Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tai liệu động cơ đốt trong file ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 26 trang )

Thuyết Trình Giữa


Động Cơ Đốt
Trong


Đề tài
01:
Tính tốn, thiết kế phần tĩnh động cơ
đốt trong (Thân máy - xi lanh, nắp
máy, gioăng nắp máy, cacte, bulong)


I.

TỔNG
ThânQUÁT
máy - xi lanh

1. Nhiệm vụ và phân loại thân máy
2. Các loại động cơ làm mát
3. Xilanh động cơ và phân loại
xilanh, lót xilanh
II. Nắp máy (nắp xi lanh)
1. Nhiệm vụ và cấu tạo nắp máy
2. Phân loại buồng đốt động cơ
xăng
3. Phân loại buồng đốt động cơ
diesel
III. Gioăng nắp máy – Cacte –


Bulong
1. Nhiệm vụ và cấu tạo gioăng nắp
máy


I. Thân máy – xi
lanh
 Bao kín động cơ
 Làm bệ đỡ cho các chi tiết
chuyển động hoặc cụm chi
tiết trong ngồi động cơ
 Truyền nhiệt giữa mơi chất
cơng tác và môi trường để
làm mát động cơ
 Là nơi lắp đặt và bố trí các
chi tiết và cụm chi tiết của
động cơ
 Duy trì áp suất nén của
piston và tiếp nhận áp suất
nổ


 Có chi tiết phức tạp, có kích
thước và khối lượng lớn,
thường chiếm khoảng 30-60%
khối lượng toàn bộ động cơ
 Làm bằng hợp kim gang hoặc
hợp kim nhôm
 Bao gồm thân xi lanh và áo xi
lanh



 Lịng xilanh có hình trụ
 Sau một thời gian sử dụng, thân máy trở nên có dạng cơn
ở phần trên của xilanh.


Thân máy đúc liền:
 Hợp chung cho các xilanh
dùng cho động cơ cỡ nhỏ và
trung bình
 Có độ cứng vững cao, độ tản
nhiệt tốt


Thân máy rời:
 Các xilanh được đúc
riêng từng khối và ghép
nối lại với nhau
 Thường được sử dụng
cho các động cơ cỡ lớn


Thân máy động cơ làm mát
bằng khơng khí:
 Thường là thân máy rời
 Được gánh các cánh tản
nhiệt bao quanh
 Lợi dụng sức gió (khơng khí)
khi chạy



Thân máy động cơ làm mát
bằng nước:
 Được trang bị “áo nước” làm
mát
 Thường được sử dụng cho
hầu hết ở động cơ ô tô, máy
kéo


Xilanh động cơ:
 Có cấu trúc dạng ống trụ
trơn
 Truyền nhiệt làm mát cho
động cơ
 Dẫn hướng chuyển động của
piston xilanh


Xilanh liền thân máy:
 Thường được sử dụng trên
các động cơ có cơng suất
nhỏ
 Có độ cứng vững cao
 Khó đúc đối với động cơ làm
mát bằng nước

Xilanh rời thân máy:
 Thường được sử dụng ở

động cơ diesel
 Cho phép thay thế dễ dàng,
kéo dài tuổi thọ máy
 Chia thành hai loại: lót
xilanh khơ và lót xilanh ướt


Lót xilanh khơ:
 Chế tạo bằng vật liệu có
chất lượng cao như hợp kim
gang (một số loại động cơ
dùng loại vật liệu chế tạo từ
thép)
 Phương pháp này khơng
lãng phí vật liệu
 Có độ cứng vững cao


Lót xilanh ướt:
 Lót xilanh tiếp xúc trực tiếp với
nước làm mát nên hiệu quả làm
mát cao
 Lót xilanh có gờ vai để dịnh vị
dọc trục trong thân máy (dày từ
6 – 8mm)
 Có độ bền cao để chịu áp suất
khí thể
 Có khả chống mài mịn và ăn
mịn cao trong mơi trường làm
việc có nhiệt độ cao



II. Nắp máy (nắp
xilanh)
 Đậy kín một đầu xilanh, cùng với
piston và xilanh tạo thành buồng
cháy
 Nhiều bộ phận của động cơ được
lắp trên nắp xilanh
 Được đúc liền thành một khối cho
tất cả xilanh hoặc đúc riêng từng
khối cho từng xilanh
 Giữa nắp máy và thân máy được
lót tấm đệm gioăng (đệm nắp
máy)
 Điều kiện làm việc khắc nghiệt


 Các dạng buồng đốt động cơ
xăng:
 Buồng đốt hình bán cầu: Loại này có đặc
điểm là diện tích bề mặt buồng đốt nhỏ
gọn. Trong buồng đốt được bố trí một
xupap nạp và thải, hai xupap này được
bố trí về 2 phía khác nhau. Trục cam bố
trí giữa nắp máy và dùng cị để điều
khiển đóng mở xupap. Thuận lợi cho việc
nạp hỗn hợp khí và thải khí cháy ra ngồi
Buồng đốt hình bán cầu



Buồng đốt hình chêm

 Buồng đốt hình chêm: Loại này cũng có
đặc điểm là diện tích bề mặt tiếp xúc nhiệt
nhỏ. Mỗi xylanh được bố trí một xupap nạp
và thải, hai xupap này được bố trí ở một
phía. Loại này được bố trí trục cam ở thân
máy hoặc nắp máy. Điều khiển sự đóng mở
của xupap qua trung gian của cò.


 Buồng đốt kiểu Bathtub: được bố trí một
xupap nạp và thải. Hai xupap bố trí lệch
cùng một phía và các xupap đặt thẳng
đứng. Kiểu này có khuyết điểm, đường
kính đầu xupap bị hạn chế nên việc nạp
và thải kém.
Buồng đốt kiểu Bathtub


 Buồng đốt kiểu Pentroor: Loại buồng đốt này được
sử dụng khá phổ biến, mỗi xy lanh động cơ được bố
trí hai xupap nạp và thải. Bu gi được đặt thẳng
đứng và ở giữa buồng đốt giúp cho quá trình cháy
được xảy ra tốt hơn. Hai trục cam bố trí trên nắp
máy, một trục điều khiển các xupap nạp và trục
cam còn lại điều khiển các xupap thải.
 Buồng đốt kiểu hình Ovan: Loại buồng đốt này có
hai diện tích chèn khí, diện tích chèn khí thứ nhất

tương đối lớn, diện tích chèn khí thứ hai tương đối
nhỏ, nằm dưới bugi.

Buồng đốt kiểu Pentroor


 Các dạng buồng đốt động cơ diesel:
 Ưu điểm:
- Hiệu suất nhiệt cao, tiêu hao nhiên liệu thấp hơn khoảng 10% so
với phun gián tiếp.
- Nhiệt độ khí xả thấp.
- Dễ khởi động, khơng cần xơng nóng máy trước khi khởi động ở
nhiệt độ bình thường.
- Hiệu suất nhiệt rất cao và tổn thất nhiệt rất thấp nên két nước và
quạt khơng khí có thể làm nhỏ về kích thước và thể tích.
- Ít chi tiết hơn và cấu tạo đơn giản hơn so với các loại khác.

Buồng đốt thống nhất

 Nhược điểm:
- Áp suất cháy cao, tăng áp suất đột ngột và tiếng ồn lớn.
- Việc đốt cháy phụ thuộc vào chất lượng của vòi phun.
Áp suất phun lớn, phải dùng vịi phun có nhiều lỗ.
- Phạm vi sử dụng nhiên liệu hẹp vì loại phun trực tiếp rất
kén nhiên liệu.



×