Tải bản đầy đủ (.pdf) (440 trang)

Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (tái bản lần 1) ts nguyễn minh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.46 MB, 440 trang )

VNUS

TS. NGUYEN MINH TUAN

.

sa

a

TUSACH KHOA HOC
'MS:281-KHXH-2016.

Ba

lu wọi| NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NO!

=


TS. NGUYỄN MINH TUẤN

GIÁO

TRÌNH

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Tái bản lần 1

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI




MỤC LỤC
Lời nói đầu

Phần mở đầu.

NHẬP MƠN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Chương I. KHÁI LUẬN VỀ MÔN HỌC, KHOA HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC

'VÀ PHÁP LUẬT THÉ GIỚI
1. Đối tượng nghiên cứ , phạm vi nghiên cứi

II. Phương pháp nụ

Ill. Ý nghĩa của môn học.

cứu và học tập.

Chương II. TIÊN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN NHÀ NƯỚC.
'VÀ PHÁP LUẬT TRÊN THÉ GIỚI

I. Đặc trưng của quyền lực trong xã hội nguyên thủy..
II. Tiến trình hình thành và phát triển của nhà nước.

Ill. Tiến trình hình thành và phát triển của pháp luật..

Phần I

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CỔ ĐẠI

Chương I. NHÀ NƯỚC VÀ PHAP LUAT

I.
I. Luong H
III. Án Độ.

MỘT SĨ NƯỚC PHƯƠNG ĐƠNG THỜI CÔ ĐẠI

IV. Trung Quốc.

15
„20
„32


Chương II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỘT SÓ NƯỚC PHƯƠNG TÂY
THOI CO DAI
|;

Hỹ LẬsecsrseeeeeseiesoieisitssgS611666858566155ã5593ã551169753S4E48S6X5500534586698559535045595989194 88

In...
.ẻ . ee................. 109
Câu hỏi ôn tập. . . . . . . . .
Q Q QG Q0
1008898 122

Phần II

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI TRUNG ĐẠI

Chương l. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
I.

Sự thiết lập nhà nước ở Tây Âu thời trung đại............................-- -----5
II.
III.
IV.
,

Trạng thái phân quyền cát CỨ......................
. 5-5-5 < Sen
nteerrrrrrrrrsree
Chính quyền tự trị thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp.....................-..Thời kỳ suy vong của nhà nước Tây Âu thời trung đại ..................... ---------Phép luật Tấy 'Ấu thời ttllflf ẾS[Lseeensseaensannndnreiidttrerorgairtiooitototresoregren

129
133
141
143

Chương II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC THỜI TRUNG ĐẠI
I. Sự hình thành và phát triển nhà nước Trung Quốc thời trung đại ............... 149

5- 462
2 <£+e+seeersesesrsree
II. Pháp luật Trung Quốc thời trung đại .........................---------

Cần hối BnT EĨPiaaeeasenninninttrotitioiitiittbtehiotpsalotieponprgtty0erexesveeramimssenessssesrnsia2878/88 172

Phan III


NHA NUGC VA PHAP LUAT THOI CAN VA HIEN DAI

Chương I. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỘT SÓ NƯỚC ÂU MỸ
VÀ NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI
I.

...-- 175
HH0 100015118836
............
-- -- - <1
Nhà nước Anh thời cận đại ............

----- -s--«55 191
II. Nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thời cận đại .............................-.
H1 ke 207
HH .-.-HH9
III. Nhà nước Pháp thời cận đại ......................

001000355 218
.-- G0 .....-IV. Nhà nước Nhật Bản thời cận đại.........................

V. Pháp luật một số nước Âu Mỹ và Nhật Bản thời cận đại ............................- 225

Chương II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SÓ NƯỚC ÂU MỸ
VÀ NHẬT BẢN THỜI HIỆN ĐẠI
|. Đặc điểm và những thay đổi cơ bản của một số nhà nước Âu Mỹ

--- 5-5 <<<<< 253
và Nhật Bản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại..............................



Mục lục.

7

II. Những thay đỗi cơ bản của pháp luật ở một số nước Âu Mỹ

và Nhật Bản thời hiện đại
IIL Lich sử lập hiến và sự ra đời nhà nước Cộng hịa Liên bang Đức.
Câu hỏi ơn tập..

269
„283.
297

Phần IV.

'NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÔNG XÃ PARIS, LIÊN XÔ
'VÀ CÁC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN
Chương |. CONG XA PARIS NAM 1871
I. Nguyên nhân bùng nỗ cuộc Cách mạng vô sản và sự thiết lập.
II.

Công xã Paris

Pháp luật của Công xã Paris..

1II. Nguyên nhãn thất bại và bài học lịch sử của Nhà nước Công xã Paris. . .


300
„302

303

Chương II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LIÊN XÔ

(1917-1991)

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười và sự thành lập Nhà nước Xô viết. .305
„308
II. Nhà nước Xô viết Nga.
III. Nhà nước và pháp luật Liên minh xã hội chủ nghĩa Xô viết (1922-1991 „309
Chương II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC CỘNG HOA

DÂN CHỦ NHÂN DÂN.

I. Các nhà nước ở Đông Âu...

II. Các nhà nước ở châu Á.

Ill, Đặc điểm cơ bản của pháp luật dân chủ nhân dân.

Phần V

MỘT SỐ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG

'VÀ PHÁT TRIỂN TIÊU BIỂU CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TRONG THE KY XXI


Chương I. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THÉ KỶ XXI
I. Một số đánh giá, dự báo về xu hướng vận động, phát triển

của nhà nước và pháp luật trong thé ky XX...

II. Sự thay đổi của hình thức nhà nước và xu hướng vận động
của nhà nước đương đại...

II. Nhà nước pháp quyền và xu thế vận động của pháp luật hiện đại


8

-

.

GIAO TRINH LICH SU NHA NUGC VA PHAP LUAT THE GIỚI

Chwrong Il. XU HUONG VE CONG BANG XA HOI VA DAN CHU

1. Công bằng, Công bằng xã hội

II. Dân chủ
Câu hỏi ôn tập.

„365

„368

.374

Phụ lục
Phụ lục 1: Tổng quan về một số cách phân chia niên đại lịch sử thế giới.......

Phụ lục 2: Bộ luật Umammu.
Phy lục 3: BO luat Hammurabi.
Phy lục 4: Luật 12 bảng.

Phụ lục 5: Tuyên ngôn về quyền của Bang Virginia năm 1776.
Phụ lục 6: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp.

Phụ lục 7: Các quyền cơ bản trong Luật Cơ bản Cộng hòa Đức.
Phụ lục 8: Những mốc thời gian quan trọng trong lịch sử

pháp luật phương Tây.

Phụ lục 9: Một số nhân vật có ảnh hưởng lớn đến pháp luật thế giới

Tài liệu tham khảo.

375

.378
381
410
413
426



LỜI NĨI ĐẦU
Lịch sử là những gì đã diễn ra, nhưng lịch sử đem lại kết quả cho

hiện tại. Những thành tựu tiến bộ mà chúng ta có được ngày hơm nay

về luật pháp, khơng phải tự nhiên mà có, đó là một q trình phát triển
rất dài của lịch sử. Muốn đưa ra được giải pháp thuyết phục cho những

vấn đề thực tiễn phát sinh trong đời sống xã hội cũng như trong lĩnh

vực pháp lý, người ta cũng tìm về với lịch sử, tìm trong đó những kinh

nghiệm, những bài học nào có thể có ý nghĩa với hiện tại, kể cả những,
thành công và thất bại. Trong bồi cảnh hội nhập, tồn câu hóa hiện nay,

việc tìm hiểu, nghiên cứu, nắm bắt được quy luật và vận dụng những
tri thức về lịch sử nhà nước và pháp luật phục vụ cho hiện tại và kiến

tạo tương lai đang là một nhu cầu thiết yếu, có ý nghĩa hơn bao giờ hết.

Lịch sử nhà nước và pháp luật nói chung và Lịch sử nhà nước và
pháp luật thể giới nói riêng là mơn học cung cấp cho người học một
cách nhìn tơng quan về q trình phát sinh, tồn tại, phát triển

cũng như

xu hướng vận động của hai hiện tượng này từ quá khử đến hiện tại, theo
trục thời gian từ thời cô đại, thời trung đại đến thời cận, hiện đại.

Không thể trở thành một luật gia giỏi, nếu như khơng có những

hiểu biết về lịch sử nhà nước và pháp luật. Vì vậy, đây là một môn

học rất lý thú với hầu hết các sinh viên, vì ngồi cung cấp một lượng

kiến thức sâu và rộng, mơn học này cịn hướng người đọc lý giải được
những vấn đề đang diễn ra trong đời sống nhà nước và pháp luật hiện
đại, trong sự liên hệ không tách rời với những di tồn trong dòng chảy
chung của lịch sử nhân loại. Đây là mơn học có chức năng khai sáng

các tri thức về nhà nước và pháp luật, chức năng tăng cường khả nang


a

10

oe

GIAO TRINH LICH SU NHA NUGC VA PHAP LUAT THE GIGI

tư duy, khả năng lập luận của người học và chức năng định hướng cho
người học trước khi tìm hiểu về các khoa học pháp lý chuyên ngành.
'Trên cơ sở kế thừa các giáo trình đã xuất bản, đặc biệt là Giáo /rình:

Lịch sử nhà nước và pháp luật thể giới của
gia Hà Nội năm 1997 và Giáo trình Lịch sử
giới của Trường Đại học Luật Hà Nội năm
trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thé giới

Khoa Luật, Đại học Quốc

nhà nước và pháp luật thể
2007 và năm 2013, Giáo
năm 2014 do NXB Chính

trị Quốc gia ấn hành, Giáo trình này đã tiếp tục cập nhật, bổ sung kịp
thời nhiều vẫn đề mới theo từng nội dung cụ thể.

Các vấn đề được trình bảy trong Giáo trình này được nêu ngắn gọn,

dung lượng vừa phải, đi vào bản chất vẫn đề, để trên cơ sở đó người học

khi có cơ hội sẽ tiếp tục tìm tịi và nghiên cứu mở rộng.

Giáo trình được phân chia theo cách phân kỳ lịch sử truyền thống

là thời cỗ đại, thời trung đại và thời cận, hiện đại. Nội dung của hằu
hết các chương đã được sửa đổi, cập nhật những nội dung mới một
cách đầy đủ và tồn
diện, ví dụ như: phân tích và bình luận về Bộ luật

Umammu ở Lưỡng Hà cổ đại, pháp luật ở Hy Lạp cổ đại, Lịch sử lập
hiến và sự ra đời Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức, Nhà nước Nga

và Đông Âu từ năm 1991 đến nay, Nhà nước và pháp luật của Trung

Quốc v.v.. Đặc biệt tác giả cũng bỏ sung hai phần: đánh giá xu hướng
vận động và phát triển của nhà nước và pháp luật trong thế kỷ XXI, và
phụ lục bao gồm các bản dịch từ tiếng nước ngoài là Bộ luật Umammu;
Bộ luật Hammurabi; Luật 12 bảng; Tuyên ngôn về quyền của Bang
'Virginia; Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp; Các quyền


cơ bản trong Luật Cơ bản Đức; Các mốc thời gian quan trọng trong lịch
sử pháp luật châu Âu; Một số nhân vật có ảnh hưởng lớn đến

pháp luật thế giới.

lịch sử

Từng nội dung trong giáo trình được viết theo hướng phản ánh

trung thực lịch sử, bám sát các qui phạm pháp luật và bối cảnh lịch sử
cụ thể để luận giải nội dung và ý nghĩa. Tác giả cũng đã sử dụng nhiều
tài liệu, trong đó có cả những tài liệu trong nước và tài liệu nước ngoài
để phản ánh một cách khách quan, trung thực từng nội dung cụ thể của
môn học.


Lời nói đều.

1

Về cơ cấu, Giáo trình này chỉ tập trung giới thiệu về lịch sử nhà

nước và pháp luật của những khu vực điển hình trên thế giới theo từng
thời kỳ. Những vắn đề về nhà nước và pháp luật của các nước Đông Âu,
Bắc Âu, châu Phi, ASEAN và những khu vực khác sẽ được bổ sung, mở

rộng khi có điều kiện.

Trong đời, ta nhìn sự vật, hiện tượng có khi thấy, có khi khơng,

tủy ở người nhìn, ở điểm nhìn, ở góc nhìn và ở hệ quy chiều khác nhau.
nên cuốn giáo trình này chắc chắn vẫn cịn những hạn chế và thiếu sót.
Tác giả mong nhận được những đóng góp chân thành từ phía bạn đọc
để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.

Hy vọng cuốn Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật thể giới
sẽ trở thành một tài liệu hữu ích, đáp ứng được một phần nhu cầu giảng

dạy và học

tập môn Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới của giáo

viên và sinh viên, học viên cao học ngành Luật học và các ngành khoa
học xã hội và nhân văn, cũng như những ai quan tâm, muốn tìm hiểu
một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về lịch sử nhà nước và pháp
luật thế giới.

Tác giả


Phan md dau

NHAP MON LICH SU NHA NUGC
VA PHAP LUAT THE GIGI


CHƯƠNG

I


KHÁI LUẬN VỀ MÔN HỌC, KHOA HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC

VA PHAP LUAT THE GIGI

I. ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHAM VI NGHIÊN CỨU
Từ “lịch sử” mả chúng ta dùng ngày nay có ít nhất hai nghĩa: Nghĩa
thứ nhất là các sự kiện thực tế đã hoàn thành. Phạm vi của lịch sử theo
nghĩa này rất rộng. Nghĩa thứ hai được

hiểu là các sự kiện quan trọng,

hoặc khía cạnh trong câu chuyện kể của con người mà các nhà sử học
lựa chọn và giới thiệu. Tuy nhiên, những gì đã xảy ra và những gì được
giới thiệu, giảng dạy là hai vấn đề khác nhau. Các nhà sử học vẽ lên một
“bức tranh của quá khứ”.

Bức tranh ấy có thể khai sáng trí tuệ độc giả

nhưng cũng có thể lừa đối họ.! Tương tự, luật pháp do con người làm ra,
có thể cơng bằng hoặc bắt cơng, từ cỗ chí kim đều vậy.

Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng quan trọng nhất của ki

trúc thượng tầng, do vậy từ lâu hai hiện tượng này đã trở thành đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, với cách tiếp cận khác
nhau, mục đích tiếp cận khác nhau.

Cần phân biệt giữa môn học lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

với khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật thế gị


* John Sasson, Ancient laws and modem problems- The balance between justice and
@ legal system, Bristol, 2004, p. 13.


16

Phần mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

Phạm vi môn học lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới hẹp hơn
so với phạm vì của khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật thé giới.
Nội dung môn học lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới chi giới thiệu
những nội dung cơ bản nhất về lịch sử hình thành và phát triển của nhà
nước và pháp luật qua các giai đoạn cụ thể và ở những khu vực điển
hình trên thế giới, ở một số nước tiêu biểu..

Phạm vi của khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật rộng hơn, có

thể bao gồm việc nghiên cứu nhiều vấn đề khác. Ví dụ, trong phạm
vi thời lượng và có chú ý đến tính vừa sức của người học, mơn học

lịch sử nhà nước và pháp luật trong phần nhà nước và pháp luật chiếm

hữu nô lệ thời kỳ cỗ đại chỉ nghiên cứu hai khu vực điển hình là ở
phương Đơng và phương Tây. Ở phương Đông cũng chỉ nghiên cứu
bốn trung tâm văn minh ra đời sớm nhất là Ai Cập, Lưỡng Hà, An Độ,
Trung Quốc. Ở phương Tây chỉ nghiên cứu về Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Nhưng đối với khoa học nhà nước và pháp luật thì khơng dừng lại ở đó,
phạm vi của nó có thể rộng hơn ở các khu vực khác nhau, ở nhiều nhà


nước khác nhau trên thể giới.
'Về mặt nội dung, môn học lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

giới thiệu về quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước và

pháp luật trong từng thời kỳ lịch sử một cách khách quan, diễn ra tại
các khu vực điền hình trên thế giới.

Lịch sử nhà nước và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều

mơn học, khoa học khác. Chẳng hạn trong mối liên hệ với Lý luận
chung về nhả nước và pháp luật thì điểm chung của hai mơn này là đều
có đối tượng nghiên cứu là hai hiện tượng nhà nước và pháp luật, nhưng
giữa chúng cũng có những điểm riêng. Lý luận chung nhà nước và pháp
luật cung cắp một hệ thống các khái niệm, các phạm trù cơ bản và tìm
ra quy luật vận động, phát triển của nhà nước và pháp luật. Trong khi đó
lịch sử nhà nước và pháp luật lại xác định các quy luật mang tính lịch
sử, căn cứ vào thực tế lịch sử giúp khoa học lý luận chung nhà nước và
pháp luật xây dựng các quy luật, các khái niệm chung.
Giữa lịch sử nhà nước và pháp luật với lý luận chung nhà nước và
pháp luật có mỗi liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Trong hệ thống


khoa học pháp lý, lý luận chung nhà nước và pháp. Mật giữ Vai trị là
mơn khoa học pháp lý cơ sở có tính chất phương pháp luận để nhận

thức đúng đắn các vấn để có tính bản chất, các quy luật của nhà nước.

và pháp luật. Tuy nhiên, những khái niệm, những phạm trù của lý luận

chung không phải xuất phát từ hư vô, mà phải kế thừa những thành quả
nghiên cứu của lịch sử nhà nước và pháp luật. Nhờ có lịch sử nhà nước.
và pháp luật, các khái niệm, phạm trù về nhả nước và pháp luật được
làm sáng tỏ, có cơ sở thực tiễn từ lịch sử, do vậy mới đảm bảo được tính
đúng đắn, thuyết phục. Đồng thời, khi nghiên cứu lịch sử nhà nước và
pháp luật cũng không thể tách rời những vấn đề có tính phương pháp
luận của lý luận chung nhà nước và pháp luật. Rất nhiều những khái

niệm, phạm trù của lý luận chung nhà nước và pháp luật như kiểu nhà
nước, bản chất nhà nước, chức năng nhà nước, bộ máy nhà nước, hình

thức nhà nước; kiểu pháp luật, bản chất pháp luật, nguồn của pháp luật,

thuộc tính của pháp luật, quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật, vi
phạm pháp luật, ý thức pháp luật... đều phải dựa trên những thành quả
nghiên cứu của lý luận chung nhà nước và pháp luật.
Lịch sử nhà nước và pháp luật gồm có lịch sử nhà nước và pháp

luật Việt Nam và lịch sử nhà nước và pháp luật thể giới. Hai khoa học
này cùng nghiên cứu về lịch sử nhà nước và pháp luật nhưng cũng khác
nhau về không gian và phạm vi nghiên cứu. Khác với lịch sử nhả nước
và pháp luật Việt Nam, lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới nghiên
cứu những nét chung nhất lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của
nhà nước và pháp luật ở những khu vực lớn, điển hình trên thể giới.
Lịch sử quyền con người và lịch sử nhà nước và pháp luật là hai
môn học/khoa học khác nhau, có đối tượng nghiên cứu riêng, nhưng
có mối liên hệ mật thiết với nhau. Phạm vi nghiên cứu của Lịch sử nhà
nước và pháp luật rộng hơn Lịch sử quyền con người. Lịch sử quyền

con người chỉ nghiên cứu về lịch sử tư tưởng, các thế hệ quyền con


người. Các nội dung thuộc môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật bao
quát một vấn đề rộng, trong đó từng giai đoạn lịch sử khác nhau trong
tiến trình phát triển của pháp luật đều "động chạm” đến vẫn đẻ con
người, quyền con người. Chẳng hạn: khi nghiên cứu về các bộ luật cổ,
ví dụ Bộ luật Hammurabi, ta cũng nhìn nhận xem thân phận con người


—.mnmmm—————————.........——=—m

18

Phân mở đầu: NHAP MON LICH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỂ GIỚI

thời đó ra sao, quyền lợi con người có được quan tâm khơng, phụ nữ
được đối xử ra sao, quyền lợi của các nhóm yếu thể khác có được bảo vệ

khơng, trách nhiệm của thẩm phản khi xử sai phải từ chức ra sao. Tương
tự như vậy, muốn

hiểu đầy đủ

giá

hay

Quốc triều khám tụng điều lệ, ngoài việc phải đặt đúng trong bồi cảnh,
không gian xã hội thời đó, cịn phải luận giải xem thời đó người ta bảo
vệ quyền lợi của các nhỏm yếu thể trong xã hội ra sao và đặc biệt là vần


đề trách nhiệm của quan lại thời đó như thé nao dé dam bao cho những.
quyền lợi của những nhóm đối tượng này. Về nội dung, môn học Lịch

sử nhà nước và pháp luật đã có sứ mệnh rắt tự nhiên phải làm sáng tỏ
van đề “quyền con người”. Sẽ không thể hiểu được nội dung, ý nghĩa,
giá trị pháp luật của mỗi một giai đoạn lịch sử nếu như không xem xét
con người được nhìn nhận ra sao ở thời kỳ đó.
Khoa học lịch sử nói chung và khoa học lịch sử nhà nước và pháp.

luật nói riêng được gọi là khoa học có tính chất quan định luận (chỉ

nghiên cứu về quá khứ), bởi lẽ lịch sử hiểu theo nghĩa rộng nhất là tất
cä những gì đã diễn ra.

Nhiệm vụ của khoa học lich sử nhà nước và pháp luật là làm sáng
tỏ quá trình phát sinh, phát triển của nhà nước và pháp luật theo quan

điểm và phương pháp lịch sử, bám sát từng thời gian, sự kiện lịch sử để

luận giải.

Đặc biệt là chỉ ra những nét tương đồng và khác

biệt của nhà

nước ở các khu vực lớn, điển hình trên thế giới, làm sáng tỏ nội dung

và giá trị pháp lý của pháp luật ở giai đoạn khác nhau,

đồng thời chỉ ra


được quy luật phát triển của hai hiện tượng nhà nước và pháp luật. Trên
cơ sở những vấn đề nêu trên, nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật

cũng góp phần quan trong cho việc hoạch định đường lối, chính sách,
tìm trong đó những giá trị, bài học kinh nghiệm cho hiện tại.

“Trên thế giới hiện nay, trong chương trình đào tạo cử nhân luật học,

mơn học Lịch sử pháp luật (history of law) được chú trọng. Môn học/

khoa học này nằm trong hệ thống các khoa học pháp lý cơ bản. Quan

niệm về các khoa học pháp lý co bin (basic legal sciences) hiện nay

ở các quốc gia cũng khá đa dạng, nhưng nhìn chung có sự tương đối
thống nhất trong việc phân chia thành các bộ phận như sau: Bộ phận


Chương I: Khái luận về môn học, khoa học lịch sử nhà nước...

19

cấu thành thứ nhất: Triết học pháp luật (philosophy oƒ law). Trong Triết

học pháp luật lại bao gồm 3 bộ phận cấu thành: Đạo đức học pháp luật,
Các lý thuyết pháp luật, Tư duy pháp lý; Bộ phán cấu thành thứ hai: Xã

hội học pháp luật (sociology of law); B6 phan cdu thanh thit ba: Lich
sử pháp ludt (history of law); Bộ phận cấu thành thứ t: Các khoa học


phdp ly co ban bé tr¢ (other basic legal sciences) bao gồm các môn học/

khoa học như: Luật học so sánh; Lịch sử Luật La Mã; Lý luận nhà nước,
Lịch sử nhà nước...
Khác với cách tiếp cận truyền thống của Việt Nam, thường nghiên

cứu đồng thời lịch sử của cả hai hiện tượng “nhà nước và pháp luật", vì
vậy tên gọi truyền thống thường là “lịch sử nhà nước và pháp luật", ở
nhiều nước tên gọi của môn học thường được đặt là “lịch sử pháp luật“
(legal history). Nội dung của môn học cũng tập trung giới thiệu về lịch
sử phát triển của pháp luật qua các thời kỳ lịch sử, giúp người học thấy

rõ được tiến trình phát triển của pháp luật trong lịch sử.

Lịch sử pháp luật nằm trong hệ thống các môn khoa học pháp lý cơ

bản, cùng với Triết học pháp quyền, xã hội học pháp luật. Mơn học này
có mối liên hệ gần gũi với những môn học khác như Đạo đức học pháp

luật và Tư duy pháp lý.
Khoa học lịch sử pháp luật trên thế

giớ ngày nay cũng phát tri:

theo nhiều hướng khác nhau, theo cả chiều rộng và chiều sâu. Ngoài

những hướng truyền thống, nhiều nước trên thế giới đã thành lập các

trung tâm nghiên cứu lịch sử pháp luật theo hướng nghiên cứu lịch sử

pháp luật khu vực, ví dụ lịch sử pháp luật châu Âu, lịch sử pháp luật các
nước Tây Âu, Bắc Âu, lịch sử pháp luật châu Á, lịch sử pháp luật của

các nước ASEAN. Bên cạnh đó, nhiều trung tâm nghiên cứu mang tính
ứng dụng cũng được thành lập. Những trung tâm này tập trung nghiên
cứu, đánh giá, góp ý, phản biện các chính sách, pháp luật của nhà nước.
sở tại trên cơ sở tìm hiểu những bài học kinh nghiệm trong lịch sử pháp
luật của nước sở tại và nhiều nước trên thế giới, từ đó đưa ra những giải

pháp cho các vấn đề của đời sống, xã hội.


20

Phần mở đầu: NHAP MON LICH SU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

Khoa học
pháp lý.

Các KHPL
Các KHPL.
Lịch sử pháp luật; Xã hội học pháp luật..) | [ bổ trợ khác |[ chuyên ngành

Tư duy pháp lý
'Đạo đức học.
pháp luật

Các
học thuyết
pháp luật


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA HOC TAP

Theo tiếng gốc Hy Lạp, phương pháp là kết hợp của hai chữ

“mesta” có nghĩa là đến và “hodỏs” có nghĩa là con đường. Phương
pháp là con đường đễ đến một cái đích nào đó.

1. Phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử
pháp luật truyền thống và phi truyền thống

Phương pháp luận của bat kỳ khoa học nào cũng là lập trưởng, xuất

phát điểm để tiếp cận vẫn đề cần nghiên cứu. Hay nói cách khác, đó là
nguyên tắc xuất phát điểm cho phép quan sát và nhận thức hiện tượng,
khám phá ra trì thức trong những lĩnh vực nhất định. Phương pháp luận
trả lời cho câu hỏi: Ta đang đứng ở đâu để giải quyết vẫn đề?


Chương |: Khái luận về môn học, khoa học lịch sử nhà nước...

21

Trong khoa học pháp lý, phương pháp luận là “các nguyên tắc cơ
bản - tức là các quan điểm cơ bản, định hướng, là hệ thông các cách
thức, phương pháp, phương tiện để nhận thức các hiện tượng khách

quan, là phương pháp tiếp cận các vấn đề cân nghiên cứu."!

Thực chất, nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung và nghiên cứu


lịch sử pháp luật nói riêng phải dựa trên thành quả nghiên cứu của

những người đi trước. Đó là cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu một

cách toàn diện, bằng tắt cả các lý thuyết, các luận điểm, thể hiện sự nhận
biết vấn đề cần nghiên cứu.?

Người ta có thể phân biệt phương pháp luận thành phương pháp

luận chung (triết học) và phương pháp luận chuyên ngành khoa học."
Điểm riêng của phương pháp luận nghiên cứu luật học là phải tiếp cận

dựa trên các loại nguồn pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật và qua
việc xét xử các vụ việc của thấm phán. Mỗi một mơn trong khoa học

pháp lý có phương pháp luận riêng. Đối với môn học Lịch sử nhà nước.
và pháp luật cũng vậy. Có thể tạm phân chia phương pháp luận nghiên
cứu lịch sử nhà nước và pháp luật thành hai dạng: phương pháp luận
nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống và phương pháp luận nghiên
cứu lịch sử pháp luật phi truyền thống.

Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống là
phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý ở nghĩa hẹp, khơng có sự
tương tác với các ngành khoa học xã hội khác. Lý thuyết của phương
pháp luận luật học truyền thống là sự kết hợp lý thuyết pháp luật (legal
theory) và luật học (Iurisprudence), với rất nhiều trường phái, quan
niệm, cách giải thích “luật khác nhau.
* Hoàng Thị Kim Quế, Chọn chủ đả, xáy dựng đẻ cương nghiên cứu khoa học, ìn trong.
sách: Vũ Cơng Giao - Nguyễn Hoàng Anh (Chủ biên), Phương pháp nghiên cứu viết

luận văn, luận ân ngành luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr. 33.
3 Nguyễn Đăng Dung, Phương pháp luận nghiên cửu luật học, in trong sách: Vũ Cơng,

Giao - Nguyễn Hồng Anh (Chủ biên), Sđg, tr. 28.
3 Đào Trí Úc, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội:
khái niệm, nội dung, kinh nghiệm áp dụng, in trong sách: Vũ Công Giao - Nguyễn.
Hoàng Anh (Chủ biên), Sớg, tr. 10.


22

Phần mở đầu: NHAP MON LICH SU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật phi truyền thống.

có đặc trưng là áp dụng các phương pháp nghiên cứu, thành quả nghiên
cứu của các ngành khoa học xã hội khác vào nghiên cứu lịch sử pháp
luật. Hay nói cách khác, đây là sự kết hợp liên ngành nghiên cứu luật
học, lịch sử, chính trị học, nhân học, triết học... Việc tiếp cận liên ngành
về lịch sử pháp luật cho phép nhìn nhận vẫn đề pháp luật trong lịch sử

được đầy đủ, toàn điện, sâu sắc hơn.!

nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật hiện nay cần phải

kết hợp cả phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống

và phi truyền thông, vừa cần phải bám sát các lý thuyết pháp luật truyền
thống, vừa có sự tiếp thu, kế thừa các thành quả nghiên cứu của các

khoa học khác như lịch sử, chính trị học, nhân học, triết học....có liên

quan đến nội dung nghiên cứu. Hay nói cách khác, mặc dù với tên gọi
săn với hai chữ “lịch sử”, nhưng môn học này sẽ khơng tiếp cận dưới
góc độ phương pháp luận truyền thống của sử học mà vẫn tiếp cận vấn
đề dưới góc độ luật học truyền thống, có tham chiếu và kế thừa những

thành quả nghiên cứu của khoa học lịch sử và các khoa học xã hội nhân
văn khác.

khoa học pháp lý nói chung hay nghiên cứu lịch sử pháp luật nói

1ä đi tìm chân lý thơng qua việc phát triển trỉ thức mới. Nhưng chân lý

sẽ không được tìm thấy một khi van đề khoa học bị “chính trị hóa” hay

“hanh chính hóa” cao độ. Khơng thể có phương pháp luận đúng đắn

nếu như khơng có tự do học thuật, theo nghĩa là tự do giảng dạy, nghiên
cứu và thảo luận khoa học, tự do công bố kết quả nghiên cứu. Bởi vậy,
khơng nên quan niệm chỉ có một phương pháp luận duy nhất, mà cần

hiểu có nhiều phương pháp luận và người nghiên cứu có thể chọn “chỗ

đứng”, thậm chí “thay đổi chỗ đứng” - tức thay đổi phương pháp luận
- dé nhìn nhận, đánh giá vấn đề nghiên cứu chuẩn xác hơn. Tiếp nữa,

có được kết quả nghiên cứu rồi, cẳn phải tiếp tục trao đổi, thảo luận và
* Nguyễn Đăng Dung, Phương pháp luận nghiên cứu luật học, in trong sách: Vũ Công.

'Giao - Nguyễn Hoàng Anh (Chi bien), Sd, tr 16-25.



'0hương I: Khái luận về môn học, khoa học lịch sử nhà nước...

23

kiểm nghiệm sự đúng đắn của nó. Khơng thể đi đến chân lý nếu khơng,
có sự cọ xát và kiểm định các học thuyết, quan điểm hay các kết quả

nghiên cứu khác nhau. Chính tự do học thuật, tự do nghiên cứu “không
bị giới hạn bởi những điều cắm ky và kiểm duyệt”" mới là đích đến của
khoa học thực thụ.
Tóm lại, phương pháp luận của khoa học pháp lý hiện đại dựa trên

quan điểm mở, khách quan, khoa học, dựa trên những thành tựu của

những người di trước, không chỉ của riêng khoa học pháp lý mà cịn

ˆ của nhiều ngành khoa học khác liên quan, đó là tổng hợp nhiều cách
tiếp cận khác nhau, nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau với mục

đích nhận thức tồn diện, đầy đủ, có hệ thống về đối tượng nghiên cứu.
2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thẻ

Phương pháp nghiên cứu cụ thể là tắt cả những thủ pháp kỹ thuật,

cách thức. để nhận thức về đối tượng nghiên cứu. Để làm sáng tỏ vấn đề

cần nghiên cứu cần phải sử dụng tắt cả các thủ pháp kỹ thuật một cách
hiệu quả. Có nhiều phương pháp nghiên cứu như phân tích- tổng hợp;
thống kê; phương pháp hệ thống- cấu trúc, phương pháp so sánh lịch

sử, phương pháp phỏng đoán khoa học...
Nghiên cứu lịch sử pháp luật đòi hỏi sự tổng hợp nhiều phương

pháp. Chẳng hạn, một phương pháp phổ biến nhất là phương phdp ne

duy tritu tong, theo đó, người nghiên cứu đặt tư duy của mình theo

hướng xác định một đặc điểm cơ bản nhất của vẫn đề đang được nghiên

cứu, tách nó (trừu tượng hóa) ra khỏi các đặc điểm khác để phân tích,

đánh giá nhằm đơn giản hóa q trình tiếp cận với đối tượng nghiên
cứu. Chẳng hạn sau khi nghiên cứu các nhà nước cụ thể ở phương

Đông cổ đại vận dụng phương pháp tư duy trừu tượng ta có thể rút ra

được một đặc điểm chung nhất về những nhà nước này đó là tính đại
diện cao, tính liên kết mạnh và tính giai cắp yếu.

* Vũ Thành Tự Anh, "Kiến tạo một nền đại học thực thụ”, Thời báo Kinh tế Sai Gon,
http://www. thesaigontimes.vn/135167/Kien-tao-mot-nen-dai-hoc-thuc-thu.html đăng
ngày 3/9/2015,
? Đào Trị Úc, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội:
khái niệm, nội dung, kinh nghiệm áp dụng, in trong sách: Vũ Công Giao - Nguyễn
Hoàng Anh (Chủ biên), Sổd, tr. 12.


24

Phần mở đâu: NHAP MON LICH SU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI


Quá trình tư duy trừu tượng gắn liền với phương pháp phân
tích, tổng hợp, qui nạp, diễn dịch. Phương pháp phân tích là cách

phân chia một vấn đề đang cần nghiên cứu ra thành các nhóm vấn đề
nhằm nghiên cứu tồn diện các khía cạnh của vấn đề. Phương pháp

tổng hợp là cách sâu chuỗi kết quả phân tích từng bộ phận, nhóm vấn để
trong tơng thê. Phương pháp quy nạp là phương pháp nghiên cứu theo
đỏ kết luận chung được xác lập trên cơ sở các phân tích cụ thể. Phương,
pháp diễn dịch là cách tìm kết quả từ những thông số cụ thể và qua suy.
luận lơ gíc đề có được những kết quả cụ thê về đối tượng nghiên cứu.

Bên cạnh đó, nghiên cứu lịch sử cũng đòi hỏi phải tổng hợp nhiều
phương pháp khác. Ví dụ như phương pháp mơ hình hóa, phương pháp
phân loại. Phương pháp mơ hình hỏa là cách nghiên cứu về
đối tượng,

thơng qua việc tạo ra mơ hình đẻ dễ tiếp cận vấn đẻ, đơn giản hóa vấn
để do tính phức tạp, nhiều mặt của vấn đề đó. Phương pháp phân loại là

cách chia tắt cả các đối tượng nghiên cứu thành những nhóm riêng biệt
dựa trên những dấu hiệu đặc trưng mà người nghiên cứu đặt ra.!
Nghiên cứu lý thuyết đòi hỏi thêm nhiều phương pháp mới

như phương pháp hệ thống, phương pháp giao tiếp, phương pháp
so sánh v.v...
Phương pháp hệ thẳng thường được sử dụng khi nghiên cứu các
đối tượng phức tạp, đang trong quá trình tiếp diễn, phát triển, chưa thực
sự định hình. Phương pháp này đỏi hỏi nghiên cứu một tổng thể các yếu


tố có mối

liên hệ và quan hệ với nhau và với môi trường xung quanh để

tạo nên một thực thể

toàn vẹn, thống nhất. Trong quá trình nghiên cứu,

hệ thống sẽ tìm thấy những tính chất (yếu tố) xuyên suốt,

liên hệ chung

của sự vật cũng như những mối liên hệ giữa các yếu tố với nhau.

Phương pháp giao tiếp là phương pháp dựa trên quan hệ tương tác,

hiểu biết về các luỗng thông tin và mối liên hệ trở lại. Phương pháp giao

* Đào Tri Úc, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội:
khái niệm, nội dung, kinh nghiệm áp dụng, in trong sách: Vũ Công Giao - Nguyễn

Hoàng Anh (Chủ biên), S0d, tr. 12.
Xem thêm: Bao Tri Úc, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong khoa.
.học xã hội: khái niệm, nội dung, kinh nghiệm áp đụng, ìn trong sách: Vũ Cơng Giao Nguyễn Hồng Anh (Chủ biên), Sớd, tr. 13.


hương I: Khái luận về môn học, khoa học lịch sử nhà nước...

25


tiếp coi trọng nhìn nhận thực chất của vấn đề thông qua việc đánh giá sự
giao tiếp của các đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp so sánh là phương pháp dựa trên những tiêu chí cụ

thể của các đối tượng so sánh để tìm ra những điểm tương đồng và
khác biệt. Điều kiện quan trọng nhất khi sử dụng phương pháp so sánh

là phải tìm cho được dấu hiệu chung (căn cứ chung) đẻ đưa ra so sánh.
Phương pháp so sánh - lich sử, hay so sánh các quá trình phát triể
cùng một sự việc (sự vật) để từ đó xác định được quy luật phát triển theo.

thời gian của sự vật hiện tượng ngày nay được vận dụng rất phổ biến

trong nghiên cứu lịch sử pháp luật. Chẳng hạn vận dụng phương pháp.
so sánh ta có thể chỉ ra được sự khác biệt về nguồn gốc hình thành, về

nguồn pháp luật, cấu trúc pháp luật của hai hệ thống pháp luật Common

law và Civil law từ góc độ lịch sử pháp luật.

Nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu về quá khứ, các vấn đề thườngở

rất
xa so với

thời điểm nghiên cứu, chúng ta đa phần chỉ

qua các tài liệu với độ tin cậy rất khác nhau, do vậy để có kết quả tốt cần.


phải kết hợp kết quả nghiên cứu của nhiều ngành nghiên cứu khác để từ

đó rút ra những phỏng đoán thật sự khách quan, khoa học.

'Để có được những nhận định khoa học về lịch sử nhà nước và pháp
luật thể giới, cần tránh:

Thứ nhất, tránh cô lập vấn đề nghiên cứu, để đánh giá đúng bản
chất, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu phải đặt nó trong mối liên

hệ các sự vật, hiện tượng khác;

Thứ hai, tránh tách vấn đề nghiên cứu với điều kiện kinh tế - xã hội

cụ thể, Nhà nước và pháp luật không tách rời mà luôn chịu sự quy định
của các điều kiện kinh tế và xã hội.

Thứ ba, tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với thời điểm xây ra nó.
Khi nghiên cứu về lịch sử khơng được lầy quan điểm về nhà nước va pháp
luật hiện đại để phán xét chủ quan một chiều theo hướng phê phán và xem
thường những giá trị nhà nước và pháp luật tại thời điểm xảy ra nó.

Thứ tr, tránh vội vàng kết luận khi thiếu những luận cứ rõ rằng,

tránh chỉ dựa vào một nguyên nhân, hoặc biểu hiện có tính hình thức để
vội vàng kết luận vấn đề.


2


Phân mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

Thứ năm, tránh tự mâu thuẫn. Sinh viên, đặc biệt là sinh viên luật

học cần phải nắm bắt vẫn đề, trình bảy và lập luận một cách lơgíc, tn

thủ các quy Luật Cơ bản của tư duy như quy luật đồng nhất, quy luật

cắm mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật lý do đầy đủ.

Bất luận khi nói hay viết, bạn nên học cách lập luận, tiếp cận về
những khía cạnh khác nhau của một vấn để, khơng nên chỉ nhìn một

phía và kết luận. Khi nghiên cứu, tranh luận, bạn

nghe các lập luận

cần học cách lắng.

của người khác, tập cách giải quyết các vấn để khơng

phải bằng cách xóa bỏ hết mâu thuẫn, mà bằng cách hóa giải nó một

cách hữu hiệu và đưa ra một hệ thống các giải pháp để lựa chọn giải

pháp nào là tối ưu. Cần suy xét các vấn đề một cách duy lý, thay vì duy.

tình hoặc cảm tính, hời hợt. Cần tránh trích dẫn nguồn thông tin kể cả


sử liệu chưa được kiểm chứng về độ chính xác và coi đó là chân lý.

Ngồi ra cũng cần tránh lối tr duy chủ quan, hàm ý “tắn công cá nhân"

và tránh lấy số đông (viện đến tình cảm của số đơng) để lần át tính đúng.

đắn của vấn đề.

3. Phương pháp học tập, đọc tư liệu hiệu quả
Muốn học tập tốt môn học nảy, trước tiên bạn cần tập cách “giới

han van đề". . Cách giết cÍ

ịch sử nhanh nhất là chép và học thuộc,

khơng cần tư duy, suy nghĩ. Thực tế,
sai về trí nhớ, bạn không cần phải ghi
là trong thời đại công nghệ ngày nay.
một lượng kiến thức lớn, bạn phải biết

học lịch sử không phải là sự khổ
nhớ vô số những chỉ tiết nhỏ, nhất
Trước các vấn đề phức tạp, trước.
cách đơn giản hóa chúng. Trong,

số rất nhiều nội dung khác nhau của môn học, muốn nắm được những ý
quan trong, ban cần có chiến lược “ít mà là nhiều ” (less is more). Ban
hãy làm theo cách lắng nghe và có gắng rút ra những vấn đề có tính

bản chất nhất, hãy vạch ra khoảng 5 đến 7 cái gạch đầu dịng, nhưng


đó phải là những ÿ chính (những ý khơng thể thiếu, không thể quên) của

bài giảng, bài đọc. Sau khí bạn đã hiểu, đã nắm chắc được những vấn đề

đó, bạn hãy tìm hiểu thêm, mở rộng thêm, nêu ví dụ làm sáng tỏ và phát
triển những vấn đề đó theo khả năng và cách hiểu

của mình. Như vậy,

bạn chỉ cần nắm chắc những sự kiện tiêu biểu, quan trọng, những sự

kiện mà khơng biết hoặc biết khơng chính xác thì khơng thể hiểu được


Chương I: Khái luận về môn học, khoa học lịch sử nhà nước...

27

những vấn dé khác, hoặc làm hỏng những tri thức khác. Thả ít mà tố
biến những kiến thức đó thành của mình, phát triển theo cách hiểu của

mình, tốt hơn là nhiều nhưng của người khác, sau đó cũng quên nhanh.
Cũng tương tự như vậy, khi bạn đọc sách, đừng vội đọc nhiều, đọc

một cách tràn lan. Đọc vừa đủ, để dành thời gian “nghĩ”, “hié

“cảm ” được sự thú vị của vấn đề. Quan trọng nhất khi đọc tài liệu là

bạn phải biết cách ứóm lược những ý chính từ những vẫn dé mình doc


được, từ đó phát triển vấn đề. Thực tế, một cuỗn sách dài vài trăm trang

giấy, nếu muốn bạn vẫn có thể tóm lược thành 5 gạch đầu dòng làm nỗi
bật lên những vấn đề cốt yếu của cuốn sách.

Vậy học lịch sử pháp luật có giống với học sử ở phổ thơng hoặc
thông sử không? Câu trả lời là không. Phương pháp học, phong cách
học lịch sử pháp luật khác với học sử ở phổ thông. Lịch sử pháp luật

là một môn học, khoa học liên ngành nên có sự kế thừa những kết quả.

nghiên cứu của khoa học lịch sử, nhưng khi nghiên cứu, chúng ta không

vội đi sâu vào những vấn đề thông sử. Lịch sử pháp luật không phải là
“chiếc bóng mờ của thơng sử”. Trọng tâm, điểm nhắn, chỗ đứng - điều

làm nên bản sắc của môn học, khoa học này trong khoa học pháp lý và
khoa học xã hội nhân văn - là giảng dạy, học tập, nghiên cứu vẻ “lịch
sử pháp luật”.
Đối với những sinh viên năm đầu khi tiếp cận với các môn học

pháp lý cơ bản, trong đó có lịch sử pháp luật là cần phải phát huy tính tự
chủ, năng lực tư duy, năng lực đánh giá, năng lực phản biện của người
học. Những năng lực ấy sẽ chết din, chết mòn nếu như người học không

được phép đưa ra quan điểm riêng, sự đánh giá riêng của mình mà ln

bị đóng khung trong một cách tiếp cận, một lý thuyết đã có sẵn nào đó.


Thực ra trong khoa học nói chung và khoa học pháp lý nói riêng, chỉ có
những đề mở mới ln tồn tại, vì bản chất của các khoa học lả nhiều đối

tượng nghiên cứu, luôn trong trạng thái động và mở. Chỉ có tư duy theo

cách đó, vấn đề nghiên cứu mới luôn được phát triển, bồi đắp. Thực tế

một học thuyết, một quan điểm dù có tiến bộ đến đâu chăng nữa cũng

chưa bao giờ là lời giải đáp cuối cùng hoặc đưa ra được giải pháp cuối

cùng cho tất cả các vấn đề pháp lý. Quan trọng, nhất trong học lịch sử

pháp luật là tỉnh trung thực và công bằng. Điều thú vị khi học môn này


28

Phần mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

là bạn có quyền hồi nghỉ, có quyền phân biện, quyền “lật lại vấn đề”

với những gì mình được học, thậm chí phê phán, hồi nghỉ về những

nội dung trình bảy trong cuốn giáo trình này. Đơn giản vì giáo trình
này cũng khơng phải là “chân lý tuyệt
đối”, tìm cách "đóng khung tư
duy” hay nhận thức của bạn về một vấn đề nào đó. Thực chất đây chỉ

là một cuốn sách được trình bày một cách hệ thống về một vần đề đó là


nhà nước và pháp luật trong lịch sử thế giới dưới nhãn quan của người

viết, và tắt nhiên khơng phải
khơng kì vọng giải

là giáo trình duy nhất. Giáo

trình này cũng

quyết đầy đủ, sâu sắc mọi vấn đề liên quan, nhiều

vấn đề chỉ mang tính chất gợi mở, để người đọc tiếp tục suy tư, nghiên

cứu va đưa ra nhận định riêng cho mình.

Học luật rất cần có một tư duy phê phán. Phê phán có cơ sở, có

căn cứ khơng có gì là xấu, ngược

lại chính phê phán, phản biện thậm

chí phản biện chính mình, mới là động lực đễ

khoa học phát triển.

vấn đề và là cách để

Học luật, bạn sẽ thấy từ muôn vàn những vấn đề


phát sinh từ cuộc sống có những nhận định đúng, có những nhận xét
khơng đúng hồn tồn và có nhữngý kiến hồn tồn sai lạc. Bạn hãy
tập cách phát hiện vấn đề, tập tranh luận, tập phê phán và trình bảy theo
cách hiểu của mình.

tục nghiên cứu khoa học vị

có sự chuẩn bị thật kĩ lưỡng. Những điều

sử pháp luật, bạn cần phải

kiện cẩn thiết bạn cần phải có

đó là: (1) Bạn cần có sự hứng thú, đam mê. Nếu khơng có đam mê, bạn
sẽ gặp khó khăn để duy trì động lực; (2) Bạn phải có năng lực nghiên
cứu bao gồm cả năng lực chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn,

trình độ ngoại ngữ...đê triển khai đề tài nghiên cứu; (3) Bạn phải biết

thu thập, đánh giá tình hỉnh nghiên cứu, những gì người đi trước đã làm

được, những gì cịn bỏ

ngỏ cần tiếp tục ngỉ

liệu phong phú là một điều kiện quan trọng.

:

Khi chọn bất kỳ đề tài nghiên cứu nào bạn cần phải xác định


cho được những câu hỏi nghién ciru (research questions) va tiép néi
khâu này lả xây dựng và chứng minh các luin diém khoa hoc (thesis
statements). Cau hoi nghiên cứu là câu hỏi mà người nghiên cứu phải
trả lời được trong dé tài của mình sẽ tiến hành, nó sẽ định hướng, dẫn
dắt cho tồn bộ cơng trình. Câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu chính là
luận điểm khoa học của tác giả.


hương I: Khái luận về môn học, khoa học lịch sử nhà nước...

2

Điều quan trọng nhất khi nghiên cứu khoa học pháp lý hay lịch sử

pháp luật là bạn cần phải thu thập và phân tích các dữ liệu, thơng tin,
sự kiện, để cố tìm đạt được kiến thức mới hoặc hiểu biết mới thông

qua các luận điểm khoa học. Hay nói cách khác, bạn phải có luận điểm
khoa học mới, có thể là mới cơ bản, làm thay đổi căn bản một cách nghĩ
thơng thường, nhưng cũng có thể là luận điểm sửa một nhận thức hoặc.
1ý thuyết đang là phổ biến hoặc cũng có thể là để củng cố một lý thuyết

mới nhưng chưa phổ biến.

SQ3R (SQRRR) là một từ viết tắt bởi 5 chữ cái đầu của 5 từ tiếng

Anh là Survey, Question, Read, Recite và Review. Đây là những từ
dùng để chỉ 5 bước đọc hiệu quả, cụ thể bao gồm: quan sát, hỏi, đọc,


trả bài và xem lại. Phương pháp này được tác giả người Mỹ Francis

Pleasant Robinson nêu ra trong cuốn sách Hoc tdp hiéu qua (Effective

Study) nm 1946 và đến nay đã trở thành phương pháp rèn luyện kỹ
ất nỗi tié
ế giớ. Dưới đây chia sẻ cùng bạn đọc nội dung,

cơ bản của phương pháp này.

Bước 1: Survey (Quan sát, tìm hiểu tổng quan)
Muốn tìm đường, bạn xem ban dé. Muốn hiểu được về một cuốn

tải liệu, trước tiên bạn cần quan sát một cách tống quan về tài

liệu đó.

Một cuồn sách hay một bài báo khoa học nào cũng thường có phần mục

lục tổng quan, phần tóm tắt, bạn hãy bắt tay ngay vào đọc phần đó, thay.

vì đọc ngay từng chương, từng đoạn cụ thể ngay. Khi đọc tựa đề, phần
giới thiệu, mục lục bạn sẽ có một cái nhìn tổng quát về những điểm
chính yếu của tác phẩm.

Mục lục cho bạn biết tiêu đề chính, tiêu đề phụ và những nội dung
khác của tài liệu. Đây là bước quan trọng để xác định các ý chính và
hình thành nên các câu hỏi về nội dung cho phần tiếp theo.

Đọc phần tổng quan sẽ giúp bạn định hướng việc đọc được tốt hơn,


cụ thể bạn nắm được: Tác giả cuốn sách hay bài báo đó là ai? Nội dung

cuốn sách/bài đọc đó viết về cái gì? Cầu trúc của cuốn sách được thiết
kế ra sao (tên chương, tiểu mục....)? Phần nào là phần bắt buộc cần đọc.

và phần nào bạn muốn đọc nhất


×