Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Xây dựng website học trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ
Nhóm 7
Xây dựng website học trực tuyến

Phan Huy Dương – 21010610 –
Vương Xuân Kiên – 21012880 –
Trương Đức Thắng – 21013042 –
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Đức Minh

Hà Nội, 14/11/2023


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo đồ án này, nhóm chúng em xin cảm ơn giáo viên hướng
dẫn Vũ Đức Minh đã hướng dẫn, hỗ trợ nhóm em quá trình thực hiện dự án. Kiến
thức và kinh nghiệm của thầy chia sẻ đã giúp nhóm xây dựng nền tảng vững chắc
cho phát triển dự án.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tất cả thành viên đã cố gắng nỗ lực,
tuy nhiên khơng tránh khỏi sai sót. Nhóm em mong nhận được sự góp ý của
thầy/cơ giáo để dự án nhóm chúng em nghiên cứu được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em cam đoan đồ án do chúng em thực hiện, nguồn các nội dung tham khảo,
trích dẫn trong đồ án đã được đề cập đầy đủ ở mục tham khảo.
Chúng em cũng cam đoan không sử dụng sản phẩm của đồ án để thực hiện những
việc trái pháp luật, đạo đức, gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng, xã hội.




MỤC LỤC

1. Giới thiệu.....................................................................................................................5
1.1

Đặt vấn đề.............................................................................................................5

1.2

Các giải pháp đã có...............................................................................................6

1.3

Giải pháp đề xuất..................................................................................................7

2. Thiết kế và triển khai..................................................................................................7
2.1

Các yêu cầu chức năng..........................................................................................7

2.2

Các yêu cầu phi chức năng....................................................................................9

2.3

Các ràng buộc (Constraints)................................................................................11


2.3.1 Các ràng buộc về triển khai............................................................................11
2.3.2 Các ràng buộc kinh tế.....................................................................................11
2.3.3 Các ràng buộc về đạo đức..............................................................................11
2.4

Mơ hình hệ thống / Thiết kế giải pháp................................................................12

2.4.1 Các kịch bản của hệ thống (Use-cases)..........................................................12
2.4.2 Sơ đồ Use-case tổng qt...............................................................................17
2.4.3 Mơ hình lớp và đối tượng...............................................................................18
2.4.4 Các biểu đồ tuần tự........................................................................................18
2.4.5 Các màn hình giao diện người dùng...............................................................20
3. Một số thành phần khác của đồ án..........................................................................24
3.1

Kế hoạch dự án...................................................................................................24

3.2

Đảm bảo thực hiện đúng làm việc nhóm.............................................................25

3.3

Các vấn đề về đạo đức và làm việc chuyên nghiệp.............................................25

3.4

Tác động xã hội...................................................................................................26

3.5


Kế hoạch phát triển kỹ năng................................................................................26

4. Tài liệu tham khảo....................................................................................................27


DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 2.1. Sơ đồ Use-case tổng qt........................................................................17
Hình 2.2. Mơ hình lớp và đối tượng........................................................................18
Hình 2.3. Biểu đồ tuần tự chức năng “Đăng kí”......................................................18
Hình 2.4. Biểu đồ tuần tự chức năng “Đăng nhập”.................................................19
Hình 2.5. Biểu đồ tuần tự chức năng “Đăng xuất”..................................................19
Hình 2.6. Biểu đồ tuần tự chức năng “Thay đổi mật khẩu”....................................20
Hình 2.7. Giao diện trang chủ.................................................................................20
Hình 2.8. Giao diện trang liên hệ............................................................................21
Hình 2.9. Giao diện trang danh sách khố học........................................................21
Hình 2.10. Giao diện trang chi tiết khố học...........................................................22
Hình 2.11. Giao diện trang đăng nhập.....................................................................23
Hình 2.12. Giao diện trang đăng kí......................................................................23Y
Hình 3. 1. Sơ đồ tiến độ dự án.................................................................................25


DANH MỤC BẢNG BIỂ
Bảng 2. 1. Kịch bản chức năng “Đăng kí”..............................................................14
Bảng 2. 2. Dữ liệu chức năng “Đăng kí”.................................................................14
Bảng 2. 3. Kịch bản chức năng “Đăng kí”..............................................................15
Bảng 2. 4. Dữ liệu chức năng “Đăng kí”.................................................................16
Bảng 2. 5. Kịch bản chức năng “Thay đổi mật khẩu”.............................................17
Bảng 2. 6. Dữ liệu chức năng “Thay đổi mật khẩu”...............................................17
Bảng 2. 7. Kịch bản chức năng “Đặt lại mật khẩu”..............................................18Y

Bảng 3. 1. Bảng phân công công việc dự án...........................................................26


1.

Giới thiệu

1.1

Đặt vấn đề

Trong thời đại 4.0 hiện nay, việc trao đổi giữa người với người ở một khoảng cách
rất xa đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Chỉ cần một chiếc điện thoại, một chiếc
máy tính bảng hay một chiếc máy tính xách tay là đã có thể nhìn thấy nhau qua
cuộc gọi video bằng các ứng dụng mạng xã hội. Đại dịch COVID-19 diễn ra trên
toàn thế giới khiến con người khó gặp nhau trực tiếp vì lệnh giãn cách xã hội, chính
vì điều này mà các cuộc gọi video, các cuộc họp trực tuyến,… đã trở nên quen
thuộc với mọi người. Hàng loạt các ứng dụng gọi video, họp trực tuyến,… đã ra đời
và cập nhật tốt hơn trong thời điểm này để phục vụ người dùng tốt nhất và có sự
tăng trưởng rất nhanh. Google Meet - một ứng dụng do Google cho ra mắt vào năm
2017 đã chứng kiến tốc độ tăng trưởng hàng năm là 10,9% trong giai đoạn 2021 –
2028, Zoom -công cụ hội nghị truyền hình trực tiếp được sử dụng nhiều nhất đạt
tổng doanh thu là 1.050,8 triệu USD, tăng 35% vào năm 2022 so với cùng kì năm
2021.
Việc dạy học cũng cần có sự tương tác trực tiếp giữa giáo viên và học sinh, sinh
viên và tất nhiên bị chịu tác động của đại dịch COVID-19, tất cả giáo viên và học
sinh, sinh viên phải học thông qua các ứng dụng họp trực tuyến như Google Meet,
Zoom, Microsoft Teams. Các trang web dạy học trực tuyến trong thời kì này cũng
đạt được số lượng người dùng rất ấn tượng. Điều này cho thấy thị trường dạy và
học trực tuyến tại Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng, từ đó nhóm chúng em đã

quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng website học trực tuyến” để đánh giá hiệu quả
thực tế của sản phẩm nhóm mình làm giúp nâng cao kiến thức của các thành viên
trong nhóm, đồng thời hồn thành tốt môn học Đồ án cơ sở.


1.2

Các giải pháp đã có

Dạy học online được trở nên phổ biến hơn từ sau đại dịch Covid 19, do học sinh,
sinh viên không thể học trực tiếp để tránh sự lây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên đến
năm 2022, khi dịch bệnh khơng cịn là vấn đề q cấp thiết trong xã hội thì học
online vẫn được tiếp diễn và dần trở thành xu hướng đi đầu của nền giáo dục hiện
nay.
Trong lĩnh vực này, đã có nhiều giải pháp và hệ thống tương tự được phát triển.
Dưới đây là một số ví dụ về các giải pháp đã có và những hạn chế của chúng:
1. Unica: Unica được biết là trang web chuyên đào tạo học online tại Việt
Nam, với hàng ngàn khóa học chất lượng cao được giảng dạy bởi các chuyên
gia hàng đầu. Tuy nhiên, Unica cịn một số hạn chế ví dụ như:
 Đối với một số khóa học gốc sẽ có giá thành khá cao và khơng có
chương trình giảm giá.
 Chất lượng các khóa học khơng thật sự đồng đều.
 Các kiến thức chủ yếu thiên về lý thuyết, chưa áp dụng nhiều thực
hành.
2. Edumall: Edumall là khóa học lớn, phát triển khơng ngừng trong hiện tại, tự
hào mang đến cho người dùng những khóa học bổ ích và thiết thực nhất. Dù
vậy, Edumall vẫn cịn mang trong mình một số hạn chế:
 Chủ đề học chưa được phong phú khi so sánh với nền tảng Unica.
 Chưa minh bạch về khoản tài chính bán các khóa học, giáo viên chỉ
được nhận lại phần trăm sau cùng phụ thuộc vào các đơn vị cung cấp

nền tảng.
 Một phần doanh thu bán khóa học của các giáo viên sẽ bị trích lại.
3. Hocmai: Hocmai là nền nền tảng dạy và học onlnie số 1 dành cho học sinh
phổ thông tại Việt Nam. Tuy vậy, vẫn có một số hạn chế cần khắc phục:


 Các thắc mắc của học sinh sẽ không được giải đáp trực tiếp mà phải
đưa lên diễn đàn để thảo luận.
 Các khóa học theo các cấp chưa được phân chia cụ thể trên nền tảng
ứng dụng để người học lựa chọn.
4. Topica: Topica là phần mềm dạy học trực tuyến dẫn đầu tại Đông Nam Á
được rất nhiều người biến đến về độ phủ sóng của nền tảng này. Dưới dây là
một số hạn chế của Topica:
 Học phí khá đắt đối với các bạn cịn là học sinh, sinh viên.
 Giáo viên ở Việt Nam còn chưa đồng đều về mặt chất lượng giảng
dạy.
 Thời lượng học khá ngắn.
Tóm lại, mặc dù đã có nhiều giải pháp và hệ thống học trực tuyến, nhưng mỗi giải
pháp đều có những hạn chế riêng. Các hạn chế này có thể liên quan đến tính tương
tác, phạm vi mơn học, chi phí, chất lượng khóa học và sự tương tác giữa giáo viên
và học sinh.
1.3

Giải pháp đề xuất

Website học trực tuyến của nhóm chúng em sẽ hướng đến dịch vụ là phát triển các
khố học với video có độ dài phù hợp, nội dung đa dạng trên các lĩnh vực, thích
hợp trên nhiều thiết bị để người dùng có thể dễ dàng truy cập. Sau mỗi bài học sẽ
có 1 bài trắc nghiệm ngắn để cho người học có thể ghi nhớ lại kiến thức. Nhóm
chúng em đặt tên website này là “ECourse - Nền tảng khoá học trực tuyến”.



2.

Thiết kế và triển khai

2.1

Các yêu cầu chức năng

Dưới đây là một số yêu cầu chức năng mà nhóm chúng em hướng đến cho trang
web học trực tuyến:
1. Đăng ký và đăng nhập: Người dùng có thể đăng ký tài khoản mới và đăng nhập
vào trang web. Điều này cho phép người dùng truy cập vào các khóa học, lưu trữ
tiến trình học tập và tương tác với các tính năng khác trên trang web.
2. Trình độ học tập và khóa học: Trang web nên cung cấp một danh mục các khóa
học có sẵn và cho phép người dùng xem thơng tin chi tiết về mỗi khóa học. Người
dùng có thể chọn khóa học phù hợp với trình độ học tập của mình và quyết định
tham gia.
3. Truy cập vào nội dung học tập: Người dùng nên có khả năng truy cập vào nội
dung học tập, bao gồm tài liệu, bài giảng, bài tập và bài kiểm tra. Trang web nên
cung cấp giao diện dễ sử dụng và khả năng xem nội dung trực tuyến hoặc tải về để
học offline.
4. Tiến trình học tập và đánh giá: Trang web nên theo dõi tiến trình học tập của
người dùng và cung cấp thơng tin về tiến bộ, điểm số và hồn thành khóa học.
Ngồi ra, nên có khả năng đánh giá và cung cấp phản hồi về bài tập và bài kiểm tra
để người dùng có thể đánh giá hiệu suất của mình.
5. Trị chuyện và tương tác: Trang web có thể cung cấp tính năng trị chuyện trực
tuyến hoặc diễn đàn để người dùng có thể tương tác với nhau và giáo viên. Điều
này tạo ra một môi trường học tập tương tác và khuyến khích sự trao đổi thơng tin.

6. Hỗ trợ trực tuyến: Trang web có thể cung cấp tính năng hỗ trợ trực tuyến để
người dùng có thể gửi câu hỏi và nhận được hỗ trợ từ giáo viên hoặc nhóm hỗ trợ.


Điều này giúp giải đáp thắc mắc và giúp người dùng tiếp cận thơng tin một cách
nhanh chóng.
7. Thanh tốn và giao dịch: Trang web nên cung cấp tính năng thanh tốn trực
tuyến để người dùng có thể mua khóa học hoặc các tài liệu học tập khác. Nên có hỗ
trợ cho nhiều phương thức thanh tốn an tồn và cung cấp xác nhận giao dịch cho
người dùng.
Những yêu cầu chức năng này là những yếu tố cơ bản để xây dựng một trang web
học trực tuyến hoạt động tốt và hỗ trợ người dùng trong quá trình học tập.
2.2

Các yêu cầu phi chức năng.

Các yêu cầu phi chức năng của một trang web học trực tuyến có thể bao gồm
những điều sau:
1. Bảo mật và quyền riêng tư: Trang web cần đảm bảo an tồn thơng tin người
dùng, bảo vệ quyền riêng tư và tuân thủ các quy định về bảo mật dữ liệu. Điều này
có thể bao gồm sử dụng mã hóa dữ liệu, đảm bảo tính bảo mật của tài khoản người
dùng và cung cấp tùy chọn quyền riêng tư cho người dùng.
2. Tính khả dụng và tốc độ: Trang web cần đảm bảo sẵn sàng và hoạt động một
cách liền mạch, đồng thời cung cấp tốc độ tải trang nhanh để người dùng có trải
nghiệm tốt.
3. Tương thích đa nền tảng: Trang web nên được tối ưu hóa để hoạt động trên các
nền tảng và thiết bị khác nhau, bao gồm máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện
thoại di động và máy tính bảng.
4. Thiết kế giao diện thân thiện người dùng: Trang web nên có giao diện đơn giản,
dễ sử dụng và dễ hiểu cho người dùng. Các chức năng nên được sắp xếp một cách



rõ ràng và dễ tìm thấy, và trải nghiệm người dùng nên được tối ưu hóa để giúp
người dùng tương tác dễ dàng với nội dung và tính năng của trang web.
5. Tính linh hoạt và mở rộng: Trang web nên có khả năng mở rộng và linh hoạt để
có thể thích nghi với nhu cầu và thay đổi trong tương lai. Việc hỗ trợ và tích hợp
các tính năng và cơng nghệ mới có thể giúp nâng cao trải nghiệm người dùng và
tăng cường chức năng của trang web.
6. Hỗ trợ và tài liệu: Trang web nên cung cấp hỗ trợ và tài liệu dễ tiếp cận để người
dùng có thể tìm hiểu và sử dụng hiệu quả nền tảng học trực tuyến. Điều này có thể
bao gồm hướng dẫn sử dụng, câu hỏi thường gặp, diễn đàn cộng đồng và tư vấn
trực tuyến.
7. Hỗ trợ đa ngôn ngữ: Trang web nên hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau để đáp ứng
nhu cầu của người dùng trên toàn cầu. Điều này có thể giúp đảm bảo tính tồn cầu
và đa dạng của nền tảng học trực tuyến.
8. Chất lượng nội dung: Trang web cần cung cấp nội dung học tập chất lượng cao,
bao gồm tài liệu học, bài giảng, bài tập và tài liệu tham khảo. Chất lượng nội dung
có thể ảnh hưởng đáng kể đến trải nghiệm học tập và sự phát triển của người dùng.
9. Hỗ trợ đa phương tiện: Trang web nên hỗ trợ các phương tiện đa dạng, bao gồm
âm thanh, video, tài liệu tương tác và các cơng cụ phân tích dữ liệu. Điều này giúp
tăng cường trải nghiệm học tập và giúp người dùng tiếp cận thông tin một cách đa
chiều và đa dạng.
10. Tính tin cậy và ổn định: Trang web nên đảm bảo tính ổn định cao và khả năng
hoạt động liên tục. Việc đảm bảo rằng trang web không gặp sự cố thường xuyên và
không bị gián đoạn quá nhiều sẽ tạo sự tin cậy cho người dùng.


11. Tính năng tương tác và phản hồi: Trang web có thể cung cấp các tính năng
tương tác như trị chuyện trực tuyến với giáo viên hoặc sinh viên khác, hệ thống hỏi
đáp và phản hồi tức thì. Điều này tạo ra một môi trường học tập tương tác và

khuyến khích sự thảo luận và trao đổi thơng tin.
12. Tính năng tìm kiếm và phân loại: Trang web có thể cung cấp cơng cụ tìm kiếm
và phân loại nội dung học tập để người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm và truy cập
đến tài liệu, bài giảng và khóa học mà họ quan tâm.
Những yêu cầu phi chức năng này sẽ làm cho trang web học trực tuyến trở nên linh
hoạt, tương tác và hỗ trợ người dùng một cách tốt nhất.
2.3

Các ràng buộc (Constraints)

2.3.1 Các ràng buộc về triển khai
 ECourse sẽ được phát triển là một trang web.
 HTML, CSS, Bootstrap, JavaScript và PHP được sử dụng để phát triển trang
web
 Tất cả thành viên sử dụng VS Code để viết code.
 GitHub sẽ được sử dụng để kiểm sốt phiên bản code của nhóm.
 Dự án sử dụng phần mềm Wamp để chạy Apache, PHP, MySQL để lưu trữ
dữ liệu lên cơ sở dữ liệu và lấy dữ liệu về cho vào giao diện.
 Cấu trúc chung của dự án sẽ hướng tới tính sẵn sàng cao, độ trễ thấp và dễ
dàng mở rộng cho những thay đổi trong tương lai.

2.3.2 Các ràng buộc kinh tế
 Các thư viện và cơng cụ miễn phí sẽ được sử dụng.


 Hệ thống cần được xem xét về tính bền vững tài chính (các nguồn thu và
chi phí liên quan để đảm bảo sự bền vững của hệ thống)
 Hệ thống cần được thiết kế và triển khai một cách hiệu quả về chi phí.
 Hệ thống cần được đánh giá về tính khả thi kinh doanh (khả năng tạo ra
lợi nhuận hoặc giá trị kinh tế)

2.3.3 Các ràng buộc về đạo đức
 Dữ liệu người dùng phải được đảm bảo an toàn.
 Người dùng sẽ được xác thực đa yếu tố.
 Dữ liệu người dùng sẽ không được chia sẻ với nền tảng của bên thứ
ba.
 Không vi phạm bản quyền về nội dung giảng dạy của các trang web
học trực tuyến khác.
 Trang web cần cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy trong các
khóa học và tài liệu học tập.
 Cung cấp thơng tin chính xác và minh bạch về nội dung, phí, và bất kỳ
điều khoản nào liên quan đến trải nghiệm học trực tuyến.
 Không sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội để kích thích học
sinh tham gia vào nội dung xấu hoặc khơng lành mạnh
2.4

Mơ hình hệ thống / Thiết kế giải pháp

2.4.1 Các kịch bản của hệ thống (Use-cases)
Kịch bản 1: Đăng nhập
Mã Use case UC001
Tên Use case
Đăng nhập
Tác nhân
Khách
Mô tả
Tác nhân đăng nhập vào hệ thống để sử dụng các chức năng hệ
thống
Sự kiện kích Truy cập vào liên kết trang “Đăng nhập” trên thanh menu



hoạt
Tiền điều
kiện
Luồng sự
kiện chính
(Thành
cơng)

Tác nhân đã có tài khoản trên hệ thống
STT
1.
2.
3.
4.
5.

Thực hiện bởi
Khách
Hệ thống
Khách
Khách
Hệ thống

6.
Hệ thống
7.
Luồng sự kiện
thay thế

Hậu điều

kiện

Hệ thống

Hành động
Chọn chức năng Đăng nhập
Hiển thị giao diện trang Đăng nhập
Nhập email và mật khẩu (mô tả ở bảng
phía dưới*)
Yêu cầu đăng nhập
Kiểm tra khách đã nhập các trường bắt
buộc chưa
Kiểm tra email và mật khẩu do khách
nhập có hợp lệ so với trong hệ thống
khơng
Hiển thị chức năng tương ứng với
người dùng

STT
6a.

Thực hiện bởi
Hành động
Hệ thống
Thông báo lỗi: Cần nhập các trường bắt
buộc nhập thiếu
7a.
Hệ thống
Thông báo lỗi: Email hoặc mật khẩu
chưa đúng

Tác nhân đăng nhập được vào hệ thống và sử dụng các chức năng
Bảng 2. 1. Kịch bản chức năng “Đăng kí”

* Dữ liệu đầu vào gồm các trường dữ liệu:
STT
1.
2.

Trường dữ liệu Bắt buộc
Email

Mật khẩu

Bảng 2. 2. Dữ liệu chức năng “Đăng kí”

Kịch bản 2: Đăng kí
Mã Use
case
Tác nhân

UC002
Khách

Tên Use case

Đăng kí


Mơ tả


Tác nhân muốn đăng kí tài khoản để sử dụng chức năng của hệ
thống

Truy cập vào liên kết trang “Đăng kí” trên thanh menu
Sự kiện
kích hoạt
Tiền điều Khơng
kiện
Luồng sự
STT Thực hiện bởi
Hành động
kiện chính
1.
Khách
Chọn chức năng Đăng kí
(Thành
2.
Hệ thống
Hiển thị giao diện trang Đăng kí
cơng)
3.
Nhập thơng tin tài khoản (mơ tả ở bảng
Khách
phía dưới*)
4.
Khách
u cầu đăng kí
5.
Kiểm tra khách đã nhập các trường bắt
Hệ thống

buộc chưa
6.
Kiểm tra email của khách nhập có hợp
Hệ thống
lệ
7.
Kiểm tra mật khẩu và mật khẩu xác
Hệ thống
nhận có trùng nhau
8.
Lưu thơng tin người dùng vào cơ sở dữ

Hệ thống

liệu và chuyển hướng người dùng đến
trang đăng nhập

Luồng sự
kiện thay
thế

Hậu điều
kiện

STT
6a.

Thực hiện bởi
Hệ thống


Hành động
Thông báo lỗi: Cần nhập các trường bắt
buộc nhập thiếu
7a.
Hệ thống
Thông báo lỗi: Email hoặc mật khẩu
không hợp lệ
Tài khoản được tạo và lưu trữ vào hệ thống. Khách có thể đăng
nhập vào hệ thống với tài khoản mới được tạo
Bảng 2. 3. Kịch bản chức năng “Đăng kí”

* Dữ liệu đầu vào gồm các trường dữ liệu:
STT
1.
2.

Trường dữ liệu
Tên
Email

Bắt buộc



Điều kiện hợp lệ
Khơng
Địa chỉ email hợp

Ví dụ
Nguyễn Văn A



lệ

m


3.

Mật khẩu



Khơng dùng

nguyenadeptrai

khoảng trắng
Bảng 2. 4. Dữ liệu chức năng “Đăng kí”
Kịch bản 3: Thay đổi mật khẩu
Mã Use case
Tác nhân
Mơ tả
Sự kiện kích

UC003
Tên Use case
Thay đổi mật khẩu
Người dùng hệ thống
Tác nhân muốn thay đổi mật khẩu để bảo vệ tài khoản

Truy cập vào liên kết “Quản lý tài khoản” trong menu tài

hoạt
Tiền điều

khoản
Tác nhân đăng nhập vào hệ thống thành cơng

kiện
Luồng sự

STT Thực hiện bởi

kiện chính
(Thành cơng)

1.
2.
3.

Người dùng
Hệ thống
Người dùng

Hành động
Chọn chức năng Quản lý tài khoản
Hiển thị giao diện chức năng quản lý
tài khoản
Điền thông tin mật khẩu cũ để xác
minh, mật khẩu mới để thay đổi và

xác minh lại mật khẩu mới trùng khớp
với mật khẩu cần thay đổi (mô tả ở

4.
5.

Luồng sự
kiện thay thế

Hệ thống

và xác nhận mật khẩu mới có trùng

khớp và tiến hành thay đổi mật khẩu
STT Thực hiện bởi
Hành động
Thông báo lỗi nếu mật khẩu cũ khơng
5a.

Hậu điều

Người dùng

bảng phía dưới *)
u cầu cập nhật thông tin
Kiểm tra mật khẩu cũ, mật khẩu mới

Hệ thống

trùng khớp với mật khẩu lưu trữ trên


hệ thống
Cập nhật mật khẩu mới vào hệ thống

kiện
Bảng 2. 5. Kịch bản chức năng “Thay đổi mật khẩu”


* Dữ liệu đầu vào gồm các trường dữ liệu:
STT
1.
2.
3.

Trường dữ liệu
Mật khẩu cũ
Mật khẩu mới
Xác nhận mật khẩu

Bắt buộc


Điều kiện hợp lệ
Khơng được chứa khoảng



trắng
Khơng được chứa khoảng




trắng
Khơng được chứa khoảng

trắng
Bảng 2. 6. Dữ liệu chức năng “Thay đổi mật khẩu”
Kịch bản 4: Đặt lại mật khẩu
Mã Use case
Tác nhân
Mơ tả
Sự kiện kích

UC004

Tên Use case

Đặt lại mật khẩu

Người dùng hệ thống
Tác nhân muốn thiết lập lại mật khẩu khi quên mật khẩu
Truy cập vào liên kết “Quên mật khẩu” tại trang đăng nhập

hoạt
Tiền điều kiện Tác nhân tồn tại tài khoản cần thiết lập lại mật khẩu trên hệ
thống
Luồng sự kiện
chính (Thành
cơng)


STT Thực hiện bởi
1.
2.
3.
4.
5.

Hành động

Người dùng
Hệ thống

Chọn chức năng Quên mật khẩu
Hiển thị giao diện chức năng đặt lại

Người dùng
Người dùng
Hệ thống

mật khẩu
Điền email đã đăng kí tài khoản
Yêu cầu đặt lại mật khẩu
Kiểm tra thông tin người dùng đã
nhập trùng khớp với dữ liệu trên hệ
thống và tiến hành cập nhật mật

khẩu mới trên hệ thống
Luồng sự kiện STT Thực hiện bởi Hệ thống
Thông báo lỗi nếu email không tồn
thay thế

5a. Hệ thống
tại trên hệ thống
Hậu điều kiện Người dùng đăng nhập được vào hệ thống với mật khẩu mới


được đặt lại
Bảng 2. 7. Kịch bản chức năng “Đặt lại mật khẩu”
2.4.2 Sơ đồ Use-case tổng quát

Hình 2. 1. Sơ đồ Use-case tổng qt
2.4.3 Mơ hình lớp và đối tượng


Hình 2. 2. Mơ hình lớp và đối tượng

2.4.4 Các biểu đồ tuần tự

Hình 2. 3. Biểu đồ tuần tự chức năng “Đăng kí”



×