Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Slides Chương 1.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.38 KB, 50 trang )

Tuần 01


1) Giới thiệu học phần Kế toán ngân hàng
(KTNH)
2) Giới thiệu hoạt động kinh doanh ngân
hàng
3) Chương 1:
 Đặc điểm cơ bản của kế toán NHTM
 Phân loại vốn kinh doanh và hệ thống
tài khoản NHTM


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG



8/2022


Mục tiêu Chương 1


điểm

Nắm được đặc
kế toán ngân hàng
(KTNH) (phân biệt với kế tốn các DN phi tài
chính)


1

4

2

Liên hệ logic giữa phân loại vốn và hệ
thống tài khoản KTNH

3

Các vấn đề khái quát về chứng từ trong
KTNH
Hiểu được quy trình KTNH, liên hệ với kế tốn
trên mạng máy tính


Đặc điểm cơ bản của Kế toán Ngân
hàng



1) Về đối tượng của KTNH
2) Về chức năng, nhiệm vụ của
KTNH
3) Có nhiều nét tương đồng với kế
toán các định chế tài chính khác


Đặc điểm về đối tượng KTNH

 Nhắc lại kiến thức:



 Đối tượng kế tốn là gì?
 Có sự khác biệt/giống nhau giữa đối tượng của
Kế toán NH với đối tượng kế tốn các loại hình
doanh nghiệp khác hay khơng?


Đặc điểm về đối tượng KTNH


Liên quan rất nhiều/đa dạng đến đối tượng kế
toán của các chủ thể khác trong xã hội.
Không phân chia TS dài hạn/TS ngắn hạn,
TSCĐ/TS lưu động.
Khơng có sản phẩm dở dang  khơng tính giá
thành.
Vận động vốn của NHKD ngược chiều với vận
động vốn của khách hàng.


Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ
KTNH



Thực hiện chức năng phản ánh và kiểm tra (như
một phân hệ của hệ thống quản trị)

Đồng thời, tham gia trực tiếp vào một số
nghiệp vụ kinh doanh (như một phân hệ của
hệ thống sản xuất và cung ứng dịch vụ), như:
- Huy động vốn
- Cấp tín dụng
- Trung gian thanh tốn
 Xử lý nghiệp vụ = Giao dịch vs KH


Đặc điểm cơ bản của Kế toán Ngân
hàng (tt)



 Hệ quả chung:
- Ngồi việc tìm hiểu về các hoạt động nghiệp vụ kế
toán 
- Cần nhận thức sâu sắc về cơ chế vận hành của các
hoạt động nghiệp vụ cũng như bản chất của các quá
trình cung ứng dịch vụ của NHKD dưới cách tiếp cận
của kế toán.


Câu hỏi thảo luận (1)



1) Đối tượng kế toán NHTM là gì? (Mức độ khó:
Dễ). Có điểm khác biệt gì với đối tượng kế
tốn của các loại hình DN khác? (Mức độ

khó: Trung bình). Vì sao có sự khác biệt này?
(Mức độ khó: Khó).
2) Chức năng của kế tốn NHTM là gì? (Mức độ
khó: Dễ). Có điểm khác biệt gì với chức năng
kế tốn của các loại hình DN khác? (Mức độ
khó: Trung bình). Vì sao có sự khác biệt này?
Hệ quả của nó? (Mức độ khó: Khó)


Nét tương đồng với kế tốn các định
chế tài chính trung gian khác



 Các định chế tài chính trung gian khác là
gì?
 Chức năng của định chế tài chính trung gian?
 NHTM khác biệt gì với Các định chế tài chính
trung gian khác?





Cơng ty Bảo hiểm (Insurance Companies)
Qũy đầu tư (Funds)
Cơng ty Chứng khốn (Security Companies)




Nét tương đồng với kế tốn các định
chế tài chính trung gian khác


3) KTNH có nhiều nét tương đồng với kế tốn
các định chế tài chính khác

Tương đồng về các khoản mục Bảng CĐKT, ngoại trừ sự
khác biệt tập trung chủ yếu ở cách thức huy động vốn ( tức
là các khoản Nợ)
Các hoạt động thường được chia làm 2 loại: hoạt động
trong bảng và hoạt động ngoại bảng
Thu nhập được hình thành từ 2 mảng lớn: thu nhập lãi
(Interest Income) và thu nhập phi lãi/ngồi lãi (Non-interest
Income).
Chi phí hoạt động kinh doanh thường được phân thành: chi
phí trả lãi (Interest Expenses) và chi phí ngồi lãi (Noninterest Expenses) (ngoại trừ công ty bảo hiểm)


Câu hỏi thảo luận (2)


1) Ngồi NHTM, cịn có những loại hình doanh
nghiệp nào được coi là định chế tài chính
trung gian? (Mức độ khó: Dễ). Vì sao chúng
được coi là các định chế tài chính trung gian
(Financial Institutions)? (Mức độ khó: Khó).
2) Có những điểm tương đồng gì giữa kế toán
NHTM và kế toán của các định chế tài chính
khác? (Mức độ khó: Trung bình)



Phân loại vốn kinh doanh trong
NHTM



 Ý nghĩa của phân loại vốn kinh doanh:

 Là cơ sở của phương pháp tài khoản trong
KTNH.
 tồn tại logic khách quan giữa thiết kế hệ thống
tài khoản KTNH với việc phân loại vốn kinh doanh
trong NHKD.
 Thể hiện cách tiếp cận các hoạt động kinh
doanh ngân hàng (xem slides tiếp theo).


Phân loại vốn kinh doanh trong NHTM
(tt)
Nguồn hình thành vốn



Nợ phải trả
•Vốn huy động
•Vốn trong thanh tốn
•Vốn nhận ủy thác, đầu

Nguồn

vốn chủ sở hữu
•….
•Vốn
điều lệ
VỐN
•Lợi nhuận chưa phân
phối


Các quỹ hình thành từ

LN
•Chênh lệch đánh giá lại
TS

Kết cấu sử dụng vốn
Các khoản mục Tài
sản


Vốn khả dụng và các

khoản đầu tư



Cấp tín dụng
TSCĐ và tài sản Có

khác



Câu hỏi thảo luận (3)



1) Các khoản mục Nợ phải trả của NHTM có những
điểm khác biệt gì với NPT của DN phi tài chính?
(Mức độ khó: Dễ). Vì sao có điểm khác biệt này?
(Mức độ khó: Trung bình)
2) Tiêu chí phân loại các khoản mục Tài sản của
NHTM có điểm khác biệt gì với của DN phi tài
chính? (Mức độ khó: Dễ). Vì sao có sự khác biệt
này? (Mức độ khó: Trung bình).
3) Mối liên hệ giữa phân loại vốn kinh doanh trong
NHTM với thiết kế hệ thống các tài khoản KTNH?
(Mức độ khó: Trung bình)


Giới thiệu hệ thống tài khoản KTNH
hiện hành



1
2
3
4

Kết cấu tổ chức Hệ thống tài khoản

KTNH
Phân loại tài khoản KTNH
Cấu trúc một tài khoản KTNH
Phương pháp hạch toán trên các tài
khoản
KTNH


Kết cấu hệ thống tài khoản kế toán
TCTD



TK trong BCĐKT

TK ngoài BCĐKT

Loại1: Vốn khả dụng và
các khoản đầu tư.
Loại 2: Hoạt động tín dụng.
Loại 3: TSCĐ & TS Có khác.
Loại 4: Các khoản phải trả.
Loại 5: Hoạt động thanh
toán.
Loại 6: Nguồn vốn chủ sở
hữu
Loại 7: Thu nhập.
Loại 8: Chi phí

Loại 9: Hoạt động ngoại

bảng


Phân loại tài khoản KTNH


1) Theo nội dung kinh tế
TK thuộc tài sản/tài sản Có (theo kết cấu sử dụng):
• Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
• Loại 2: Hoạt động tín dụng
• Loại 3: TSCĐ và các TS Có khác

TK thuộc nguồn vốn (theo nguồn hình thành):
• Loại 4: Các khoản nợ phải trả
• Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu

TK sử dụng vốn hoặc nguồn
• Các TK có số dư Có hoặc số dư Nợ
• Các TK để cả 2 số dư Nợ và Có
• Loại 5: Hoạt động thanh toán


Phân loại tài khoản KTNH (tt)


1) Theo nội dung kinh tế (tiếp theo)
Các TK thu nhập và chi phí trong NHKD:
• Loại 7: Thu nhập
• Loại 8: Chi phí



Phân loại tài khoản KTNH (tt)



3) Theo quan hệ với Bảng cân đối kế toán (BCĐKT):
a) Các TK trong BCĐKT

Sự biến động của những TK này kéo theo sự biến động của
các TK khác (làm thay đổi về cơ cấu hoặc/và tổng số của
BCĐKT
Vd: các TK thuộc loại 1 đến 8.

b) Các TK ngoài BCĐKT

Phản ánh các đối tượng kế tốn khác, như:
• TS khơng đủ tiêu chuẩn của NH nhưng cần theo dõi để xử lý theo chức
năng
• Giá trị các nghiệp vụ, dịch vụ ngoại bảng
• Các đối tượng đã theo dõi trong bảng nhưng cần theo dõi chi tiết them
hoặc theo dõi ở một khía canh khác
• Các đối tượng không cấu thành tài sản/nguồn vốn của NH (TS giữ hộ,
thế chấp, cầm cố, thuê ngoài,…)
Vd: các TK thuộc loại 9.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×