Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương luận văn thạc sĩ phát triển htx ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 13 trang )

ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HTX Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY THEO TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã đưa những tư tưởng về hợp tác xã (HTX)
vào Việt Nam. Người đã kế thừa những tư tưởng về hợp tác xã của thế giới, của
Chủ nghĩa Mác - Lênin và phát triển một cách sáng tạo trong điều kiện cụ thể
của đất nước.
Theo Bác, mục đích của việc tổ chức HTX là để cải thiện đời sống nhân dân,
làm cho dân giàu, nước mạnh. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển
phong trào, Người luôn quan tâm đến tổ chức kinh tế quan trọng này, xem đây
là con đường làm cho “nhân dân được no ấm”. Việt Nam là một nước nông
nghiệp, nền kinh tế lấy canh nông làm gốc.
Bác Hồ xác định rằng: “Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nơng nghiệp ta thịnh
thì nước ta thịnh. Nơng dân muốn giàu, nơng nghiệp muốn thịnh, thì cần phải
có HTX”.
Theo Bác, đối với Việt Nam, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội “bắt đầu từ
nông dân”, lấy nơng nghiệp làm khâu đột phá. Vì vậy, Bác cho rằng HTX nơng
nghiệp là một tổ chức có lợi cho nhà nông. HTX nông nghiệp là một cách làm
cho nhà nơng đồn kết, thịnh vượng, giúp cho nhà nơng đạt đến mục đích, đã
ích quốc lại lợi dân.
Ngày 11/4/1946, Bác đã viết thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, kêu gọi tầng
lớp này mau mau chung vốn, góp sức, lập nên HTX nông nghiệp ở khắp nơi, từ
làng mạc cho đến tỉnh thành, đâu đâu cũng phải có HTX. Bác Hồ quan niệm


rằng: “Loài người ai cũng “dĩ thực vi tiên” (nghĩa là trước cần phải ăn) nước ta
thì “dĩ nơng vi bản” (nghĩa là nghề nông làm gốc). Dân muốn ăn no thì phải
giồng cho nhiều. Nước muốn mạnh thì phải phát triển nông nghiệp…”.
Năm 1964, cũng vào ngày 11/4, Bác gửi thư cho Đại hội HTX và đội sản xuất
nông nghiệp tiên tiến miền núi và trung du, khen ngợi thành tích đạt được của


các HTX và đội sản xuất nơng nghiệp.
Trong thư, Người dặn dị: “Ra sức củng cố và phát triển HTX nông nghiệp.
Hiện nay ở miền núi và Trung du mới có gần 30% HTX khá. Chúng ta phải
phấn đấu làm cho tất cả các HTX đều khá”.
Để làm tốt việc này, “HTX phải được củng cố, tức là làm cho xã viên có tinh
thần làm chủ, làm cho ban quản trị được vững vàng và có năng lực, phải thực
hành dân chủ, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, phải đồn kết chặt chẽ trong
HTX, làm tốt công tác cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật và khơng ngừng nâng
cao trình độ chính trị và văn hóa cho cán bộ và xã viên”.
Đến ngày 27/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức ký Quyết định số
1268/QĐ-TTg lấy ngày 11/4 là “Ngày HTX Việt Nam”. Như vậy, ngày 11/4 là
ngày giáo dục truyền thống yêu nước, tự cường, chủ động, sáng tạo của các
HTX, động viên phong trào thi đua xây dựng và phát triển kinh tế hợp tác ở
nước ta.
Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, hưởng ứng lời
kêu gọi của Đảng, của Bác Hồ, phong trào HTX đã phát triển rất mạnh mẽ. Đến
năm 1960, không làng, xã nào của Vĩnh phúc khơng có HTX. Nhiều HTX điển
hình tiên tiến đã xuất hiện. HTX Lạc Trung (Bình Dương, Vĩnh Tường) có
phong trào trồng cây dẫn đầu miền Bắc, HTX nơng nghiệp Lai Sơn (Cộng Hồ,
Tam Dương) sản xuất giỏi được Bác Hồ về thăm. HTX thôn Thượng (Tuân


Chính, Vĩnh Tường) đạt bình qn 5 tấn thóc/ ha canh tác đầu tiên của miền
Bắc, được Bác gửi thư khen. Huyện thị nào cũng có những HTX giỏi. Trong
kháng chiến chống Mỹ, các HTX đều tích cực tham gia phong trào “Thóc
khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu một người”, đóng góp rất nhiều cho
đánh Mỹ và thắng Mỹ. Sau giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, các
HTX của Vĩnh Phúc tích cực tham gia cuộc vận động “cải tiến quản lý, tổ chức
lại sản xuất”, hàng chục HTX tồn xã ra đời. Trong giai đoạn này có HTX Tứ
Trưng (Vĩnh Tường) được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động;

hàng trăm HTX được tặng danh hiệu tiên tiến xuất sắc.
Vĩnh Phúc là cái nôi của “khốn hộ”, tích cực trong “khốn 100” và cũng đi đầu
trong “khốn 10”. Trong q trình chuyển sang cơ chế thị trường, định hướng
XHCN; phong trào HTX của Vĩnh Phúc cũng gặp rất nhiều khó khăn, cũng có
giai đoạn thối trào. Khơng ít xã “trắng” HTX, có nhiều HTX chuyển đổi, tồn
tại một cách hình thức. Nhưng trong giai đoạn này, vẫn có những HTX vượt
khó đi lên, tiếp tục phát triển. Điển hình là HTX Hợp Thịnh (Tam Dương), năm
2000 được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
Tỉnh được tái lập năm 1997, từ điểm xuất phát rất thấp, GDP chưa đầy 100 tỷ
đồng/năm. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, bằng con đường cơng nghiệp
hố, tận dụng lợi thế về địa lý, giao thơng; với những chính sách thu hút đầu tư
ưu việt, nền kinh tế của tỉnh đã tăng trưởng.
Tháng 7/2002, Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đã quyết định cho thành lập cơ
quan Liên minh HTX tỉnh chuyên trách, là cơ quan đại diện cho các HTX và
các đơn vị thành viên. Phong trào HTX của tỉnh được đẩy lên một bước mới.
Bình quân mỗi năm thành lập mới trên 20 HTX. Các HTX cũ chuyển đổi được
củng cố và có phần phát triển; các HTX mới thành lập nhanh chóng ổn định và
phát triển khá.


Vì vậy, nhằm tiếp tục duy trì và phát triển hợp tác xã bền vững ở tỉnh Vĩnh
Phúc hiện nay cho xứng đáng thì việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về hợp tác xã là vơ cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Với lí do trên
tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển htx ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ, ngành Hồ Chí Minh học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Trên thực tế, nhiều cơng trình khoa học đã đi sâu nghiên cứu tổng kế ưu
điểm, khuyết điểm, thuận lợi và khó khăn trong q trình lãnh đạo, làm việc
và xây dựng hợp tác xã, nhằm đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác xã
phát triển bền vững tiến tới thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân

chủ, công bằng, văn minh. Các đề tài nghiên cứu, các hội nghị hội thảo khoa
học, luận văn, luận án, bài viết đăng trên sách báo với nội dung phong phú
về hợp tác xã đã tiếp cận tới độc giả bằng các cách khác nhau. Có thể tổng
hợp những cơng trình, bài viết, sách báo liên quan đến nội dung này như
sau:
1

Về sách:

GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS. TS Tạ Ngọc Tấn, TS Đinh Thế Huynh, TS Nguyễn
Tiến Quân (đồng chủ biên),( 2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã
Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Lương Xuân Quỳ - PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã (1999). Đổi mới tổ chức quản lý
các hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn; Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội, 1999.
Nguyễn Ty (2002). Phong trào hợp tác xã quốc tế qua gần hai thế kỷ; Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


Nguyễn Minh Tú (2001). Một số vấn đề cơ bản về đổi mới quản lý kinh tế vĩ
mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Minh Tú (2010). Mơ hình tổ chức hợp tác xã kiểu mới - Góp phần xây
dựng xã hội hợp tác, đoàn kết, cùng chia sẻ sự thịnh vượng và quản lý một cách
dân chủ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; Hà Nội.
2

Các đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu:

TS Phạm Ngọc Anh (2002), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu

khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
TS Đặng Văn Lợi ( 2002), Thực hiện đường lối kinh tế nông nghiệp, phát triển
nông thôn của Đảng ở đồng bằng sông Cửu Long trong những năm đổi mới
1986-2002, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh
Nguyễn Bích (2003), Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam thực trạng và
giải pháp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đào Ngọc Lưu (2011), Vận dụng tư tưởng của v.i.lênin về chế độ hợp tác xã
vào việc phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành hà nội hiện nay, Học
viện Báo chí và Tun truyền
Nguyễn Thị Hồi Thu (2014), Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn
huyện chương mỹ, thành phố hà nội hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1

Mục đích nghiên cứu:


Nghiên cứu những nội dung cơ bản, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác
xã nhằm phát triển hợp tác xã ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
2

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Một là, trình bày, luận giải làm sáng tỏ những quan điểm cơ bản Hồ Chí Minh
về hợp tác xã
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác xã ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai
đoạn hiện nay. Khẳng định những thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân
của những thành tựu, yếu kém trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về

hợp tác xã ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian vừa qua.
Ba là, đưa ra phương hướng, mục tiêu phát triển hợp tác xã củ tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn tới và đưa ra giải pháp đúng đắn sáng tạo nhằm xây dựng hợp
tác xã toàn diện, bền vững, hiệu quả của tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1

Đối tượng nghiên cứu:

- Nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã.
- Phát triển hợp tác xã ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
2

Phạm vi nghiên cứu:

- Về lí luận: Nghiên cứu, tìm hiểu phát triển hợp tác xã ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện
nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về thực tiễn:
+ Về nội dung: Nghiên cứu phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tĩnh Vĩnh
Phúc
+ Về không gian: tỉnh Vĩnh Phúc
+ Về thời gian: từ 2010 đến nay
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu


1

Cơ sở lí luận nghiên cứu:

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác- Lenin, tư

tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm chủ trương chính sách của Đảng về hợp
tác xã.
2

Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp luận của
Hồ Chí Minh, về phương pháp cụ thể luận văn đã kết hợp phương pháp lịch sửlogic, phương pháp phân tích, thống kê, so sánh và phương phap chuyên gia
nghiên cứu.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn góp phần phân tích, làm rõ những quan điểm cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã nơng nghiệp.
- Thông qua số liệu cụ thể luận văn tổng hợp đánh giá một cách khách quan
thực trang hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc từ 2010 đến nay.
- Luận văn đưa ra những giải pháp để tiếp tục vận dụng có hiệu quả tư tưởng
Hồ Chí Minh vào phát triển hợp tác xã nông nghiệp bền vững theo hướng
cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Vĩnh Phúc
7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn luận văn:
1

Ý nghĩa lí luận:

- Luận văn góp phần làm sâu sắc những quan điểm cơ bản và khẳng định giá
trị lí luận và thực tiễn Hồ Chí Minh về hợp tác xã nơng nghiệp
- Góp phần hình thành lí luận về đường lối, chính sách của Đảng ta về Hợp
tác xã
2

Ý nghĩa thực tiễn:



- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy và
học tập chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế,… và hơn thế nó cũng
có thể là tài liệu phục vụ, hồn thiện chính sách về phát triển hợp tác xã
nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Hợp tác xã có vai trị vị trí quan trọng trong cơng cuộc xây dựng phát triển
nền kinh tế vững mạnh.
8. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 02
chương, 06 tiết.


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP
TÁC XÃ
1.1.

Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm về hợp tác xã
1.1.2. Khái niệm về hợp tác xã nông nghiệp
1.1.3. Khái niệm về nông dân, nông thôn
1.2.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã

1.3.

Gía trị lí luận và thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã


1.3.1. Giá trị lí luận tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã.
1.3.2. Giá trị thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1


CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỢP TÁC XÃ Ở
TĨNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY
2.1. Tổng quan về q trình xây dựng HTX trong nơng nghiệp ở tỉnh Vĩnh
Phúc
2.1.1. Khái quát về kinh tế- xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.2. Qúa trình xây dựng HTX nơng nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc
2.2. Thực trạng phát triển hợp tác xã ở Tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1. Thành tựu trạng phát triển hợp tác xã ở Tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.2. Hạn chế hợp tác xã ở Tỉnh Vĩnh Phúc
2.3. Phương hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã ở Tỉnh Vĩnh Phúc
theo tư tương Hồ Chí Minh.
2.3.1. Phương hướng phát triển về HTX ở tỉnh Vĩnh Phúc theo tư tưởng Hồ Chi
Minh
2.3.2. Giải pháp phát triển về HTX ở tỉnh Vĩnh Phúc theo tư tưởng Hồ Chi
Minh
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2


KẾT LUẬN
Đảng ta xác định: “Khuyến khích phát triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt là
HTX với nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng, nhân rộng các mơ hình kinh tế
hợp tác hiệu quả, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển có hiệu quả trên các lĩnh
vực nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ; góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản
xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm hài hịa lợi ích của các chủ thể tham gia, tạo

điều kiện hình thành những tổ hợp nông - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao”.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng bộ tỉnh
Quảng Bình ghi r : “Đổi mới và phát triển kinh tế tập thể, kinh tế HTX với nhiều
hình thức hợp tác đa dạng”. Trên cơ sở nhận thức đúng về vị trí, vai trị kinh tế tập
thể, đòi hỏi trong quan điểm chỉ đạo cần thống nhất “Trình độ sản xuất tới đâu thì
mơ hình tổ chức sản xuất tương ứng tới đó”. Khơng nên đặt chỉ tiêu phát triển số
lượng HTX, khơng gị ép, miễn cưỡng trong phát triển kinh tế tập thể, Nhà nước
chỉ đạo môi trường và hỗ trợ để tự thân các HTX phát triển. Tiếp tục củng cố, đổi
mới HTX cả về tổ chức, quản lý và hoạt động theo mơ hình HTX kiểu mới, tạo ra
động lực mới trong từng HTX, HTX không chỉ là tổ chức kinh tế hợp tác tự
nguyện mà còn là đơn vị kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Đổi mới tổ
chức kinh tế HTX theo hướng chuyển mạnh sang hạch toán kinh doanh với hai
mục tiêu đem lại lợi ích cho thành viên (thúc đẩy kinh tế hộ phát triển) và khơng
ngừng tích lũy cho kinh tế tập thể.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS. TS Tạ Ngọc Tấn, TS Đinh Thế Huynh, TS
Nguyễn Tiến Quân (đồng chủ biên),( 2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp
tác xã Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
2. Chu Tiến Quang, Lê Xuân Quỳnh (2004) “Tiếp tục đổi mới và phát triển
kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam”, CIEM.
3. Nguyễn Thị Cần, 8/2000, Tạp chí nghiên cứu - trao đổi số 16, Mấy vấn đề
lý luận và thực tiễn về kinh tế hợp tác nước ta hiện nay.
4. Đỗ Kim Chung, 2003, Dự án phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp I,
Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
5. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà và các cộng sự, 2005, Phát triển nông
thôn, Đại học Nông nghiệp Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

6. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, 2000, Giới thiệu kinh nghiệm phát triển
hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
7. Cục hợp tác xã và phát triển nông thôn - JICA, 2007, Hệ thống hoá các văn
bản về hợp tác xã, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
8. Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2002, Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất bản
thống kê.
9. Phạm Vân Đình và cộng sự, 2004, Chính sách nơng nghiệp, Đại học Nông
nghiệp I, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
10.Nguyễn Tiến Mạnh, 2001, Tạp chí hoạt động khoa học số 8/2001, Một số
vấn đề cần quan tâm khi chuyển đổi và xây dựng mới hợp tác xã nông
nghiệp nước ta.


11.Liên minh hợp tác xã Việt Nam, 2007, Các nguyên tắc, giá trị hợp tác xã
với trách nhiệm xã hội tập thể, Tạp chí kinh tế hợp tác Việt Nam số 27
(735) ngày 5 -11/7/07.
12. Võ Thị Kim Sa, Một số góp ý cho Luật hợp tác xã hiện hành, Tạp chí Cộng
sản điện tử, 3/1/2012. 30. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
(2004), Nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển
kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội. Đề tài NCKH mã số
01C-05/06-2005-1
13.Quỹ Châu Á (2012), Cẩm nang hợp tác xã nông nghiệp, NXB LĐXH
14.Nguyễn Khắc Sơn, 2006, Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải
pháp củng cố, phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Đề tài
khoa học cấp bộ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
15. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2013, Hà Nội




×