Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Phó từ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.36 KB, 9 trang )

TIẾT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
PHÓ TỪ


I. Hình thành kiến thức mới
Bài 1: Tìm các từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ in đậm trong
câu sau:
a.Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung
mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.

a. mọi -> người
(mọi: bổ sung ý nghĩa về số lượng).


Bài 2: tìm các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ in đậm trong
câu sau và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì?
a. Và tơi khơng nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An –tư –
nai.

VD 2. Bài 2:
a. Không -> nghĩ
(không: bổ sung ý nghĩa về ý phủ định)


b. Kết luận:
Phó từ là những từ đi kèm danh từ, động từ, tính từ để
bổ sung ý nghĩa về số lượng, đặc điểm, hoạt động,
trạng thái của chúng
*Bài tập nhanh:
HS làm phần 1b, 2b:
1.b: Những lúc ấy, thầy Đuy-Sen đã bế các em qua suối.


2.b: Các em ghé vào đây xem là hay lắm. Các em chả sẽ học
ở đây là gì?
1.b: những -> lúc ấy
Các -> em
( những, các: bổ sung ý nghĩa về số lượng)
2.b: lắm -> hay
(lắm: bổ sung ý nghĩa về mức độ)


c. Phân loại: 2 nhóm:
- Phó từ đi kèm danh từ: Phó từ làm thành tố phụ trước cho danh
từ và bổ sung ý nghĩa về số lượng của sự vật. Đó là các từ: những,
các, mọi, mỗi, từng
VD: Những bức vẽ ấy nhiều lắm
(những -> bức vẽ: bổ sung ý chỉ số lượng)
- Phó từ đi kèm động từ, tính từ: Phó từ làm thành tố phụ trước
hoặc sau cho động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa liên quan đến hoạt
động, trạng thái, đặc điểm nêu ở động từ hoặc tính từ (qh thời
gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến, mức độ, kết
quả...)
VD: Hãy nhìn tơi đây!
( hãy -> nhìn: bổ sung ý chỉ sự cầu khiến)


II. Luyện tập – Vận dụng
Bài 1: SGK tr 72
c.Tuy chúng tơi cịn bé, nhưng tơi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi
đều đã hiểu được những điều ấy.

Bài 1: SGK tr 72

c. những -> điều ấy
( những: bổ sung ý về số lượng)


II. Luyện tập – Vận dụng
Bài 2: SGK tr 72
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giăc lên lưng
và rảo bước về làng.
d. An-tư-nai, cái tên hay quá. Mà em thì chắc là ngoan lắm
phải khơng?

Bài 2: SGK tr 72
c. cũng -> đứng dậy
(cũng: chỉ sự tiếp diễn)
d. quá -> hay
(quá: chỉ mức độ)
Lắm -> ngoan
(lắm: chỉ mức độ)


II. Luyện tập – Vận dụng
Bài 3: Trong phần kết của văn bản “Người thầy đầu tiên”,
phó từ “hãy” được lặp lại nhiều lần cho biết tác dụng của
việc lặp lại phó từ này?

Bài 3:
Phó từ “hãy” lặp lại 6 lần.
Phó từ “ hãy” đứng trước ĐT, TT có ý nghĩa mệnh lệnh, cầu
khiến, thuyết phục, động viên làm việc gì đó. Đoạn văn nói
đến những suy tư, trăn trở của người kể chuyện . Câu

chuyện xúc động về người thầy đầu tiên – thầy Đuy Sen đã
thôi thúc người kể chuyện muốn đc sáng tác, muốn được vẽ
lại một chi tiết trong câu chuyện hay về chân dung người
thầy đặc biệt này để tỏ lòng biết ơn, yêu mến, kính trọng.


II. Luyện tập – Vận dụng

 
Bài 4: Viết 1 đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của
em về nhân vật thầy Đuy – Sen hoặc An – Tư – Nai trong
VB “ Người thầy đầu tiên”, trong đoạn có sử dụng ít nhất
3 phó từ .

Bài 4: Hướng dẫn:
- Chọn nhân vật em định viết
-Viết nháp 1 vài từ mơ tả đặc điểm nổi bật của nhân vật
-Tìm một vài từ nêu cảm nhận, suy nghĩ của em về nhân vật.
- Chú ý sử dụng ít nhất 3 phó từ, gạch chân các phó từ em đã
sử dụng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×