Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

BÁO cáo tự ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 157 trang )








BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM







BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

















TP.HCM - 9/2007
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

1


MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO 5
TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ 7
A. PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
I. Thông tin chung về trường 10
II. Giới thiệu khái quát về trường 10
III. Tổ chức quản lý của nhà trường 17
B. PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh 45
Tiêu chí 1.1 46
Tiêu chí 1.2 48
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản l ý 51
Tiêu chí 2.1 51
Tiêu chí 2.2 53
Tiêu chí 2.3 55

Tiêu chí 2.4 57
Tiêu chí 2.5 59
Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 62
Tiêu chí 3.1 62
Tiêu chí 3.2 64
Tiêu chí 3.3 67
Tiêu chí 3.4 68
Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo 70
Tiêu chí 4.1 71
Tiêu chí 4.2 73
Tiêu chí 4.3 74
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

2


Tiêu chí 4.4 76
Tiêu chí 4.5 78
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên 80
Tiêu chí 5.1 80
Tiêu chí 5.2 83
Tiêu chí 5.3 85
Tiêu chí 5.4 87
Tiêu chí 5.5 88
Tiêu chí 5.6 89
Tiêu chí 5.7 91
Tiêu chí 5.8 92
Tiêu chí 5.9 94
Tiêu chí 5.10 95
Tiêu chuẩn 6: Người học 96

Tiêu chí 6.1 97
Tiêu chí 6.2 98
Tiêu chí 6.3 100
Tiêu chí 6.4 102
Tiêu chí 6.5 105
Tiêu chí 6.6 108
Tiêu chí 6.7 109
Tiêu chí 6.8 111
Tiêu chí 6.9 113
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ 116
Tiêu chí 7.1 117
Tiêu chí 7.2 119
Tiêu chí 7.3 121
Tiêu chí 7.4 122
Tiêu chí 7.5 124
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

3


Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế 127
Tiêu chí 8.1 127
Tiêu chí 8.2 129
Tiêu chí 8.3 131
Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 134
Tiêu chí 9.1 134
Tiêu chí 9.2 137
Tiêu chí 9.3 138
Tiêu chí 9.4 140
Tiêu chí 9.5 142

Tiêu chí 9.6 144
Tiêu chí 9.7 144
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính 148
Tiêu chí 10.1 149
Tiêu chí 10.2 151
Tiêu chí 10.3 154

PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quyết định về việc thành lập Hội đồng Tự đánh giá.
Phụ lục 2: Quyết định về việc thành lập Ban thư ký và Nhóm chuyên trách.
Phụ lục 3: Kế hoạch Tự đánh giá.
Phụ lục 4: Danh mục các minh chứng dùng trong báo cáo tự đánh giá.

Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

4



DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ


Bảng Tựa đề Trang
1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường 15
2 Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trường 16
3 Số bài báo và đề tài các cấp (trở lên trong 5 năm gần nhất) 18
4 Tổng số học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên
trúng tuyển và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy)
19
5 Thống kê, phân loại số lượng học viên nhập học (trong 5 năm

gần đây) các hệ chính quy và không chính quy
19
6 Số sinh viên quốc tế nhập học trong 5 năm gần đây nhất 20
7 Tỷ lệ sinh viên có chỗ ở trong ký túc xá/tổng số sinh viên có nhu
cầu
20
8 Số lượng (người) và tỷ lệ (%) người học tham gia nghiên cứu
khoa học
20
9 Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên 21
10 Danh sách thành viên Hội đồng Tự đánh giá 25
11 Danh sách thành viên Ban thư ký 26
12 Danh sách thành viên Nhóm chuyên trách 27
13 Thời gian biểu thực hiện tự đánh giá 29
14 Bảng 5.1: Số lượng tuyển dụng giảng viên, cán bộ quản lý và
nhân viên từ năm 2002 đến 2006
81
15 Bảng 5.3: Thống kê cán bộ, giảng viên được cử đi đào tạo, hoạt
động chuyên môn nghiệp vụ trong và ngoài nước từ năm 2002
đến tháng 04/2007
86
16 Bảng 5.7: Bảng số liệu thâm niên công tác của đội ngũ giảng
viên
91
17 Bảng 6.4: Bảng số liệu kết nạp Đảng trong sinh viên qua các
năm
104
18 Bảng 6.9a: Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp 114
19 Bảng 6.9b: Thống kê tình trạng tốt nghiệp của sinh viên hệ đại
học chính quy

114
20 Bảng 7.2: Số lượng đề tài các cấp đã nghiệm thu và tỷ lệ số
lượng đề tài trên số lượng giảng viên cơ hữu
120

21 Bảng 7.3: Thống kê số lượng bài báo khoa học trong toàn trường 121
22 Bảng 10.3: Cơ cấu chi qua các năm 2002-2006 155

Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

5



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

Viết tắt Từ
BGH
Ban Giám Hiệu
Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
BTK
Ban thư ký
CBCC
Cán bộ công chức
CBGD Cán bộ giảng dạy
CBGV
Cán bộ giảng viên
CBQL
Cán bộ quản lý

CBVC
Cán bộ viên chức
CLB
Câu lạc bộ
CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
CNTT
Công nghệ thông tin
CP
Chính phủ
CSDL
Cơ sở dữ liệu
CSVC
Cơ sở vật chất
CTĐT
Chương trình đào tạo
CTSV
Công tác sinh viên
ĐHCQ
Đại học chính quy
ĐHKT TP.HCM
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Đoàn TNCS HCM
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
ĐTSĐH
Đào tạo sau đại học
ÐTTC
Ðào tạo tại chức
GV
Giảng viên

HĐTĐG
Hội đồng Tự đánh giá
HTQT
Hợp tác quốc tế
KCN
Khu công nghiệp
KĐCL
Kiểm định chất lượng
KH&CN
Khoa học và công nghệ
KTPT
Kinh tế phát triển
KTX
Ký túc xá
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
LLVT
Lực lượng vũ trang
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NCS
Nghiên cứu sinh
NCT
Nhóm công tác chuyên trách
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

6


NCƯD

Nghiên cứu ứng dụng
NSNN
Ngân sách Nhà nước
PPGD
Phương pháp giảng dạy
PTH
Phòng thực hành
PTNNL
Phát triển nguồn nhân lực
PTTH
Phổ thông trung học
QL
Quản lý
QTKD
Quản trị kinh doanh
SĐH Sau đại học
SV
Sinh viên
SV-HS
Sinh viên học sinh
TDTT
Thể dục thể thao
TKB
Thời khóa biểu
TM
Thương mại
TNCS
Thanh niên Cộng sản
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh
TSKH
Tiến sĩ khoa học
TTĐT
Thanh tra đào tạo
TTg
Thủ tướng
TTND
Thanh tra nhân dân
UBND
Ủy ban Nhân dân
ƯDKHKT Ứng dụng khoa học kinh tế


Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

7


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

Ngày 30 tháng 09 năm 2007
Mã trường:
KSA


Chưa đạt mức 1
Tên trường:
Trường Ðại học Kinh tế TP.HCM



Đạt mức 1
Khối ngành: Kinh tế và QTKD

Đạt mức 2
Thời gian tự đánh giá: 05/3/2007 đến 30/9/2007

Không đánh giá

1. Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường

6. Tiêu chuẩn 6: Người học

1.1
 


6.1
 


1.2
 


6.2
 


6.3

 


2. Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
6.4
 


2.1
 


6.5
 


2.2
 


6.6
 


2.3
 


6.7
 



2.4
 


6.8
 


2.5
 


6.9
 



3. Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo

3.1
 



7. Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ
3.2
 



7.1
 


3.3


 
7.2
 


3.4
 


7.3
 


7.4
 


4. Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo
7.5
 



4.1
 



4.2


 

8. Tiêu chuẩn 8 : Hoạt động hợp tác quốc tế
4.3
 


8.1
 


4.4
 


8.2
 


4.5
 



8.3
 




5. Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên
và nhân viên

9. Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và
cơ sở vật chất khác
5.1
 


9.1
 


5.2
 


9.2
 


5.3

 


9.3
 


5.4
 


9.4
 


5.5


 
9.5


 
5.6
 


9.6
 



5.7


 
9.7
 


5.8


 

5.9


 

10. Tiêu chuẩn 10 : Tài chính và Quản lý tài chính
5.10
 


10.1
 


10.2
 



10.3
 



Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

8



TỔNG HỢP KẾT QUẢ

Mức đạt Mức 1 Mức 2
Số tiêu chí đạt 7 46

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Trường đạt tiêu chuẩn KĐCL: Cấp độ 2
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

9








A. GIỚI THIỆU CHUNG
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

10


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRƯỜNG
1. Tên trường: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2. Tên viết tắt: ĐHKT TP.HCM
3. Tên tiếng Anh: UEH (University of Economics Ho Chi Minh City)
4. Cơ quan/Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Địa chỉ: 59C Nguyễn Ðình Chiểu Quận 3 TP.HCM
6. Thông tin liên hệ: 084.8.9572935 Fax: 084.8.9572933
E-mail:
Website:
7. Năm thành lập Trường (theo quyết định thành lập): 1976
8. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa 1: 1976
9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệ
p cho khóa thứ nhất:1978 (khóa A)
10. Loại hình trường: Công lập.
II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG
11. Khái quát về lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích nổi bật của trường
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30-04-1975), trong giai đoạn
quân quản, Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn được giao nhiệm vụ tiếp tục đào
tạo sinh viên đang học các trường đại học Luật Sài Gòn, Cần Thơ, Huế, Đà Lạt
và một số trường đại học khác thuộc khối ngành Luật, Kinh tế và QTKD để trở
thành cán bộ quản lý kinh tế có trình độ đại học phục vụ xây dựng và phát triển
kinh tế đất nước. Đến ngày 27-10-1976 Chính phủ có Quyết định số 426/TTg
thành lập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM trên cơ sở Trường Đại học Luật
khoa Sài Gòn, trực thuộc Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, nay là Bộ

Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 27-01-1995 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 16/CP về
việc thành l
ập Đại học Quốc gia TP.HCM, tiếp sau đó Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành Quyết định số 2819/GD-ĐT ngày 09-7-1996 thành lập Trường Đại học
Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM trên cơ sở hợp nhất Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Tài chính - Kế toán TP.HCM và Khoa Kinh
tế của Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM. Trường Đại học Tài chính - Kế toán
TP.HCM (cũ) được thành l
ập theo Nghị định số 155/HĐBT ngày 15-10-1988
của Hội đồng Bộ trưởng (trước đó từ tháng 10-1976, là cơ sở II của Trường Đại
học Tài chính - Kế toán Hà Nội tại TP.HCM). Khoa Kinh tế trường Đại học
Tổng hợp TP.HCM (cũ) được thành lập từ năm 1986. Chức năng và nhiệm vụ
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

11


của khoa là đào tạo đại học, sau đại học và tổ chức nghiên cứu khoa học về lĩnh
vực kinh tế và quản trị kinh doanh.
Đến ngày 10-10-2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
118/2000/QĐ-TTg, thay đổi tổ chức của Đại học Quốc gia TP.HCM, trong đó
tách Trường Đại học Kinh tế ra khỏi Đại học Quốc gia TP.HCM, trở thành
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM trực thuộc B
ộ Giáo dục và Đào tạo cho đến
nay.
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM hiện đang đào tạo 7 ngành, với 23
chuyên ngành. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nhà trường có 12 Khoa đào tạo và 2
Ban chuyên môn.
Trong 5 năm qua, tập thể lãnh đạo và CBCC nhà trường đã nỗ lực thực

hiện các nhiệm vụ chiến lược, mang lại nhiều thay đổi tích cực, những kết quả
vượt bậc trong các hoạt
động đào tạo, NCKH, phát triển đội ngũ, phát triển cơ sở
vật chất phục vụ dạy và học.
Những thay đổi này được thể hiện qua một số mặt hoạt động sau:
Với nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về đào tạo nhân lực trình
độ cao cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành khu vực phía Nam,
trong 5 năm trở lại đây Trường đ
ã mở thêm nhiều ngành và chuyên ngành đào
tạo mới như: Luật kinh doanh, Quản trị chất lượng, Kinh doanh quốc tế, Kinh tế
thẩm định giá, Toán tài chính, Kinh tế bất động sản. Bên cạnh đó, Trường chủ
trương mở rộng các loại hình đào tạo; xây dựng hoàn chỉnh tất cả các chương
trình đào tạo; biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo; tăng cường giảng dạy
một số học phầ
n bằng tiếng Anh; tăng cường đổi mới phương pháp đánh giá và
kiểm tra giám sát trong thi cử; đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy
người học làm trung tâm.
Công tác phát triển đội ngũ được đặt vào ưu tiên số một. Đội ngũ cán bộ
giảng dạy tăng nhanh trong những năm gần đây, trình độ của CBGD được nâng
cao, chú trọng phát triển năng lực chuyên môn, tính chuyên nghiệp của cán bộ
phục vụ và nhân viên quản lý. Tỷ lệ SV chính quy/GV hiện nay đạt 27,38.
NCKH có bước phát triển đáng khích lệ: riêng giai đoạn 2002-2007 đã có
300 đề tài với 03 đề tài cấp nhà nước, 136 đề tài cấp bộ và 161 đề tài cấp cơ sở
được tổ chức nghiệm thu thành công và ứng dụng vào thực tiễn. Bên cạnh đó,
nhà trường còn tổ chức và hỗ trợ cho sinh viên NCKH với hàng ngàn đề tài có
chất lượng cao đạt nhiều giả
i thưởng cấp Bộ và tương đương. Hoạt động NCKH
của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá
cao và khen thưởng nhiều bằng khen, giấy khen cho tập thể và cá nhân.
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM


12


Trong 5 năm qua Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã ký kết gần 40 bản
ghi nhớ hoặc thỏa thuận với các đối tác nước ngoài, đón tiếp 163 đoàn khách
quốc tế từ 62 quốc gia, vùng và lãnh thổ đến thăm và làm việc tại trường (trong
đó có 03 nguyên thủ quốc gia), có quan hệ hợp tác với gần 50 trường đại học
nước ngoài, đã và đang thực hiện 10 dự án liên kết đào tạo, 6 chươ
ng trình
HTQT.
Thành tích đã đạt được trong giai đoạn vừa qua
- Danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2006;
- Huân chương Độc lập hạng Ba năm 2001;
- 02 Huân chương Lao động hạng Nhất năm 1996 (cho 2 trường cũ: Đại
học Kinh tế TP.HCM và Đại học Tài chính - Kế toán TP.HCM);
- 02 Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1991 (cho 2 trường cũ: Đại
học Kinh tế TP.HCM và Đại học Tài chính - Kế toán TP.HCM);
- 02 Huân chương Lao động hạng Ba năm 1986 (cho 2 trường cũ:
Đại học
Kinh tế TP.HCM và Đại học Tài chính - Kế toán TP.HCM);
- Huân chương Lao động hạng Ba năm 2000 cho nhà trường về thành tích
đền ơn đáp nghĩa và công tác xã hội từ thiện;
- Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2006 cho Công đoàn nhà trường;
- Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2001 cho Công đoàn nhà trường;
- Huân chương Lao động hạng Ba năm 1996 cho Công đoàn nhà trường;
- Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2003 cho Đoàn thanh niên
trường;
- Huân chương Lao động hạ
ng Ba năm 1997 cho Đoàn thanh niên trường;

- Huân chương Lao động hạng Ba năm 2006 cho Hội Sinh viên trường;
- Cờ truyền thống của Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm
25 năm thành lập (1976-2001);
- Cờ truyền thống của Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm
30 năm thành lập (1976-2006);
- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thành tích xuất sắc trong
NCKH và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạ
n
1996-2002;
- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác quan hệ quốc tế giai
đoạn 1998-2003;
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

13


- Cờ “Đơn vị tiên tiến xuất sắc” năm học 1999-2000 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo;
- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thành tích trong công tác hợp
tác quốc tế và khoa học công nghệ giai đoạn 2001-2006;
- Liên tục được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận “Trường tiên tiến xuất
sắc” trong 2 năm học liền 2002-2003 và 2003-2004;
- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo v
ề thành tích xuất sắc trong
phong trào NCKH của sinh viên năm 2006;
- Nhiều Bằng khen của ủy ban nhân dân các tỉnh, thành cho nhà trường
trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong mỗi năm học, có rất nhiều cá nhân và tập thể nhận được Huân
chương và Huy chương các loại, Bằng khen của Chính phủ, Bằng khen của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, của UBND Thành phố Hồ Chí Minh vì hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứ
u khoa học, công tác phục vụ giảng dạy và
các công tác đoàn thể, phong trào. Về thành tích cá nhân và tập thể thuộc trường,
có 02 cá nhân được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì;
12 cá nhân được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba; 34 cá
nhân và 11 tập thể được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; 181 cá nhân
và 44 tập thể được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặ
ng Bằng khen; 38 cá nhân và 3
tập thể được Bộ trưởng Bộ Tài chính tặng Bằng khen; 31 cá nhân được Ủy ban
Nhân dân TP. Hồ Chí Minh tặng Bằng khen;
- Ngoài ra rất nhiều cá nhân của trường được trao tặng Huy chương, Kỷ
niệm chương: “Vì sự nghiệp Giáo dục”, “Vì sự nghiệp Tài chính”, “Vì sự
nghiệp Khoa học công nghệ”, “Vì Thế hệ trẻ”, “Danh dự”, “Vì sự nghiệp xây
dựng tổ chức Công đoàn”, “Vì sự nghiệp ngành Tổ chức Nhà n
ước”, “Vì sự
nghiệp Thống kê”.
Phương hướng phấn đấu
Với Sứ mạng của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh là nơi cung
cấp cho người học các chương trình đào tạo chất lượng cao về khoa học kinh tế -
quản trị kinh doanh; đồng thời chuyển giao những kết quả nghiên cứu khoa học
vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộ
c công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Đến
năm 2020, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh sẽ trở thành một trung tâm
đào tạo, nghiên cứu và tư vấn về khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh có uy tín
ngang tầm với các cơ sở đào tạo đại học trong khu vực châu Á. Trường cung cấp
cho người học môi trường giáo dục đại học và nghiên c
ứu khoa học tốt nhất, có
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM


14


tính chuyên môn cao; đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh
tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế toàn cầu.
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

15


12. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM











































: Mối quan hệ phối hợp

: Mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp
HIỆU TRƯỞNG VÀ
CÁC PHÓ HIỆU
TRƯỞNG


HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
CÁC HỘI ĐỒNG
T
Ư
VẤN

HỘI CỰU CHIẾN BINH
ĐOÀN TNCS HCM,
H

I SV

TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN

TỔ CHỨC ĐẢNG
PHÒNG BAN CHỨC
NĂNG, KHOA QUẢN LÝ
Tổ chức - Hành chính
Quản lý đào tạo - CTSV
Quản lý khoa học & HTQT
Kế hoạch - Tài chính
Quản trị - Thiết bị
Công tác chính trị
Khảo thí và KĐCL
Thanh tra đào tạo
Quản lý giảng đường - TKB
Khoa đào tạo Tại chức
Khoa đào tạo Sau đại học
Thư viện

Ký túc xá
Trạm Y tế
Ban QL các dự án đất đai
KHOA ĐÀO TẠO,
BAN CHUYÊN MÔN
Kinh tế chính trị
Kinh tế phát triển
Tài chính nhà nước
Quản trị kinh doanh
Thương mại - Du lịch
Tài chính doanh nghiệp
Ngân hàng
Kế toán - Kiểm toán
Toán - Thống kê
Tin học quản lý
Luật kinh tế
Triết học
Ngoại ngữ
Giáo dục thể chất
Bộ môn
TRUNG TÂM - VIỆN -
CÔNG TY
Tạp chí Phát triển Kinh tế
Tin học Kinh tế
Hỗ trợ Sinh viên
Nghiên cứu và Phát triển QT
Ngoại ngữ Kinh tế - TM
Bồi dưỡng văn hóa và Luyện
thi
Nghiên cứu và ƯDKHKT

Giới thiệu việc làm SV-HS
Viện Nghiên cứu PTNNL
Viện Nghiên cứu KTPT
Công ty TNHH Một thành
viên Sách kinh tế
Công ty TNHH Một thành
viên In kinh tế
Công ty TNHH Một thành
viên NCƯD Đi

n toán kinh tế
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

16


13. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trường
Thông tin
Các bộ phận
Họ và tên
Năm
sinh
Chức danh
Học vị
Chức vụ
1. Hội đồng trường

Nguyễn Quốc Tế 1952 PGS.TS Chủ tịch
2. Ban Giám hiệu


Phạm Văn Năng 1951 PGS.TS Hiệu trưởng

Nguyễn Việt 1953 PGS.TS Phó Hiệu trưởng

Dương Thị Bình Minh 1956 GS.TS Phó Hiệu trưởng

Nguyễn Đông Phong 1960 PGS.TS Phó Hiệu trưởng
3. Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TN

Phạm Văn Năng 1951 PGS.TS Bí thư Đảng ủy

Bùi Quang Hùng 1978 Th.S Bí thư Đoàn TN

Trịnh Thị Long Hương 1954 TS CT Công đoàn
4. Các phòng ban chức năng
1. Phòng TC-HC Trần Hữu Hạnh 1952 GVC Trưởng phòng
2. Phòng QLÐT-CTSV Trần Thế Hoàng 1962 Th.S Trưởng phòng
3. Phòng QLKH-HTQT Lê Văn Phi 1948 PGS.TS Trưởng phòng
4. Phòng KH-TC Lê Tuấn 1964 Th.S Trưởng phòng
5. Phòng QT-TB Bùi Thanh Đạm 1950 CN Trưởng phòng
6. Phòng CTCT Phạm Thăng 1953 TS Trưởng phòng
7. P.Khảo thí và KĐCL Trương Hồng Khánh 1960 Th.S Trưởng phòng
8. P.Thanh tra đào tạo Thái Văn Lý 1951 CN Trưởng phòng
9. P.QLGĐ –TKB Vũ Quý Dương 1954 CN Trưởng phòng
5. Các Khoa/Ban trực thuộc
1
Khoa Đào tạo Tại
chức
Hoàng Đức 1952 PGS.TS
Trưởng khoa

2 Khoa Đào tạo SĐH
Nguyễn Văn Dũng 1953 TS
Trưởng khoa
3
Khoa Kinh tế Chính
trị
Nguyễn Văn Chiển 1949 TS
Trưởng khoa
4
Khoa Kinh tế phát
triển
Nguyễn Trọng Hoài 1961 PGS.TS
Trưởng khoa
5
Khoa Quản trị kinh
doanh
Hồ Tiến Dũng 1960 TS
Trưởng khoa
6 Khoa TM – Du lịch
Lê Tấn Bửu 1962 TS
Trưởng khoa
7
Khoa Tài chính Nhà
nước
Sử Đình Thành 1965 PGS.TS
Trưởng khoa
8 Khoa Tài chính DN
Nguyễn Ngọc Định 1958 PGS.TS
Trưởng khoa
9 Khoa Ngân Hàng

Trần Hoàng Ngân 1964 PGS.TS
Trưởng khoa
10
Khoa KT - Kiểm
toán
Phạm Văn Dược 1957 PGS.TS
Trưởng khoa
11
Khoa Toán - Thống

Bùi Phúc Trung 1953 PGS.TS
Trưởng khoa
12 Khoa Tin học quản lý
Vũ Thị Liên Hương 1957 Th.S
Trưởng khoa
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

17


Thông tin
Các bộ phận
Họ và tên
Năm
sinh
Chức danh
Học vị
Chức vụ
13 Khoa Luật kinh tế
Lê Văn Hưng 1954 TS

Trưởng khoa
14 Khoa Triết học
Nguyễn Ngọc Thu 1953 TS
Trưởng khoa
15 Ban ngoại ngữ
Võ Đình Phước 1963 Th.S
Trưởng ban
16 Ban giáo dục thể chất
Huỳnh Vĩnh Hưng 1970 CN
Trưởng ban
6. Các Trung tâm/Viện/đơn vị trực thuộc
1
TT Ngoại ngữ Kinh
tế
Thái Thị Xuân Thủy 1955 Th.S Giám đốc
2 TT Tin học Kinh tế Nguyễn Tiến Đạt 1963 Th.S Giám đốc
3 TT Hỗ trợ sinh viên Trần Hoàng Ngân 1964 PGS.TS Giám đốc
4
TT Điện toán - Kế
toán
Nguyễn Việt 1953 PGS.TS Giám đốc
5 TT NC và PTQT Nguyễn Hữu Lam 1962 TS Giám đốc
6 TT GTVL HS-SV Huỳnh Văn Tâm 1959 Th.S Giám đốc
7
TT NC và ƯD
KHKT
Trần Khang Thụy 1955 CN Giám đốc
8
TT Bồi dưỡng và
LTĐH

Trần Minh Thuyết 1957 TS Giám đốc
9 Viện NC và PT NNL Trần Văn Thiện 1952 PGS.TS Viện trưởng
10 Viện NC KTPT Hồ Đức Hùng 1954 GS.TS Viện trưởng
11 Tạp chí PTKT Đào Duy Huân 1952 PGS.TS P. Tổng biên tập
12
Công ty TNHH Một
thành viên Sách kinh
tế
Hà Xuân Thạch 1964 TS Giám đốc
13
Công ty TNHH Một
thành viên In kinh tế
Lê Thanh Sinh 1955 TS Giám đốc
14
Công ty TNHH Một
thành viên NCƯD
Điện toán kinh tế
Nguyễn Thế Hưng 1962 Th.S Giám đốc

14. Tổng số cán bộ của nhà trường (tính đến thời điểm đánh giá): 949
- Nam: 571 - Nữ: 378
- Biên chế: 480 - Hợp đồng dài hạn: 256 - Hợp đồng khác: 213
III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG
* Đào tạo
15. Số lượng các chương trình đào tạo:
- Đại học: 23
- Thạc sĩ: 06
- Tiến sĩ: 09

Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM


18


16. Các loại hình đào tạo của nhà trường:
- Chính quy
- Không chính quy
- Liên kết đào tạo trong nước
- Liên kết đào tạo với nước ngoài
17. Tổng số các khoa đào tạo: 12
18. Tổng số các chuyên ngành đào tạo: 23
* Cán bộ giảng dạy
19. Tổng số cán bộ giảng dạy: 692
- Nam: 444 - Nữ: 248
- Biên chế: 479 - Thỉnh giảng: 213
20. Tuổi trung bình của cán bộ giảng dạy (biên chế và hợp đồng): 45
21. Tỷ lệ CBGD có học vị và chức danh (biên chế và hợp đồng):
- Giáo sư/Phó Giáo sư: 5/29
- TSKH/TS: 1/142
- Tiến sĩ/GV: 142/479
- Thạc sĩ/GV: 190/479
- Cử nhân/GV: 147/479
22. Tỷ lệ sinh viên hệ chính quy trên 1 giảng viên:
- Tỷ lệ sinh viên chính quy/giảng viên : 18.948/692 = 27,38
- Tỷ lệ sinh viên chính quy + tại chức/giảng viên: 29.301/692 = 42,34
+ Tổng số SV tại chức: 20.707
+ Số SV quy đổi: 20.707/2 = 10.353
+ Tổng số SV (chính quy + quy đổi): 29.301
23. Số bài báo và đề tài các cấp (trở lên trong 5 năm g
ần nhất)

Năm học 2002-
2003
2003-
2004
2004-
2005
2005-
2006
2006-
2007
Số lượng bài báo 78 105 126 119 101
Số đề tài các cấp
Trong đó:
- Cấp nhà nước
- Cấp bộ và
tương đương
- Cấp cơ sở
61

1
26

34
44

2
22

20
56



30

26
83


26

57
56


32

24
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

19


* Sinh viên
24. Tổng số học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên trúng
tuyển và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy)

Năm học
Số thí
sinh dự
thi

(người)
Số
trúng
tuyển
(người)
Tỷ lệ
cạnh
tranh
(%)
Số
nhập học
thực tế
(người)
Điểm
tuyển
đầu
vào
Điểm trung
bình của
sinh viên
được tuyển
Đại học
2002-2003 43.609 4.093 09 4151
Theo
ngành
19.7
2003-2004 35.369 5.866 17 4.222
Theo
ngành
15.0

2004-2005 45.333 5.586 12 5.210 16.5 18.3
2005-2006 49.811 5.323 11 4.976 19.5 21.0
2006-2007 43.379 5.427 13 5.006 17.5 19.1
Cộng 217.501 26.295 23.565
Cao đẳng
2002-2003 - - - 424 - -
2003-2004 - - - 486 - -
Số lượng sinh viên hệ chính quy đang học tập tại trường (theo hướng dẫn
tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007): 18.948 người
25. Thống kê, phân loại số lượng học viên nhập học (trong 5 năm gần đây)
các hệ chính quy và không chính quy
Đvt: người
Các tiêu chí
2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Tổng cộng
1. SV đại học
Trong đó:

Hệ chính quy 4.151 4.222 5.210 4.976 5.006 23.565
Hệ không chính quy 3.924 4.174 4.574 5.052 5.258 22.982
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

20


2. SV cao đẳng
Trong đó:

Hệ chính quy 424 486 910
Hệ không chính quy
3. Học viên cao học 310 352 598 906 750 2.916

4. NCS 33 37 44 52 20 186
26. Số sinh viên quốc tế nhập học trong 5 năm gần đây nhất
Đvt: người
Năm học
2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007
14 17 33 22 23
27. Tỷ lệ sinh viên có chỗ ở trong ký túc xá/tổng số sinh viên có nhu cầu
Các tiêu chí 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007
1. Tổng diện tích phòn
g

ở (m2)
6.077 6.077 6.322 6.322 6.322
2. SV có nhu cầu về
phòng ở
9.060 9.077 10.388 11.194 12.034
3. Tỷ số diện tích trên
đầu SV có nhu cầu về
phòng ở (m
2
/người)
0,67 0,67 0,61 0,56 0,53
4. T

lệ SV có chỗ ở
trong ký túc xá/tổn
g

số SV có nhu cầu (%)
18,8 18,8 16,4 15,2 14,2

28. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) người học tham gia nghiên cứu khoa học
Năm học
2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007
Số lượng 82 99 113 148 66
Tỷ lệ % 0,55 0,68 0,68 0,83 0,35

Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

21


29. Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên: (Thống kê các giải thưởng
nghiên cứu khoa học, sáng tạo, các bài báo, công trình được công bố).


* Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
30. Tổng diện tích đất sử dụng của Trường : 15.918 m
2

31. Diện tích sử dụng cho các hạng mục sau :
- Nơi làm việc: 4.042 m
2
- Nơi học: 7.791 m
2
- Nơi vui chơi giải trí: 11.000 m
2

32. Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường: 91.710 cuốn
Tổng số đầu sách thuộc chuyên ngành đào tạo của trường: 86.872 cuốn
33. Tổng số máy tính của trường: 1.049 máy

- Dùng cho hệ thống văn phòng: 380 máy
- Dùng cho sinh viên học tập: 669 máy
2002 2003 2004 2005 2006
Cấp bộ 16 16 14 15 24
Giải nhất 1 0 0 0 1
Giải nhì 1 1 1 1 1
Giải ba 4 4 1 2 1
Giải khuyến khích 10 11 12 12 21
EUREKA 16 13 14 13 9
Giải nhất, giải đặc
biệt
20 11 1
Giải nhì 2 2 1 1 2
Giải ba 1 1 4 2 1
Giải khuyến khích 11 10 8 9 5
Nhà kinh tế trẻ 30 33 33 40 36
Giải A 8 8 10 12 14
Giải B 11 11 11 12 12
Giải C 11 14 12 16 10
Tổng cộng 62 62 61 68 69
Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

22



34. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây:
- Năm 2002: 91.992.000.000
- Năm 2003: 102.147.000.000
- Năm 2004: 113.601.000.000

- Năm 2005: 132.782.000.000
- Năm 2006: 138.149.000.000
35. Tổng thu học phí (chỉ tính hệ chính quy) trong 5 năm gần đây:
- Năm 2002-2003: 35.690.000.000
- Năm 2003-2004: 29.173.000.000
- Năm 2004-2005: 29.642.000.000
- Năm 2005-2006: 35.851.000.000
- Năm 2006-2007: 39.019.316.000
36. Tỷ lệ kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học trong tổng chi phí từ NSNN:
- Năm 2002: (2.063.000/25.245.000) = 8.17%
- Năm 2003: (2.358.000/28.088.000) = 8.4%
- Năm 2004: (2.536.000/29.555.000) = 8.58%
- Năm 2005: (2.460.000/28.526.000) = 8.62%
- Năm 2006: (4.360.000/22.150.000) = 19.68%
- Năm 2007: (4.090.000/26.912.000) = 15.20%










Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

23



















B. PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ








Báo cáo Kiểm định chất lượng 2007 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

24



37. Đặt vấn đề
Báo cáo tự đánh trong các trường đại học là một công việc thường xuyên
của các đại học trên thế giới, nhất là ở các nước phát triển. Báo cáo tự đánh giá
của trường là điều kiện để các cơ quan đánh giá ngoài tiến hành kiểm định.
Kiểm định để tự khẳng định và để được công nhận đạt chuẩn chất lượng đại học
Việt Nam (theo Bộ tiêu chí kiểm định chất lượng đại học của Bộ Giáo dục và
đào tạo). Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã thực hiện kế hoạch tự đánh giá
theo kế hoạch sau đây:
1. Mục đích tự đánh giá
Nâng cao chất lượng các hoạt động của trường và thực hiện kế hoạch
kiểm định chất lượng của trường đại h
ọc đã đăng ký với Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
2. Phạm vi tự đánh giá
Đánh giá tổng thể các hoạt động của trường theo Bộ tiêu chuẩn KĐCL
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành ngày 2/12/2004.
3. Hội đồng Tự đánh giá
3.1. Thành phần Hội đồng Tự đánh giá
Hội đồng Tự đánh giá được thành lập theo Quyết định số 68/QĐ-ĐHKT-
TCHC ngày 05/3/2007 c
ủa Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh về việc thành lập Hội đồng Tự đánh giá gồm có 21 thành viên.
Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên :
- Chủ tịch hội đồng: Chịu trách nhiệm chung trước Bộ GD&ĐT về hoạt
động tự đánh giá và bản báo cáo tự đánh giá cuối cùng của trường, đồng
thời chịu trách nhiệm về tổ chứ
c hoạt động tự đánh giá, điều động nhân
sự, tài chính và tổ chức các cuộc họp hội đồng tự đánh giá.
- Phó chủ tịch hội đồng: giúp Chủ tịch hội đồng quản lý công việc khi Chủ
tịch hội đồng vắng mặt, góp ý cho bảng báo cáo các tiêu chí, tiêu chuẩn

và báo cáo chung.
- Ủy viên: Góp ý và phản biện cho bản báo cáo các tiêu chí, tiêu chuẩn và
báo cáo chung.
Hội đồng tự đánh giá họp khoảng 6 l
ần trong suốt quá trình làm đánh giá
(6 tháng), có trách nhiệm phản biện và góp ý cho bảng báo cáo đánh giá sơ thảo
và báo cáo cuối cùng và tư vấn cho Chủ tịch hội đồng khi làm các kế hoạch tự
đánh giá.

×