng mũi và đường hơ hấp.


Tiếp xúc theo đường da: Gây kích ứng, mẫn đỏ, đau và bỏng
nặng.

Tiếp xúc theo đường tiêu hóa: nếu nuốt phải có thể gây cháy
miệng, dạ dày.

Phơi nhiễm lâu có thể dẫn tới ung thư.
Ammonia
Cơng dụng
Amonia được sử dụng để làm sạch các bồn chứa bia và hệ thống
ống dẫn. Amonia là một chất khá mạnh và có độ ăn mịn cao, do đó nó
có thể loại bỏ các cặn bẩn và tạp chất trong hệ thống máy móc nhà máy
bia một cách hiệu quả.
Tác hại của amoniac
Khí amoniac với nồng độ đậm đặc rất nguy hiểm đối với sức khỏe
con người. Cụ thể:
Hít phải: gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp.
Điều này làm phá hủy đường thở dẫn đến suy hơ hấp. Vì amoniac có
tính ăn mịn.



Tiếp xúc trực tiếp: da, mắt, họng, phổi có thể bị bỏng rất
nặng. Những vết bỏng có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc tử vong.


Nuốt phải: Vơ tình nuốt phải amoniac đậm đặc có thể bỏng ở
miệng, cổ họng và dạ dày, đau dạ dày nghiêm trọng, gây nơn.



Chương 9 Chất sát trùng
Ozone một chất khử trùng đa năng trong
nhà máy bia
Ozone có những ưu điểm tuyệt vời trong việc vệ sinh nhà máy bia.
Ozone là một chất khử trùng độc lập giúp đơn giản hóa việc
vệ sinh, tiết kiệm chi phí, an tồn khi sử dụng, tiết kiệm nước và năng
lượng, và thân thiện với mơi trường.


Ozone được sản xuất khi cần thiết tại chỗ, phân rã thành Oxy
sau q trình oxy hóa, giảm thiểu việc mua, lưu trữ, trộn và thải bỏ hóa
chất.


Ozone là một chất khử trùng lạnh giúp tiết kiệm năng lượng,
giữ nguyên hương vị thành phẩm, giảm thiểu chi phí bảo trì dây chuyền
đóng chai và chu trình làm mát.


Ozone tiêu diệt một loại vi khuẩn phổ rộng hơn nhiều, nấm
và mốc, nấm men, bào tử và u nang (Hiệu quả ozone tiêu diệt vi khuẩn,
virus, mầm bệnh) nhanh hơn từ 10 đến 5000 lần so với các hóa chất
halogen hóa (chorine, iốt, ……).


Ozone đã được Hội đồng chuyên gia FDA chấp thuận là
GRAS (thường được cơng nhận là an tồn) để sử dụng làm chất khử
trùng vào năm 1997 và được FDA chấp thuận để sử dụng với trái cây,
rau, thịt, gia cầm, ….. vào tháng 6 năm 2001 (kiến nghị về phụ gia thực
phẩm).





2000.

Ozone đã được phê duyệt theo USDA Organic Rule vào năm


Ozone chuyển hóa thành oxy phân tử O2, khơng để lại sản
phẩm phụ hoặc chất gây ơ nhiễm cịn sót lại.


Ozone khơng giống như các hóa chất halogen hóa (ví dụ như
clo, iốt, …..) ozone không tạo ra tiền chất TCA hoặc các sản phẩm phụ
hydrocacbon halogen hóa nguy hiểm, chẳng hạn như THM.




Ozone phá hủy các hợp chất gây mùi và vị khó chịu.



Ozone là pH trung tính, (khơng làm thay đổi cân bằng axit /

kiềm).

Ứng dụng của Ozone
Ozone là một chất khử trùng hữu cơ, cho phép nhà sản xuất bia tạo

ra sản phẩm tốt hơn thông qua việc kiểm soát các sinh vật gây hư hỏng,
nấm mốc trong nhà máy bia. Các ứng dụng nhà máy bia bao gồm:
• Lên men và vệ sinh bể chứa bia “Brite” – Việc sử dụng ozone
nước trong vệ sinh bể chứa, polycarbonate và các bể khác là ứng dụng
phổ biến của ôzôn trong nhà máy bia. Ozone, được sử dụng với các quy
trình và giá trị CT thích hợp giúp vệ sinh bể chứa một cách hiệu quả và
nhanh chóng. Ngoài ra, các nhà máy bia sử dụng ozone quản lý nấm men
tốt hơn, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm thời gian và chi phí vệ
sinh. Khi được sử dụng trong chế độ tuần hoàn bể chứa, ozone có thể tiết
kiệm hàng trăm gallon nước trong q trình vệ sinh bể. Ozone không làm
hỏng bể chứa như thường xảy ra với chorine và không cần rửa lại sau khi
yêu cầu vệ sinh, điều này làm giảm thời gian và lượng nước sử dụng.
• Vệ sinh chai, đóng chai, lon, can – Tiết kiệm nước và năng lượng,
duy trì sự vơ trùng của chai, đóng chai và lon là mối quan tâm lớn đối
với các nhà máy bia. Khả năng “khử trùng lạnh” vượt trội của ozone giải
quyết vấn đề chất lượng không gây ô nhiễm và sử dụng ít nước hơn, làm
cho nó trở thành một giải pháp thay thế tuyệt vời các loại hóa chất, hơi
nước và nước nóng. Việc sử dụng nước nóng vệ sinh dẫn tới sự giãn nở
và co lại của các thành phần dây chuyền đóng chai do nhiệt tạo ra. Sử
dụng nước lạnh ozon hóa vệ sinh thiết bị giúp đảm bảo và chi phí bảo trì
ít hơn.


• Vệ sinh đường ống, vòi, máy bơm và thiết bị (van, kẹp, vòng
đệm,….) – Ngăn ngừa sự lây truyền của các sinh vật gây hư hỏng chất
lượng bia trong nhà máy bia là rất quan trọng và là mối quan tâm chính
của nhà sản xuất bia. Nước Ozone có thể được sử dụng để khử trùng
nhanh chóng tất cả các thiết bị tiếp xúc với bia, loại bỏ sự di chuyển của
các vi khuẩn không mong muốn trong nhà máy bia. Ngồi ra, khơng cần
rửa lại sau khi vệ sinh giúp làm giảm thời gian và lượng nước sử dụng.

• Vệ sinh Keg, Keg Washer / Racker – Tiết kiệm nước và năng
lượng và duy trì sự vơ trùng của keg là mối quan tâm lớn đối với các nhà
máy bia. Khả năng “khử trùng lạnh” của ozone xử lý tình trạng chất
lượng khơng ơ nhiễm và giúp sử dụng ít nước, làm cho nó trở thành một
giải pháp thay thế tuyệt vời cho hóa chất, hơi nước và nước nóng để khử
trùng thùng. Ngồi ra, khơng cần rửa lại sau khi vệ sinh, làm giảm thời
gian và lượng nước sử dụng.
• Bộ lọc DE và / hoặc bộ lọc tấm & khung – Khả năng “khử trùng
lạnh” độc đáo của ozone, kết hợp với chất lượng không gây ô nhiễm và
dễ sử dụng, làm cho nó trở thành chất khử trùng tuyệt vời cho bộ lọc.
Ozone nước có thể được sử dụng để làm vệ sinh các bộ lọc một cách
nhanh chóng và dễ dàng, loại bỏ các vi khuẩn khơng mong muốn. Ngồi
ra, khơng cần rửa lại sau khi vệ sinh, làm giảm thời gian và lượng nước
sử dụng.
• Vệ sinh thùng gỗ / Tank chứa – Ozone nước loại bỏ và ngăn chặn
sự quay trở lại của các sinh vật gây hư hỏng do vi sinh vật (ví dụ như
Brettanomyces, Acetobacter, v.v.) trong các thùng và thùng gỗ. Không
cần rửa lại sau khi vệ sinh, làm giảm thời gian vệ sinh và lượng nước sử
dụng. Ơzơn dạng khí đang được sử dụng để duy trì sức khỏe của thùng
và thùng gỗ trong quá trình bảo quản, loại bỏ việc sử dụng lưu huỳnh và
dioxit lưu huỳnh.
• Vệ sinh bề mặt – Vệ sinh sàn, tường, cống rãnh và các bề mặt khác
của nhà máy bia bằng nước ozone làm giảm vi khuẩn (nấm, nấm men và
vi khuẩn).


×