Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

tìm hiểu thực trạng quản lí rác thải sinh hoạt tại thị trấn yên thịnh– huyện yên mô – tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.36 KB, 45 trang )

Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………..1
I. Lý do lựa chọn đề tài ……………………………………………………………..1
II. - Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu………………………… ……2
1.- Đối tượng nghiên cứu: …………………………………………………………..2
2.- Phạm vi nghiên cứu:……………………………………………………………. 2
3.- Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………..2
3.1-Số liệu thứ cấp………………………………………………………………..... 2
3.2-Số liệu sơ cấp:…………………………………………………………………...2
3.3-Phương pháp xử lí số liệu:…………………………………………………........3
4. Nhật Kí thực tập ………………………………………………………………….3
III.- Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề…………………………………………..3
1.- Mục tiêu………………………………………………………………………….3
2. Nhiệm vụ:………………………………………………………………………....3
B. NỘI DUNG ……………………………………………………………………...4
I. Khái quát những quy định của nhà nước về công tác quản lý CTR:……………...4
1. Khái quát chung về các quy định của Nhà nước:…………………………………4
2. Quy định của địa phương, khu vực trong việc quản lý CTR:…………………….5
3. Ý nghĩa của công tác thu gom, xử lý rác thải :…………………………………...6
Chương 1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thị trấn Yên Thịnh………... ……7
1.1.-Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………. …..7
1.1.1.- Vị trí địa lí …………………………………………………………………...7
1.1.2.- Đặc điểm khí hậu ……………………………………………………………7
1.1.3. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên…………………………………………….7
1.2. Điều kiện kinh tế _ xã hội……………………………………………………....8
1.2.1.Khái quát chung về tình hình phát triển kinh tế:................................................8
1.2.2.Cơ cấu phát triển kinh tế theo các ngành:……………………………………..8
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
1




Báo cáo thực tập
1.2.3.Dân số, lao động và các vấn đề xã hội:…………………………………..........9
1.3.Vấn đề môi trường ở địa phương:……………………………………………...10
1.4.Những lợi thế và hạn chế trong quá trình phát triển của thị trấn:……………...10
Chương 2: Tổng quan về RTSH …………………………………………………..12
2.1.Khái niệm ……………………………………………………………………...12
2.2.Phân loại:………………………………………………………………………12
2.3.Thành phần, tính chất của RTSH ……………………………………………...13
2.4.Tác động của RTSH tới môi trường và con người……………………………..14
2.4.1.Ảnh hưởng đến môi trường không khí:………………………………………14
2.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước:…………………………………………...14
2.4.3. Ảnh hưởng đến môi trường đất:……………………………………………..14
2.4.4. Ảnh hưởng tới cảnh quan và sức khỏe con người:…………………………..14
2.5.Một số phương pháp xử lí RTSH hiện nay:……………………………………15
2.5.1 Xử lý cơ học …………………………………………………………………15
2.5.2 Tái chế, tái sử dụng các phế liệu……………………………………………..16
2.5.3. Ủ rác hữu cơ thành phân bón Compost: …………………………………….17
2.5.4. Phương pháp thiêu đốt:……………………………………………………...18
2.5.5. Chôn lấp hợp vệ sinh:……………………………………………………….19
Chương 3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lí
và xử lí rác thải tại thị trấn Yên Thịnh ……………………………………….........20
3.1.Hiện trạng phát sinh RTSH của thị trấn Yên Thịnh :……………………..........20
3.1.1.Nguồn phát sinh RTSH:……………………………………………………...20
3.1.2.Khối lượng và thành phần………………………………………………........20
3.1.3.Hiện trạng phân loại tại nguồn…………………………………………….....21
3.1.4.Ý thức của người dân trong việc quản lí RTSH:……………………………..21
3.2. Thực trạng quản lý RTSH của địa phương:…………………………………...24
3.2.1 Cơ cấu quản lý:………………………………………………………………24

3.2.2.Chi phí cho hoạt động quản lý :……………………………………………...24
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
2


Báo cáo thực tập
3.3. Quản lý kĩ thuật:………………………………………………………………24
3.3.1. Cơ sở vật chất và nhân lực:…………………………………………………24
3.3.2. Công tác thu gom và vận chuyển…………………………………………..25
3.4 Hoạt động xử lý chất thải rắn của thị trấn……………………………………..25
3.5. Những ảnh hưởng của RTSH đối với MT và con người
trên địa bàn thị trấn Yên Thịnh:…………………………………………………..28
3.6. Đánh giá sự quan tâm của người dân về vấn đề RTSH ở địa phương..……….29
3.7. Những khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý RTSH tại thị trấn.…………..29
3.8. Giải pháp quản lí RTSH tại địa phương ...…………………………………….30
3.8.1 Dự báo khối lượng RTSH của thị trấn tới năm 2020 …………………. ……30
3.8.2 Giải pháp quản lí về mặt Nhà nước………………………………………..…31
3.8.3 Giải pháp về mặt kĩ thuật, công nghệ:……………………………………….31
3.8.4.Các giải pháp khác:…………………………………………………………..32
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………..........33
I. Kết luận…………………………………………………………………………..33
II. Kiến nghị……………………………………………………………………......33
1. Đối với chính quyền địa phương:………………………………………………..33
2. Đối với ban quản lý, thu gom RT của thị trấn:………………………………….34
3. Đối với người dân……………………………………………………………….34
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….35

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
3



Báo cáo thực tập
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do lựa chọn đề tài.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường là một vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu, ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của xã hội. Trong xu thế phát triển kinh tế
vượt bậc của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã và đang chuyển biến mạnh mẽ
sang nền kinh tế thị trường cùng với CNH- HĐH, sự phát triển công nghiệp, dân số
tăng nhanh, đô thị hóa… làm gia tăng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe
con người và hệ sinh thái bị đe dọa.
Một trong những vấn đề môi trường bức xúc đang được xã hội quan tâm hiện
nay là RTSH. KT - XH phát triển kéo theo nhu cầu đời sống của người dân ngày càng
tăng cao, vì vậy lượng RTSH cũng ngày một tăng lên, vậy nên việc quản lý RTSH ở
Việt Nam cũng như trên thế giới là một thách thức lớn đối với chúng ta.
Cùng với sự phát triển KT - XH ở mức cao, rác thải đang ngày càng gia tăng về
số lượng, chủng loại và tính độc hại, đã đặt ra nhiều thách thức đối với công tác quản
lý và xử lý rác thải. Đó là kết quả tất yếu của quá trình sinh hoạt và sản xuất, rác thải
tác động cùng lúc lên cả ba môi trường đất, nước, không khí, là một hiểm họa chung
của toàn cầu.
Thị trấn Yên Thịnh là một thị trấn nằm ở trung tâm của huyện Yên Mô có nền
kinh tế phát triển vượt bậc trong những năm gần đây. Nền KT - XH phát triển, đời
sống nhân dân được cải thiện, đó là một chuyển biến tích cực của địa phương, nhưng
bên cạnh sự phát triển đó kèm theo các vấn đề tiêu cực về an ninh, chính trị, tệ nạn xã
hội, môi trường …, trong đó, vấn đề môi trường nổi cộm nhất là RTSH. Dân số tăng
nhanh, chợ búa, nhà hàng, các ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ … tăng nhanh
chóng khiến lượng RT ngày càng lớn, bên cạnh đó, công tác thu gom, xử lí RTSH của
địa phương còn chưa đạt hiệu quả cao, do đó việc tìm hiểu thực trạng quản lý RTSH
tại thị trấn Yên Thịnh là rất cần thiết nhằm nắm được hiện trạng quản lý RTSH, từ đó
có những giải pháp phù hợp khắc phục những khó khăn, hạn chế ô nhiễm môi trường,
nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, góp phần đưa thị trấn Yên Thịnh phát

triển đúng hướng, đi lên xây dựng đạt chất lượng của một thị xã trong tương lai.

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
4


Báo cáo thực tập
II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
1. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng và những ảnh hưởng của RTSH tới môi
trường và cuộc sống cộng đồng vùng nghiên cứu, từ đó đưa ra giải pháp khả thi để QL
hiệu quả nguồn RTSH.
2. Phạm vi nghiên cứu.
- Giới hạn không gian: đề tài được nghiên cứu trên địa bàn thị trấn Yên Thịnh–
huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình.
- Giới hạn thời gian: đề tài nghiên cứu thực hiện từ 04/03/2013 đến 05/04/2013
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.1. Số liệu thứ cấp.
- Các nguồn số liệu thứ cấp bao gồm:
+Báo cáo thực trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị trấn Cao Yên Thịnh
năm 2012.
+Kế hoạch thu gom rác thải của thị trấn Yên Thịnh năm 2012.
+Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2012
-Ngoài ra còn có những thông tin, tài liệu thu thập từ các nghiên cứu trước, từ
sách và internet.
3.2. Số liệu sơ cấp.
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn bằng bảng hỏi và dùng
phương pháp khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp để thu thập, tiếp cận thông tin có liên
quan đến đề tài.
a) Phương pháp khảo sát thực địa.

Mục đích: tìm hiểu thực trạng quản lí RTSH và tình hình ô nhiễm môi trường do
RTSH trên địa bàn thị trấn so với các tài liệu đã thu thập được.
b) Phương pháp phỏng vấn sâu và phỏng vấn bằng bảng hỏi.
* Phỏng vấn sâu: áp dụng cho cán bộ phòng TNMT.
Mục đích: tìm hiểu thông tin về hiện trạng quản lí rác thải của chính quyền địa
phương, các phương pháp xử lí, dự báo lượng RTSH trong tương lai, giải pháp quản lí

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
5


Báo cáo thực tập
hiệu quả hơn trong tương lai, kế hoạch quản lí RTSH của địa phương trong thời gian
tới.
* Phỏng vấn bằng bảng hỏi: áp dụng với người dân trên địa bàn thị trấn.
Mục đích: tìm hiểu các thông tin về thói quen sinh hoạt, thải bỏ rác thải của
người dân, nhận thức về tác hại của RTSH đối với môi trường, nguyện vọng của người
dân trong việc xử lí RTSH.
3.3. Phương pháp xử lí số liệu.
- Số liệu sau khi thu thập dựa trên các phép tính cơ bản trong toán học để tính
toán nhằm có được các số liệu cần thiết.
4. Nhật kí thực tập
Thời gian

Nội dung công việc

Ngày 21/01/2013

Đến gặp mặt và làm quen các cán bộ
tại văn phòng công ty tư vấn thiết bị

và công nghệ Phan Lê

Từ ngày 22/01/2013
Đến ngày 25/01/2013

Xác định đề tài nghiên cứu và chuẩn
bị tài liệu.

Từ ngày 28/01/2013
Đến ngày 01/02/2013

Tìm hiểu chung sâu vấn đề, đọc tài
liệu và tham khảo ý kiến mọi người

Từ ngày 18/02//2013
Đến ngày 22/02/2013

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức,chức năng,
nhiệm vụ và cách thức làm việc của
Công ty .

Từ ngày 25/02/2013
Đến ngày 01/03/2013

Hoàn thành báo cáo đợt 1.

Từ ngày 04/03/2013
Đến ngày 09/03/2013

Nghỉ và tham gia trả lời vấn đáp

thực tập đợt 1.

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
6


Báo cáo thực tập
Từ ngày 11/03/2013
Đến ngày 22/03/2013

Tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, khối
lượng, thành phần rác thải sinh hoạt
tại thị trấn Yên Thịnh. Khảo sát thực
tế và viết báo cáo.
Tìm hiểu công tác, phương tiện thu

Từ ngày 25/03/2013
Đến ngày 05/04/2013

gom, phân loại, vận chuyển rác thải
sinh hoạt trên địa bàn Thị Trấn Yên
Thịnh. Khảo sát thực tế và viết báo
cáo.

Từ ngày 08/04/2013
Đến ngày 12/04/2013

Tìm hiểu phí thu gom và xử lí rác
thải sinh hoạt và một số giải pháp
quản lí rác thải sinh hoạt. Viết báo


Từ ngày 15/03/2013
Đến ngày 18/04/2013
Từ ngày 22/04/2013
Đến ngày 03/05/2013
Ngày 06/05/2013

cáo
Thu thập tài liệu và tập hợp những
bài báo cáo đã viết.
Viết và hoàn chỉnh báo cáo thực tập
đợt 2.
Xin xác nhận và chia tay đơn vị thực
tập.

III. Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề.
1. Mục tiêu
Tìm hiểu thực trạng quản lí RTSH tại khu vực thị trấn Yên Thịnh, từ đó đưa ra
giải pháp phù hợp đối với điều kiện của địa phương để khắc phục tình trạng ô nhiễm
môi trường do RTSH, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
2. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu thực trạng quản lí RTSH tại địa phương.
- Tìm hiểu ý thức của người dân trong việc quản lí RTSH trên địa bàn.
- Đề xuất một số giải pháp để QL nguồn RTSH một cách hiệu quả.

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
7


Báo cáo thực tập


B. NỘI DUNG
I. Khái quát những quy định của nhà nước về công tác quản lý CTR.
1. Khái quát chung về các quy định của Nhà nước.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi
trường chung cho cả nước, tư vấn cho Nhà nước để đưa ra các luật, chính sách quản lý
môi trường quốc gia;
- Bộ Xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất
thải.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chỉ đạo Ủy ban nhân
dân các quận, huyện, sở Tài nguyên và Môi trường và sở Giao thông Công chính thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và
luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua xây dựng các quy tắc,
quy chế cụ thể.
* Một số văn bản pháp luật liên quan đến quản lí chất thải rắn:
- Luật bảo vệ môi trường 2008 thông qua ngày 29/11/2008.
- Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 về quản lí chất thải rắn.
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ : Về phí bảo vệ môi trường đối với chất
thải rắn.
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
8


Báo cáo thực tập
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ : Về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
14/04/2011: Quy định về Quản lý chất thải nguy hại
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường : Hướng dẫn

điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất
thải nguy hại

- Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD của Bộ Khoa học, Công nghệ
và Môi trường : Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn
địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
- Thông tư số 24/2010/TT-BXD hướng dẫn việc tổ chức triển khai đầu tư xây
dựng khu xử lí chất thải rắn vùng liên tỉnh.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường : Về
việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại
- Quyết định số 155/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành Quy
chế quản lý chất thải nguy hại
- Quyết định số 152/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : V/v phê duyệt Chiến
lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
- Quyết định số 170/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt qui
hoach tổng thể hệ thống xử lí chất thải rắn y tế nguy hại đến 2025.
2. Quy định của địa phương, khu vực trong việc quản lý CTR.
* Trách nhiệm của Cấp tỉnh, địa phương trong thực hiện quản lý CTR
- Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở
Tài Chính, Sở Xây dựng và các ban ngành liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch
đầu tư dài hạn. Kế hoạch 5 năm, hàng năm, các dự án đầu tư quản lý CTR thuộc cấp
tỉnh quản lý trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để thực hiện.
- Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, căn cứ vào chính
sách xã hội hóa đầu tư xây dựng công trình của nhà nước lập các quy định khuyến
khích huy động nguồn lực của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia các dự án

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
9



Báo cáo thực tập
đầu tư quản lý CTR trên địa bàn tỉnh làm cơ sở để các ngành, các huyện thị, thành phố
huy động mọi nguồn lực đẩy nhanh sự phát triển.
* Cấp huyện:
- UBND các huyện quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện,
lập quy hoạch quản lý chất thải rắn của huyện, trình UBND tỉnh phê duyệt; lập chương
trình, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm, hàng năm của huyện báo cáo UBND tỉnh,
thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính để được hướng dẫn thực hiện đầu tư
và hỗ trợ kinh phí từ ngân sách của nhà nước.
* Một số văn bản pháp luật liên quan đến quản lý CTR của địa phương:
- Quyết định số 24/2008/QĐ-UBN ngày 29/03/2011 về việc ban hành qui định
quản lí chất thải rắn thông thường trên địa bàn huyện Yên Thịnh.
- Quyết định số 424/QĐ/UBN ngày 11/12/208 về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết
kế, qui hoạch quản lí chất thải rắn của thị trấn Cao Phong đến năm 2020
3. Ý nghĩa của công tác thu gom, xử lý rác thải.
Việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải là việc làm hàng ngày để đảm bảo vệ
sinh môi trường sống của cộng đồng dân cư, đặc biệt là ở những nơi có mật độ dân số
cao. RTSH nếu không được xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống, đến sinh hoạt
của người dân sinh sống tại địa phương. Ngoài ra rác thải, nước thải trong sinh hoạt
nếu không được xử lý tốt sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm, gây tác động trực tiếp đến
sức khỏe con người, tạo môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển.
Tác hại của việc xử lý rác thải không hợp lý: Dịch bệnh phát triển,ô nhiễm môi
trường, ảnh hưởng sức khỏe con người, cản trở giao thông, nếp sống văn minh đến đời
sống văn hóa, xã hội của người dân.
Rác thải được xử lý hợp lý sẽ giải quyết được các vấn đề ô nhiễm môi trường,
nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, tạo cảnh quan môi trường xanh- sạchđẹp, góp phần đưa thị trấn Yên Thịnh phát triển đúng với tầm vóc của một đô thị loại
IV trong tương lai. Đặc biệt, khi được xử lý hợp lý nguồn RTSH sẽ trở thành hàng hóa
hay nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của vùng, tránh được tình
trạng lãng phí nguồn tài nguyên.


Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
10


Báo cáo thực tập

Chương 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
THỊ TRẤN CAO PHONG
1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1.Vị trí địa lí.
* Địa giới hành chính:
- Thi trấn Yên Thịnh nằm trung tâm của huyện Yên Mô.
- Phía đông giáp xã Khánh Thịnh và xã Yên phong.
- Phía nam giáp xã Yên Hưng
- Phía tây giáp xã Khánh Thượng và Yên Hòa
- Phía bắc giáp xã Khánh Thịnh và Khánh Dương
* Địa hình địa mạo:
Địa hình bằng phẳng nằm trong một thung lũng cao xung quanh là các núi đá
vôi bao bọc, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, thuận lợi giao lưu kinh tế với các
vùng lân cận.
1.1.2. Đặc điểm khí hậu.
- Thị trấn Yên Thịnh có đặc điểm khí hậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
muà, hang năm chia thành 2 màu rõ rệt .
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
11


Báo cáo thực tập
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230C

- Độ ẩm không khí: độ ẩm trung bình năm khá cao, khoảng 80-85%
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình khoảng 1.609 mm/năm.
Mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nắng: Tháng nắng nhiều nhất là tháng 6, ít nắng nhất là tháng 11 và tháng 12.
- Gió: gồm 2 loại gió chính: gió Đông Nam, gió mùa Đông Bắc
- Thiên tai: hàng năm chịu ảnh hưởng của 1- 3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, mùa
mưa xảy ra nhiều.
1.1.3. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tài nguyên đất đai: đất ở thị trấn Yên Phong chủ yếu là đất phù sa và đất nâu
đỏ, thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, giao thông, nông nghiệp…
- Tài nguyên nước:
Nước mặt: nguồn nước mặt phong phú chủ yếu của hệ thống sông hồ…. và một
số hồ đập lớn .
Nước ngầm:Theo báo cáo thống kê thăm dò trữ lượng nước ngầm của UBNN
huyện Yên Mô thì Yên Thịnh có trữ lượng nước ngầm lớn, đáp ứng nhu cầu khai thác
phục vụ sinh hoạt và sản xuất của địa phương. Mực nước ngầm nằm ở độ sâu 15-25m
dưới lòng đất, về trữ lượng thị hiện chưa có con số cụ thể.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
1.2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển kinh tế.
Thị trấn Yên Thịnh là một trong những địa phương có nền kinh tế phát triển nhất
trên địa bàn huyện Yên Mô.
Nhìn chung, Yên Thịnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, cơ sở
vật chất hạ tầng luôn được cải thiện, nâng cao. Chính quyền địa phương luôn quan
tâm, chỉ đạo, thực hiện tốt các phương hướng chiên lược đề ra theo các nhiệm kì 5
năm để đưa nền KT – XH của địa phương ngày một đi lên.
1.2.2. Cơ cấu phát triển kinh tế theo các ngành.
Theo báo cáo của UBND thị trấn, cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2010: Nông
nghiệp 47%%, CN-TTCN 23% Dịch vụ 30%.

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3

12


Báo cáo thực tập
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 bình quân đạt 18,5%/năm, kế hoạch đại hội
IV đến năm 2012 đạt 16,6%, vượt chỉ tiêu đặt ra 1,9%.
Nhìn chung, cơ cấu GDP có sự chuyển biến tích cực, các ngành, lĩnh vực đều có
bước tăng trưởng và phát triển khá. Điển hình là ngành dịch vụ và tiểu - thủ công
nghiệp, ngành, nghề kinh doanh đa dạng như: xây dựng dân dụng, cơ khí nhỏ, sửa
chữa điện tử, mộc dân dụng, dịch vụ giao thông vận tải... phát triển khá nhanh
Thu nhập bình quân đầu người đạt 28,2 triệu đồng/người/năm, tăng 3,8 triệu
đồng so với năm 2002-2010.
* Nông nghiệp:
Sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng các tiến bộ
khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, nên năng xuất, sản lượng cây trồng, vật
nuôi và giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích tăng khá. Đến nay, 100% diện tích đất
nông nghiệp đã được gieo trồng bằng các giống mới có năng suất, chất lượng cao ...
* Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
CN - TTCN có những bước chuyển biến vượt bậc. Tổng giá trị sản xuất năm
2010 đạt 42 tỉ đồng.
Hiện nay, thị trấn có 08 doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao
động địa phương. Các ngành hiện đang mở rộng qui mô và đa dạng hóa ngành nghề.
Kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi được đầu tư nâng cấp,
đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện.
*Dịch vụ:
Tổng giá trị sản xuất năm 2012 đạt 512,7 triệu đồng. Dịch vụ vận tải, thương mại
phát triển cả khu vực tư nhân, nhà nước và tập thể. Ngành bưu chính, viễn thông từng
bước mở rộng. Dịch vụ ngân hàng, tín dụng ngày càng phát triển và đáp ứng được nhu
cầu cảu người dân trong thị trấn và các địa phương lân cận.
1.2.3. Dân số, lao động và các vấn đề xã hội.

a) Dân số:
Thị trấn Yên Thịnh có dân số 2.583 người, mật độ dân số 1.150 người/km 2. Tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên là 0,83%. (Nguồn: Theo niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình
2012).
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
13


Báo cáo thực tập
b) Lao động:
Nguồn lao động ở thị trấn Yên Thịnh có trình độ phổ thông là chủ yếu, chiếm
80%, còn lại 20% là lao động có trình độ cao đẳng và đại học.
c) Các vấn đề xã hội:
Lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục có bước phát triển, an sinh xã hội được bảo
đảm, vệ sinh môi trường được cải thiện, đời sống nhân dân tiếp tục được nâng lên, bộ
mặt các khu phố có nhiều khởi sắc:
Số hộ khá, giàu tăng nhanh, từ 151 hộ năm 2008 tăng lên 278 hộ năm 2012.
- Ytế:
Hoạt động y tế và công tác chăm lo sức khoẻ cộng đồng được chú trọng cả về
công tác khám, chữa bệnh và tăng cường phòng chống dịch bệnh. Công tác quản lý,
kiểm tra ngành nghề y,dược được chấn chỉnh.
Thị trấn có một bệnh viện đa khoa tuyến huyện, đảm bảo công tác chăm lo cho
sức khỏe của người dân trong thị trấn và huyện Yên Phong.
- Giáo dục
Công tác giáo dục - đào tạo phát triển khá toàn diện.Thị trấn có 1 trường tiểu
học,2 trường trung học cơ sở và 2 trường phổ thông cơ sơ, 1 trường dạy nghề. Giáo
dục phổ cập phổ thông cơ sở đạt 97%
- Văn hóa xã hội
Hoạt động văn hoá - thông tin, thể dục thể thao có chuyển biến tích cực, đáp ứng
tốt hơn nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần và rèn luyện sức khoẻ của nhân dân. Công

tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối của Ðảng, Chính phủ và pháp luật của
Nhà nước được quan tâm, chất lượng các chương trình phát sóng từng bước nâng cao.
Hệ thống truyền thanh được nâng cấp và xây dựng mới. Phương tiện nghe nhìn ngày
càng phát triển, 98% số hộ có máy thu hình, 95% số hộ có máy điện thoại. Phát hành
và sử dụng báo chí được mở rộng...
Phong trào xây dựng khu phố văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá ngày
càng mở rộng. Ðến nay, toàn thị trấn đã có 93,4% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn
hóa. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật được củng cố và tăng cường. Thường xuyên có
các hoạt đông văn nghệ thể thao chào mừng những ngày kỉ niệm, ngày hội trong năm.
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
14


Báo cáo thực tập
1.3. Vấn đề môi trường ở địa phương.
Vấn đề môi trường của thị trấn Yên Thịnh hiện nay nhìn chung chưa bị ô nhiễm
nhiều.
Các cơ sở sản xuất kinh doanh đã đã đăng kí cam kết bảo vệ MT, còn lại một số
hộ kinh doanh nhỏ lẻ thì không đăng kí.
Môi trường đất, nước và không khí nhìn chung đảm bảo, đạt tiêu chuẩn. Chính
quyền địa phương đã quan tâm đến công tác bảo vệ MT, đặc biệt là vấn đề RTSH, tuy
nhiên mặt quản lí chưa được triệt để, việc xử lý RT chưa mang tính khoa học và đảm
bảo lâu dài.
1.4. Những lợi thế và hạn chế trong quá trình phát triển của thị trấn.
- Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội:
Thị trấn Yên Thịnh là đầu mối giao giao lưu KT-XH quan trọng của huyện Yên
Mô, là trung tâm kinh tế phát triển của huyện, có cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông
phát triển. Hệ thống thông tin, dịch vụ, ngân hàng thương mại phát triển, tạo điều kiện
thuận lợi cho công cuộc đổi mới bộ mặt địa phương. Hệ thống đưuòng xá, cầu cống,
mạng lưới điện, cấp thoát nước được chú trọng đầu tư, tu dưỡng, nâng cấp, cải tạo,

thuận lợi cho phát triển sản xuất, và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
Công tác bảo vệ môi trường được chính quyền địa phương quan tâm chú trọng,
người dân tích cực hưởng ứng các phong trào vệ sinh MT, giúp môi trường thị trấn có
những chuyển biến tích cực, đảm bảo MT không bị ô nhiễm, cơ sở vật chất và nhân
lực phục vụ công tác bảo vệ MT được đáp ứng…
- Những khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội:
Cơ sở vật chất – kĩ thuật và nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ MT chưa
đáp ứng được hết nhu cầu của địa phương, phương tiện kĩ thuật còn hạn chế, lạc hậu,
thiếu sót…
Vì thị trấn có mật độ dân số cao dễ gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
Điều kiện tự nhiên của địa phương ảnh hưởng đến vấn đề RTSH: Với đặc điểm
khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều, độ ẩm cao dễ làm cho RTSH có nhiều thành phần hữu
cơ nhanh phân hủy, tạo ra nước rỉ rác gây ô nhiễm MT, gây ra những khó khăn trong
công tác xử lý rác thải tại địa phương, làm giảm hiệu quả phương pháp đốt rác, đồng
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
15


Báo cáo thực tập
thời đây cũng là điều kiện thuận lợi để nhiều vi sinh vật phát triển, đa số là các vi sinh
vật có hại cho con người, cây trồng và vật nuôi.

Chương 2
TỔNG QUAN VỂ RTSH
2.1. Khái niệm.
* Khái niệm về chất thải.
Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và duy trì sự tồn tại
của cộng đồng. Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con
người, sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông,

sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn.
Lượng chất thải phát sinh thay đổi do tác động của nhiều yếu tố như tăng trưởng
và phát triển sản xuất, sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và sự
phát triển điều kiện sống và trình độ dân trí.
* Khái niệm về RTSH.
Theo Trần Kiên và Mai Sỹ Tuấn (2007), RTSH là chất thải do con người thải ra
sau khi sử dụng những sản phẩm trực tiếp từ thiên nhiên hoặc qua chế biến xử lý của
con người từ các khu dân cư và nó được xuất phát từ sinh hoạt hằng ngày của con
người.
Theo Nguyễn Văn An (2008), RTSH (hay chất thải rắn sinh hoạt) được định nghĩa: là
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
16


Báo cáo thực tập
vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: gia đình,
trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cở sở sản
xuất kinh doanh, bến xe, bến đò…
2.2. Phân loại.
Theo Lê Văn Khoa (2000), RTSH được chia làm 2 loại chính: chất hữu cơ dễ bị
phân hủy và các chất còn lại tạm gọi là rác tái sinh bao gồm có chất thải rắn.
- Rác hữu cơ dễ bị phân hủy là các loại rác hữu cơ dễ bị thối rữa trong điều kiện tự
nhiên sinh ra mùi hôi thối như các loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng, vỏ trái cây, các
chất thải tách ra do làm bếp.
- Rác tái sinh là rác khó phân hủy và có khả năng tái sử dụng như các chất thải rắn,
bọc nilon.
Theo Nguyễn Văn An (2008), RTSH được chia làm 3 loại:
- Rác khô (rác vô cơ): gồm các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy,
cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng
- Rác ướt (rác hữu cơ): gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa,

rác nhà bếp, xác súc vật và phân động vật.
- Chất thải nguy hại: là những phế thải rất độc hại cho môi trường và con người
như pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, bom đạn, rác thải y tế và rác thải điện tử.
2.3.Thành phần, tính chất của RTSH.
- Thành phần chính của RTSH: thành phần chính của RTSH tùy thuộc vào rác
thải của từng vùng. Rác đô thị sẽ khác với rác nông thôn. Tuy nhiên thông thường rác
hữu cơ chiếm khoảng từ 70-80%, còn lại là rác vô cơ.( % ở đây được tính theo khối
lượng).
- Do có thành phần chất hữu cơ cao nên RTSH có tính chất dễ bị phân hủy, nhất
là vào thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân
hủy chất hữu cơ hoạt động mạnh, làm cho RT có mùi khó chịu và có nước rỉ rác, gây ô
nhiễm MT.
Các nguồn rác thải khác nhau cũng có những đặc điểm thành phần mang tính chất
khác nhau như:
- Rác thải từ khu dân cư, chợ: thực phẩm thừa, hư hỏng, phế thải rắn, chứa các
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
17


Báo cáo thực tập
chất hữu cơ dễ phân hủy hoặc phân hủy nhanh, đặc biệt khi thời tiết nóng ẩm, thải bỏ
từ quá trình chế biến, buôn bán, tiêu dùng, thực phẩm.
- Rác thải khác: Phế thải rắn, không có khả năng phân hủy thối rữa nhưng dễ gây
ra

bụi, như các phần còn lại của quá trình cháy (như tro xỉ, xỉ than...), thải ra từ các

hộ gia đình hoặc từ các loại bếp, lò đốt; các đồ gia dụng đã qua sử dụng, được làm từ
các loại vật liệu khác nhau.
- RT từ các cơ sở công cộng, dịch vụ: Các phế thải như nói ở trên và các phế

thải rắn không nguy hại khác, có ít hoặc không có khả năng phân hủy, thối rữa; như
giấy và các sản phẩm giấy đã sử dụng, chai lọ, thủy tinh, kim loại, gốm sứ, đất cát, bụi
đất,... thu gom từ các công sở, trường học, đường phố, chợ…
2.4. Tác động của RTSH tới môi trường và con người.
2.4.1.Ảnh hưởng đến môi trường không khí.
Nguồn rác thải từ các hộ gia đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ
cao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở
nước ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân hủy, thúc đẩy nhanh
quá trình lên men, thối rửa và tạo nên mùi khó chịu cho con người. Các chất thải khí
phát ra từ các quá trình này thường là H 2S, NH3, CH4, SO2, CO2 (Lê Văn Khoa, 2010).
2.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước.
Theo thói quen, nhiều người thường đổ rác tại các bờ suối, hồ, ao, cống rãnh.
Lượng rác này sau khi bị phân hủy sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt,
nước ngầm trong khu vực. Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông
ngòi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn. Mặt khác, lâu dần những đống
rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở
các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước. Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái
nước trong các ao hồ bị hủy diệt. Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một
trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lị trực khuẩn, thương hàn, ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng (Lê Văn Khoa, 2010).
2.4.3. Ảnh hưởng đến môi trường đất.
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc. Do đó, khi rác thải được đưa
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
18


Báo cáo thực tập
vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích
cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, làm cho môi
trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng.

Đặc biệt hiện nay việc sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống,
khi xâm nhập vào đất, nilon cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy hết và do đó chúng tạo
thành các “bức tường ngăn cách” trong đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp
các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây
trồng giảm sút (Lê Văn Khoa, 2010).
2.4.4. Ảnh hưởng tới cảnh quan và sức khỏe con người.
a) Ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị.
Hiện nay, tình trạng vứt rác bừa bãi trên đường phố, công viên, những nơi công
cộng đã làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan đô thị. Đây là do ý thức của người dân chưa
cao trong việc thải bỏ RTSH hàng ngày, làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp đường phố, khu
dân cư, gây mất thẩm mĩ và tạo cảm giác khó chịu cho con người.
b) Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Trong thành phần RTSH, thông thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn. Loại
rác này rất dễ bị phân hủy, lên men và bốc mùi hôi thối. Rác thải không được thu gom,
tồn tại trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người sống xung
quanh. Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm
công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác, dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các
bệnh về mắt, tai, mũi, họng, ngoài da và phụ khoa.
Hàng năm, theo Tổ chức Y tế Thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có
gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan đến rác thải, đặc biệt là những xác động
vật bị thối rữa. Ngoài ra, trong các bãi rác thường chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh
thật sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong bãi rác
như chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một
số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch,
bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hóa, muỗi truyền
bệnh sốt rét, sốt xuất huyết (Lê Văn Khoa, 2010).
2.5. Một số phương pháp xử lí RTSH hiện nay.
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
19



Báo cáo thực tập
2.5.1 Xử lý cơ học: (giảm kích thước)
Giảm kích thước chất thải rắn là giảm thể tích, có trọng lượng từ lớn xuống bé.
Giảm thể tích, cỡ có thể không làm thay đổi trọng lượng của chất thải rắn (nếu là chất
thải rắn khô) nhưng khi làm giảm trọng lượng thì sẽ giảm đáng kể về thể tích.
Giảm kích thước chất thải rắn nhằm nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển chất
thải rắn: thu gom, vận chuyển được nhiều chất thải rắn hơn, sử dụng ít chuyến xe hơn,
giảm thời gian đi lại và chi phí. Tại bãi thải giảm thể tích chất thải rắn nhằm tăng thời
gian hoạt động và giảm diện tích đất của bãi thải.
Một số công nghệ giảm kích thước CTR hiện nay như:
- Công nghệ nén, ép:
Nén, ép nhằm làm giảm thể tích ban đầu của chất thải rắn.
Công nghệ nén, ép được sử dụng trong khâu trung chuyển và đổ thải tại bãi.
- Công nghệ nghiền, cắt, băm nhỏ:
Sử dụng công nghệ này nhằm biến những chất thải rắn có kích thước lớn thành
những mảnh, cục vỡ vụn nhỏ, nhằm nâng cao hiệu quả thu gom và vận chuyển. Thí
dụ: các hộp giấy to, các mảng bê tông, hòn đá, bàn, ghế... cần phải được cắt, chặt, đập
nhỏ.
- Công nghệ thiêu đốt:
Thiêu đốt rác cũng được áp dụng để làm giảm thể tích ban đầu của các loại chất
thải rắn cháy được. Sử dụng công nghệ này có thể giảm thể tích từ 80 đến 90%. Trong
quá trình thiêu đốt, vấn đề ô nhiễm không khí cần được quan tâm một cách thích đáng.
Sản phẩm của quá trình thiêu đốt chất thải rắn là tro tàn. Nếu công việc phân loại chất
thải rắn được thực hiện tốt và loại chất thải rắn đưa vào lò thiêu là chất hữu cơ thì tro
tàn nên được sử dụng để làm phân bón.
2.5.2 Tái chế, tái sử dụng các phế liệu.
Sử dụng lại, làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp,
làm nhiên liệu, chất đốt, vật liệu xây dựng, làm phân bón, làm thức ăn cho gia
súc... là những hoạt động nhằm tận dụng và giảm thiểu khối lượng chất thải rắn.

a. Sử dụng lại:

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
20


Báo cáo thực tập
Nhiều loại chất thải rắn được sử dụng lại mà không cần thêm kỹ thuật nâng cấp,
tái chế.Loại chất thải rắn này sau khi sử dụng đang còn nguyên vẹn, chất lượng tốt,
bao gồm: chai thuỷ tinh, chai, hộp, túi plastic, đồ dùng không thích hợp, cũ của chủ
nhân này được chuyển sang cho chủ nhân khác v.v...
b. Tái chế.
Một số loại chất thải rắn được sử dụng như là một phần nguyên liệu, phụ gia cho
nhiều ngành sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp như: thuỷ tinh vỡ, lốp xe hỏng,
nhựa hỏng, sắt, xỉ than (làm phụ gia cho sản xuất xi măng) v.v...
c. Làm chất đốt:
Rơm, rạ, lá cây, cành cây, que tre, nứa, gỗ, mạt cưa, vỏ bào... là nguồn chất đốt
rất tốt. Từ trước đến nay ở nông thôn nước ta, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng sông
Hồng các chất thải nói trên đóng vai trò rất quan trọng trong cán cân sử dụng chất đốt.
d. Vật liệu xây dựng. Gạch, ngói vỡ, xỉ than,... được sử dụng để rải đường nông
thôn, ngõ phố hẹp, gạch ba banh được làm từ xỉ than trộn với xi măng, vôi.
f. Làm thức ăn cho gia súc:
Rơm, rạ, dây khoai lang, cây lạc, rác thực phẩm như cơm, rau thừa, bã mía, bã
rượu, phân gia súc... đều được các gia đình ở nông thôn sử dụng làm thức ăn cho gia
súc và cá.
2.5.3. Ủ rác hữu cơ thành phân bón Compost.
a. Quá trình phân huỷ sinh học chất thải rắn
Quá trình phân huỷ sinh học chất thải rắn tạo ra sản phẩm mới bao gồm phân
compost, khí mê tan, các protein, alcohol và các thành phản hữu cơ trung gian khác.
b. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân huỷ sinh học chất thải rắn

Các vi sinh vật tham gia quá trình phân huỷ chất thải rắn tạo ra những sản phẩm
hoặc bán thành phẩm mới là PKOTIST (nguyên sinh), các vi sinh vật trong nhóm này
có thể là đơn bào hoặc đa bào nhưng không có sự khác biệt về cấu tạo tế bào. Đại diện
cho nhóm PROTIST là các vi khuẩn, nấm, nấm men (Yeast), actinomycites, động vật
nguyên sinh (Protozoa) và tảo…
c. Quy trình làm phân vi sinh (compost)
Làm phân vi sinh theo ba bước: Chuẩn bị rác để làm phân; Phân huỷ (ủ) rác;
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
21


Báo cáo thực tập
Thành phẩm, tiêu thụ.
- Trong khâu chuẩn bị rác để làm phân, bao gồm: phân loại, giảm kích thước rác,
điều chỉnh độ ẩm rác và các thành phần dinh dưỡng trong rác.
- Phân huỷ rác háo khí: Rác được rải ra và đảo 1 - 2 lần/tuần và liên tục trong 5
tuần. Để thực hiện qui trình phân huỷ rác người ta áp dụng một số hệ thống thiết bị cơ
học. Nếu kiểm soát tốt quá trình hoạt động trên hệ thống cơ học thì mùn có thể được
hình thành trong thời gian từ 5 - 7 ngày. Nghiền nhỏ phân rác, có thể thêm một số phụ
gia, đóng gói và đưa vào kho chứa.

Rác khô

Phân loại
Nghiền giảm kích thước

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
22



Báo cáo thực tập
Trộn và đảo ( thêm chất phụ gia )

Ủ sục khí

Sàng phân loại

Trộn phụ gia

Vo viên, đóng bao

Nhập kho bán
Hình 2.5.3 : Sơ đồ công nghệ chế biến phân compost
2.5.4. Phương pháp thiêu đốt.
Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tối thiểu
chất thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ mang lại nhiều
ý nghĩa đối với môi trường, song đây là phương pháp xử lý tốn kém nhất so với
phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
Công nghệ đốt rác thường được sử dụng ở các nước phát triển vì phải có nền
kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác thải sinh hoạt như là một dịch vụ phúc
lợi xã hội của toàn dân. Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải
khác nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu không xử lý được loại khí này là rất nguy
hiểm tới sức khoẻ.
Năng lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc cho ngành
công nghiệp nhiệt và phát điện.
Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
23


Báo cáo thực tập

2.5.5. Chôn lấp hợp vệ sinh.
Phương pháp này chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát
triển. Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên dùng chở rác tới các
bãi đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên
bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột…. Theo
thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở lên tơi xốp và thể tích của các bãi rác
giảm xuống. Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới.
Hiện nay, việc chôn lấp rác thải sinh hoạt và rác thải hữu cơ vẫn được sử dụng ở
các nước đang phát triển, nhưng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi
trường. Việc chôn lấp chất thải có xu hướng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các nước
đang phát triển. Các bãi chôn lấp rác thải phải được đặt cách xa khu dân cư, không gần
nguồn nước mặt và nước ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ
một lớp chống thấm bằng màng địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế
khu thu gom và xử lý nước rác trước khi thải ra môi trường. Việc thu khí gas để biến
đổi thành năng lượng là một trong những khả năng thu hồi một phần kinh phí đầu tư
cho bãi rác.
Phương pháp này có các ưu điểm như: công nghệ đơn giản; chi phí thấp, song nó
cũng có một số nhược điểm như: chiếm diện tích đất tương đối lớn; không được sự
đồng tình của dân cư xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới là khó
khăn và có nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí, gây cháy nổ.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC
THẢI TẠI THỊ TRẤN CAO PHONG
3.1.Hiện trạng phát sinh RTSH của thị trấn Cao Phong.
3.1.1.Nguồn phát sinh RTSH.
Tại địa bàn thị trấn Yên Thịnh, lượng RTSH phát sinh chủ yếu từ các hộ gia
đình, chợ, các cửa hàng dịch vụ ăn uống, bệnh viện, trường học, hộ gia đình sản xuất ,

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
24



Báo cáo thực tập
kinh doanh nhỏ lẻ, RTSH phát sinh từ các hoạt động xây dựng nhà cửa, cầu cống,
đường xá …
Nguồn phát sinh
Dân cư
Chợ
Nhà hàng, dịch vụ ăn uống
Bệnh viện
CNXD – TTCN
Khác
Tổng

Đơn vị %
70
10.5
7
3
5.2
5.3
100

Bảng 3.1.1: Liệt kê % nguồn phát sinh RTSH của thị trấn Yên Thịnh
(nguồn: báo cáo thống kê RTSH thị trấn Yên Thịnh 2012)
3.1.2.Khối lượng và thành phần.
Khối lượng RTSH của thị trấn qua các năm tăng dần, nguyên nhân là do sự gia
tăng dân số, sự phát triển các ngành dịch vụ, CNXD-TTCN…
Năm


2008

2009

2010

2011

Khối lượng
(tấn/năm)
Khối
lượng
(tấn/ngày)

2332,
8
6.391

2540

4108

5824

6.958

11,25

15,956


201
2
672
0
18,4
1

Bảng 3.1.2.a : Khối lượng RTSH của thị trấn Yên Thịnh từ 2007-2011
(nguồn từ báo cáo thống kê lượng RTSH của thị trấn Yên Thịnh)
Lượng RTSH trung bình tính theo đầu người ở thị trấn Yên Thịnh từ 2011 –
2012

là 1,3 kg /người/ ngày.Theo dự báo của phòng TNMT huyện Yên Mô thì từ

năm 2009, lượng RTSH bình quân theo đầu người sẽ tăng lên khoảng 1.5
kg/người/ngày. Vì nhu cầu đời sống của người dân ngày càng cao, kéo theo lượng rác
thải thải ra mỗi ngày cũng tăng lên nhiều. Trong tương lai, lượng RTSH trung bình
theo đầu người sẽ còn tăng rất nhiều, khoảng 1,5 – 2 kg/người/ngày.

Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3
25


×