Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ TIỂU LUẬN Chuyên đề Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học Dành cho: Lớp Bồi dưỡng NVSP Giảng viên K4.2023 Giảng viên: TS Dương Thị Mỹ Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.05 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ TIỂU LUẬN
Chuyên đề Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học
Dành cho: Lớp Bồi dưỡng NVSP Giảng viên K4.2023
Giảng viên: TS Dương Thị Mỹ Hằng
Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học. Xây dựng 01 đề
cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn).
BÀI LÀM
Phần 1: Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học
Trước hết, chúng ta cần làm rõ khái niệm về chương trình đào tạo. Chương trình
đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo. Bản thiết kế đó cho ta biết
mục tiêu, nội dung, phương pháp và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất
cả những cái đó được sắp xếp theo một tiến trình và thời gian biểu chặt chẽ.
Các nhà thiết kế chương trình lập kế hoạch thực hiện dạy học theo các chương
trình mơn học. Tuy nhiên cần lưu ý có thể có những vấn đề xảy ra ngồi kế hoạch, trên
lớp học. Khi chương trình được thực hiện, nó phụ thuộc vào trình độ, định hướng giá trị
của giáo viên, vào điều kiện thực tế của lớp học. Do đó có thể coi chương trình không
phải như kế hoạch cứng mà là một hoạt động sống của giáo viên và học sinh trong những
điều kiện cụ thể.
Chương trình đào tạo thể hiện mục tiêu đào tạo của một ngành hoặc một vài ngành
(song ngành, ngành chính – phụ), quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc
nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với
mỗi học phần, ngành học, trình độ đào tạo người học sau khi học xong chương trình. Từ
khái niệm về chương trình đào tạo, thì việc phát triển chương trình đào tạo sẽ được dùng


khi chương trình đào tạo được coi là q trình liên tục, hồn thiện và phát triển.


Phát triển chương trình đào tạo có thể được xem nhƣ một q trình hịa quyện vào
trong q trình đào tạo, bao gồm 5 bước như hình minh họa dươi đây:

Quá trình này cần phải được hiểu như một quá trình liên tục và khép kín. Vì vậy, 5
bước nêu trên không phải được sắp xếp thẳng hàng mà phải được xếp theo một vòng tròn.
Cách sắp xếp trên cho thấy đây là một q trình liên tục để hồn thiện và khơng
ngừng phát triển chương trình đào tạo, bước nọ ảnh hưởng trực tiếp đến bước kia, không
thể tách rời từng bước riêng rẽ hoặc không xem xét đến tác động hữu cơ của các bước
khác.
Chẳng hạn, khi bắt đầu thiết kế một chương trình đào tạo cho một khóa học nào đó
người ta phải đánh giá chương trình đào tạo hiện hành (bước đánh giá chương trình
đàotạo), sau đó kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể- các điều kiện dạy học trong và
ngoài trường, nhu cầu đào tạo của người học và của xã hội,...( bước phân tích tình hình)
để đưa ra mục tiêu đào tạo của khóa học. Tiếp đến, trên cơ sở mục tiêu đào tạo mới xác
định nội dung đào tạo, lựa chọn các phương pháp giảng dạy, các phương tiện hỗ trợ giảng
dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp để đánh giá kết quả học tập.


Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm chương trình đào tạo ở quy mơ nhỏ xem nó có
thực sư đạt u cầu hay phải điều chỉnh. Tồn bộ cơng đoạn trên được xem như giai đoạn
thiết kế. Kết quả của giai đoạn thiết kế là một bản chương trình đào tạo cụ thể. Nó cho
biết mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, các điều kiện và phương
tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng như việc phân
phối thời gian đào tạo.
Sau khi thiết kế xong, chương trình đào tạo có thể đưa vào thực thi, tiếp đến là
bước đánh giá. Tuy nhiên việc đánh giá chương trình đào tạo không phải chờ đến giai
đoạn cuối cùng này mà cần được thực hiện trong mọi bước. Chẳng hạn, ngay trong khi

thực thi có thể chương trình sẽ tự bộc lộ những nhược điểm của nó, hay qua ý kiến đóng
góp của người học, người dạy có thể biết phải hồn thiện nó như thế nào.
Sau đó, khi khóa đào tạo kết thúc thì việc đánh giá tổng kết cả một chu trình đào
tạo này phải được đề ra. Người dạy, người xây dựng và quản lí chương trình đào tạo phải
ln tự đánh giá chương trình ở mọi bước, qua mỗi buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học để
rồi vào năm học mới phân tích tình hình, điều kiện mới sẽ lại hoàn thiện hoặc xây dựng
lại mục tiêu đào tạo. Rồi dựa trên mục tiêu đào tạo mới, tình hình mới sẽ thiết kế lại hoặc
hồn chỉnh hơn chương trình đào tạo. Cứ như vậy, chương trình đào tạo sẽ liên tục được
hồn thiện khơng ngừng phát triển cùng với quá trình đào tạo.
Như vậy, khái niệm” phát triển chương trình đào tạo” xem việc xây dựng chương
trình là một q trình chứ khơng phải là một trạng thái hoặc một giai đoạn tách biệt của
quá trình đào tạo. Đặc điểm của cách nhìn nhận này là phải ln tìm kiếm thơng tin phản
hồi ở tất cả các bước về chương trình đào tạo để kịp thời diều chỉnh từng bước của q
trình xây dựng và hồn thiện chương trình nhằm khơng ngừng đáp ứng tốt hơn với yêu
cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo của xã hội.


Phần 2: Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một
ngành học cụ thể (tự chọn).
Dưới đây là đề cương học phần Kinh tế đầu tư quốc tế, thuộc bộ môn Kinh tế Quốc
tế, ngành Quản trị Kinh doanh.
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế
Trình độ đào tạo: Đại học
1. Tên học phần ( Tiếng Việt): Kinh tế đầu tư quốc tế
Tên học phần ( Tiếng Anh): International Investment Economics
2. Mã học phần: FECO2022
3. Số tín chỉ: 3 (36,9)
4. Cấu trúc:
- Giờ lý thuyết: 36


- Giờ thảo luận: 9

- Giờ thực hành: 0

- Giờ báo cáo thực tế: 0

- Giờ tự học: 90
5. Điều kiện học phần:
- Học phần tiên quyết:

Không

Mã HP:

- Học phần học trước:

Kinh tế vi mô 1

Mã HP: MIEC0111

- Học phần song hành: Không

Mã HP:

- Điều kiện khác: Không
6. Mục tiêu của học phần
6.1 Mục tiêu chung
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế, làm rõ vai
trò quan trọng của hoạt động đầu tư nói chung, đầu tư quốc tế nói riêng đối với sự phát

triển kinh tế xã hội của quốc gia nhận đầu tư.
6.2 Mục tiêu cụ thể


+ Kiến thức: Sinh viên nắm bắt được những kiến thức nền tảng về đầu tư quốc tế gồm
các loại hình đầu tư quốc tế, mơi trường đầu tư quốc tế, tự do hoá đầu tư, hiệp định đầu tư
quốc tế và chính sách đầu tư quốc tế của quốc gia.
+ Kỹ năng: Sinh viên hình thành kỹ năng thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá các
thơng tin, dữ liệu về hoạt động đầu tư quốc tế nói chung và các vấn đề cụ thể như môi
trường đầu tư quốc tế, vấn đề tự do hóa và các hiệp định đầu tư quốc tế, các chính sách liên
quan đến đầu tư quốc tế.
+ Thái độ: Sinh viên rèn luyện để có khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc
nhóm và các kỹ năng quản lý các hoạt động đầu tư quốc tế.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong học phần, sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây (CLO) :
CLO1: Người học có thể nắm được, xác định và trình bày được những khái niệm,
hình thức và vai trị cơ bản của đầu tư quốc tế.
CLO2: Người học có hiểu được từ đó vận dụng tốt các lý thuyết để phân tích được
và giải thích sự hình thành của các hoạt động đầu tư quốc tế.
CLO3: Nắm được, hiểu được, trình bày được khái niệm, đặc điểm của môi trường
đầu tư quốc tế, phân biệt được các yếu tố cụ thể tác động tới mơi trường đầu tư quốc tế, từ
đó phân tích được, đánh giá được tác động của mơi trường đầu tư đến các hoạt động đầu
tư quốc tế.
CLO4: Nắm chắc khái niệm, bản chất, vai trò của tự do hóa đầu tư, của các hiệp
định đầu tư và các chính sách đầu tư quốc tế; từ đó vận dụng để đánh giá được ảnh hưởng
của tự do hóa đầu tư, của các hiệp định đầu tư và các chính sách đầu tư quốc tế đến hoạt
động đầu tư quốc tế nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
CLO5: Người học có trách nhiệm đối với cơng việc được giao, có thái độ chủ động
cập nhật kiến thức, tích cực tham gia hoàn thành nhiệm vụ của tập tập thể, cơng việc
nhóm, đạt được các chuẩn năng lực và thái độ đạt được theo chuẩn đầu ra của chuyên

môn.


(3) Rubric đánh giá điểm thành phần

Thành
phần
đánh
giá

Tiêu chí
đánh
giá

Mức F

Mức độ đạt chuẩn quy định
Mức D
Mức C
Mức B

Mức A

Trọng

(0-3,9

(4,0-5,4

(5,5-6,9


(7,0-8,4

(8,5-10

số

điểm)

điểm)

điểm)

điểm)

điểm)

Vắng mặt

Vắng mặt

Vắng mặt

Vắng mặt

Vắng mặt

trên lớp

trên lớp


trên lớp

trên lớp

trên lớp

từ trên 10-

từ 0-10%

trên 40%
(Trường

từ trên 30- từ trên 2040%

30%

20%

hợp này
Chuyên đồng nghĩa
cần

0,8

với việc
người học
không đủ
điều kiện dự

thi hết học

R1

phần)
Hiếm khi

Thỉnh

phát biểu, thoảng phát
Không phát trao đổi ý

biểu, trao

Thường
xuyên phát

biểu, trao kiến cho bài đổi ý kiến biểu và trao
Ý thức
học tập
trên lớp

đổi ý kiến

học, các

cho bài học; đóng góp

các đóng


cho bài học,

có rất nhiều khơng hiệu góp ít khi các đóng góp
vi phạm kỷ
luật

quả; có

Khơng tn

thức bài thủ bố cục

hiệu quả;

hiệu quả;

nhiều vi thỉnh thoảng hiếm khi vi
phạm kỷ

Hình

cho bài học, đổi ý kiến

luật
Sơ sài,

vi phạm kỷ phạm kỷ luật
luật
Đủ dung


không đủ lượng, trình

Tích cực
phát biểu,
trao đổi ý
kiến cho bài
học, các
đóng góp rất

0,2

hiệu quả;
không vi
phạm kỷ luật

Rõ ràng,

Rõ ràng,

logic

logic, phong

0,2


thảo

R2


chung và

luận

u cầu của dung lượng; bày rõ ràng

nhóm

Giảng viên

Nội

Khơng có

dung

nội dung

bào

hoặc nội

thảo

dung khơng

luận

phù hợp u


nhóm

cầu

Hầu như các
nội dung
khơng phù
hợp yêu cầu,
luận giải
không rõ
ràng

Một số nội
dung chưa
phù hợp yêu
cầu, chưa
luận giải rõ
ràng

phú, đẹp

Nội dung Nội dung rất
phù hợp yêu phù hợp yêu
cầu, luận giảicầu, luận giải 0,8
rõ ràng và dễ rất rõ ràng và
hiểu

rất dễ hiểu

Slide trình

bày với bố
R3

Khơng có
bài trình bày
Trình
bày
slide

hoặc Slide
q nhiều
lỗi, khơng
tn thủ u
cầu của

Slide trình cục logic, rõ bày với bố
Slide trình
bày q sơ
sài, và ít
hình ảnh
minh họa

Giảng viên

bày với số ràng, thỉnh cục logic, rõ
lượng phù thoảng có lỗi, ràng, hầu
hợp, lỗi cịn

hình ảnh


như khơng

khá nhiều,

minh họa

có lỗi, hình

hình ảnh

tương đối

ảnh minh

chưa rõ ràng tương đối

hiện thành

thành thạo

thạo trong

trong trình

trình bày
Phần trình
bày ngắn

Khơng có


Bài trình

Phần trình

Trình, người trình

bày đầy

bày có bố

bày ngắn

bảo vệ

bày,

đủ; Giọng cục rõ ràng; gọn, dễ hiểu. gọn. Bố cục

đề tài Người nghe nói nhỏ;

Giọng nói Sử dụng các

rõ ràng.

thảo

khơng hiểu; Vượt quá rất vừa phải, rõ thuật ngữ đơn Giọng nói rõ

luận


Trả lời câu nhiều thời ràng nhưng giản, dễ hiểu.
hỏi yếu

gian quy
định; chưa

0,5

minh họa đẹp, thể hiện họa đẹp, thể

bày
Phần trình

Thuyết

Slide trình

chưa liền

Bố cục rõ

ràng, lưu
lốt. Thu hút

mạch, cịn ràng. Giọng sự chú ý của

0,5


phụ thuộc

nhiều vào tài
liệu, hơi quá
quy định về
thời gian
có tương
tác với
người nghe
khi trình
bày; Trả lời
câu hỏi kém

trình bày, có
tương tác
với người
nghe ở mức
độ thấp;
Người nghe
có thể hiểu
và kịp theo
dõi nội dung
trình bày;
Trả lời câu

nói rõ ràng,
lưu lốt. Thời
gian trình bày
đúng quy
định. Tương
tác tốt với
người nghe.

Người nghe
có thể hiểu
được nội
dung trình
bày; Trả lời
câu hỏi chặt
chẽ

người nghe,
tương tác tốt
với người
nghe. Người
nghe có thể
hiểu và theo
kịp tất cả nội
dung trình
bày. Thời
gian trình
bày đúng
quy định; Trả
lời câu hỏi
sắc sảo, rất
chặt chẽ

hỏi trung
bình
R4

Khơng chú
Bài

nhận xét
phản
biện

ý theo dõi Bài nhận xét
bài thuyết phản biện sơ
trình, khơng sài, không
đưa ra được đúng yêu
nhận xét

cầu

hỏi

gia phản

biện kém,

phản

biện yếu,

biện

không đưa

Bài nhận xét
khá đầy đủ, Bài nhận xét Bài nhận xét
một số nội đầy đủ, luận rất đầy đủ,
dung luận giải tương đối sắc sảo, luận

giải chưa

chặt chẽ

0,5

giải chặt chẽ

chặt chẽ
phản biện
Nêu câu Ý thức tham Tư duy phản Tư duy phản Tư duy phản Tư duy phản 0,5
biện trung

hầu hết câu bình; Một số đối chặt chẽ; chặt chẽ; Câu
hỏi đặt ra

câu hỏi đặt Câu hỏi phản hỏi phản biện

ra được câu không đúng ra chưa đúng
hỏi

biện tương biện sắc sảo,

trọng tâm

trọng tâm

biện khá
đúng trọng


rất hay


tâm
Mức độ

Mức độ

Điểm

tham gia

tham gia

nhóm

sinh hoạt

sinh hoạt

thảo

Mức độ Mức độ tham
tham gia gia sinh hoạt
sinh hoạt

nhóm, tham nhóm, tham

luận lớp gia vào việc gia vào việc
học

R5

thảo luận

thảo luận

phần tự của nhóm, của nhóm,
giá các hợp tác với hợp tác với
thành

nhóm rất

nhóm thấp;

viên

thấp; Khơng Hồn thành

trong

hồn thành

nhóm

nhiệm vụ

nhiệm vụ được giao ở
được giao

mức thấp


nhóm, tham

nhóm, tham gia vào việc
gia vào việc thảo luận của
thảo luận

nhóm, hợp

của nhóm, tác với nhóm
hợp tác với tích cực; có
nhóm trung

đóng góp

bình; Hồn

tương đối

thành nhiệm hiệu quả;
vụ được

Hồn thành

giao ở mức tốt nhiệm vụ
trung bình

được giao

Mức độ

tham gia
sinh hoạt
nhóm, tham
gia vào việc
thảo luận của
nhóm, hợp
tác với nhóm 1.0
rất tích cực;
có đóng góp
hiệu quả;
Hồn thành
xuất sắc
nhiệm vụ
được giao

8. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần
NXB, tên tạp
TT

Tên tác giả

Năm

Tên sách, giáo trình,

chí/

XB

tên bài báo, văn bản


nơi ban hành
VB

Giáo trình chính
1
PGS.TS. Vũ Chí Lộc

2019

Giáo trình Đầu tư quốc tế

NXB ĐHQG Hà
nội

Sách giáo trình, sách tham khảo
2
Ths. Lê Quang Huy
2013
3

Quốc hội nước Cộng

2020

Đầu tư quốc tế

NXB Kinh tế TP

Luật Đầu tư


HCM
NXB Chính trị

hồ XHCN Việt Nam
Các website, phần mềm,...
4. Báo cáo Đầu tư Thế giới hàng năm của Liên Hợp Quốc

quốc gia


/>5. Báo cáo chính sách đầu tư tại các quốc gia của Liên Hợp Quốc
/>6. Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
/>9. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần
Phân bổ
Stt

Các nội dung cơ bản theo

1

Hoạt
Phươn

chương g pháp

TL/TH

Bài mở đầu: Giới thiệu


của

thời gian
LT

chương, mục

CĐR

GD

động
học
của
SV

1

Tài
liệu
tham
khảo
[1]

Kinh tế học đầu tư quốc tế

Trang

1. Đối tượng và mục tiêu của


3-7

kinh tế học đầu tư quốc tế
2. Phương pháp nghiên cứu
2

học phần
Chương 1: Tổng quan về 5
Kinh tế đầu tư quốc tế

Diễn

Nghe

giải,

giảng,

thuyết

phân

bản về kinh tế đầu tư quốc tế

trình,

tích

1.1.1 Khái niệm đầu tư


câu hỏi

tình

1.1.2 Khái niệm đầu tư

tình

huống,

quốc tế

huống

thảo

1.1

Một số khái niệm cơ

0

0

CLO1

1.1.3 Đặc điểm hoạt động

luận,


đầu tư quốc tế.

trả lời

1.2

câu hỏi

Các hình thức đầu tư

quốc tế chủ yếu
1.2.1 Hỗ

trợ

phát

chính thức (ODA)

triển

[1],[2]
[1],[2]


1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI)
1.2.3 Đầu tư gián tiếp nước
ngồi (FPI)
1.2.4 Các hình thức đầu tư

quốc tế khác
1.3

Vai trò của đầu tư

quốc tế với phát triển kinh tế
xã hội
1.3.1 Vai trò của đầu tư
quốc tế với nước chủ nhà
1.3.2 Vai trò của đầu tư
quốc tế nước tiếp nhận vốn.
Các xu hướng đầu tư quốc tế
3

trên thế giới hiện nay
Chương 2. Lý thuyết kinh 6

0

2

CLO2

Diễn

Nghe

tế về đầu tư quốc tế

giải,


giảng,

2.1 Lý thuyết về hàm sản

thuyết

phân

xuất

trình,

tích

2.1.1 Nội dung lý thuyết

câu hỏi

tình

2.1.2 Hạn chế của lý thuyết

tình

huống,

2.2 Mơ hình Harrod –

huống


thảo

Domar

luận,

2.2.1 Nội dung mơ hình

trả lời

2.1.2 Hạn chế của mơ hình

câu

2.3 Học thuyết lợi nhuận cận

hỏi.

biên của vốn - MacDougall

kiểm

Kemp

tra

2.3.1 Nội dung học thuyết

(C1+C


2.3.2 Hạn chế của học thuyết

2)

[2]

[3]


2.4 Lý thuyết về vòng đời
quốc tế của sản phẩm
2.4.1 Nội dung lý thuyết
2.4.2 Hạn chế của lý thuyết
2.5 Lý thuyết về sản xuất
quốc tế của Dunning
2.5.1 Nội dung lý thuyết
4

2.5.2 Hạn chế của lý thuyết
Chương 3: Môi trường đầu 9

Diễn

Nghe

giải,

giảng,


thuyết

phân

đầu tư quốc tế

trình,

tích

3.1.1 Khái niệm về mơi

câu hỏi

tình

trường đầu tư quốc tế

tình

huống,

3.1.2 Các cách thức tiếp cận

huống

thảo

tư quốc tế
3.1. Tổng quan môi trường


3

0

CLO3
CLO5

môi trường đầu tư quốc tế

luận,

3.1.3 Đặc điểm môi trường

trả lời

đầu tư quốc tế

câu

3.2. Các yếu tố của mơi

hỏi,

trường đầu tư quốc tế
3.2.1 Các yếu tố chính trị và
thể chế
3.2.2 Các yếu tố luật pháp
3.2.3 Các yếu tố kinh tế
3.2.4 Cơ sở hạ tầng và khả

năng tiếp cận các nguồn lực
3.3 Nghiên cứu môi trường
đầu tư của một số quốc gia
3.3.1 Môi trường đầu tư của
Trung Quốc

[1]

[3]
[4]


3.3.2 Môi trường đầu tư của
Hàn Quốc
3.3.3 Môi trường đầu tư của
Thái Lan
3.3.4 Môi trường đầu tư của
5

Singapore
Chương 4. Tự do hóa về 3

Diễn

Nghe

giải,

giảng,


thuyết

phân

4.1 Tự do hố đầu tư và các

trình,

tích

khu vực đầu tư tự do.

câu hỏi

tình

4.1.1 Khái niệm và nội dung

tình

huống,

tự do hố đầu tư

huống

thảo

đầu tư và các hiệp định
đầu tư quốc tế


3

0

CLO4
CLO5

4.1.2 Xu hướng tự do hoá

luận,

đầu tư

trả lời

4.1.3 Các Khu vực đầu tư tự

câu hỏi

[1]
[4]

do tiêu biểu
4.2 Tổng quan về hiệp định
đầu tư quốc tế
4.2.1 Bản chất hiệp định Đầu
tư Quốc tế
4.2.2 Mục đích hiệp định
Đầu tư Quốc tế

4.2.3 Phân loại hiệp định đầu
tư quốc tế
4.3 Nội dung chính của các
hiệp định đầu tư quốc tế
4.3.1 Các điều khoản nhằm
tự do hóa đầu tư
4.3.2 Các điều khoản nhằm

[2]


bảo hộ đầu tư
4.4 Một số Hiệp định đầu tư
quan trọng Việt Nam tham
gia
4.4.1 Hiệp định đầu tư đa
phương
4.4.2 Hiệp định đầu tư song
6

phương
Chương 5. Chính sách về 9

Diễn

Nghe

giải,

giảng,


thuyết

phân

đầu tư quốc tế

trình,

tích

5.1.1 Khái niệm chính sách

câu hỏi

tình

đầu tư quốc tế

tình

huống,

5.1.2 Phân loại chính sách

huống

thảo

đầu tư quốc tế.

5.1 Tổng quan về chính sách

3

1

CLO4
CLO5

đầu tư quốc tế

luận,

5.1.2 Yêu cầu đối với chính

trả lời

sách đầu tư quốc tế

câu

5.2 Các chính sách chung

hỏi,

đối với đầu tư quốc tế

kiểm

5.2.1 Bảo vệ quyền tài sản


tra 1

5.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu

tiết

trí tuệ
5.2.3 Thực thi hợp đồng và
giải quyết tranh chấp
5.2.4 Chính sách cạnh tranh
5.2.5 Chính sách thuế
5.2.6 Chính sách thương mại
5.2.7 Các hiệp định đầu tư
quốc tế

[1] [3]
[5]


5.3 Các chính sách thu hút
và khuyến khích đầu tư trực
tiếp nước ngồi
5.3.1 Chính sách thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngồi
5.3.2 Các chính sách nhằm
tăng cường mối liên kết giữa
FDI với nền kinh tế của
nước tiếp nhận vốn
5.4. Một số chính sách về

đầu tư trực tiếp nước ngồi
tại Việt Nam
Lưu ý:
1. Hướng dẫn thực hiện giờ thảo luận:
- Trong 18 giờ thảo luận có 9 giờ dự giảng thảo luận trên lớp và 9 giờ hướng dẫn
làm bài thảo luận trực tuyến. Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù
hợp điều kiện thực tế.
- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có bài
thảo luận hồn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp. Giờ hướng dẫn làm
bài thảo luận trực tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo luận,
hướng dẫn tìm tài liệu tham khảo, góp ý bản thảo bài thảo luận, giải đáp thắc mắc,…
(có minh chứng bản sửa đề cương và bản sửa bài thảo luận).
2. Quá trình tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần được triển khai theo hình thức trực tiếp,
hoặc trực tuyến, hoặc kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến, bảo đảm quy định hiện hành
của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Thương mại về tổ chức đào tạo và
khảo thí.



×