Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CAM NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.57 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA QUẢN LÝ- KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CƠNG TY TNHH CAM NINH
Trình độ dào tạo: Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Ngành: kế tốn
Chun ngành: kế tốn-kiểm tốn
Khóa học: 2017-2021
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thu Hằng
Sinh viên: Bùi Thị Thư
Lớp: DH17KT
MSSV: 17032625
Môn học: thực tập chuyên ngành

Vũng Tàu, tháng 11 năm 2019

1


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1.

Sự cần thiết của đề tài..............................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................................4


Cơ sở lí luận chung về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương........................................4
1.1.

Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương......................................................4

1.1.1.

Khái niệm về tiền lương..................................................................................................4

1.1.2.

Khái niệm về các khoản trích theo lương........................................................................4

1.2 Chức năng của tiền lương...........................................................................................................6
1.2.1 Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.......................................6
1.2.2 Chức năng kích thích người lao động.................................................................................6
1.2.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động...................................................................................7
1.3 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương............................................................................7
1.3.1 Chế độ tiền lương.................................................................................................................7
1.3.2 Các hình thức trả lương......................................................................................................9
1.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương...................................................13
1.4.1. Nhiệm vụ của kế tốn tiền lương......................................................................................13
1.4.2. Chứng từ kế toán...............................................................................................................13
1.4.3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch tốn................................................................14
CHƯƠNG 2........................................................................................................................................24
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CƠNG TY TNHH CAM NINH.........................................................................................................24
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Cam Ninh.................................................................................24
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty...............................................................................................24
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh....................................................................................................25

2.2. Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Cam
Ninh.................................................................................................................................................25
2.2.1. Đặc điểm nhân sự tại Cơng ty..........................................................................................25
2.2.2. Chính sách tiền lương, hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp lương..............26
2.3. Quỹ lương và hình thức trả lương..........................................................................................29
2.3.1. Nguồn hình thành quỹ lương...........................................................................................29
2.3.2. Sử dụng quỹ tiền lương....................................................................................................29

2


2.3.3. Hình thức tính...................................................................................................................30
2.3.4. Lương và thưởng bổ sung................................................................................................36
2.4 Kế tốn tiền lương tại Cơng ty TNHH Cam Ninh..................................................................36
2.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng................................................................................................36
2.4.3. Phương pháp hạch toán...................................................................................................37
3.1. Nhận xét...................................................................................................................................41
3.1.1. Nhận xét về bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cam Ninh.........................................41
3.1.2. Nhận xét về công tác tiền lương tại Công ty TNHH Cam Ninh....................................41
3.2. Nhận xét về cơng tác kế tốn...................................................................................................42
3.2.1. Nhận xét về bộ máy kế toán.............................................................................................42
3.2.2. Nhận xét về tổ chức kế toán.............................................................................................42
3.2.3. Nhận xét về quy trình quản lý lao động..........................................................................43
3.2.4. Nhận xét về kế toán tiền lương........................................................................................43
3.3. Kiến nghị..................................................................................................................................45
3.4. Kết luận....................................................................................................................................46

3



ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thu Hằng
1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Kiến thức chuyên môn:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Nhận thức thực tế:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Đánh giá khác:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Đánh giá kết quả thực tập:
------------------------------------------------------------------------------------------------Vũng Tàu, ngày … tháng … năm
Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
GVPB: .......................................................................................................................
4


1. Về định hướng đề tài: ..........................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
2. Về kết cấu: ............................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3. Về nội dung: .........................................................................................................


............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
4. Về hướng giải pháp:.............................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
5. Đánh giá khác: .....................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
6. Gợi ý khác:............................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt):.....................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Vũng Tàu, ngày … tháng … năm
Giảng viên phản biện
MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1.

Sự cần thiết của đề tài..............................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................................4
5


Cơ sở lí luận chung về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương........................................4
1.1.

Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương......................................................4

1.1.1.

Khái niệm về tiền lương..................................................................................................4

1.1.2.

Khái niệm về các khoản trích theo lương........................................................................4

1.2 Chức năng của tiền lương...........................................................................................................6
1.2.1 Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.......................................6
1.2.2 Chức năng kích thích người lao động.................................................................................6
1.2.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động...................................................................................7
1.3 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương............................................................................7
1.3.1 Chế độ tiền lương.................................................................................................................7
1.3.2 Các hình thức trả lương......................................................................................................9
1.4. Kế tốn tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương...................................................13

1.4.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương......................................................................................13
1.4.2. Chứng từ kế toán...............................................................................................................13
1.4.3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán................................................................14
CHƯƠNG 2........................................................................................................................................24
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY TNHH CAM NINH.........................................................................................................24
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Cam Ninh.................................................................................24
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty...............................................................................................24
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh....................................................................................................25
2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH Cam
Ninh.................................................................................................................................................25
2.2.1. Đặc điểm nhân sự tại Cơng ty..........................................................................................25
2.2.2. Chính sách tiền lương, hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp lương..............26
2.3. Quỹ lương và hình thức trả lương..........................................................................................29
2.3.1. Nguồn hình thành quỹ lương...........................................................................................29
2.3.2. Sử dụng quỹ tiền lương....................................................................................................29
2.3.3. Hình thức tính...................................................................................................................30
2.3.4. Lương và thưởng bổ sung................................................................................................36
2.4 Kế tốn tiền lương tại Công ty TNHH Cam Ninh..................................................................36
2.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng................................................................................................36
2.4.3. Phương pháp hạch toán...................................................................................................37
3.1. Nhận xét...................................................................................................................................41
6


3.1.1. Nhận xét về bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cam Ninh.........................................41
3.1.2. Nhận xét về công tác tiền lương tại Công ty TNHH Cam Ninh....................................41
3.2. Nhận xét về cơng tác kế tốn...................................................................................................42
3.2.1. Nhận xét về bộ máy kế toán.............................................................................................42
3.2.2. Nhận xét về tổ chức kế toán.............................................................................................42

3.2.3. Nhận xét về quy trình quản lý lao động..........................................................................43
3.2.4. Nhận xét về kế toán tiền lương........................................................................................43
3.3. Kiến nghị..................................................................................................................................45
3.4. Kết luận....................................................................................................................................46

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Nói đến lĩnh vực nguồn lực là muốn đề cập đến mối quan tâm của cấp lãnh đạo đối
với người lao động, từ công ăn việc làm tới mức sống và điều kiện sống. Chính vì vậy,
nhân tố con người là quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp và của toàn xã hội.
Tiền lương là một phạm trù kinh kế thuộc vấn đề phân phối những sản xuất mới tạo
ra và là nhân tố quan trọng để cải thiện đời sống vật chất, xã hội cho người lao động
7


trên cơ sở tổ chức phân cơng, bố trí lao động hợp lí và trả cơng tương ứng với lao động
mà người lao động đã cống hiến.
Đối với người lao động tiền lương bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu bởi vì
tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu dùng để trang trải chi phí sinh hoạt chăm lo cho
bản thân và gia đình.
Đối với doanh nghiệp tư nhân, chính sách lao động tiền lương là một yếu tố quan
trọng trong chiến lược cạnh tranh, vì nếu doanh nghiệp có một lực lượng có trình độ và
được bố trí phù hợp, kết hợp với chính sách tiền lương hợp lí thì doanh nghiệp có thể
tăng được năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và tạo được thế đứng vững chắc
trong nền kinh tế thị trường.
Đối với xã hội, tiền lương thể hiện quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản
phẩm xã hội. Nếu người lao động có cuộc sống ổn định từ nguồn lao động chân chính
thì đời sống văn hóa, tình hình an ninh trật tự xã hội được lành mạnh.
Tiền lương là nguồn thu nhập gắn bó chặt chẽ với đời sống của người lao động.

Việc xác định tiền lương rất quan trọng trong quản lí nhân sự, vấn đề đặt ra là quản trị
cấp cao trong công ty phải bảo đảm mang lại hiệu quả cao. Việc trả công tăng nhanh
hay chậm ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố như: vốn sản xuất kinh doanh, tình hình
nhân sự, chất lượng sản phẩm làm ra và cuối cùng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Do đó việc nâng cao thu nhập của người lao động là mục tiêu hàng đầu trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội và chính sách lương bổng phù hợp là một yếu tố không
thể thiếu được trong sự thành cơng của doanh nghiệp. Vì vậy cơng tác tổ chức tiền
lương ở cơng ty có tầm quan trọng to lớn, nó địi hỏi người lao động phải có phương
pháp tính tiền lương phù hợp để đảm bảo hạ giá thành tương ứng, vừa nâng cao đời
sống trong công ty.
Xuất phát từ ý nghĩ trên em chọn đề tài “kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại cơng ty TNHH Cam Ninh” làm đề tài nghiên cứu trong quá trình thực tập của
8


mình với mục đích bảo vệ người lao động được thỏa mãn công sức mà họ đã bỏ ra
trong quá trình làm việc.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
*Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở
cơng ty TNHH Cam Ninh, từ đó hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn thực tế hơn
về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
*Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh
nghiệp.
- Đề ra nhận xét chung và đưa ra các biện pháp để cải thiện cơng tác hạch
tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu:

Chủ yếu dung phương pháp học hỏi, nghiên cứu và tìm hiểu về tiền lương và các
khoản trích theo lương ở phịng kế tốn tài vụ tại Cơng ty TNHH Cam Ninh.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng hách tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty.
Thời gian chọn số liệu nghiên cứu là năm 2017.
*Kết cấu của đề tài:
Gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lí luận về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
9


+ Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
TNHH Cam Ninh
+ Chương 3: Nhận xét và kiến nghị

10


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Cơ sở lí luận chung về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.

Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1.1. Khái niệm về tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được nhìn nhận như một thứ hàng hóa
đăc biệt, nó có thể sáng tạo ra giá trị từ q trình lao động sản xuất. Do đó, tiền lương
chính là giá cả sức lao động, khoản tiền lương mà người sử dụng và ngừi lao động
thoả thuận là người sử dụng lao động trả cho người lao động theo cơ chế thị trường

cũng chịu sự chi phối của pháp luật như luật lao động, hợp đồng lao động…..
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiền lương, nhưng định nghĩa nêu lên có tính
khái qt được nhiều người thừa nhận đó là:
Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành theo thỏa thuận giữa người
lao động và người sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ và các quy luật trong
nền kinh tế thị trường.
Nó cách khác, tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng
lao động thanh toán tương đương với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã tiêu
hao để tạo ra của cải vật chất hoặc các giá trị có ích khác.
1.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương
Cùng với việc chi trả tiền lương, người sử dụng lao động còn phải trích một số tiền
nhất định theo tỉ lệ phần trăm (%) của tiền lương để hình thành các quỹ theo chế độ
quy định nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động.
Tỷ lệ trích nộp các khoản Bảo hiểm năm 2019 theo quyết định 595/QĐ - BHXH
quy định tỷ lệ trích các khoản theo lương mới nhất (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) cụ
thể như sau:
Theo Quyết định 595/QĐ – BHXH và Công văn 2159/BHXH – BT của BHXH Việt
Nam áp dụng từ ngày 1/06/2017 trở đi.

11


Các khoản trích theo lương
1.Bảo hiểm xã hội
2. Bảo hiểm y tế
3. Bảo hiểm thất nghiệp
Tổng các khoản BH

Trích vào Chi phí Trích vào lương
Tổng

của Doanh nghiệp
NLĐ
17,5%
8%
25,5%
3%
1,5%
4,5%
1%
1%
2%
21,5%
10,5%
32%
2%
2%

4.Kinh phí cơng đồn
Tổng các khoản Bảo hiểm
23,5%
10,5%
+ Cơng đồn
Bảng 1.1: Tỷ lệ các khoản trích theo lương

34%

Đó là các khoản trích theo lương, được thực hiện theo chế độ tiền lương ở nước ta, bao
gồm:
-


Qũy bảo hiểm xã hội (BHXH) nhà nước quy định phải trích lập bằng cách trích
theo tỉ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp
(chức vụ, khu vực, thâm niên, …) của công nhân viên chức thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỉ lệ trích BHXH là 25,5%, trong đó 17,5%
do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 8%
cịn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng.

-

Qũy BHXH được trích lập nhằm hỗ trợ cấp cơng nhân viên có tham gia đóng
góp trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể;
 Trợ cấp công nhân viên ốm đau thai sản.
 Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
 Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
 Chi phí cơng tác quản lí BHXH.
Theo chế độ hiện hành, tồn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lí quỹ

bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động.
Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị
ốm, thai sản, …trên cơ sở các chứng từ hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp phải thanh
quyết toán với cơ quan quản lí quỹ BHXH.

12


-

Qũy bảo hiểm y tế (BHYT) được sử dụng để thanh tốn các khoản tiền khám
chữa bệnh, viện phí, thuốc thang, …cho người lao động trong thời gian ốm đau
sinh đẻ. Qũy này được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số

tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Để có nguồn chi phí cho hoạt động cơng đồn , hàng tháng doanh nghiệp cịn
phải trích theo tỉ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương , tiền công và phụ cấp
(phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ trách khu vực , phụ cấp thu hút, phụ
cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ cấp lao động, phụ
cấp thâm niên , phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh ) thực tế phải trả cho người
lao động kể cả lao động tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí
cơng đồn , các khoản trích theo lương BHXH,BHYT,KPCĐ.

1.2 Chức năng của tiền lương
Tiền lương có các chức năng sau đây:
1.2.1 Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiền lương gắn liền với lợi ích của người lao động. Nó là động lực kích thích năng
lực sang tạo, ý thức lao động trên cơ sở đó thúc đẩy tăng năng suất lao động. Tiền
lương một mặt găn liền với lợi ích thiết thực của người lao động và mặt khác nó khẳng
định vị trí của người lao động trong doanh nghiệp. Bởi vậy, khi nhận tiền lương thỏa
đáng , công tác trả lương của doanh nghiệp công bằng , hợp lí sẽ tạo động lực cho q
trình sản xuất và do đó tăng năng suất lao động sẽ tăng chất lượng sản phẩm được
nâng cao, từ đó doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.
1.2.2 Chức năng kích thích người lao động
Thực hiện mối quan hệ hợp lí trong việc trả lương khơng chỉ có lợi ích cho doanh
nghiệp mà cịn đem lại lợi ích cho người lao động, khuyến khích họ tăng năng suất lao
động
Khi lợi nhuận của doanh nghiệp tăng thì nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp sẽ phát
triển, là nguồn bổ sung thu nhập của người lao động, tạo ra động lực lao động, tăng
khả năng gắn kết giữa người lao động với doanh nghiệp.
13


1.2.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động

Tiền lương là thu nhập chính của người lao động, là nguồn ni sống bản thân và gia
đình họ. Thu nhập bằng tiền lương tăng lên sẽ đảm bảo cho đời sống vật chất và văn
hóa của người lao động tăng lên và do đó tái tạo sức lao động cho xã hội.
Thực hiện đúng đắn chế độ tiền lương đối với người lao động sẽ giúp cho doanh
nghiệp có nguồn lao động ổn định, nhất là đối với nghề mà lao động có tính chất
truyền thống đối với các vùng chun canh và khai thác lâu dài như trồng cao su, khai
thác than đá.
1.3 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương
1.3.1 Chế độ tiền lương
Việc vận dụng chế độ tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối
theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh
nghiệp và người lao động.
1.3.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc
Là chế độ tiền lương áp dụng cho nhân viên. Tiền lương cấp bậc được xây dựng dựa
trên số lượng và chất lượng lao động. Có thể nói rằng chế độ tiền lương cấp bậc nhằm
mục đích xác định chất lượng lao động, so sánh chất lượng lao động trong các ngành
nghề khác nhau và trong từng ngành nghề. Đồng thời nó có thể so sánh điều kiện làm
việc nặng nhọc, có hại cho sức khỏe với điều kiện lao động bình thường. Chế độ tiền
lương cấp bậc có tác dụng rất tích cực, nó điều chỉnh tiền lương giữa các ngành nghề
một cách hợp lí, nó cũng giảm bớt được tính chất bình qn trong việc trả lương, thực
hiện triệt để quan điểm phân phối theo lao động.
Chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để vận dụng vào
thực tế tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau: thang
lương, mức lương, tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật…
-Thang lương là bảng xác định quan hệ tỉ lệ về tiền lương giữa các công nhân cùng
nghề giống nhau theo trình độ cáp bậc của họ. Mỗi thang lương gồm một số các bậc
14



lương và các hệ số phù hợp với bậc lương đó. Hệ số này nhà nước xây dựng và ban
hành.
-Mức lương là số lượng tiền tệ để trả công nhân lao động trong một đơn vị thời gian
(giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lương. Chỉ lương bậc 1 được quy
định rõ còn các lương bậc cao thì được tính bằng cách lấy mức lương bậc nhân với hệ
số lương bậc phải tìm, mức lương bậc 1 theo quy định phải lớn hơn hoặc bằng mức
lương tối thiểu. Hiện nay mức lương tối thiểu theo vùng là như sau:
Theo Nghị định 157/2018/NĐ-CP:
Vùng

Mức lương tối thiểu năm

Tăng so với năm 2018

2019
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
Vùng 4

4.180.000 đồng/tháng
3.710.000 đồng/tháng
3.250.0000 đồng/tháng
2.920.000 đồng/tháng

5%
5,1%
5,2%
5,8%


-Tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc
và yêu cầu lành nghề của cơng nhân ở bậc nào đó thì phải hiểu biết những gì về mặt kĩ
thuật và phải làm được những gì về mặt thực hành. Cấp bậc kĩ thuật phản ánh yêu cầu
trình độ lành nghề của công nhân. Tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật là căn cứ để xác định
trình độ tay nghề của người công nhân.
Chế độ tiền lương theo cấp bậc chỉ áp dụng đối với những người lao động tạo ra sản
phẩm trực tiếp. Còn đối với những người gián tiếp tạo ra sản phẩm như cán bộ quản lí
nhân viên văn phịng…. thì áp dụng chế độ lương theo chức vụ.
1.3.1.2 Chế độ lương theo chức vụ.
Chế độ lương theo chức vụ chỉ được thực hiện thông qua bảng lương do nhà nước
ban hành. Trong bảng lương này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các quy
định trả lương cho từng nhóm.

15


Mức lương theo chế độ lương chức vụ được xác định bằng cách lấy mức lương bậc 1
nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao động của bậc đó so với
bậc 1. Trong đó mức lương bậc 1 bằng mức lương tối thiểu nhân với hệ số mức lương
bậc 1 so với mức lương tối thiểu. Hệ số này là tích số của hệ số phức tạp với hệ số
điều kiện.
Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lương trong doanh nghiệp phụ thuộc
vào kết quả sản xuất kinh doanh. Bản thân Nhà nước chỉ khống chế mức lương tối
thiểu chứ không khống chế mức lương tối đa mà nhà nước điều tiết bằng thuế thu
nhập.
Hiện nay hình thức tiền lương chủ yếu được áp dụng trong các doanh nghiệp là tiền
lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm. Tùy theo đặc thù riêng
của từng loại doanh nghiệp mà áp dụng hình thức tiền lương cho phù hợp.
Tuy nhiên mỗi hình thức đều ó ưu điểm và nhược điểm riêng nên hầu hết các doanh
nghiệp đều kết hợp cả hai hình thức trên.

1.3.2 Các hình thức trả lương
1.3.2.1 Trả lương theo thời gian
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc
lương và thang lương.
Trong doanh nghiệp hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho nhân viên
làm văn phịng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ-kế toán. Trả
lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian
làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kĩ
thuật chun mơn của người lao động.
Ưu điểm: Hình thức trả lương theo thời gian là phù hợp với những công việc mà ở
đó chưa (khơng) có định mức lao động. Thường áp dụng lương thời gian trả cho công
nhân gián tiếp, nhân viên quản lí hoặc trả lương nghỉ cho cơng nhân sản xuất. Hình
thức trả lương theo thời gian đơn giản, dễ tính tốn. Phản ánh được trình độ kỹ thuật
và điều kiện làm việc của từng lao động làm cho thu nhập của họ có tính ổn định hơn.
16


Nhược điểm: Chưa gắn kết lương với kết quả lao động của từng người do đó chưa
kích thích người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm.
Hình thức tiền lương theo thời gian là tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức
danh và thang lương theo quy định theo 2 cách: Lương thời gian giản đơn và lương
thời gian có thưởng
-

Lương thời gian giản đơn được chia thành:

Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm
tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lương tháng thường được áp dụng
trả lương nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên

thuộc các ngành hoạt động khơng có tính chất sản xuất.
Cách 1: Lương tháng =

Lương + phụ cấp(nếu có)
* Số ngày làm việc thực tế
Ngày công chuẩn của tháng

Ngày công chuẩn của tháng là ngày làm việc trong tháng, không bao gồm các ngày
nghỉ (ví dụ như cơng ty quy định được nghỉ chủ nhật)
Cách 2: Lương tháng =

Lương + phụ cấp (nếu có)
* Số ngày cơng làm việc thực tế
26

(Doanh nghiệp tự quy định 26 hay 24 ngày)
Theo cách này lương tháng khơng là con số cố định vì ngày cơng chuẩn hàng tháng
khác nhau. Vì có tháng 28, 30, 31 ngày, có tháng cơng chuẩn là 24 ngày, có tháng là
26 và cũng có tháng là 27 ngày. Với hình thức trả lương này khi nghỉ không hưởng
lương người lao động cần cân nhắc nên nghỉ tháng nào để làm sao thu nhập của họ ít
ảnh hưởng nhất, điều này có thể ảnh hưởng tới tình hình sản xuất cuả doanh nghiệp khi
nhiều nhân viên cùng chọn nghỉ vào những tháng có ngày cơng chuẩn lớn nhằm giảm
thiểu tiền cơng bị trừ.

Lương ngày: Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theo chế
độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lương cho
CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng.
Lương ngày =

Tiền lương cơ bản của tháng

Số ngày làm việc theo quy định của tháng

17


Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày
theo chế độ. Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
- Lương thời gian có thưởng: Là hình thức tiền lương thời gian giản đơn kết hợp
với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
1.3.2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Khác với hình thức tiền lương theo thời gian, hình thức tiền lương theo sản phẩm
thực hiện việc tính lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm
cơng việc đã hồn thành.
Tổng tiền lương phải trả = Đơn giá * Số lượng sản phẩm hoàn thành
Hình thức tiền lương theo sản phẩm:
+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:
Tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm
hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định,
không chịu bất cứ một sự hạn chế nào.
Tổng TL phải trả = Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành * Đơn giá TL
+ Tiền lương sản phẩm gián tiếp
Là tiền lương trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, như bào dưỡng máy
móc thiết bị họ khơng trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ gián tiếp ảnh hưởng đến
năng suất lao động trực tiếp, vì vậy họ được hưởng lương dựa vào căn cứ kết quả của
lao động trực tiếp làm ra để tính lương cho lao động gián tiếp.
Nói chung hình thức tính lương theo sản phẩm gián tiếp này khơng được chính xác,
cịn có nhiều mặt hạn chế, và không thực tế công việc.
+ Tiền lương theo sản phẩm có thưởng.
Theo hình thức này, ngồi tiền lương theo sản phẩm trực tiếp thì người lao động còn
được thưởng trong sản xuất, thưởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư.


18


Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng này có ưu điểm là khuyến khích
người lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, có lợi cho doanh
nghiệp cũng như đời sống của công nhân viên được cải thiện.
+ Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:
Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cịn có một phầm tiền thưởng được tính ra
trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở mức năng suất cao.
Hình thức tiền lương này có ưu điểm kích thích người lao động nâng cao năng suất
lao động, duy trì cường độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải quyết kịp thời hạn quy
định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng…
Tuy nhiên hình thức tiền lương này cũng khơng tránh khỏi được điểm là làm tăng
khoản mục chi phí nhân cơng trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà
chỉ được sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng hoặc trả lương cho
người lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất.
Nói tóm lại hình thức tiền lương theo thời gian cịn có nhiều hạn chế là chưa gắn
chặt tiền lương với kết quả và chất lượng lao động, kém tính kích thích người lao
động. Để khắc phục bớt những hạn chế này, ngoài việc tổ chức theo dõi, ghi chép đầy
đủ thời gian làm việc của công nhân viên, kết hợp với chế độ khen thưởng hợp lí.
So với hình thức tiền lương theo thời gian thì hình thức tiền lương theo sản phẩm có
nhiều ưu điểm hơn. Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất
lượng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của người lao động.
Kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích cơng nhân phát huy tính sáng tạo
ải tiến kĩ thuật sản xuất, vì thế nên hình thức này được sử dụng khác rộng rãi.
1.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.4.1. Nhiệm vụ của kế tốn tiền lương
- Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu
quản lí về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động. Để thực hiện

19


nhiệm vụ này thì doanh nghiệp cần nghiên cứu vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu về
lao động tiền lương của nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lí và trả lương cho từng
loại lao động ở doanh nghiệp.
- Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho từng người lao
động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoán, đúng chế độ nhà nước phù hợp với
các quy định quản lí của doanh nghiệp.
- Tính tốn, phân bổ chính xác, hợp lí chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương, theo đúng đối tượng sử dụng có liên quan.
- Thường xuyên cũng như định kì tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động và
chi tiêu quỹ lương, cung cáp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan
đến quản lí lao động tiền lương.
1.4.2. Chứng từ kế tốn
- Hợp đồng lao động
- Bảng chấm cơng (Mẫu 01 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu 03-LĐTL)
- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu 04-LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (Mẫu 06-LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu 08-LĐTL)
- Bảng kê thanh toán tiền thưởng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
20




×