Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đề tài KẾT CẤU GỖ TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH KẾT CẤU SẢN PHẨM GỖ XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA LÂM NGHIỆP

ĐỒ ÁN
KẾT CẤU GỖ
TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH KẾT CẤU
SẢN PHẨM GỖ XUẤT KHẨU

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM NGỌC NAM
Sinh viên thực hiện:

LIÊU THÚY NHÃ

Lớp:

DH20CB

Ngành:

CHẾ BIẾN LÂM SẢN

TP Hồ Chí Minh, Ngày 12 Tháng 12 Năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA LÂM NGHIỆP

ĐỒ ÁN
KẾT CẤU GỖ


TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH KẾT CẤU
SẢN PHẨM GỖ XUẤT KHẨU

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM NGỌC NAM
Sinh viên thực hiện:

LIÊU THÚY NHÃ

MSSV:

20115238

Lớp:

DH20CB

Ngành:

CHẾ BIẾN LÂM SẢN

TP Hồ Chí Minh, Ngày 12 Tháng 12 Năm 2022


NHẬN XÉT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình
của thầy PGS.TS. Phạm Ngọc Nam để hoàn thành tiểu luận này. Với tình cảm chân
thành, em bày tỏ lịng biết ơn đối với thầy đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần
học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là kiến thức quý báu, là hành trang để
em có thể vững bước sau này.
Kết cấu gỗ là môn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo
cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn
kiến thức quá nhiều mà khả năng tiếp thu của chúng em có hạn, chưa nắm bắt được
hết những gì thầy truyền đạt. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn khó có
thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong thầy xem xét
và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiệt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | ii


LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển nhanh chóng và nhu cầu đổi mới sản phẩm trong thiết
kế và sử dụng sản phẩm ngoại thất, việc thiết kế sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử
dụng của con người là công việc vô cùng quan trọng. Sản phẩm ngoại thất ảnh hưởng

đến chất lượng cuộc sống của con người và chất lượng của thiết kế ngoại thất. Vì vậy,
các nhà thiết kế và nhà sản xuất khi thiết kế và sản xuất sản phẩm nội, ngoại thất luôn
đặt yêu cầu công năng sử dụng, yêu cầu kết cấu và tạo dáng của sản phẩm dùng trong
nội thất lên hàng đầu.
Hiện nay, việc xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất luôn được chú trọng đẩy mạnh.
Các doanh nghiệp, xưởng sản xuất phải ln tìm hiểu, tham khảo, thử nghiệm kết cấu
sản phẩm, kích thước cũng như tính năng sản phẩm để phù hợp với mơi trường được
xuất khẩu đến. Vì thế kết cấu sản phẩm luôn là yêu cầu đặt ra hàng đầu trong thiết kế
sản phẩm nội ngoại thất xuất khẩu Sau đây là đồ án môn kết cấu gỗ về chủ đề tìm hiểu
về kết cấu, chi tiết liên kết cũng như khả năng chịu lực của từng loại sản phẩm nội
ngoại thất xuất khẩu.

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | iii


MỤC LỤC
NHẬN XÉT ................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi
Chương 1 TỔNG QUAN .......................................................................................... 1
1.1 Khái niệm về kết cấu ........................................................................................... 1
1.1.1

Khái niệm ................................................................................................... 1

1.1.2


Đặc điểm .................................................................................................... 1

1.2 Cấu trúc cơ bản của một sản phẩm nội thất ..................................................... 1
1.2.1

Chi tiết ........................................................................................................ 2

1.2.2

Bộ phận ...................................................................................................... 2

1.3 Liên kết cơ bản của sản phẩm ............................................................................ 2
1.3.1. Liên kết mộng............................................................................................. 3
1.3.2. Liên kết đinh............................................................................................... 4
1.3.3. Liên kết vít ................................................................................................. 5
1.3.4. Liên kết bằng keo ....................................................................................... 6
1.3.5. Liên kết bằng các chi tiết liên kết............................................................... 7
Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 8
2.1. Mục tiêu ............................................................................................................... 8
2.2. Nội dung .............................................................................................................. 8
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 8
2.4. Các cơng thức tính tốn ..................................................................................... 9
2.4.1. Kiểm tra khả năng chịu uốn ....................................................................... 9
2.4.2. Kiểm tra khả năng chịu nén ..................................................................... 10
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 12
3.1. Bàn ngoài trời NEVADA ................................................................................. 12
3.2. Giường tầng trẻ em .......................................................................................... 24
3.3. Ghế đôn ............................................................................................................. 32


Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | iv


3.4. Bàn ngoài trời ................................................................................................... 41
3.5. Giường ngủ........................................................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 60

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Các loại mộng ............................................................................................. 4
Hình 1. 2: Đinh gỗ ....................................................................................................... 5
Hình 1. 3: Vít đầu dù, vít đầu bằng ............................................................................. 5
Hình 1. 4: Keo dán gỗ ................................................................................................. 6
Hình 1. 5: Chi tiết liên kết pát, bọ góc ........................................................................ 7
Hình 3. 1: Bàn ngồi trời NEVADA ......................................................................... 13
Hình 3. 2: Bộ bàn NEVADA .................................................................................... 14
Hình 3. 3: Giường tầng trẻ em .................................................................................. 25
Hình 3. 4: Hình 3d giường tầng ................................................................................ 26
Hình 3. 5: Cấu tạo giường tầng ................................................................................. 28
Hình 3. 6: Ghế đơn xuất khẩu ................................................................................... 33
Hình 3. 7: Thùng carton xuất khẩu............................................................................ 34
Hình 3. 8: Liên kết ghế .............................................................................................. 37
Hình 3. 9: Ghế đơn tháo rời rẻ tiền ........................................................................... 38
Hình 3. 10: Ghế đơn hàng nội địa Việt Nam ............................................................ 38

Hình 3. 11: bàn ngồi trời gỗ Teak ........................................................................... 41
Hình 3. 12: Giường ngủ gỗ Tràm .............................................................................. 51
Hình 3. 13: Hình vẽ phân rã giường.......................................................................... 53
Hình 3. 14: Cấu tạo giường ....................................................................................... 53
Hình 3. 15: Hardware dùng cho lắp ráp .................................................................... 54
Hình 3. 16: Lắp chốt,vít cho đầu giường .................................................................. 55
Hình 3. 17: Lắp chân giường, đỡ thanh dọc .............................................................. 56
Hình 3. 18: Liên kết vít ............................................................................................. 57

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | vi


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Khái niệm về kết cấu
1.1.1 Khái niệm
Kết cấu gỗ là một khái niệm rộng dùng để chỉ các loại cơng trình xây dựng hay
bộ phận của cơng trình chịu tải trọng và làm bằng vật liệu gỗ là chủ yếu. Ví dụ như
nhà, cửa, cầu, bàn, ghế ...
Kết cấu gỗ là sự liên kết của hai hay nhiều chi tiết (cấu kiện) lại với nhau trong
một điều kiện nhất định có thể là chốt, mộng, bulơng, …Cấu kiện có thể là ván, hộp,
thanh ...
1.1.2 Đặc điểm
Tất cả các bộ phận và cấu kiện bằng gỗ của một cơng trình phải được thiết kế,
tính tốn để đảm bảo các yêu cầu về sử dụng và chịu lực.
Kết cấu gỗ phải thích ứng được với các yêu cầu sử dụng đề ra của cơng trình
như: phải có đủ độ bền, cứng dễ gia công tháo lắp và tiết kiệm nguyên vật liệu. Ngoài
ra kết cấu phải đảm bảo về mỹ quan trong điều kiện có thể.

1.2

Cấu trúc cơ bản của một sản phẩm nội thất
Sản phẩm ngoại thất có cấu tạo rất đa dạng và phong phú, song khi phân tích

cấu trúc của chúng, ta thấy sản phẩm ngoại thất được cấu tạo bởi các chi tiết hay bộ
phận và linh kiện liên kết giống như các loại sản phẩm khác. Các chi tiết có thể liên
kết với nhau tạo thành bộ phận. Các bộ phận và các chi tiết liên kết với nhau tạo thành
sản phẩm.

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |1


Mức độ phức tạp về kết cấu của một sản phẩm tuỳ thuộc vào số lượng, cách
thức và giải pháp của các liên kết. Sản phẩm ngoại thất được cấu tạo bởi các chi tiết
hay bộ phận và linh kiện liên kết.
1.2.1 Chi tiết
Chi tiết là một đơn vị cấu tạo nhỏ nhất được gia công chế tạo theo một hình
dạng xác định. Một chi tiết thường được gia cơng từ một loại vật liệu và liền khối,
song cũng có thể được gia công từ những nguyên vật liệu chắp nối (nối dài, nối rộng
hay nối dày). Sự nối ghép này hoàn toàn khác với sự liên kết giữa các chi tiết trong
sản phẩm. Như vậy, chi tiết có thể được phân thành nhiều loại khác nhau:
• Phân theo hình dạng: gồm chi tiết thẳng, chi tiết cong, chi tiết song trịn, chi
tiết tiện trịn...
• Phân theo chức năng: gồm chi tiết cấu trúc, chi tiết liên kết và chi tiết trang trí.
1.2.2 Bộ phận
Bộ phận gồm nhiều chi tiết liên kết với nhau (theo kiểu cố định hay có thể tháo
rời) tạo thành một phần cấu tạo có chức năng xác định trong kết cấu của sản phẩm.

Các bộ phận đều có chức năng riêng xác định, được đảm bảo bằng những giải pháp
cấu tạo thích hợp. Việc phân chia bộ phận có ý nghĩa về phương diện tổ chức lắp ráp
sản phẩm. Các chi tiết và bộ phận có thể được tiêu chuẩn hố về hình dạng và kích
thước. Về mặt cấu trúc, một bộ phận có thể thay thế bằng một chi tiết.
1.3

Liên kết cơ bản của sản phẩm
Trong sản phẩm có rất nhiều loại liên kết, các dạng liên kết này có thể được

phân thành các nhóm như sau:
• Liên kết mộng
• Liên kết đinh, vít, bulơng, ốc liên kết;
• Liên kết keo
• Các dạng liên kết khác (bản lề, rãnh trượt ngăn kéo, …)

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |2


Ngồi cách phân loại liên kết như trên, cịn có thể phân loại liên kết theo khả
năng tháo rời hay cố định của liên kết. Liên kết bằng vít, bulơng, liên kết bản lề là
những liên kết có thể tháo rời. Các liên kết bằng đinh, keo hay mộng thường là những
liên kết cố định khơng thể tháo rời.
Cũng có thể phân loại liên kết theo liên kết cứng và liên kết động (liên kết bản
lề là liên kết động - có thể xoay được). Nhìn chung, sự phân loại các liên kết chỉ mang
tính tương đối, điều cốt yếu của sự phân loại ở đây là phải phù hợp với mục đích phân
loại. Phương thức liên kết được sử dụng chính xác hay khơng chính xác sẽ ảnh hưởng
đến tính thẩm mỹ, cường độ hay đến sự thuận tiện của q trình gia cơng đối với đồ
gỗ.

1.3.1. Liên kết mộng
Mộng là một hình thức cấu tạo có hình dạng xác định được gia công tạo thành
ở đầu cuối của chi tiết theo hướng dọc thớ, nhằm mục đích liên kết với lỗ được gia
công trên chi tiết khác của kết cấu. Cấu tạo của mộng có nhiều dạng, song cơ bản là
vẫn bao gồm thân mộng và vai mộng
Liên kết mộng là truyền lực nén trực tiếp từ thanh nay sang thanh khác mà
không qua vật trung gian như tam đềm, chềm, chốt...Liên kết mộng làm việc chịu ép
mặt và chịu trựợt, thường dùng trong mối nối chịu nén.
Liên kết mộng là loại liên kết trục và lỗ giữa thân mộng và lỗ mộng nhằm tạo
ra mối liên kết cứng giữa hai chi tiết. Độ cứng vững của liên kết phụ thuộc vào tính
chất của nguyên vật liệu, kích thước và hình dạng của lỗ và mộng, cũng như việc cố
định liên kết mộng bằng đinh, bulong, vòng đai, đinh đĩa, chốt, nêm, ke hay sử dụng
keo dán...

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |3


Hình 1. 1 Các loại mộng

Yêu cầu kỹ thuật của liên kết mộng
Tại các vị trí liên kết của sản phẩm nội thất thường bị phá hoại. Vì vậy, liên kết
mộng phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cường độ liên kết của nó.
1.3.2. Liên kết đinh
Các loại đinh có rất nhiều, có đinh bằng kim loại, đinh gỗ, đinh tre, trong đó
thường dùng đinh kim loại.
Đinh kim loại chủ yếu có đinh hình chữ T, đinh hình II, đinh dép. Liên kết bằng
đinh trịn rất dễ làm tổn hại đến gỗ, cường độ liên kết nhỏ, chỉ được dùng trong các vị
trí liên kết bên trong hay các vị trí khơng lộ bề mặt, hoặc những vị trí mà khơng cần

u cầu cao về ngoại quan.

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |4


Liên kết đinh phần nhiều được tiến hành phối hợp với keo dán, cũng có khi
được sử dụng đơn độc. Liên kết đinh đại đa số không thể tháo lắp nhiều lần được.

Hình 1. 2: Đinh gỗ

1.3.3. Liên kết vít
Liên kết bằn vít là lợi dụng phần thân vít xuyên qua hai chi tiết để liên kết
chúng lại với nhau. Vít là một loại được chế tạo từ kim loại, chút gồm hi loại là vít
đầu bằng và vít đầu trịn (vít đầu dù). Liên kết bằng vít thường khơng sử dụng cho các
kết cấu tháo lắp nhiều lần, nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến cường độ liên kết.

Hình 1. 3: Vít đầu dù, vít đầu bằng

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |5


Phần lộ ra bên ngồi của vít sẽ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của đồ gia dụng,
nó thường được sử dụng trong liên kết như ván mặt bàn, mặt tủ, ván lưng, mặt ghế
ngồi, chân, ngăn kéo... hay chi tiết lắp đặt như tay nắm, khóa cửa, các chi tiết liên
kết...Vít nên được thực hiện theo chiều ngang của thớ gỗ, vì cường độ theo chiều dọc
thớ tương đối thấp, nên tránh sử dụng.

Các lỗ dùng để bắt vít trên các chi tiết có thể sử dụng khoan để thực hiện. Các
chi tiết cần liên kết có chiều dày tương đối lớn ( lớn hơn 20mm), thì thường sử dụng
phương pháp chìm để tránh vít bị lộ ra bên ngồi hoặc vít q dài
1.3.4. Liên kết bằng keo
Phương pháp này chỉ việc sử dụng keo dán làm phương thức chủ yếu trong liên
kết đối với đồ gia dụng. Do gần đây có rất nhiều loại keo dán mới xuất hiện, kết cấu
đồ gia dụng phát triển đáng kể, nên các liên kết bằng keo dán sử dụng ngày càng
nhiều. Trong sản xuất thường thấy có: liên kết giữa các thanh gỗ gắn với nhau, dán
phủ mặt, dán cạnh...
Đặc điểm của liên kết keo là có thể tiết kiệm được gỗ, từ gỗ nhỏ tạo thành gỗ
lớn, đảm bảo sự ổn định kết cấu, nâng cao chất lượng, cải thiện ngoại quan sản phẩm.

Hình 1. 4: Keo dán gỗ

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |6


1.3.5. Liên kết bằng các chi tiết liên kết
Các chi tiết liên kết bằng kim loại là một loại chi tiết được chế tạo đặc thù và
có thể tháo lắp nhiều lần. Nó có thể được sản xuất từ kim loại, polimer, thủy tinh hoặc
gỗ...
Yêu cầu đối với các chi tiết liên kết trong đồ gia dụng: có kết cấu chắc chắn,
thuận tiện cho việc tháo lắp nhiều lần, có thể điều tiết được mức độ chặt lỏng, dễ sản
xuất, giá thành rẻ, hiệu quả lắp ráp cao, ....
Liên kết bằng các chi tiết liên kết là phương pháp sử dụng rộng rãi nhất trong
sản xuất các loại đồ gia dụng tháo lắp, thuận tiện cho việc đóng gói, vận chuyển và
dự trữ với sản phẩm.


Hình 1. 5: Chi tiết liên kết pát, bọ góc

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |7


Chương 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu
Các sản phẩm tìm hiểu cần là sản phẩm xuất khẩu, sử dụng trong nhà, ngoài

trời đang được sản xuất hiện nay.
Có ứng dụng các liên kết phổ biến, phù hợp với khả năng gia công, xu hướng
đồ mộc hiện thời
Sản phẩm có kết cấu chắc chắn, khả năng ổn định, khả năng chịu lực tốt với
mực sử dụng trung bình trở lên.
2.2.

Nội dung
Tìm hiểu tổng thể các loại nội, ngoại thất đang được sản xuất hiện nay.
Phân tích ưu điểm, nhược điểm các loại kết cấu.
Tính tốn khả năng chịu lực của các loại sản phẩm trong nhà

2.3.

Phương pháp nghiên cứu

Khảo sát nguyên liệu gỗ tự nhiên
Tham khảo tìm hiểu các sản phẩm xuất khẩu trong nhà, ngoài trời hiện nay
Tham khảo trên mạng interner để tìm các tài liệu liên quan
Sử dụng phần mềm chuyên dụng như AutoCad, Word… để thiết kế, xuất bản

vẽ và tính tốn.

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |8


2.4.

Các cơng thức tính tốn
Để đảm bảo cho sản phẩm có kết cấu vững chắc, chịu lực tốt thì cần phải tính

tốn và kiểm tra bền cho những chi tiết chịu lực lớn nhất trong điều kiện nguy hiểm
nhất.
Phương pháp kiểm tra bền: Có hai phương pháp kiểm tra tính bền cho các chi
tiết, bộ phận chịu lực đó là dựa vào các ứng suất cho phép của vật liệu để tính tiết diện
chịu lực, hoặc chọn lựa kích thước tiết diện theo thẩm mỹ và chức năng sau đó kiểm
tra bền. Để đơn giản trong tính tốn thì chọn kích thước trước, sau đó kiểm tra bền
cho các chi tiết và các bộ phận của sản phẩm. Hệ số an tồn của kết cấu gỗ từ 3 ÷ 5
2.4.1. Kiểm tra khả năng chịu uốn

Liêu Thúy Nhã - 20115238

Trang |9



Tìm phản lực liên kết ở hai gối đỡ: RA, RB Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt giữa
dầm, vì vậy ta phải xét momen uốn tại mặt cắt giữa dầm:
Theo phương trình cân bằng tĩnh ta có:
∑ 𝑀𝐴 = 𝑅𝐵 × 𝐿 − 𝑃 ×

𝐿
2

Xét momen uốn tại mặt cắt:
𝑀𝑈 = 𝑅𝐴 ×

𝐿
2

Momen chống uốn:
𝑊𝑈 = 𝐵 ×

𝐻2
6

Ứng suất tại mặt cắt:
𝜎=

𝑀𝑈
𝑊𝑈

Xét điều kiện bền:
𝜎𝑈 < [𝜎𝑈 ] (N/cm2)
2.4.2. Kiểm tra khả năng chịu nén

Tải trọng tác dụng lên chi tiết tải trọng P.
Xác định nội lực Nz.
Tính lực dọc ở các mặt cắt đặc biệt và vẽ biểu đồ lực dọc Nz.
Xác định ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất:

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 10


Lực dọc tác dụng:
𝑁𝑍 + 𝑃 = 0 → 𝑁𝑍 = −𝑃
Diện tích mặt cắt Fz-của chi tiết:
𝐹𝑍 = 𝐵 × 𝐻
Ứng suất tại mặt cắt dọc:
𝜎𝑧 =

𝑁𝑍
𝐹𝑍

Xét điều kiện bền :
𝜎 ≤ [𝜎𝑧 ] (N/cm2)

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 11


Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.

Bàn ngoài trời NEVADA

Nơi sản xuất:
Công ty TNHH Đồ Gỗ Nghĩa Sơn
Thị trường: Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc
Địa chỉ:
VĂN PHÒNG:
Số 71 - Đường số 2 - Melosa Khang Điền, phường Phú Hữu, Tp. Thủ Đức
Phone: 028.6287 3274
Email:

NHÀ MÁY 1
Lot VII-10AB, Đường số 2, KCN Hố Nai, Trảng Bom, Đồng Nai
NHÀ MÁY 2
KCN Sông Mây ,Cây Xoài, Tân An Vĩnh Cửu, Đồng Nai
NHÀ MÁY 3
Đường số 10, KCN Hố Nai, Trảng Bom, Đồng Nai

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 12


Hình 3. 1: Bàn ngồi trời NEVADA

Thơng tin sản phẩm:
Code sản phẩm: S 39
Mã hàng: S 39

Kích thước: Bàn 2200 x 1000 x 760 mm
Đóng gói 1 bàn/ thùng trong thùng carton 5 lóp: 2240 x 1140 x 250 mm
Màu sắc: Màu tự nhiên/ Sơn PU
Nguyên liệu: Gỗ Tràm

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 13


Hình 3. 2: Bộ bàn NEVADA

Bàn ngồi trời này được làm bằng Gỗ Tràm biến tính, một loại gỗ bền vững,
thân thiện với môi trường. Gỗ tràm đã được xử lý kỹ thuật để chống cong vênh, chống
mối mọt và bám rong rêu, chịu nhiệt độ cao, nắng mưa, phù hợp sử dụng trong nhà
lẫn ngoài trời. So với các dòng sản phẫm gỗ khác, bàn gỗ được đánh giá có khả năng
chịu lực tốt, chịu được tải trọng lên đến 100 – 200kg. Ngồi ra sản phẩm cịn có khả
năng chống nước tốt, đảm bảo tuyệt đối không bị mối mọt hay nứt gãy trong quá trình
sử dụng. Sơn PU màu trong suốt, không mùi, không gây độc hại, đảm bảo sức khỏe
cho người dùng và dễ dàng lau chùi, vệ sinh

Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 14


Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 15



Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 16


Liêu Thúy Nhã - 20115238

T r a n g | 17


×