Các thuật ngữ và các nguyên lý cơ bản
của di truyền
B.M.Burns, A.D. Henrring và J.D. Bertram
Mở đầu
Để có thể thiết kế, phát triển các chiến lợc và
chơng trình giống cần phải có những hiểu biết
về các thuật ngữ, nguyên lý cơ bản và một số vấn
đề khác liên quan đến chọn lọc.
Các thuật ngữ và nguyên lý cơ bản
của di truyền
Các thuật ngữ và nguyên lý di truyền cơ bản sẽ
đợc giải thích ngắn gọn dới đây.
Di truyền học là gì?
Di truyền học là khoa học về sự di truyền, nó bao
gồm các vấn đề về cấu trúc, chức năng của các
gen và phơng thức mà các gen đợc truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác.
Gen là gì?
Gen là một đơn vị di truyền, nó đợc cấu tạo bởi
ADN và nằm ở một vị trí nhất định (locus) trong
(bộ gen) genom hoặc trên nhiễm sắc thể. Gen tạo
ra khả năng hình thành và phát triển của các tính
trạng; khả năng này bị ảnh hởng bởi sự tơng
tác với các gen khác và với môi trờng. Gen là
một đơn vị có tác động lên một hoặc nhiều tính
trạng tạo nên kiểu hình của con vật.
ADN là gì?
ADN là axit Dezoxyribonucleic, nó là yếu tố
sinh hoá học cấu tạo nên gen: nơi chứa các thông
tin di truyền.
Alen là gì?
Alen là một trong hai hoặc nhiều trạng thái của
gen tại một locus. Mỗi một alen của một gen có
một tần suất nhất định, tất cả mọi hoạt động của
nó liên quan đến cấu trúc sinh hoá và quá trình
phát triển mặc dù kiểu gen và kiểu hình cá thể có
thể khác nhau.
Locus là gì?
Locus là vị trí hoặc nơi trên nhiễm sắc thể mà một
gen hay alen có mặt, nơi chứa đựng vật liệu di
truyền của một sản phẩm hay một quá trình.
Tính trạng là gì?
Tính trạng là bất kỳ một đặc điểm nào có thể quan
sát hay đo đếm đợc trên một cá thể.
Nhiễm sắc thể là gì?
Nhiễm sắc thể là cái chứa các gen. ở bò có 30 cặp
nhiễm sắc thể, trong đó 29 cặp là nhiễm sắc thể
thờng và 1 cặp là nhiễm sắc thể giới tính (XX ở
con cái và XY ở con đực).
Thế nào là các gen lớn?
Gen lớn là gen đặc trách cho tính trạng chất lợng ở
bò, nó bao gồm 2 alen của một tính trạng nào đó,
nó tạo nên sự khác biệt với cặp alen khác của tính
trạng đó. Một gen lớn là gen tạo ra nhiều biến dị
kiểu hình của tính trạng, ví dụ tính trạng độ vân của
thịt (marbling). Về mặt lý thuyết, nó cho phép dự
đoán về giá trị trung bình, số gen tối đa tạo nên sự
biến đổi của tính trạng này là khoảng 2 đến 20.
Ngời ta biết rằng các gen nh vậy tồn tại, ví dụ các
gen tạo nên sự tăng tạo cơ đôi ở bò Lục địa
(Continental) nh giống Bỉ xanh (Belgian Blue).
Genom (kiểu gen) của một cá thể là gì?
Kiểu gen (genom) của một cá thể là tập hợp tất cả
mọi vật liệu di truyền trong nhân của một tế bào.
Mỗi một nhân tế bào (mỗi tế bào có một nhân)
trong cơ thể có 2 bản của mỗi gen (2N) và vì thế có
2 đơn bội của nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, trong tế
bào sinh dục nh tế bào trứng hoặc tinh trùng thì
chỉ có mỗi bộ đơn bội nhiễm sắc thể (N) và vì vậy
tại mỗi locus chỉ có một gen. Điều này xẩy ra trong
quá trình phát sinh giao tử (trong tế bào sinh dục
chín, sinh tinh hoặc sinh trứng), bình thờng thì chỉ
có một nhiễm sắc thể trong cặp đợc chuyển về mỗi
tế bào trứng hoặc tinh trùng (đơn bội). Trong quá
trình thụ tinh bình thờng, các giao tử gặp nhau để
kết hợp với nhau tạo ra hợp tử, bắt đầu từ đây các
gen có cặp, vì thế vật chất di truyền trong nhân tế
bào: Gen, nhiễm sắc thể trở lại trạng thái lỡng bội
(2N) bình thờng.
1
Luật di truyền Menden là gì?
Luật di truyền Menden giải thích lý thuyết cơ
bản của di truyền đơn gen trong locus đối với
một số tính trạng.
Lu ý: Sự mở rộng từ quy luật di truyền đơn gen
sang di truyền đa gen là sự chuyển hoá từ lý
thuyết di truyền Menden sang di truyền của các
tính trạng số lợng.
Định luật I của Mendel nói về sự phân li cho
biết: 2 alen của một cặp gen sẽ phân li về 2 tế
bào sinh dục chín (trứng hoặc tinh trùng) trong
quá trình hình thành giao tử, một giao tử chứa
alen này và giao tử kia chứa alen còn lại.
Định luật II mendel nói về sự phân li độc lập cho
biết: các gen trên nhiễm sắc thể khác nhau phân
li độc lập với nhau trong quá trình tạo thành giao
tử.
Cả hai nguyên lý trên đã đợc nhận ra thông qua
tỷ lệ phân li kiểu hình trong các phép lai.
Trong nhiều trờng hợp các gen không alen với
nhau (gen ở các loci khác nhau) không hoạt động
độc lập với nhau trong việc tạo nên kiểu hình của
cá thể. Trong trờng hợp các gen hoạt động át
chế (Epistasis) sẽ làm cho tỷ lệ phân ly của các
kiểu hình khác với các quy luật Mendel, vì các
gen đã hoạt động tơng tác với nhau, vì vậy sự
biểu hiện ra kiểu hình của một gen phụ thuộc vào
kiểu gen của các gen trên một locus khác.
Phân bào giảm nhiễm là gì?
Phân bào giảm nhiễm là quá trình phân chia tế
bào gồm 2 lần phân chia xẩy ra trong các cơ
quan sinh dục, mà kết quả của nó là tạo ra các
giao tử (trứng và tinh trùng) có chứa một nửa (N)
số nhiễm sắc thể của tế bào mẹ (2N).
Vì tầm quan trọng của quá trình này trong hiểu
biết về việc truyền vật liệu di truyền từ thế hệ
trớc (bố mẹ) cho thế hệ sau (con), quá trình
phân bào giảm nhiễm sẽ đợc thảo luận chi tiết
hơn ở chơng tới.
Nhiễm sắc thể đồng dạng-nhiễm sắc thể tơng
đồng là các nhiễm sắc thể đơn của cặp nhiễm sắc
thể, chúng giống nhau về các gen mà chúng có
và giống nhau cả về cấu trúc hình thái).
Thế nào là đồng hợp thể và dị hợp thể?
Các cá thể đồng hợp thể đối với một locus-một
gen hoặc một tính trạng sẽ có 2 alen nh nhau
[có thể là đồng hợp trội (BB) hoặc đồng hợp lặn
(aa), đối nghịch với chúng là dị hợp thể (Bb)-có
2 alen khác nhau], ví dụ màu đen và màu đỏ ở lông
bò-màu đen là trội so với màu đỏ. Các bò đồng hợp
thể trội là BB, các bò dị hợp thể là Bb đều có màu
đen và các cá thể đồng hợp thể lặn là bb sẽ có màu
đỏ.
Hoạt động di truyền cộng gộp có ảnh hởng nh
thế nào đối với các tính trạng?
Hoạt động cộng gộp/tích luỹ của các gen là
1. Hoạt động tơng tác của các gen trong đó sẽ
không còn hoạt động trội, kiểu hình của dị hợp thể
là trung gian giữa các kiểu hình đồng hợp thể đối
với các alen xen kẽ,
2. Phân phối tích luỹ đợc tạo ra bởi tất cả các loci
đối với tính trạng đa gen.
Hoạt động cộng gộp/tích luỹ của các gen có thể đề
cập về hai vấn đề khác nhau. Đề cập tới các gen tại
một locus thì sẽ vắng mặt hoạt động trội, đề cập tới
các gen trên các loci khác nhau thì sẽ không có
hoạt động át chế/ức chế (epistasis).
Phơng sai của hoạt động cộng gộp/tích luỹ của
các gen
Ph
ơng sai di truyền cộng gộp là phơng sai tạo ra
do trung bình ảnh hởng của một alen đối với một
alen khác tại một locus nào đó hoặc tại nhiều loci
điều khiển tính trạng đa gen. Nó là một thành phần
của phơng sai, cho phép dự đoán/dự tính hiệu quả
chọn lọc đối với các tính trạng số lợng.
Trội là gì?
Trội là hiện tợng các alen đợc hoàn toàn biểu
hiện ra trên kiểu hình dị hợp thể. Các alen bị các
alen trội che lấp trong việc biểu hiện ra trên kiểu
hình thì gọi là các alen lặn.
Đôi khi alen trội biểu hiện chậm trong quá trình
phát triển (ví dụ bệnh Huntington chorea), trong
trờng hợp đó alen đợc gọi là trội muộn
Phơng sai trội là gì?
Phơng sai trội (không phải là phơng sai di truyền
cộng gộp) là phơng sai di truyền của các tính trạng
đa gen trong một quần thể do ảnh hởng của các
gen trội tạo ra.
Hoạt động át chế/ức chế là gì?
Hoạt động át chế/ức chế là một hình thức tơng tác
của các gen, trong đó hoạt động của một gen ảnh
hởng tới sự biểu hiện ra kiểu hình của một gen
không tơng đồng khác (gen trên 1 loci khác); do
vậy khi cả 2 gen cùng có mặt trong kiểu di truyền
2
thì kiểu hình sẽ bị điều khiển bởi gen ức chế (gen
trớc) chứ không phải bởi gen bị ức chế (gen
sau).
Thế nào là biến sai tơng tác/biến sai ức chế?
Khi chúng ta chỉ xem xét một locus, giá trị kiểu
gen sẽ đợc tạo nên bởi biến sai di truyền cộng
gộp (phơng sai/giá trị giống) và chỉ có biến sai
di truyền mà thôi. Nhng khi xem xét kiểu di
truyền liên quan tới nhiều locus hơn, giá trị kiểu
di truyền có thể có một biến sai bổ sung do sự
kết hợp không cộng gộp/tích luỹ.
Nếu G
A
là giá trị kiểu di truyền của một cá thể tại
một locus, G
B
là giá trị kiểu di truyền tại một
locus khác, G là giá trị của kiểu di truyền do cả 2
locus cùng tạo ra hợp lại, thì:
G = G
A
+ G
B
+ I
AB
Trong đó I
AB
là biến sai (độ lệch) từ sự kết hợp
cộng gộp/tích luỹ những giá trị của kiểu di
truyền đó. Nếu I không bằng 0 đối với bất kỳ
một sự kết hợp của các gen tại các loci khác
nhau, thì các gen đó đợc gọi là "tơng tác hoặc
biểu hiện ức chế/át chế"; thuật ngữ "ức chế/át
chế" trong di truyền số lợng có nghĩa rộng hơn
trong di truyền Mendel. Biến sai I đợc gọi là
biến sai tơng tác hoặc biến sai ức chế. Nếu biến
sai tơng tác bằng 0 thì các gen liên quan đợc
gọi là các gen "hoạt động cộng gộp" giữa các
loci. Nh đã thảo luận ở trên, "hoạt động cộng
gộp" này có thể có 2 nghĩa. Đề cập tới các gen
tại một locus-có nghĩa là không có hoạt động
trội, và đề cập tới các gen trên các loci khác
nhau-có nghĩa là không có hoạt động át chế.
Thuật ngữ chọn lọc quan trọng
Đại cơng
Nói chung chọn lọc là cái gì?
Quá trình xác định cá thể nào trở thành bố mẹ,
làm thế nào để chúng cho ra nhiều con nhất và
chúng tồn tại đợc trong quần thể giống đợc
bao lâu đợc gọi là chọn lọc.
Trong thực tế chọn lọc là cái gì?
Chọn lọc trong thực tế là để tăng tần số của một
alen có lợi.
Chọn lọc tự nhiên là gì?
Chọn lọc tự nhiên là hình thức chọn lọc xẩy ra
trong thiên nhiên/tự nhiên không có sự can thiệp
của bàn tay con ngời.
Chọn lọc nhân tạo là gì?
Là hình thức chọn lọc dựa vào các quyết định của
con ngời. Trong chăn nuôi, chọn lọc nhân tạo
thờng dựa vào các số liệu của các tính trạng kinh
tế (tính trạng số lợng).
Chọn lọc trực tiếp là gì?
Là chọn lọc một tính trạng mà mục tiêu là để cải
thiện chính tính trạng đó.
Chọn lọc gián tiếp là gì?
Là chọn lọc một tính trạng nhng lại để cải thiện di
truyền cho một tính trạng liên quan khác.
Hiểu biết về chọn lọc trong chăn nuôi
Di truyền số lợng là gì?
Di truyền số lợng là nghiên cứu sự di truytền của
các tính trạng số lợng.
Tính trạng di truyền đơn giản là gì?
Là tính trạng chỉ bị ảnh hởng bởi một số rất ít gen.
Tính trạng chất lợng là gì?
Tính trạng chất lợng là tính trạng có kiểu hình
đợc biểu hiện ra ngoài với các mức khác biệt rõ
ràng. Tính trạng chất lợng là một tính trạng có
biến sai kiểu hình rời rạc và nó chỉ đợc điều khiển
bởi một số ít gen, ví dụ nh có sừng hay không
sừng, màu sắc lông da - đỏ tơng phản với đen.
Tính trạng số lợng là gì?
Tính trạng số lợng là tính trạng có biến sai kiểu
hình liên tục và chịu sự điều khiển bởi nhiều gen, ví
dụ khả năng sinh trởng, sức sản xuất sữa, độ mềm
của thịt.
Tính trạng đa gen là gì?
Tính trạng đa gen là tính trạng ảnh hởng bởi nhiều
gen, không thể một gen tạo ra ảnh hởng.
Tính trạng chỉ thị (indicator) là gì?
Là tính trạng mà bản thân nó có thể không quan
trọng, nhng đợc chọn lọc để cải thiện di truyền
cho các tính trạng liên quan khác.
Chúng ta cân đo một con vật nh thế nào?
Các số liệu cân đo trên con vật, ví dụ khối lợng sơ
sinh, khối lợng cai sữa, . . ., đợc gọi là các quan
trắc thực tế và thờng không thể đợc dùng để so
sánh các cá thể một cách chính xác, nếu chúng bao
gồm cả những sự khác biệt về môi trờng. Những
3
khác biệt môi trờng bao gồm: Tuổi của mẹ,
năm sinh, mùa vụ, hệ thống nuôi dỡng quản lý.
Những quan trắc thực tế cần đợc xử lý thống kê
để hiệu chỉnh những sai khác môi trờng để thu
đợc giá trị kiểu hình có thể dùng để so sánh.
Kiểu hình của một cá thể có ý nghĩa gì?
Kiểu hình của một cá thể là tập hợp các ảnh
hởng của tất cả các gen (kiểu di truyền) và môi
trờng lên một tính trạng, nhng ngoại trừ ảnh
hởng có hệ thống nh đã nêu trên. Kiểu hình
thờng không phải là những gì ta quan sát đợc
về con vật, nó là những gì mà ta muốn quan sát
nếu chúng không phải là những sự khác nhau có
hệ thống giữa các cá thể. Kiểu hình là cái mà ta
có thể sử dụng để so sánh trực tiếp giữa các cá
thể.
Kiểu di truyền của một cá thể có ý nghĩa gì?
Kiểu di truyền là cấu trúc di truyền (kiểu gen)
của một cá thể. Chúng ta có thể xác định đợc
kiểu di truyền của bò qua kiểm tra đời con. Tuy
nhiên, những tiến bộ mới nhất về công nghệ di
truyền phân tử sẽ giúp chúng ta xác định chính
xác kiểu di truyền của một cá thể nhanh hơn rất
nhiều trong tơng lai.
Cải tiến di truyền đối với một tính trạng (ví dụ
khối lợng cai sữa) có nghĩa là gì?
Cải tiến di truyền về khối lợng cai sữa xuất hiện
khi thông qua chọn lọc sử dụng các con đực có
giá trị giống ớc tính (EBV) về khối lợng cai
sữa lớn, khố lợng cai sữa trung bình của quần
thể bê tăng lên.
EBV là gì?
Các chữ EBV là viết tắt của Giá trị Giống Ước
tính (Estimated Breeding Value). Với một tính
trạng nào đó, EBV cho biết 2 lần sự khác biệt
của trung bình về năng suất một số lợng lớn các
con đời sau của một đực giống (hoặc của một bò
mẹ) so với một nhóm đời sau của một con đực
hoặc cái khác khi phối giống với một số lợng
các đực tơng đơng. Tất cả mọi cái khác là phải
nh nhau (quản lý, các đặc điểm của các con
cái), EBV xác định sự khác biệt do di truyền của
các con đực. EBV xác định sự khác biệt do di
truyền cộng gộp của các con đực. Di truyền cộng
gộp đề cập tới ảnh hởng của gen đợc truyền từ
thế hệ trớc cho thế hệ sau (một nửa số gen của
bố hoặc mẹ đợc truyền cho con của chúng qua
tế bào trứng hoặc tinh trùng), trong khi đó di
truyền đề cập đến tổng tất cả mọi giá trị của một
cá thể, cộng gộp và không cộng gộp, ảnh hởng của
di truyền không cộng gộp ở bố mẹ không truyền lại
cho đời con.
Khả năng di truyền của một tính trạng là gì?
Khả năng di truyền của một tính trạng cho biết
trong tổng biến sai giữa các kiểu hình của các cá
thể bao nhiêu phần là do sự khác nhau của các gen
(kiểu gen). Nói cách khác:
Khả năng di truyền của một tính trạng là tỷ lệ của
biến dị kiểu hình truyền qua giao tử từ bố mẹ qua
thế hệ con.
Kiểu hình = Kiểu di truyền + Môi trờng, P = G
+ E, và
Biến sai kiểu hình (V
P
) = Biến sai kiểu di truyền
(V
G
) + biến sai môi trờng (V
E
)
Hoặc
Biến sai kiểu hình (V
P
) = Biến sai cộng gộp (VA) +
Biến sai trội (V
D
) + Biến sai ức chế (V
I
) + Biến sai
môi trờng (V
E
)
Đó là:
V
P
= V
G
+ V
E
V
P
= V
A
+ V
D
+ V
I
+ V
E
Biến sai di truyền cộng gộp là phần của tổng biến
sai di truyền đợc truyền từ bố mẹ cho thế hệ sau và
chúng ta có thể dự đoán một cách chính xác.
Vì vậy chúng ta ớc tính khả năng di truyền cho
một tính trạng nh sau:
P
A
V
V
h =
2
ảnh hởng của di truyền không cộng gộp nh đã
thảo luận ở trên chỉ có thể biểu hiện ở bố mẹ mà
không truyền sang cho thế hệ sau, kể cả ảnh hởng
của di truyền trội và di truyền tơng tác (ức chế).
Các yếu tố nào ảnh hởng đến hiệu quả của
chọn lọc?
1. Tần số gen ban đầu. Mối quan hệ giữa tần số
gen và tần số kiểu gen trớc chọn lọc (giả sử giao
phối ngẫu nhiên),
2. Mức độ phù hợp. Khả năng của một cá thể, kiểu
hình tơng ứng và kiểu gen đóng góp trong các con
của thế hệ sau.
3. Mức độ trội.
4. Tần số gen tiến tới cân bằng hoặc cố định (fix).
a. Sự cố định: Là điểm mà tại đó một alen trở nên
duy nhất tại locus trong quần thể (ví dụ tần số của
một alen trở thành 1 hoặc 0)
b. Cân bằng.
4
Cần những thông tin nào để chọn lọc một tính
trạng di truyền đơn?
a. Số loci,
b. Số alen trong mỗi locus,
c. Bao nhiêu alen đợc biểu thị (trội, ức chế),
d. Nguồn gốc (cha mẹ) (kiểu gen),
e. Sự hiểu biết về các nguyên lý di truyền
Mendel.
Làm gì để chọn lọc đối với các tính trạng số
lợng?
Các tính trạng số lợng có biểu thị bằng số học.
Điều đó có nghĩa là những tính trạng đó có thể
cân đo và các số đo đợc ghi chép lại và xem
nh đó là dữ liệu về sức sản xuất của gia súc. Giá
trị giống của một cá thể sẽ đợc đa vào để phân
tích so sánh dữ liệu giữa một số cá thể.
Ví dụ, tính trạng số lợng là: khối lợng sơ sinh,
khối lợng cai sữa, tăng trọng/năm, sức sản xuất
sữa, chu vi vòng ngực, . . .v.v.
Ví dụ, khi các số đo hay ớc tính của các tính
trạng số lợng đợc ấn hành bao gồm: Các tổng
kết về các đực, danh mục thụ tinh nhân tạo, báo
cáo kiểm tra đực giống, .v.v.
Khi áp dụng chọn lọc để cải tiến tính trạng số
lợng, những yêu cầu bao gồm:
1. Độ chính xác của các số liệu thu thập và báo
cáo,
2. Hệ số di truyền của tính trạng,
3. Khả năng xác định mức cải tiến của tính trạng.
Hiệu quả (đáp ứng) tơng quan của chọn lọc là
gì?
Đáp ứng tơng quan của chọn lọc là sự thay đổi
về di truyền của một hoặc nhiều tính trạng do
chọn lọc đối với tính trạng khác (khi nhà làm
giống chọn lọc tính trạng X thì cái gì sẽ xẩy ra
đối với tính trạng Y).
Ví dụ: Chọn lọc để làm tăng chu vi hòn cà ở đực
giống để giảm tuổi thành thục sinh dục của các
bò cái tơ trong cùng dòng.
Lợi ích của chọn lọc tơng quan là gì?
Chọn lọc gián tiếp/tơng quan là chọn lọc một
tính trạng sẽ cải tiến di truyền của tính trạng liên
quan. Đây có thể là cách chọn lọc có hiệu quả
kinh tế hơn. Công nghệ ADN có thể sẽ rất hữu
ích trong cách chọn lọc này (đó là tín hiệu hỗ trợ
chọn lọc).
Ví dụ chu vi hòn cà có thể đo trên đực giống lúc 1
năm tuổi rất dễ dàng, nhng rất khó để xác định
tuổi thành thục sinh dục của các bò cái tơ.
Những nguyên nhân của tơng quan di truyền là
gì?
Tính đa hiệu, là hiện tợng một gen đơn ảnh hởng
đến nhiều hơn một tính trạng,
Liên kết gen, hiện tợng 2 hay nhiều loci quan tâm
nằm trên cùng nhiễm sắc thể (các gen liên kết với
nhau).
Những tính trạng nào ảnh hởng bởi đơn gen và
nhiều gen?
Một số tính trạng đợc điều khiển bởi một cặp gen
đơn, ví dụ có sừng hay không có sừng hoặc màu sắc
lông da. Hơn thế nữa, một số tính trạng không
mong muốn nh các bệnh đặc biệt hoặc trạng thái
lùn (dwarfism) ở bò đã đợc điều khiển bởi cặp gen
đơn. Các cá thể với các tính trạng trên có thể dễ
dàng nhận ra vì số lợng nhỏ. Những tính trạng này
là tính trạng biến thiên rời rạc hoặc là các tính trạng
chất lợng.
ở một mặt khác, hầu hết các tính trạng sản xuất,
nh khối lợng sống, các tính trạng sinh trởng, thịt
xẻ đợc điều khiển bởi nhiều đôi gen. ở mức độ cá
thể, những gen đó có ảnh hởng nhỏ đối với các
tính trạng, và chúng có mức độ ảnh hởng lên tính
trạng rất thay đổi. Đó là sự phối hợp của các gen
liên kết xác định kiểu gen và khả năng sản xuất của
tính trạng. Khi bạn chọn lọc một cá thể đối với một
tính trạng nào đó, sẽ có nhiều sự biến thiên trong
giá trị tính trạng giữa các cá thể trên trục số liên
tục, từ tốt nhất đến xấu nhất. Các tính trạng có biến
thiên liên tục là các tính trạng số lợng.
Mặc dù một số tính trạng không biến thiên liên tục,
đợc điều khiển bởi đơn gen vẫn rất quan trọng
trọng sản xuất của vật nuôi, hầu hết các tính trạng
kinh tế quan trọng có thể cân đo đợc với sự biến
thiên liên tục - chúng là các tính trạng số lợng và
đợc điều khiển bởi đa gen.
Vai trò của quan hệ họ hàng đối với đàn và các cá
thể từ đực và cái nh thế nào?
Vấn đề cốt lõi của kiến thức di truyền học là con
cái và con đực có vai trò di truyền nh nhau trong
việc hình thành nên thế hệ sau của chúng.
Hàng ngàn (tới nay ớc tính là khoảng 30.000-
50.000) gen trong cơ thể tạo nên kiểu gen của cá
5