Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Kinh tế vĩ mô TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.43 KB, 20 trang )

KINH TẾ VĨ MƠ – CUỐI KÌ
Chương 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ
1. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức toàn dụng:
1. Sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng
2. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm trước rất nhiều
3. Lạm phát dưới 10%
4. Thất nghiệp cao
2. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
1. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ làm giảm số lượng người hút
thuốc lá
2. Nếu nhà nước quy định mức giá tối đa đối với nhà cho thuê thì sẽ làm
giảm lượng cung đối với nhà cho thuê
3. Tiêu dùng của các hộ gia đình tăng sẽ phản ánh xu hướng gia tăng
tổng thu nhập của nền kinh tế
4. Đối với hàng hóa thơng thường, khi thu nhập tăng thì người ta sẽ mua
nhiều hơn
3. Ngắn hạn hay dài hạn trong kinh tế vĩ mô được đánh giá bằng:
1. Thời gian
2. Sự điều chỉnh kinh tế
3. Hiệu lực của các chính sách kinh tế
4. Yếu tố khác
4. “ Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 20% mỗi năm trong giai
đoạn 1992 – 1995”, câu nói này thuộc:
1. Kinh tế vi mơ và thực chứng
2. Kinh tế vĩ mô và thực chứng
3. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
4. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
5. Khi nền kinh tế trong tình trạng cân bằng khiếm dụng :
1. Chính phủ nên chủ động điều tiết bằng chính sách mở rộng tài khóa phối
hợp với thu nhập tiền tệ
2. Nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh về mức cân bằng toàn dụng


3. B và D đúng
4. Chính phủ nên điều tiết bằng chính sách mở rộng tài khóa và mở rộng
tiền tệ
6. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
1. Khơng có ai thất nghiệp
2. Tối đa của nền kinh tế
3. Tăng liên tục theo nhu cầu của con người
4. Tất cả đều sai


Nếu sản lượng thực của nền kinh tế còn cao hơn cả mức tiềm năng thì gọi là:
1. Nền kinh tế trên mức tồn dụng
2. Siêu lạm phát
3. Suy thối kinh tế
4. Khủng hoảng thừa
8. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
1. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ, mức giá cả chung, lạm phát; tỷ
lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán; tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh
tế
2. Tỷ lệ làm phát và tỷ lệ tăng trưởng
3. Mức giá cả chung và lạm phát
4. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ
9. Nếu nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp ứng với thất nghiệp tự nhiên có nghĩa là:
1. Nền kinh tế đang trong tình trạng khơng sử dụng hết các nguồn lực
2. Nền kinh tế không có lạm phát
3. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức toàn dụng
4. Sản lượng của nền kinh tế đang đạt mức tối đa
10. Ổn định kinh tế nhằm đạt mục tiêu:
1. Triệt tiêu thất nghiệp.
b. Toàn dụng các nguồn lực

c. Tối đa sản lượng.
d. Các câu trên đều đúng.
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
11. Giá trị của hàng hóa trung gian khơng được tính vào GDP:
1. Nhằm tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy khơng phóng
đại giá trị của GDP
2. Bởi chúng chỉ bán trên thị trường các nhân tố sản xuất
3. Nhằm tính những hàng hóa làm giảm phúc lợi xã hội
4. Bởi vì khó theo dõi tất cả các hàng hóa trung gian
12. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
1. Độ bền trong quá trình sử dụng
2. Mục đích sử dụng
3. Thời gian tiêu thụ
4. Cả 3 câu trên đều đúng
13. Khoản mục nào dưới đây được tính vào GDP năm nay:
1. Một chiếc ơ tơ mới được nhập khẩu từ nước ngồi
2. Máy in được sản xuất ra trong năm được một công ty xuất bản mua
3. Một chiếc máy tính sản xuất ra năm trước năm nay mới bán được
4. Một ngôi nhà cũ được bán trong năm nay
14. Thu nhập khả dụng là:
7.


Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn của dân chúng
Thu nhập của dân chúng bao gồm cả thu nhập cá nhân
Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng
Thu nhập tài sản rịng từ nước ngồi
15. Yếu tố nào sau đây khơng phải là tính chất của GDP thực:
1. Tính theo giá hiện hành
2. Đo lường cho tồn bộ sản phẩm cuối cùng

3. Thường tính cho một năm
4. Khơng tính giá trị của các sản phẩm trung gian
16. Nếu sản lượng thực của nền kinh tế còn cao hơn cả mức tiềm năng thì gọi là:
1. Nền kinh tế trên mức toàn dụng
2. Siêu lạm phát
3. Suy thoái kinh tế
4. Khủng hoảng thừa
17. GDP danh nghĩa 2012 là 6000 tỷ. GDP danh nghĩa năm 2013 là 6500 tỷ. Chỉ
số giá năm 2012 là 120. Chỉ số giá năm 2013 là 125. Tỷ lệ tăng tưởng năm
2013 là:
1. 8,33%
2. 4%
3. 4,5%
4. 10%
18. Tính theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng:
1. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu
2. Tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu
rịng
3. Tiêu dùng hộ gia đình và Chính phủ, đầu tư tư nhân và xuất khẩu
4. 3 đáp án trên đều sai
19. Giá trị sản lượng của một hãng trừ đi chi phí cho các sản xuất trung gian
được gọi là:
1. Sản xuất gián tiếp
2. Lợi nhuận ròng
3. Xuất khẩu ròng
4. Giá trị gia tăng
20. Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh:
1. Thuế giá trị gia tăng
2. Thuế di sản
3. Thuế thu nhập doanh nghiệp

4. B và C đúng
21. Câu bình luận nào về GDP sau đây là sai?
1. GDP có thể được tính bằng giá cả hiện hành và giá cả của năm gốc
1.
2.
3.
4.


Chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ
nghiên cứu
3. GDP danh nghĩa được điều đỉnh theo lạm phát là GDP thực tế
4. Các hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng đều được tính vào
GDP
22. Nếu bạn muốn kiểm tra xem có nhiều hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
hơn trong nền kinh tế trong năm 2014 so với năm 2013 thì bạn nên xem xét:
1. GDP thực tế
2. Giá trị sản phẩm trung gian
3. GDP tính theo giá hiện hành
4. GDP danh nghĩa
23. GDP danh nghĩa:
1. Là một khái niệm được sử dụng để phân biệt giữa những thay đổi của
giá cả và những thay đổi của sản lượng được sản xuất ra trong một nền
kinh tế
2. Được tính theo giá hiện hành của năm gốc
3. Được sử dụng để phản ánh sự thay đổi của phúc lợi kinh tế theo thời gian
4. Được tính theo giá hiện hành
24. Gỉa sử Chính phụ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu đồng,
sau đó các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế khi hạch tốn
theo luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng thì khoản chi tiêu trên sẽ được

tính vào GDP:
1. Đầu tư của chính phủ
2. Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
3. Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
4. Tiêu dùng của hộ gia đình
25. Chi chuyển nhượng là các khoản:
1. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh
2. Trợ cấp hưu trí
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. 3 đáp án trên đều đúng
26. GDP là thước đo tổng giá trị của tất cả
1. Hàng hóa bán trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian.
2. Thu nhập người tiêu dùng trong một nền kinh tế trong một khoảng thời
gian.
3. Vốn tích lũy trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian.
4. Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nền kinh
tế trong một khoảng thời gian.
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG:
27. Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung trong dài hạn :
2.


a. Thu nhập quốc gia tăng
b. Xuất khẩu tăng
c. Tiền lương tăng
d. Đổi mới công nghệ
28. Khi các nhà kinh tế đầu tư làm hàm tự định theo sản lượng có nghĩa là:
1. Đầu tư ln là hằng số với mọi biến
2. Đầu tư độc lập với sản lượng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố khác
3. Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng

4. Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố khác sản lượng
29. Cho khuynh hướng tiết kiệm biên bằng 0,2, nếu khơng có thuế thu nhập hay
nhập khẩu và giá cả là khơng thay đổi, thì khi xuất khẩu tăng thêm $50, sản
lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ.
a. Tăng thêm $250.
b. Tăng thêm $100.
c. Giảm xuống $250.
d. Giảm xuống $100.
30. Tiết kiệm là :
1. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
2. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng
3. Phần tiền mà hộ gia đình gửi vào ngân hàng
4. Phần tiền mà hộ gia đình cất ở nhà
31. Chi tiêu tự định :
1. Không phụ thuộc vào mức thu nhập
2. Luôn được quy định bởi hàm tiêu dùng
3. Không phải là thành phần của tổng cầu
4. Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập
32. Xu hướng tiết kiệm cận biên:
1. Phải có giá trị giữa 0 và 1
2. Phải có giá trị nhỏ hơn 0
3. Phải có giá trị nhỏ hơn 1
4. Phải có giá trị lớn hơn 1
33. Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là
0,8 khuynh hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ :
1. Gia tăng thêm 19
2. Gia tăng thêm 27
3. Gia tăng thêm 75
4. 3 đáp án trên đều sai
34. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:

1. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của
hãng


Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế
Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
35. Tiết kiệm nhỏ hơn khơng khi hộ gia đình
1. Tiết kiệm nhiều hơn so với chi tiêu
2. Tiêu dùng nhiều hơn so với thu nhập có thể sử dụng
3. Chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm
4. Chi tiêu ít hơn so với thu nhập có thể sử dụng
36. Khi nền kinh tế đạt được mức tồn dụng, đều đó có nghĩa là:
1. Khơng cịn lạm phát
2. Vẫn cịn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
3. Không còn thất nghiệp
4. 3 đáp án trên đều sai
37. Sản lượng cân bằng đạt được khi:
1. Sản lượng thực tế bằng với tiêu dùng dự kiến
2. Sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng
3. Tiêu dùng bằng với tiết kiệm
4. Cán cân ngân sách cân bằng
38. Giả sử khơng có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30,
đầu tư là 40, khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,1. Mức sản lượng cân bằng
là:
1. 100
2. 430
3. 700
4. 400
39. Nếu khuynh hướng đầu tư biên là 0,2 , sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư

sẽ gia tăng:
1. 0 tỷ
2. 50 tỷ
3. 2 tỷ
4. Khoảng 5 tỷ
40. Thuế suất biên (mức thuế biên) phản ánh:
1. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị
2. Tỷ lệ thuế thu được so với sản lượng quốc gia
3. Mức sản lượng thay đổi khi thuế thay đổi 1 đơn vị
4. Lượng thay đổi của thuế thuế thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị
41. Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với:
1. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0
2. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 1
3. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 0
2.
3.
4.


Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 1
42. Cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
1. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
2. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
3. Nhập khẩu = xuất khẩu
4. Nhập khẩu và xuất khấu tăng lên một lượng như nhau
43. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
1. Tăng tổng cầu và lãi xuất giảm
2. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
3. Giảm tổng cầu và lãi suất tăng
4. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm

44. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một biện pháp để:
1. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
2. Giảm thuế
3. Kiềm chế lạm phát
4. Tăng đầu tư quốc phòng
45. Trong nền kinh tế hoạt động ở mức tồn dụng, các chính sách kích thích
tổng cầu sẽ có tác dụng DÀI HẠN:
1. Làm tăng mức giá, lãi suất, sản lượng không đổi
2. Làm tăng lãi suất và sản lượng
3. Làm tăng sản lượng, mức giá không đổi
4. Các câu trên đều sai
46. Chi tiêu đầu tư phụ thuộc?
1. Đồng biến với lãi suất
2. Đồng biến với sản lượng quốc gia
3. Nghịch biến với lãi suất
4. Cả B và C đúng
47. Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
1. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0
2. Phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng
3. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
4. Phần tiết kiệm tăng thêm khi Yd tăng 1 đơn vị
48. Phát biểu nào sau đây không đúng?
1. Cm và Sm luôn trái dấu nhau
2. Cm không thể lớn hơn 1
3. Cm + Sm = 1
4. Khi Yd=0, tiêu dùng vẫn luôn là số dương
49. Nợ công là:
1. Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong 1 năm
2. Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia
4.



Tất cả các khoản nợ và nợ được bảo lãnh của chính phủ
Tổng nợ của CP từ nước ngồi.
50. Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó lượng
cầu tự định:
1. Thay đổi đúng bằng mức thay đổi của sản lượng thực tế
2. Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế
3. Thay đổi luôn lớn hơn mực thay đổi của sản lượng thực tế
4. Không thay đổi
51. Việc gia tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm:
1. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng
2. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm
3. Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm
4. Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng quốc gia tăng
52. Khi tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là 0,6 có nghĩa là:
1. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng
(giảm) 0,6 đồng
2. Khi thu nhập tăng (giảm) 1 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng
3. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 0,6 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm)
1 đồng
4. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 0,6 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm)
1 đồng
53. Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4 Yd, thì hàm tiêu dùng là:
1. C= 25 + 0,6 Yd
2. C = 25 – 0,4Yd
3. C = -25 + 0,4Yd
4. C = 25 + 0,4 Yd
54. Trong các loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu:
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp

2. Thuế thu nhập cá nhân
3. Thuế giá trị gia tăng
4. 3 đáp án trên đều đúng
55. Gía trị số nhân phụ thuộc vào :
1. Xu hướng tiết kiệm biên
2. Xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập khẩu cận biên, thuế
biên, đầu tư biên
3. Xu hướng tiêu dùng biên
4. Xu hướng nhập khẩu biên
CHƯƠNG 4: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
56. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
1. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước
3.
4.


Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ hơn lạm phát dự kiến rất nhiều làm sản lượng
thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến
3. Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước, tỷ lệ lạm phát âm
4. 3 đáp án trên đều sai
57. Một người vợ quyết định ở nhà để chăm sóc gia đình, theo các nhà thống kê
lao động thì cơ sẽ được xếp vào nhóm:
1. Thất nghiệp.
2. Có việc làm.
3. Nằm trong lực lượng lao động.
4. Khơng nằm trong lực lượng lao động.
58. Lực lượng lao động:
1. Khơng bao gồm những người đang tìm việc
2. Bao gồm tất cả những người có khả năng lao động
3. Khơng bao gồm những người tạm thời mất việc

4. Là tổng số người đang có việc làm và thất nghiệp
59. Nếu mức giá tăng nhanh hơn thu nhập của bạn và mọi thứ khác vẫn như cũ
thì mức sống của bạn sẽ :
1. Chỉ tăng khi lạm phát thấp
2. Như cũ
3. Giảm
4. Tăng
60. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp :
1. Trong ngắn hạn
2. Trong dài hạn
3. Cả trong dài hạn và trong ngắn hạn
4. Cả 3 câu trên đều sai
61. Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp chu kỳ:
1. Một công nhân làm việc trong ngành thủy sản đang tìm kiếm một công
việc tốt hơn ở ngành nhà đất
2. Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi kinh tế lâm vào suy thối
3. Một cơng nhân là việc trong ngành thép bị mất việc làm và đang hy vọng
sẽ được trở lại làm trong thời gian tới
4. Một công nhân bị mất việc cho tới khi anh ta được đào tạo lại
62. Lãi suất thị trường có xu hướng:
1. Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
2. Tăng khi tỷ lệ lạm phát giảm, giảm khi tỷ lệ lạm phát tăng
3. A và B đều đúng
4. A và B đều sai
63. Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
1. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
2.


Thất nghiệp cơ học + thất nghiệp cấu trúc

Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kì
Tất cả đều đúng
64. Trợ cấp thất nghiệp có xu hướng làm tăng thất nghiệp tạm thời do:
1. Buộc công nhân phải chấp nhận ngay công việc đầu tiên mà nhận được
2. Làm giảm gánh nặng kinh tế cho những người thất nghiệp
3. Làm cho công nhân thất nghiệp cảm thấy cấp bách hơn trong việc tìm
kiếm việc làm mới
4. Làm cho các doanh nghiệp phải thận trọng trong việc sa thải công nhân
65. Nếu có sự đầu tư quá mức của tư nhân hay Chính Phủ có khả năng dẫn đến
lạm phát:
1. Do chi phí đẩy
2. Do sức ỳ của nền kinh tế
3. Do cầu kéo
4. 3 đáp án trên đều đúng
66. Những người nào sau đây được coi là thất nghiệp:
1. Một sinh viên đang tìm việc làm thêm
2. Một người mới bỏ việc và đang nộp hồ sơ tuyển dụng vào một cơng
ty mới
3. Một người đang tìm việc, nhưng quyết định thơi khơng tìm việc nữa
4. Một người đang làm việc nhưng muốn được nghỉ việc vào cuối tháng
67. Tỷ lệ thất nghiệp được định nghĩa là :
1. Số người thất nghiệp chia cho tổng số người người có việc làm và
thất nghiệp
2. Số người thất nghiệp chia cho số người có việc làm
3. Số người thất nghiệp chia cho tổng số dân
4. Số người có việc chia cho tổng số dân số của nước đó
68. Biện pháp nào dưới đây là hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên:
1. Tăng tiền lương tối thiểu
2. Trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và trợ cấp cho công nhân

đến đến việc ở các vùng sâu vùng xa
3. Tăng trợ cấp thất nghiệp
4. Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
69. Lạm phát do chi phí đẩy bắt đầu với
1. Một sự tăng lên trong tổng cầu.
2. Một sự giảm xuống trong tổng cầu.
3. Một sự tăng lên trong tổng cung ngắn hạn.
4. Một sự giảm xuống trong tổng cung ngắn hạn.
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
2.
3.
4.


Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam:
1. GDP thực tế của Việt Nam
2. GDP thực tế của thế giới
3. Tỷ giá hối đoái
4. Giá tương đối của hàng hóa sản xuất ở Việt Nam so với hàng hóa tương
tự sản xuất ở nước ngồi
71. Khi tỷ giá hối đối giữ đồng nội tệ và đồng ngoại tệ giảm, giá trị đồng nội tệ
tăng so với đồng ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối sẽ dẫn đến:
1. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm
2. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng
3. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm
4. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng
72. Cán cân thanh tốn cân bằng có nghĩa là:
1. Xuất nhập khẩu cân bằng
2. Đầu tư trong nước ra nước ngoài và đầu tư từ nước ngoài vào trong
nước cân bằng

3. Lượng tiền tệ đi ra và đi vào một quốc gia cân bằng
4. Thu nhập trả cho người nước ngoài đầu tư vào trong nước và thu nhập do
do nước ngồi trả cho cơng dân trong nước đi đầu tư nước ngoài cân
bằng.
73. Cán cân tài khốn vốn đó lường:
1. Chênh lệch giữa khoản vay nước ngoài và khoản cho người nước ngoài
vay
2. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
3. Giá trị rịng của cán cân thanh tốn
4. Chênh lệch giá trị thương mại trong nước và thương mại với nước ngồi
74. Tỷ giá hối đối thay đổi sẽ ảnh hưởng đến:
1. Cán cân thanh toán
2. Cán cân thương mại
3. Tổng cầu
4. 3 đáp án trên đều đúng
75. Khi tỷ giá hối đoái tăng chậm hơn giá trong nước (giả sử giá nước ngồi
khơng đổi). Muốn tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước biện pháp
tốt nhất là:
1. Tăng tỷ giá
2. Giảm tỷ giá
3. Tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật để làm giảm giá trong nước
4. B và C
76. Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của
nước khác được gọi là :
70.


Thị trường tài sản
Thị trường tiền tệ
Thị trường ngoại hối

Thị trường thương mại quốc tế
77. Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi có áp lực làm tăng cung ngoại tệ , NHTW
sẽ:
1. Bán nội tệ và mua ngoại tệ
2. Bán ngoại tệ và mua ngoại tệ
3. Bán và mua hai loại ngoại tệ
4. Hồn tồn khơng can thiệp
78. Trong một nền kinh tế có dữ liệu sau: tiêu dùng tự định bằng 200; đầu tư tự
định bằng 100; chi tiêu hàng hóa và dịch vụ chính phủ bằng 580; thuế tự
định bằng 40; xuất khẩu bằng 350; nhập khẩu tự định bằng 200; tiêu dùng
biên bằng 0,75; thuế suất biên bằng 0,2; nhập khẩu biên bằng 0,1. Mức sản
lượng tiềm năng(toàn dụng) là 2150. Từ mức sản lượng cân bằng để đạt
được sản lượng tiềm năng Chính Phủ áp dụng chính sách tài khóa:
1. Tăng G : 75 hoặc giảm T : 100
2. Giảm G : 75 hoặc tăng T : 100
3. Tăng G : 100 hoặc giảm T : 75
4. 3 đáp án trên đều sai
79. Phá giá nội tệ sẽ làm:
1. Xuất khẩu có ưu thế cạnh tranh cao
2. Xuất hiện lạm phát do sụt giảm tổng cầu
3. Giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia
4. Tất cả đều đúng
80. Khi ngân hàng trung ương bán ra ngoại tệ thì lượng cung nội tệ sẽ:
1. Tăng lên
2. Giảm xuống
3. Không đổi
4. Chưa xác định rõ ràng
81. Khi tỷ giá hối đối tăng lên và giá cả hàng hóa ở các nước cũng thay đổi sẽ
làm cho:
1. Xuất khẩu tăng

2. Nhập khẩu tăng
3. Xuất khẩu giảm
4. Không đủ cơ sở để kết luận
82. Cán cân tài khóa vốn đo lường:
1. Chênh lệch giữa khoản vay nước ngoài và khoản cho người nước
ngoài vay
2. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
1.
2.
3.
4.


Giá trị rịng của cán cân thanh tốn
Chênh lệch giá trị thương mại trong nước và thương mại với nước ngồi
83. Nếu tỷ giá hối đối danh nghĩa khơng đổi, tốc độ gia tăng giá trong nước
nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ là:
1. Tăng
2. Giảm
3. Không thay đổi
4. Không thể kết luận được
84. Số cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra là do:
1. Nước ngoài chuyển vốn đầu tư và tài khoản vào trong nước
2. Thu nhập từ các yếu tố sản xuất và tài sản đặt ở nước ngồi
3. Xuất khẩu khẩu hóa
4. 3 đáp án trên đều đúng
CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
85. Giữa số nhân của tổng cầu (số nhân chi tiêu) và số nhân của xuất khẩu, thì
số nhân của tổng cầu là:
1. Lớn hơn

2. Bằng nhau
3. Nhỏ hơn
4. Không xác định được
86. Nếu nền kinh tế đang ở mức tồn dụng, Chính Phủ giảm thuế và chi tiêu
một lượng bằng nhau thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là:
1. Suy thoái sang lạm phát
2. Suy thoái sang ổn định
3. Ổn định sang lạm phát
4. Ổn định sang suy thoái
87. Giả sử nền kinh tế đang ở mức tồn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 200 tỷ
và tăng chi tiêu 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là:
1. Suy thoái
2. Lạm phát
3. Không đổi
4. Không xác định được
88. Giả sử nền kinh tế đang ở mức tồn dụng, Chính Phủ tăng thuế thêm 100 tỷ
và giảm mức chi tiêu 100 tỷ thì trạng thái của nền kinh tế sẽ là:
1. Suy thối
2. Lạm phát
3. Khơng đổi
4. Khơng xác định được
89. Trong một nền kinh tế giả sử có C = 100 + 0,9Yd ; I = 50 + 0,15Y; G = 200;
M = 150 + 0,12Y; T= 50 + 0,2Y. Số nhân của thuế là:
3.
4.


-3
-3,6
-4

-4.2
90. Sự thay đổi trong phần nào sau đây thuộc chính sách tài khóa?
1. Lượng tiền.
2. Mức lãi suất.
3. Chính sách tiền tệ.
4. Thuế suất.
91. Cho C = 150 + 0,8Yd ; I = 70 + 0,1Y; Yp = 1200. Chính sách tài khóa cần
thực hiện là gì?
1. Mở rộng
2. Thu hẹp
3. Không thực hiện
4. Không xác định được
92. Tổng thống Vulcan thuê bạn làm tư vấn kinh tế. Ông lo ngại rằng mức sản
lượng của Vulcan hiện đang quá cao và điều này sẽ làm cho giá tăng. Ông
cảm thấy cần phải giảm sản lượng bớt $10 tỷ. Ông ấy cho bạn biết khuynh
hướng tiêu dùng biên của Vulcan là 0,6. Lời khuyên nào sau đây dành cho
tổng thống Vulcan là tốt nhất?
1. Giảm chi tiêu chính phủ $4 tỷ
2. Tăng thuế $10 tỷ
3. Giảm chi tiêu chính phủ $10 tỷ
4. Tăng thuế $2,5 tỷ
93. Xét một nền kinh tế giản đơn. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên bằng 0,75
thì giá trị của số nhân tổng cầu (số nhân chi tiêu) là:
1. 0,25
2. 4/3
3. 4,0
4. 6,0
94. Sự gia tăng chi tiêu trong chính phủ sẽ làm:
1. Sản lượng tăng nhiều lần hơn
2. Sản lượng và tổng cầu tăng nhiều lần hơn nếu các yếu tố khác không

đổi
3. Sản lượng và tổng cầu tăng nhiều lần hơn
4. 3 đáp án trên đều sai.
95. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0.8; đầu tư
biên theo sản lượng là 0,2; thuế biên là 0,2; nhập khẩu biên là 0,14. Số nhân
của thuế là:
1. 3,33
1.
2.
3.
4.


2,67
-2,67
-3,33
96. Giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75. Nền kinh tế đang cân bằng ở
mức sản lượng tiềm năng, nếu chính phủ muốn tăng chi tiêu thêm 60 tỷ mà
vẫn giữ nền kinh tế ổn định. Vậy chính phủ phải tăng hay giảm thuế bao
nhiêu?
1. Tăng thuế thêm 60 tỷ
2. Giảm thuế 60 tỷ
3. Giảm thuế 80 tỷ
4. Tăng thuế thêm 80 tỷ
97. Giả sử cả thuế và chi tiêu của chính phủ đều giảm cùng một lượng khi đó:
1. Thu nhập quốc dân sẽ khơng thay đổi
2. Cán cân ngân sách sẽ không đổi nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng
3. Cả thu nhập quốc dân và cán cân ngân sách sẽ không đổi
4. Cán cân ngân sách sẽ không đổi nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm
98. Cán cân thương mại thặng dư, khi đó:

1. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
2. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
3. Nhập khẩu bằng xuất khẩu
4. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng lên một tượng như nhau
99. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
1. Tăng tổng cầu và lãi xuất giảm
2. Giảm tổng cầu và lãi xuất tăng
3. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
4. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm
100.
Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một biện pháp để
1. Kiềm chế lạm phát
2. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
3. Giảm thuế
4. Tăng đầu tư quốc phòng
101.
Trong nền kinh tế hoạt động ở mức tồn dụng, các chính sách kích
thích tổng cầu sẽ có tác dụng Dài Hạn:
1. Làm tăng lãi suất và sản lượng
2. Làm tăng mức giá, lãi xuất, sản lượng không đổi
3. Làm tăng sản lượng, mức giá không đổi
4. Các câu trên đều sai
102.
Thuế biên bằng 0,2 ; con số 0,2 phản ánh:
1. Lượng thuế thu được khi sản lượng là 1 đơn vị
2. Lượng thay đổi của thuế khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
2.
3.
4.



Lượng thuế tăng khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
Lượng thuế thay đổi 1 đơn vị khi sản lượng thay đổi 0,2 đơn vị
Điều nào sau đây là ví dụ về chính sách tài khóa mở rộng:
Tăng thuế
Tăng trợ cấp
Giảm chi tiêu của chính phủ
Tăng chi tiêu của chính phủ
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
104.
Nếu lãi xuất trên thị trường tiền tệ cao hơn mức lãi suất cân bằng sẽ
có hiện tượng :
1. Thừa tiền
2. Thiếu tiền
3. Cân bằng tiền tệ
4. Không thể kết luận được
105.
Khi dân chúng gửi tiền vào ngân hàng nhiều thì:
1. Tỷ lệ dữ trự được yêu cầu càng cao
2. Tỷ lệ dữ trự của ngân hàng càng cao
3. Lượng tiền giấy được phát hành càng nhiều
4. Lượng tiền cung ứng càng tăng
106.
Nhu cầu giữ tiền của dân chúng giảm khi:
1. NHTW tăng lượng cung tiền
2. Giá cả tăng
3. Lãi xuất tăng
4. Thu nhập tăng
107.
Khối tiền (cung tiền) sẽ giảm khi NHTW :

1. Giảm lãi suất chiết khấu
2. Bán trái phiếu Chính phủ
3. Giảm tỷ lệ dữ trự bắt buộc
4. 3 đáp án trên đều sai
108.
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là
0,1 nếu muốn tăng cung tiền lên 1 tỷ đồng thông qua hoạt động của thị
trường mở, ngân hàng trung ương phải:
1. Mua 167 triệu trái phiếu chính phủ
2. Mua 250 triệu trái phiếu chính phủ
3. Bán 167 triệu trái phiếu chính phủ
4. Bán 250 triệu trái phiếu chính phủ.
109.
Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi:
1. Tỷ giá hối đoái cố định
2. Cung tiền bằng cầu tiền
3. Lãi xuất không thay đổi
3.
4.
103.
1.
2.
3.
4.


GDP thực tế không thay đổi
NHTW giảm tỷ lệ dữ trự bắt buộc đồng thời với việc bán ra trái phiếu
của chính phủ thì lượng tiền của nền kinh tế sẽ:
1. Tăng

2. Không đổi
3. Giảm
4. Không đủ thông tin để kết luận
111.
Để kích cầu, NHTW có thể dùng cơng cụ nào sau đây:
1. Tăng lãi suất chiết khấu
2. Tăng dự trữ bắt buộc
3. Mua chứng khốn của Chính phủ
4. 3 đáp án trên đều sai
112.
Số nhân tiền luôn mang giá trị:
1. >1
2. <1
3. = 1
4. Không thể kết luận
113.
Hoạt động thị trường mở là công cụ để ngân hàng trung ương sử
dụng để:
1. Thay đổi lượng tiền mạnh (tiền cơ sở)
2. Thay đổi số nhân tiền
3. Thay đổi dữ trự tiền mặt ở ngân hàng thương mại
4. Tất cả đều đúng
114.
Ngân hàng trung ương hạn chế sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
vì:
1. Nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận ngân hàng thương mại
2. Nó là một loại thuế với NH thương mại, tạo ra chi phí tín dụng
3. Làm giảm khả năng thanh khoản của NH thương mại
4. Tất cả đều sai
115.

Nhu cầu giữ tiền của dân chúng tăng khi:
1. Giá cả giảm
2. Lãi xuất tăng
3. Thu nhập tăng
4. 3 đáp án trên đều đúng
116.
Lượng tiền mạnh (tiền sơ sở) bao gồm:
1. Tiền mặt trong tay công chúng và tiền gửi trong hệ thống ngân hàng.
2. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn.
3. Tiền mặt trong tay công chúng và tiền dự trữ trong hệ thống ngân
hàng.
4. Các lựa chọn trên đều sai.
4.
110.


Số nhân của tiền:
Giá trị của tổng lượng tiền phát hành trong lưu thông.
Tốc độ và sự chắc chắn mà một tài sản có thể chuyển đổi thành tiền.
Mức thay đổi cung tiền khi cơ sở tiền thay đổi 1 đơn vị.
Là lượng tiền lưu thông của công chúng và lượng tiền mạnh.
NHTW có thể rút bớt tiền trong lưu thơng bằng cách:
Bán trái phiếu Chính Phủ
Mua trái phiếu Chính Phủ
Giảm lãi suất chiết khấu
Giảm dự trữ bắt buộc
Yếu tố nào sau đây làm cho lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ
tăng do cầu tiền thay đổi?
1. Mức giá chung tăng.
2. Thu nhập giảm.

3. Ngân hàng nhà nước tăng dự trữ bắt buộc.
4. Ngân hàng nhà nước ấn định lãi suất huy động
Sử dụng hình ảnh cho câu 111 và 112:
117.
1.
2.
3.
4.
118.
1.
2.
3.
4.
119.

120.
1.
2.
3.

Theo hình trên, ở mức lãi suất 3%, có:
Dư cung tiền một lượng $400 triệu.
Dư cung tiền một lượng $800 triệu.
Dư cầu tiền một lượng $800 triệu.


Dư cầu tiền một lượng $400 triệu.
Theo hình trên, ở mức lãi suất 8%, các doanh nghiệp và các hộ gia
đình:
1. Hài lịng với lượng tiền họ đang nắm giữ.

2. Sẽ cố gắng tăng lượng tiền họ đang nắm giữ bằng cách bán trái phiếu.
3. Sẽ cố gắng tăng cả lượng tiền và lượng trái phiếu họ đang nắm giữ.
4. Sẽ cố gắng giảm lượng tiền họ đang nắm giữ bằng cách mua trái
phiếu.
122.
Giả sử tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 7%,
khơng có dự trữ vượt, và cơ sở tiền là 200 tỷ đồng. Cung tiền là:
1. 640 tỷ đồng.
2. 820 tỷ đồng.
3. 860 tỷ đồng.
4. 920 tỷ đồng
123.
. “Vào tháng 11 năm 2008, Ngân hàng trung ương của Ấn Độ (RBI)
đã hạ lãi suất chiết khấu từ 8% xuống 7,5%. Chỉ mới 2 tuần trước đó, nó đã
hạ lãi suất chiết khấu từ 9% xuống 8%”. Trong nỗ lực thay đổi sản lượng
cân bằng, chuỗi nào sau đây mô tả chính xác hoạt động của chính sách tiền
tệ của RBI?
i. Lãi suất giảm
ii. Cung tiền tăng
iii. Cung tiền thực tăng
iv. Đầu tư tăng
v. Tổng chi tiêu (tổng cầu) tăng
vi. Sản lượng cân bằng tăng
1. ii, iii, i, iv, v, vi
2. ii, i, iii, v, iv, vi
3. v, i, ii, iv, iii, vi
4. iii, iv, i, ii, v, vi
124.
Một sự giảm xuống trong tổng cầu tự định (tổng chi tiêu tự định) sẽ
làm đường tổng chi tiêu dịch chuyển:

1. Song song xuống dưới.
2. Xuống dưới và dốc hơn.
3. Xuống dưới và thoải hơn.
4. Lên trên và dốc hơn.
125.
Trên thị trường ngoại hối, sự gia tăng xuất khẩu ra nước ngoài, người
nước ngồi đi du lịch Việt Nam và dịng vốn chảy từ nước ngoài vào Việt
Nam nhiều hơn làm:
1. Tăng cung về ngoại tệ.
2. Tăng cầu về ngoại tệ.
4.
121.


Đồng Việt Nam lên giá.
A và C đúng.
Tính theo thu nhập, GDP là tổng:
Tiền lương, thuế thu nhập, tiền lãi, tiền thuê và lợi nhuận
Tiền lương, trợ cấp, khấu hao, tiền lãi và tiền thuê
Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao và thuế gián thu
Tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
GDP danh nghĩa của năm gốc là 1000 tỷ đồng, giả sử năm thứ 5 mức
giá chung tăng gấp 2 lần và GDP thực tế tăng 30% chúng ta có thể dự đốn
rằng GDP danh nghĩa của năm thứ 5 sẽ là:
1. 1300 tỷ đồng
2. 3000 tỷ đồng
3. 2600 tỷ đồng
4. 2000 tỷ đồng
128.
Độ dốc của hàm tiêu dùng được quyết định bởi:

1. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
2. Tổng số tiêu dùng tự định
3. Khuynh hướng tiêu dùng biên
4. 3 đáp án trên đều sai
129.
Ý nghĩa của phương trình S+T+M=I+G+X là:
1. Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
2. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển
3. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư
4. 3 đáp án trên đều đúng
130.
Cho hàm số của một nền kinh tế giả định như sau: C = 100 + 0.75Yd,
I = 50 + 0.05Y, G = 300, T = 40 + 0.2Y, M = 70 +0.15Y. Nếu xuất khẩu X =
150, chính phủ muốn tăng chi tiêu cho quân đội là 160, hạn chế nhập khẩu
làm M giảm 20 và tiêu dùng giảm 30. Sản lượng cân bằng mới là:
1. 1300
2. 1000
3. 1100
4. 1200
3.
4.
126.
1.
2.
3.
4.
127.




×