Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Xây dựng bản đồ địa chính phục vụ công tác kê khai đăng ký tại thôn xa lung, xã yên từ, huyện yên mô, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 73 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận, tơi đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động
viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành khố luận, Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc TS. Nguyễn Bá Long đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất đai và Phát
triển nông thôn, Bộ môn Trắc địa bản đồ và hệ thống thông tin địa lý - Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành khố luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức xã Yên Từ,
huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, đồng thời ban lãnh đạo, nhân viên Công ty CP
phát triển giáo dục và quản lý tài nguyên môi trƣờng Bảo Long đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận án.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2018
Sinh viên thực hiện

Đỗ Nhƣ Tĩnh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... vii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .................................................................................... x
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3
1.3.1. Về không gian ............................................................................................. 3
1.3.2. Về nội dung ................................................................................................. 3
1.3.3. Về thời gian ................................................................................................ 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 4
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ................................................ 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 4
2.1.2. Mục đích, ý nghĩa của bản đồ địa chính ..................................................... 5
2.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính.................................................................... 6
2.1.4. Các phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính ............................................. 6
2.1.5. Độ chính xác của bản đồ địa chính ........................................................... 10
2.2. CƠ SỞ TỐN HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH .............................................. 12
2.2.1. Hệ quy chiếu.............................................................................................. 12
2.2.2. Hệ thống tỷ lệ bản đồ ................................................................................ 13
2.2.3. Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh và ghi tên gọi bản đồ địa chính .............. 14
2.3. CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ....................... 17
2.4. QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ SỐ LIỆU ĐO
TRỰC TIẾP......................................................................................................... 19
ii


2.4.1. Quy trình thành lập bản đồ số địa chính từ số liệu đo .............................. 19
2.4.2. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 19

2.4.3. Xây dựng lƣới khống chế tọa độ ............................................................... 20
2.4.4. Đo vẽ chi tiết ............................................................................................. 20
2.4.5. Nhập và tiền xử lí số liệu .......................................................................... 22
2.4.6. Biên tập bản đồ.......................................................................................... 22
2.4.7. In hồ sơ kỹ thuật thửa đất, in bản đồ địa chính ......................................... 23
2.4.8. Kiểm tra, nghiệm thu và giao nộp sản phẩm ............................................ 23
2.5. PHẦN MỀM SỬ DỤNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH................ 23
2.5.1. Giới thiệu về Microstasion ........................................................................ 23
2.5.2. Giới thiệu về famis .................................................................................... 24
PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 25
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................................... 25
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 25
3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 25
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 25
3.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 25
3.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 26
3.5.3. Phƣơng pháp kiểm tra, đối soát và so sánh thực địa ................................. 26
3.5.4. Phƣơng pháp chuyên gia .......................................................................... 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 27
4.1. KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................. 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 27
4.1.2. Tài nguyên ................................................................................................. 28
4.1.3. Nhân lực .................................................................................................... 29
4.1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội ........................................................................... 29
4.1.4. Tình hình sử dụng đất................................................................................ 30
4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................... 32
4.2. KẾT QUẢ ĐO VẼ NGOẠI NGHIỆP.......................................................... 33
iii



4.2.1. Kết quả xây dựng lƣới khống chế ............................................................. 33
4.2.2. Kết quả đo chi tiết ..................................................................................... 35
4.3. QUY TRÌNH BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ....................................... 37
4.3.1. Tạo file bản đồ........................................................................................... 38
4.3.2. Nhập dữ liệu và hiển thị trị đo .................................................................. 39
4.3.3. Chọn lớp, phân lớp đối tƣợng ................................................................... 42
4.3.4. Vẽ các yếu tố đƣờng nét, ghi chú thuyết minh ......................................... 42
4.3.6. Đánh số thửa, gán thông tin và nhập dữ liệu địa chính............................. 49
4.3.7. Vẽ nhãn thửa và tạo khung bản đồ địa chính ............................................ 53
4.3.8. Tạo hồ sơ kỹ thuật ..................................................................................... 55
4.4. THỐNG KÊ CÁC LOẠI ĐẤT TRONG BẢN ĐỒ ..................................... 59
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 60
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 60
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 61
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 62

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng Việt

Từ viết tắt
BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi Trƣờng

BĐĐC


Bản đồ địa chính

CP

Chính phủ



Nghị định



Quyết định

TT

Thơng tƣ

TTg

Thủ Tƣớng chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sai số vị trí điểm của bản đồ địa chính ............................................... 11
Bảng 2.2. Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính đƣợc xác định trên cơ sở loại
đất và mật độ thửa đất trung bình trên 01 hecta (Mt) ......................................... 14
Bảng 2.3. Bảng chia mảnh bản đồ địa chính ....................................................... 17
Bảng 4.1. Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất 2016 ............................................... 31
Bảng 4.2. Tọa độ gốc các điểm địa chính cở sở.................................................. 33
Bảng 4.3. Kết quả các điểm tọa độ, độ cao các điểm lƣới khống chế đo vẽ ...... 34
Hình 4.2. Sơ đồ lƣới khống chế khu vực đo vẽ................................................... 35
Bảng 4.4. Kết quả các điểm toạ độ điểm chi tiết khu đo .................................... 36
Bảng 4.5. Thống kê các loại đất trong bản đồ..................................................... 59

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng số liệu đo tồn đạc .......... 8
Sơ đồ 2.2. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng khơng ................... 9
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo .................. 19
Sơ đồ 4.1. Quy trình biên tập BĐĐC bằng phần mềm Famis............................. 37

vii


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 4.1. Vị trí địa lý xã Yên Từ ........................................................................ 27
Hình 4.2. Sơ đồ lƣới khống chế khu vực đo vẽ .................................................. 35
Hình 4.5. Tạo file bản đồ .................................................................................... 38
Hình 4.6. Kết quả tạo file bản đồ ........................................................................ 39
Hình 4.7. Hình ảnh Famis ................................................................................... 39

Hình 4.8. Nhập số liệu......................................................................................... 40
Hình 4.9. Nhập file số liệu đo chi tiết ................................................................. 40
Hình 4.10. Bảng tạo nhãn trị đo ......................................................................... 41
Hình 4.11. Kết quả nhập và hiển thị giá trị đo các điểm chi tiết ........................ 41
Hình 4.12. Chọn lớp thơng tin ............................................................................ 42
Hình 4.13. Thanh cơng cụ Linear ....................................................................... 43
Hình 4.14: Kết quả nối điểm đo chi tiết .............................................................. 43
Hình 4.15. Tự động tìm và sửa lỗi ...................................................................... 44
Hình 4.16. Hộp thoại MRF Clean ....................................................................... 45
Hình 4.17. Sửa lỗi (Flag) ..................................................................................... 45
Hình 4.18. Lỗi bắt quá ......................................................................................... 46
Hình 4.19. Kết quả sửa lỗi xong ......................................................................... 46
Hình 4.20. Hình ảnh tâm thửa ............................................................................. 47
Hình 4.21. Hộp thoại tạo vùng ............................................................................ 47
Hình 4.22. Kết quả tạo vùng cho thửa đất .......................................................... 48
Hình 4.23. Kết quả nhập thơng tin địa chính ban đầu......................................... 49
Hình 4.24. Đánh số thửa cho tờ bản đồ............................................................... 50
Hình 4.26. Thiết lập thơng số gán dữ liệu từ nhãn.............................................. 51
Hình 4.27. Kết quả gán dữ liệu ........................................................................... 52
Hình 4.28. Kết quả gán thơng tin từ nhãn ........................................................... 52
Hình 4.29. Hộp thoại vẽ nhãn ............................................................................. 53
Hình 4.30. Kết quả vẽ nhãn thửa đất................................................................... 53
Hình 4.31. Hộp thoại tạo khung bản đồ .............................................................. 54

viii


Hình 4.32. Kết quả vẽ khung bản đồ................................................................... 55
Hình 4.33. Hộp thoại hồ sơ thửa đất ................................................................... 56
Hình 4.34. Kết quả tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất.................................................. 56

Hình 4.35. Kết quả tạo trích lục thửa đất ............................................................ 57
Hình 4.36. Kết quả tạo biên bản xác định ranh giới thửa đất ............................. 58
Hình 4.37. Kết quả tạo Giấy chứng nhận thửa đất .............................................. 59

ix


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1. Tên đề tài:
Xây dựng bản đồ địa chính phục vụ cơng tác kê khai đăng ký tại thôn Xa
Lung, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Xây dựng đƣợc tờ bản đồ địa chính đất nơng nghiệp tỷ lệ 1/2000 thơn Xa
Lung, xã n Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình bằng số liệu đo đạc trực tiếp.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
* Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu
Bằng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, tôi đã tiến hành thu thập và kế
thừa các tài liệu từ các nguồn số liệu là các báo cáo đã đƣợc công bố, từ các kết
quả đo vẽ thành lập bản đồ và trên các trang mạng thông tin internet…
Cụ thể, đề tài đã thu thập các số liệu thứ cấp bao gồm:
- Kế thừa số liệu lƣới khống chế đo vẽ đã có của khu vực nghiên cứu từ
Cơng ty CP phát triển giáo dục và quản lý tài nguyên môi trƣờng Bảo Long.
- Kế thừa số liệu đo vẽ chi tiết ngoại nghiệp bằng máy tồn đạc điện tử từ
Cơng ty CP phát triển giáo dục và quản lý tài nguyên môi trƣờng Bảo Long để
thành lập bản đồ.
- Thu thập số liệu về điều kiện, tự nhiên, kinh tế và xã hội tại UBND xã
Yên Từ.
* Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Sau khi thu thập số liệu ta tiến hành phân loại số liệu.
- Sử dụng các phần mềm trút số liệu, hiển thị trị đo.

- Sử dụng phần mềm Microstation và phần mềm Famis biên tập bản đồ địa
chính, trích lục các loại giấy tờ của hồ sơ địa chính.
* Phƣơng pháp kiểm tra, đối sốt và so sánh thực địa
- Sau khi biên tập đƣợc tờ bản đồ địa chính của khu vực, tiến hành kiểm tra
theo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định trong Quy phạm của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng.

x


- Tiến hành in bản đồ kiểm tra, đối soát với thực địa nhằm rà soát lại khu
vực nghiên cứu những đặc điểm chƣa rõ ràng hoặc thiếu sót để hồn thiện lại
bản đồ một cách chính xác nhất.
* Phƣơng pháp chuyên gia
- Qua quá trình thực hiện nghiên cứu tại địa phƣơng kết hợp với sự tìm hiểu
của tác giả cộng với việc tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của cán bộ địa chính
xã, các cán bộ cùng làm trong lĩnh vực đất đai, ý kiến của thầy cô giáo hƣớng
dẫn và của những ngƣời thực hiện các đề tài tƣơng tự để nhằm xây dựng và hoàn
thiện bản đồ địa chính tốt hơn cũng nhƣ rút ra đƣợc những kinh nghiệm qua quá
trình sử dụng các phần mềm chun ngành.
4. Kết quả chính và kết luận:
Sau q trình thực hiện nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bản đồ địa chính
phục vụ cơng tác kê khai đăng ký tại thôn Xa Lung, xã Yên Tử, huyện Yên Mô,
tỉnh Ninh Bình” em đƣa ra kết luận nhƣ sau:
- Biên tập thành cơng tờ bản đồ địa chính đất nơng nghiệp cho khu vực
nghiên cứu theo đúng với Quy phạm thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài
Ngun và Mơi Trƣờng. Tờ bản đồ gồm 179 thửa đất, gồm các loại đất: Đất
chuyên trồng lúa nƣớc, đất nuôi trồng thủy sản, đất giao thông, đất thủy lợi, đất
nghĩa trang nghĩa địa.
- Xuất đƣợc hồ sơ thửa đất cho 1 thửa đất bất kỳ gồm: Hồ sơ kỹ thuật thửa

đất; trích lục bản đồ; biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất và giấy
chứng nhận.
- Bản đồ địa chính đƣợc thành lập khơng những góp phần hồn thiện hệ
thống bản đồ trên địa bàn nghiên cứu, mà còn làm căn cứ phục vụ công tác dồn
điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất góp phần đẩy mạnh công
tác xây dựng nông thôn mới tại địa phƣơng.

xi


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là cội nguồn của mọi hoạt động sống của con ngƣời. Trong sự
nghiệp phát triển của đất nƣớc, đất ln chiếm giữ một vị trí quan trọng, đất là
nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tƣ liệu sản xuất của
ngành nông nghiệp. Không những thế, đất đai cịn là khơng gian sống của con
ngƣời. Song sự phân bố đất đai rất khác nhau dẫn đến nảy sinh các mối quan hệ
về đất đai rất phức tạp. Trong khi đó cơng tác quản lý đất đai ở nƣớc ta vẫn còn
nhiều vấn đề cần giải quyết, hồn thiện và hiện đại hóa. Vì vậy, yêu cầu đặt ra
cho công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trong giai đoạn hiện nay là phải nắm
chắc và quản lý chặt chẽ tới từng thửa đất. Để thực hiện u cầu đó thì cơng tác
đo đạc, lập bản đồ địa chính là vấn đề đƣợc đặt ra hàng đầu trong công tác quản
lý Nhà nƣớc về đất đai nhằm hồn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính, là tài liệu
cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể
hiện tới từng thửa đất thể hiện đƣợc cả về loại đất, chủ sử dụng… Vì vậy bản đồ
địa chính có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đất đai.
Trƣớc đây việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính đƣợc thực hiện theo

cơng nghệ truyền thống mang nặng tính thủ cơng và cho hiệu quả thấp. Vì vậy
cơng nghệ này hiện nay khơng cịn đƣợc áp dụng nhiều nữa. Ngày nay công
nghệ thông tin phát triển ngày càng mạnh, phần cứng cũng nhƣ phần mềm trở
nên hoàn thiện và hiện đại hơn. Việc ứng dụng thành quả của công nghệ thông
tin vào công tác đo đạc, thành lập bản đồ đã đem lại hiệu quả cao trong công tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
Cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ 4 địi hỏi phải áp dụng các tiến bộ của
khoa học công nghệ vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm sức
lao động của con ngƣời và góp phần tự động hóa trong q trình sản xuất. Cơng
1


nghệ điện tử tin học đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. Trong thời gian qua, ngành tài nguyên và môi trƣờng đã triển
khai ứng dụng công nghệ thông tin, các thành tựu tiên tiến, đầu tƣ trang bị các
phần mềm, các thiết bị tin học vào hoạt động quản lý Nhà nƣớc về đất đai thu
đƣợc nhiều thành công. Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong cơng tác quản lý đất đai nói chung, thành lập bản đồ nói riêng
giúp ngành tài nguyên và môi trƣờng ngày càng nâng cao chất lƣợng hoạt động
quản lý đất đai, quản lý tài nguyên môi trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý
của Nhà nƣớc và nhu cầu của nhân dân. Qua đó góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Năm 2014 xã Yên Từ đã hoàn thành việc “Dồn điền đổi thửa” nên đất nơng
nghiệp đã biến động hồn tồn nhƣng hiện tại xã đang sử dụng bản đồ địa chính
thành lập năm 1987, hệ thống bản đồ này đƣợc thành lập bằng phƣơng pháp thủ
công nên chất lƣợng bản đồ không đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý hiện nay. Để
khắc phục những tồn tại nêu trên, việc đo đạc lập lại hệ thống hồ sơ địa chính,
kê khai đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng cơ
sở dữ liệu cè đất đai của xã Yên Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình là rất cần
thiết

Xuất phát từ thực tế đó với mục đích tìm hiểu q trình thành lập bản đồ
địa chính, ứng dụng cơng nghệ, máy móc hiện đại trong q trình thành lập bản
đồ địa chính, em thực hiện đề tài: “Xây dựng bản đồ địa chính phục vụ cơng
tác kê khai đăng ký tại thôn Xa Lung, xã Yên Từ, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh
Bình”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng qt
Kết quả nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống bản đồ địa chính xã n
Từ để phục vụ cơng tác kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
tại thôn Xa Lung, xã Yên Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

2


- Xây dựng thành cơng tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 đất nông nghiệp
của thôn Xa Lung, xã n Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình từ số liệu đo đạc
trực tiếp.
- Trích lục hồ sơ kỹ thuật các thửa đất, trích lục bản đồ, biên bản mơ tả
ranh giới và mốc giới thửa đất.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Về không gian
Đề tài đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn thôn Xa Lung, xã Yên Từ,
huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình.
1.3.2. Về nội dung
Do điều kiện về thời gian và trình độ hạn chế nên đề tài đƣợc thực hiện trên
tờ bản đồ địa chính đất nơng nghiệp thôn Xa Lung, thị xã Yên Từ, huyện Yên
Mô, tỉnh Ninh Bình.
1.3.3. Về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ 15/01/2018 - 15/04/2018.


3


PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Bản đồ
Bản đồ là hình ảnh về mặt đất đƣợc thu gọn trên mặt phẳng tuân theo một
quy luật toán học xác định, chỉ rõ sự phân bố trạng thái mối quan hện giữa các
yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội mà đã đƣợc chon lọc, đặc trƣng theo yêu cầu của
mỗi bản đồ cụ thể. (dẫn theo Lê Hùng Chiến, 2008)
- Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tƣợng
chiếm đất nhƣng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã đƣợc
duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng,
thị trấn, đƣợc cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý
đất đai cấp tỉnh xác nhận.
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiện trên
bản đồ địa chính đƣợc xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng ký quyền
sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện tích,
mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính thống nhất
với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các
yếu tố nội dung khác của bản đồ địa chính thể hiện theo quy định của Quy phạm
thành lập bản đồ địa chính. (dẫn theo Chu Thị Bình, 2008)
- Bản đồ địa chính số
Bản đồ địa chính số là bản đồ địa chính đƣợc xây dựng và lƣu trữ trong
máy tính. Bản đồ địa chính số có nội dung tƣơng tự nhƣ bản đồ địa chính giấy
nhƣng các thơng tin này đƣợc lƣu chữ dƣới dạng số trong máy tinh, sử dụng một
bộ hệ thống kí hiệu đã số hóa. (dẫn theo Lê Hùng Chiến, 2008)

Bản đồ địa chính số bao gồm những thành phần chính sau đây:
- Dữ liệu bản đồ (số liệu, dữ liệu đồ họa, dữ liệu thuộc tính, kí hiện bản
đồ…).
- Thiết bị ghi dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính (đĩa cứng đĩa mềm,
đĩa CD…).
4


- Máy tính và thiết bị tin học (phần cứng, phần mềm).
- Công cụ thể hiện dữ liệu dƣới dạng bản đồ (máy chiếu, internet, các loại…)
2.1.2. Mục đích, ý nghĩa của bản đồ địa chính
- Mục đích thành lập bản đồ địa chính:
+ Làm cơ sở để thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt là đăng
ký đất đai), giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấp
mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật.
+ Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính xã, phƣờng, thị trấn; quận,
huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện); tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng (gọi chung là tỉnh).
+ Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biến
động của từng thửa đất trong từng đơn vị hành chính xã.
+ Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng
các khu dân cƣ, đƣờng giao thơng, cấp thốt nƣớc, thiết kế các cơng trình dân
dụng và làm cơ sở để đo vẽ các công trình ngầm.
+ Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết khiếu nại, tố
cáo, tranh chấp đất đai.
+ Làm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai.
+ Làm cơ sở để xây dựng cở sở dữ liệu đất đai các cấp.
- Ý nghĩa của bản đồ địa chính:

+ Bản đồ địa chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội cũng nhƣ cũng trong công tác quản lý đất đai, nó giúp cho việc
quản lý đất đai chặt chẽ, chính xác từ đó đƣa ra những nhật xét đánh giá quy
hoạch sử dụng đất, các hoạch định về chính sách pháp luật đất đai, điều chỉnh
quan điểm đất đai một các hợp lý và toàn diện.
+ Bản đồ địa chính đƣợc xem nhƣ là tài liệu pháp lý trong hồ sơ địa chính,
là cơ sở quản lý đất đai đến từng đơn vị nhỏ của thửa đất, là cở sở để thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất, giải quyết các tranh chấp đất đai, giúp cho nhà
nƣớc phân hạng và đánh giá đất, đồng thời dựa vào nội dung bản đồ ta có thể
5


biết đƣợc các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực giúp cho ngƣời sử
dụng đất thực hiện tốt các chính sách về pháp luật đất đai. (Chu Thị Bình, 2009)
2.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính
Theo điều 8 Thơng tƣ số 25/2014/TT-BTNMT, nội dung của bản đồ địa
chính gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Khung bản đồ;
- Điểm khống chế toạ độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm
khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn mốc ổn định;
- Mốc địa giới hành chính, đƣờng địa giới hành chính các cấp;
- Mốc giới quy hoạch; chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thuỷ
lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang
bảo vệ an tồn;
- Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất;
- Nhà ở và cơng trình xây dựng khác: chỉ thể hiện trên bản đồ các cơng
trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các cơng
trình xây dựng tạm thời. Các cơng trình ngầm khi có u cầu thể hiện trên bản
đồ địa chính phải đƣợc nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình;
- Các đối tƣợng chiếm đất không tạo thành thửa đất nhƣ đƣờng giao thơng, cơng

trình thủy lợi, đê điều, sơng, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất khác theo tuyến;
- Địa vật, cơng trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định
hƣớng cao;
- Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải đƣợc
nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình);
- Ghi chú thuyết minh.
2.1.4. Các phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính
Theo quy định tại Thơng tƣ số 25/2014/TT-BTNMT thì bản đồ địa chính
đƣợc thành lập bằng các phƣơng pháp sau:
- Bản đồ địa chính đƣợc lập bằng phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa bằng
máy toàn đạc điện tử, phƣơng pháp sử dụng công nghệ GNSS đo tƣơng đối hoặc
phƣơng pháp sử dụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ trực tiếp ở thực địa.

6


- Phƣơng pháp lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ GNSS đo tƣơng đối
chỉ đƣợc áp dụng để lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 ở khu vực đất nơng
nghiệp và bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, 1:5000, 1:10000, nhƣng phải quy định
rõ trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình.
- Phƣơng pháp lập bản đồ địa chính sử dụng ảnh hàng khơng kết hợp với
đo vẽ trực tiếp ở thực địa chỉ đƣợc áp dụng để lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000,
1:5000, 1:10000, nhƣng phải quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng
trình.
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500 chỉ đƣợc sử dụng phƣơng pháp đo vẽ
trực tiếp ở thực địa bằng máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ điện tử để lập.
2.1.4.1. Phương pháp sử dụng số liệu đo trực tiếp
Phƣơng pháp sử dụng số liệu đo trực tiếp còn gọi là phƣơng pháp toàn đạc,
là phƣơng pháp sử dụng các loại máy toàn đạc điện tử, kinh vĩ điện tử hoặc các
loại máy kinh vĩ quang cơ phổ thông và các loại gƣơng, bảng ngắm hoặc mia gỗ

thơng thƣờng.
Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng từ số liệu đo trực tiếp bằng
máy toàn đạc điện tử đƣợc khái quát theo sơ đồ sau:

7


Xử lý số liệu đo đạc trƣc tiếp
Triển các điểm đo chi tiết lên bản vẽ
Nối các điểm đo tạo thành thửa đất
và xây dựng bản vẽ sơ họa
In kiểm tra, đối sốt ngồi thực địa
Quy chủ, gán thơng tin thửa đất
Biên tập bổ sung hoàn thiện bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính khu vực đo vẽ
Sơ đồ 2.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng số liệu đo toàn đạc
Ngày nay, do ứng dụng kỹ thuật điện tử, phƣơng pháp toàn đạc đã đƣợc cải
tiến, tự động hóa ở mức cao, và đƣợc gọi là phƣơng pháp toàn đạc điện tử. Các
loại máy toàn đạc điện tử có khả năng bắt điểm chính xác, tự động ghi lại các
kết quả đo, mã đối tƣợng, mã đo, các giá trị thuộc tính,…vào các thiết bị nhớ có
sẵn trong máy hoặc nối với máy. Sau khi kết thúc đo đạc ngoài trời, những kết
quả đo sẽ đƣợc truyền vào máy tính để tiến hành các bƣớc tiếp theo (Xử lý kết
quả đo, dựng hình, vẽ bản đồ…) với khả năng tự động hóa nhờ các phần mềm
chuyên dụng. Hiện nay ở nƣớc ta rất nhiều nơi áp dụng cơng nghệ này.
Ƣu điểm phƣơng pháp này có ƣu điểm điển hình là các khâu xử lý số liệu
hồn tồn tự động, khả năng cập nhật các thông tin cao, đạt hiệu suất kinh tế, tiết
kiệm thời gian, độ chính xác cao và khả năng lƣu trữ quản lý bản đồ thuận tiện.

8



Nhƣợc điểm nằm trong khâu tổ chức quản lý dữ liệu. Tránh các sự cố cơng
nghệ làm mất hồn tồn dữ liệu, thời gian đo đạc hoàn toàn ngoài thực địa gặp
nhiều khó khăn về thời tiết, điều kiện làm việc và chịu ảnh hƣởng rất lớn của
điều kiện tự nhiên.
2.1.4.2. Phương pháp sử dụng tư liệu ảnh hàng không
Phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu ảnh để thành lập bản đồ địa chính hay cịn gọi
là phƣơng pháp khơng ảnh (đo vẽ bằng ảnh máy bay). Trong phƣơng pháp này
bản đồ đƣợc thành lập trên cơ sở ảnh chụp từ máy bay. Không ảnh chủ yếu đƣợc
dùng để thành lập bản đồ tỷ lệ 1: 2000 đến 1: 25000.
Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng khơng đƣợc khái quát
trong sơ đồ :
Lập phƣơng án kỹ thuật, khảo sát,
thiết kế

Bay chụp ảnh hàng không

Tăng dày điểm khống chế ảnh nội
nghiệp, tính bình sai

Lập lƣới khống chế ảnh ngoại
nghiệp

Lập mơ hình số mặt đất, đo vẽ địa
vật, thủy hệ
Lập bình đồ trực ảnh, điều vẽ
ngoại nghiệp nội dung bản đồ gốc

Đo vẽ bổ sung thực địa nội dung
bản đồ địa chính


Thành lập bản đồ địa chính cơ sở
Biên tập bản đồ địa chính
In, lƣu trữ, sử dụng
()

Sơ đồ 2.2. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng không
9


Việc thành lập bản đồ địa chính có thể đƣợc thành lập trực tiếp từ ảnh đơn.
Đây là giải pháp đơn giản, thiết bị không phức tạp, áp dụng cho khu vực bằng
phẳng có độ chênh cao khơng lớn. Các tờ ảnh đơn đƣợc quét thành ảnh dạng
raster, sau đó đƣợc nhập vào tính, xác định tọa độ, ghép mảnh, vẽ ranh giới thửa
và yếu tố nội dung của bản đồ (vector hóa), biên tập thành bản đồ địa chính.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là khắc phục đƣợc những khó khăn của sản
xuất trong điều kiện dã ngoại và thời gian sản xuất. Đối với vùng rộng lớn sẽ
cho hiệu quả cao về năng suất và giá thành.
Nhƣợc điểm: Những khu vực có nhiều địa hình che khuất ranh giới thửa và
các đối tƣợng đo vẽ bản đồ cũng nhƣ những khu vực có nhiều biến động mới so
với mốc thời gian chụp ảnh sẽ địi hỏi cơng tác đo đạc bổ sung thực địa nhiều
hơn. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng cho các bản đồ địa chính tỷ lệ nhỏ, nếu áp
dụng cho các bản đồ tỷ lệ lớn nhƣ 1:1000, 1:500 và 1:200 thì khó đạt độ chính
xác. Nếu áp dụng cho các khu vực đo vẽ lẻ tẻ và nhỏ thì giá thành cao.
2.1.5. Độ chính xác của bản đồ địa chính
Yếu tố cơ bản cần quản lý đối với đất đai là vị trí, kích thƣớc và diện tích
các thửa đất. Các yếu tố này đƣợc đo đạc và thể hiện trên bản đồ địa chính, độ
chính xác của các yếu tố trên phụ thuộc vào độ chính xác kết quả đo, độ chính
xác thể hiện bản đồ và độ chính xác diện tích. Khi sử dụng công nghệ số vào
thành lập bản đồ, chúng ta giảm hẳn đƣợc ảnh hƣởng của sai số đồ họa, sai số

tính diện tích, khi đó độ chính xác của số liệu không phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ
mà phụ thuộc trực tiếp vào sai số đo.
Tuy nhiên, trong hệ thống bản đồ địa chính, ngƣời ta phải nghiên cứu
những hạn sai cơ bản của các yếu tố bản đồ để từ các hạn sai này sẽ thiết kế các
sai số đo, vẽ bản đồ phù hợp cho từng bƣớc của cơng nghệ thành lập bản đồ. Độ
chính xác của bản đồ địa chính thể hiện thơng qua độ chính xác của các yếu tố
đặc trƣng trên bản đồ:

10


- Sai số trung phƣơng vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ, điểm
trạm đo so với điểm khởi tính sau bình sai khơng vƣợt q 0,1 mm tính theo tỷ
lệ bản đồ cần lập.
- Sai số biểu thị điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lƣới km, các điểm
tọa độ quốc gia, các điểm địa chính, các điểm có toạ độ khác lên bản đồ địa
chính dạng số đƣợc quy định là bằng khơng (khơng có sai số).
- Đối với bản đồ địa chính dạng giấy, sai số độ dài cạnh khung bản đồ
không vƣợt quá 0,2 mm, đƣờng chéo bản đồ không vƣợt quá 0,3 mm, khoảng
cách giữa điểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ (hoặc giao điểm của lƣới km)
không vƣợt quá 0,2 mm so với giá trị lý thuyết.
- Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ
địa chính dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất không
đƣợc vƣợt quá theo quy định nhƣ sau:
Bảng 2.1. Sai số vị trí điểm của bản đồ địa chính
Sai số vị trí

Tỷ lệ

5 cm


1:200

7 cm

1:500

15 cm

1:1000

30 cm

1:2000

150 cm

1:5000

300 cm

1:10.000

(Nguồn: Thông tƣ số 25/2014/BTNMT)
Đối với đất nông nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1000, 1:2000 thì
sai số vị trí điểm đƣợc phép tăng 1,5 lần.
- Sai số tƣơng hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu
thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa đƣợc đo trực
tiếp hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vƣợt quá 0,2 mm theo tỷ lệ
bản đồ cần lập, nhƣng không vƣợt quá 4 cm trên thực địa đối với các cạnh thửa đất

có chiều dài dƣới 5 m. Đối với đất nông nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ
11


1:1000, 1:2000 thì sai số tƣơng hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất nêu trên đƣợc phép
tăng 1,5 lần.
- Vị trí các điểm mốc địa giới hành chính đƣợc xác định với độ chính xác
của điểm khống chế đo vẽ.
- Khi kiểm tra sai số phải kiểm tra đồng thời cả sai số vị trí điểm so với
điểm khống chế gần nhất và sai số tƣơng hỗ vị trí điểm. Trị tuyệt đối sai số lớn
nhất khi kiểm tra không đƣợc vƣợt quá trị tuyệt đối sai số cho phép. Số lƣợng
sai số kiểm tra có giá trị bằng hoặc gần bằng (từ 90% đến 100%) trị tuyệt đối sai
số lớn nhất cho phép không quá 10% tổng số các trƣờng hợp kiểm tra. Trong
mọi trƣờng hợp các sai số nêu trên khơng đƣợc mang tính hệ thống. (Thơng tƣ
25/2014/TT-BTNMT)
2.2. CƠ SỞ TỐN HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
Thơng tƣ 25/2014/TT-BTNMT, ngày 19/05/2014 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trƣờng quy định về thành lập bản đồ địa chính. Quy định một số nội dung
về cơ sở toán học của bản đồ địa chính nhƣ sau:
2.2.1. Hệ quy chiếu
Bản đồ địa chính đƣợc thành lập trong hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam VN2000 theo quy định tại Thông tƣ số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm
2001 của Tổng cục Địa chính hƣớng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ
Quốc gia VN-2000.
- Bản đồ địa chính sử dụng thống nhất hệ toạ độ quốc gia VN-2000 với các
thông số sau:
+ Elipsoid quốc gia là WGS-84 (World Geodetic Sytems - 84) có kinh
tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuyt và phù hợp với lãnh thổ Việt Nam với:
Bán trục lớn: a = 6378137.000 m
Bán trục nhỏ: b = 6356752.300 m
Độ dẹt: f = 1: 298,257223563

Hằng số trọng trƣờng Trái Đất GM = 3986005 x 108 m3 s-2
Tốc độ quay quanh trục: ω = 72921151011 rad/s

12


+ Lƣới chiếu bản đồ: Hệ toạ độ phẳng thiết lập theo phép chiếu hình UTM.
+ Lƣới chiếu tọa độ phẳng cơ bản: lƣới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM
(Universal Transverse Mercator) quốc tế với 2 múi chiếu là 30 và 60 tƣơng ứng với hệ
số điều chỉnh tỷ lệ biến thiên dạng chiều dài k0 = 0.9999 và k0 = 0.9996.
+ Điểm gốc N00 đặt tại khuôn viên của Viện nghiên cứu địa chính thuộc bộ
Tài ngun Mơi trƣờng.
+ Điểm gốc độ cao tại Hòn dấu Hải Phòng.
+ Điểm gốc của hệ toạ độ mặt phẳng có X= 0 km, Y= 500 km.
+ Sử dụng kinh tuyến trục theo từng Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.
2.2.2. Hệ thống tỷ lệ bản đồ
Bản đồ địa chính đƣợc lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000,
1:5000 và 1:10000; trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục
theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc
gia VN – 2000 và hệ độ cao quốc gia hiện hành.
Tỷ lệ bản đồ chính là hệ số thu nhỏ kích thƣớc thực so với kích thƣớc cần
biểu diễn. Bản đồ địa chính là loại bản đồ tỉ lệ lớn, tuỳ thuộc vào mức độ khó
khăn, giá trị kinh tế khu đất, diện tích khu đo mà ta chọn tỉ lệ đo vẽ khác nhau.
Khu vực đo vẽ, điều kiện tự nhiên, mức độ khó khăn địa hình, tính chất quy
hoạch của vùng đất và tập quán sử dụng đất khác nhau nên diện tích thửa đất
cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể.
Yêu cầu độ chính xác bản bồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ.
Khả năng kinh tế kỹ thuật của đơn vị là yếu tố cần tính đến vì khi đo vẽ tỷ
lệ bản đồ càng lớn thì chi phí càng lớn hơn. Yêu cầu của công tác quản lý, trình
độ quản lý và sử dụng đất của từng địa phƣơng.

Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính đƣợc xác định trên cơ sở loại đất và
mật độ thửa đất trung bình trên 01 hecta (ha). Đƣợc xác định bằng số lƣợng thửa
đất chia cho tổng diện tích (ha) của các thửa đất.

13


Bảng 2.2. Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính đƣợc xác định trên cơ sở
loại đất và mật độ thửa đất trung bình trên 01 hecta (Mt)
Tỷ lệ bản đồ

Khu vực đo vẽ

1:200

Mt ≥ 60

Đất thuộc nội đô thị loại đặc biệt.

Mt ≥ 25

Đất thuộc đô thị, đất khu đơ thị, đất khu dân cƣ
nơng thơn có dạng đơ thị.

Mt ≥ 30

Đất khu dân cƣ nói cịn lại.

Mt ≥ 10


Đất khu dân cƣ

Mt ≥ 20

Đất nông nghiệp có dạng thửa hẹp, dép dài; đất
nơng nghiệp trong phƣờng, thị trấn, xã thuộc các
huyện tiếp giáp quận và các xã thuộc thị xã, thành

1:500

1:1000

Loại đất

phố trực thuộc tỉnh.

1:2000

Mt ≥ 40

Đất nông nghiệp tập trung.

Mt ≥ 5

Đất nông nghiệp

Mt ≤ 10

Đất khu dân cƣ


Mt ≤ 1

Đất thuộc khu vực sản xuất nông nghiệp, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác.

1:5000

1:10.000

Mt ≥ 0,2

Đất lâm nghiệp.

Mt < 0,2

Đất lâm nghiệp.
Đất chƣa sử dụng, đất có mặt nƣớc có diện tích lớn
trong trƣờng hợp cần thiết đo vẽ để khép kín phạm
vi địa giới hành chính.

(Nguồn: Thơng tƣ số 25/2014/BTNMT)
Trong đó: Mt đƣợc xác định bằng số lƣợng thửa đất chia cho tổng diện tích
(ha) của các thửa đất.
2.2.3. Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh và ghi tên gọi bản đồ địa chính
2.2.3.1. Chia mảnh, đánh số hiệu bản đồ địa chính
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000
Chia mặt phẳng chiếu hình thành các ơ vng, mỗi ơ vng có kích thƣớc
thực tế là 6 x 6 kilơmét (km) tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:10000. Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:10000 là 60 x 60 cm, tƣơng ứng với diện tích là 3600 héc ta (ha) ngoài thực địa.


14


×