Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hs bt 2 câu hỏi ôn tập chương ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.17 KB, 21 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẤU TẠO TẾ BÀO
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực khác biệt nhau ở những đặc điểm nào ?
A. Có hoặc khơng có thành tế bào.
B. Tế bào chất có được phân khu nhà màng nội bào hay khơng?
C. Có hoặc khơng có ribơxơm.
D. Tế bào có chứa ADN hay không.
2. Vùng nhân (nuclebit) phân biệt với nhân (nucleus) ở những đặc điểm nào sau đây ?
A. Vùng nhân là nhiễm sắc thể của nhân sơ gồm phân tử ADN trần dạng vòng, còn
nhân ở tế bào nhân thực có cấu tạo gồm màng nhân, nhân con và nhiễm sắc thể được cấu
tạo gồm ADN liên kết với histơn.
B. Vùng nhân là nhiễm sắc thể, cịn nhân là bào quan.
C. Vùng nhân là bào quan ở nhân thực, còn nhân chứa nhiễm sắc thể.
D. Vùng nhân chứa ADN, cịn nhân khơng chứa ADN.
3. Cấu trúc nào sau đây là trung tâm di truyền của tế bào nhân thực ?
A. Nhân con

C. Bộ máy Gongi.

B. Nhân

D. Lizóxơm.

4. Sự tổng hợp protein trong tế bào được thực hiện ở
A. bộ máy Gốngi. B. Riboxơm.

C. peroxixóm.

D. Lizưxơm.

5. Chức năng nào sau đây không phải là của lưới nội chất trơn ?


A. Tổng hợp lipit.

B. Chuyển hoá chất dường.

C. Giải độc tố.

D. Tổng hợp prơtêin để tiết ra ngồi tế bào.

6. Chức năng chủ yếu của bộ máy Gongi là làm biến đổi
A. vitamin.

B. axit béo.

C. chất khống.

D. Glicoprotein

7. Chất chứa có trong lizoxom là
A. glicoprơtêin đang được xử lí để tiết ra ngoài tế bào.
B. enzim thuỷ phân.

C. vật liệu tạo ribơxơm.

8. Trong tế bào thực vật, lục lạp có chức năng
A. chuyển hoá dường để sản sinh năng lượng ATP cho tế bào.
B. chuyển dạng hoá năng này sang dạng hoá năng khác.
C. giúp tế bào vận động.
D. chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học.
9. Những sinh vật nào có ti thể ?


D. ARN.


A. Ti thể chỉ có trong tế bào thực vật.

B. Ti thể chỉ có trong tế bào dộng vật

C. Cả A và B.

D. Cả A và B đều sai.

10. Cặp bào quan - chức năng nào sau đây là không đúng ?
A. Ti thê/Hô hấp tế bào.

B. Lục lạp/hô hấp tế bào

C. Ribơxơm/tổng hợp prơtêin.

D. Lizơxơm/tiêu hố nội bào.

11. Vi khuẩn bám vào vật thể nhờ
A. thành tế bào.

C. ti thể

B. roi.

D. lông nhung.

12. Chức năng của vỏ bao của vi khuẩn là

A. bảo vệ

B. bám dính.

C. tổng hợp prơtêin.

D. tích trữ ADN.

13. Chức năng tiêu hố nội bào được thực hiện bởi
A. lizoxom

B. Riboxôm

C. lục lạp.

D. bộ máy Gongi.

14. Cấu trúc nào sau đây tạo nên lông và roi của tế bào nhân thực ?
A. Vi ống.

B. Sợi trung gian. C. Vi sợi.

D. Sợi nâng đỡ (tonofilament).

15. Chức năng hô hấp tế bào do bào quan nào sau đây thực hiện ?
A. Nhân con.

B. Lưới nội chất trơn.

C. Ti thể.


D. Ribôxôin.

16. Bào quan nào sau đây lưu giữ thông tin di truyền ?
A. Ti thể.

B. Roi.

C. Trung tử.

D. Nhiễm sắc thể.

C. peróxixóm.

D. lưới nội chất hạt.

C. Vi sợi.

D. Ribơxơm.

17. Tiền ribơxơm được tạo thành ở
A. lizóxơm.

B. nhân con.

18. Bào quan nào sau đây là nơi tổng hợp prôtêin ?
A. Peróxixóm

B. Bộ máy Gongi.


19. Sự vận chuyển chọn lọc các chất vào ra tế bào được thực hiện bởi:
A. lizóxóm.

B. màng nhân.

C. lục lạp.

D. màng sinh chất.

20. Chức năng duy trì hình dạng và nâng dỡ tế bào là do
A. màng sinh chất.

B. vi ơng.

C. luc lap

D. ti the.

21. Kích thước trung bình của tế bào nhân thực là bao nhiêu ?
A. 10 nm

B. 100 nm.

C.1- 10µm.

D. 10 - 100 µm.

22. Yếu tố nào sau đây giới hạn kích thước tối đa của tế bào ?
A. Số lượng bào quan.


B. Tỉ lệ diện tích/thể tích.

C. Hàm lượng ADN trong nhân

D. Số lượng tế bào bên cạnh.

23. Yếu tố nào sau đây giới hạn kích thước tối đa của tế bào ?
A. Nhu cầu về bề mặt trao đổi chất với môi trường.


B. Số lượng bào quan chứa trong tế bào.
C. Vật liệu cần dề cấu tạo nên tế bào.
D. Số lượng chất dinh dưỡng cần cho hoạt động sống. hạt
24. Trong tế bào nhân sơ khơng có cấu trúc nào sau đây ?
A. Roi.

B. Màng sinh chất

C. Ti thể.

D. Riboxóm.

25. Đối tượng được nghiên cứu nhờ kính hiển vi là
A. cấu trúc tế bào.

B. trao đổi chất của tế bào.

C. năng lượng tế bào.

D. cả A, B và C đều sai.


26. Chất nhiễm sắc có trong cấu trúc nào sau đây ?
A. Riboxóm.

C. Ti thể.

B. Nhân.

D. Vi ống.

27. Tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Thiếu nhân.

B. Có nhân nhỏ hơn.

C. Thiếu màng sinh chất.

D. Có ít hơn loại bào-quan có cấu tạo màng.

28. Cho biết tế bào có chứa ti thể, ribôxôm, lưới nội chất trơn và lưới nội chất và các bào
quan khác không thuộc dạng tế bào nào sau đây ?
A. Tế bào cây thông.

B. Tế bào châu chấu.

C. Tế bào nấm men.

D. Tế bào vi khuẩn.

29. Trong tế bào nhân sơ, chất nào hoặc bào quan nào sau đây được tìm thấy ?

A. Bộ máy Gongi.

B. Ti thể.

C. Nhân con

D. Enzim.

30. Tế bào nhan sơ và tế bào nhân thực có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Ti thể, tế bào chất, màng sinh chất.
B. Ribôxôm, màng sinh chất, tế bào chất.
C. Nhân, màng sinh chất, ribôxôm.
D. Ti thể, ribôxôm, tế bào chất.
31. Trong tế bào nhân thực, nhân con có chức năng gì ?
A. Chứa vật chất di truyền của tế bào.
B. Biến đổi các chất chuyển từ mạng lưới nội chất.
C. Tổ chức, sắp xếp các sợi của thoi phân bào.
D. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp ribôxôm.
32. Trong tế bào nhân thực, đa số ADN đều nằm ở
A. bộ khung xương tế bào. B. ti thể.

C. hệ thống màng nội bào.

D. nhân.


33. Tế bào tuyến tụy chuyên sản xuất enzim tiêu hố loại bào quan nào sau đây có nhiều
nhất?
A. Lưới nội chất hạt.


B. Lưới nội chất trơn.

D. Vi sợi.

C. Lizôxom

34. Nuclêơtit phóng xạ trong tế bào tập trung ở đâu khi nuôi cấy tế bào thực vật với các
nuclêôtit được đánh dấu phóng xạ?
A. Lưới nội chất hạt.

B. Lưới nội chất trơn.

C. Khơng bào trung tâm.

D. Nhân.

35. Q trình bài tiết chất độc diễn ra trong bào quan nào khi gan bị nhiễm chất độc?
A. Lưới nội chất trơn

B. Bộ máy Gôngi. C. Thi thể. D. Lưới nội thất hạt.

36. Trong tế bào nhân thực lưới nội chất hạt có chức năng
A. phân giải chất.

B. sinh năng lượng.

C. tổng hợp prôtêin

D. nâng đỡ tế bào


37. Bào quan nào sau đây tổng hợp prôtêin màng ?
A. Bộ máy Gongi.

B. Ti thể

C. Nhân con.

D. Lưới nội chất hạt

38. Hoạt động nào sau đây là của tế bào có bộ máy Gongi rất phát triển ?
A. Tổng hợp nhiều ATP.

B. Tiết nhiều chất.

C. Chuyển động tích cực.

D. Thực hiện quang hợp.

39. Protein trong màng sinh chất hơi khác với prôtêin được tổng hợp trong lưới nội c hất
hạt vì prơtêin đã được biến đổi trong
A. bộ máy Gôngi.

B. lưới nội chất trơn.

C. ti thể.

40. Điều gì xảy ra khi một tế bào mất lizơxơm ?
A. Tế bào tích nhiều chất thải khơng được phân giải.
B. Tế bào chết vì các cơ chế tổng hợp ATP trục trặc.
C. Tế bào chết vì thiếu enzim để xúc tác các phản ứng chuyển hoá.

D. Tế bào khơng có khả năng tự sản sinh.
41. Lizơxơm có nguồn gốc từ ... và có chức năng ...
A. ti thể ; hơ hấp kị khí.
B. bộ máy Gongi và lưới nội chất hạt; tiêu hoá các bào quan giả.
C. trung tâm tổ chức vi ống ; tích trữ ATP.
D. vi khuẩn cộng sinh ; di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
42. Khơng bao co rút ở động vật đơn bào có chức năng
A. chứa các vi khuẩn bị thực bào dể lizơxơm tiêu hố nội bào.

D. nhân.


B. chứa dịch tế bào đơn bào
C. giúp loại bỏ lượng nước dư thừa ra khỏi tế bào chết của động vật nước ngọt.
D. chuyển hoá quang năng thành hoá năng.
43. Đặc điểm nào sau đây là chung cho cả ti thể và lục lạp ?
A. Đều có khả năng tự sinh trưởng và sinh sản một phần.
B. Đều chứa một lượng nhỏ ADN.
C. Đều có thể tổng hợp prơtêin riêng cho mình.
D. Cả A, B và C.
44. Cấu trúc nào sau đây thuộc màng trong của ti thể ?
A. Mào ti thể

B. Chất nên ti thể.

C. Chất nên lục lạp.

D. Hạt grana.

45. Chất nào sau đây là sản phẩm của hơ hấp tế bào ?

A. ATP.

B. Ưxi.

D.Glucozơ.

C. Cacbon.

46. Tế bào nào sau đây chứa lục lạp ?
A. Tế bào thực vật

B. Tế bào động vật.

C. Cả A và B.

D. Cả A và B đều sai

47. Loại tế bào nào sau đây có nhiều ti thể ?
A. Đang sinh sản.

B. Hoạt động trao đổi chất.

C. Không hoạt động trao đổi chất.

D. Đang phân bào.

48. Trong tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp ?
A. Lục lạp.

B. Nhân.


C. Bộ máy Gongi.

D. Ti thể.

49. Ti thể và lục lạp giống và khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Đều có màng kép/lục lạp có chức năng quang hợp cịn ti thể thì khơng.
B. Có màng trong để tăng cường diện tích/lục lạp có ở thực vật cịn ti thể thì khơng.
C. Có cấu trúc vì ống 9+2/lục lạp có trung tử cịn ti thể thì khơng:
D. Có chức năng chuyển hoá năng lượng/lục lạp chỉ thấy ở tế bào nhân thực cịn ti
thể thì có cả ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
50. Bào quan nào sau đây có chức năng tổng hợp prơtêin
A. Riboxôm.

B. Luc lap

C. Ti thể

D. Lizôxôm

51. Những cấu trúc nào sau đây tạo nên bộ khung xương tế bào ?
A. Vi ống, sợi trung gian và vi sợi.

B. Xenlulozơ và sợi trung gian.

C. Xenlulozơ, vi ống và trung tử.

D.Vi sợi và xenlulozơ.

52. Bảo quan nào sau đây khơng có ở tế bào thực vật nhưng có ở tế bào động vật?



A. Thành tế bào.

B. Lục lạp.

C. Không bào trung tâm.

D. Trung tử.

53. Các phân tử phôtpholipit trong màng sinh chất được sắp xếp theo kiểu ... hướng ra hai
phía (mơi trường và tế bào chất) và ... hướng vào nhau.
A. đầu kị nước ; đuôi ưa nước.

B. đầu kị nước ; đuôi kị nước.

C. đầu không phân cực ; đuôi phân cực.

D. đuôi kị nước ; dâu ưa nước.

54. Trong hiện tượng thẩm thấu, nước ln chuyển động về phía dụng dịch nào nghĩa là về
phía dung dịch có nồng độ chất hoà tan như thế nào ?
A. Đẳng trương/cao hơn.

B. Ưu thương/ cao hơn

C. Ưu trương/thấp hơn

D. Nhược trương/cao hơn


55. Tế bào sẽ lấy canxi bằng cách nào nếu nồng độ canxi trong tế bào là 0,3% và nồng độ
canxi trong dịch ngoại bào là 0.1 % ?
A. Vận chuyển thụ động.

B. Khuếch tán.

C. Vận chuyển chủ động.

D. Thẩm thấu.

56. Hiện tượng nào sau đây thể hiện sự chuyển động của các phân tử từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp ?
A. Khuếch tán.

B. Thực bào.

C. Vận chuyển chủ động.

D. Thẩm thấu.

57. Thực bào là hiện tượng :
A. tế bào sử dụng quá trình thực bào đề bài xuất sản phẩm như insulin hoặc tiroxin.
B. một tế bào bắt vi khuẩn bằng hình thành chân giả bao quanh lấy vi khuẩn và gói
nó vào bóng thực bào.
C. những giọt dịch ngoại bào nhỏ và tất cả các chất hoà tan được vận chuyển vào tế
bào nhờ thực bào
D. chỉ có các chất gắn ngoại bào đặc trưng mới đi vào tế bào nhờ thực bào.
58. Các chất trung gian thần kinh từ các bóng nhỏ ở cuối sợi trục axon được tiết vào khe
xináp bằng hiện tượng
A. xuất bào.


B. nhập bào.

C, thực bào.

D. âm bào.

59. Tế bào phải tiêu thụ năng lượng trong trường hợp nào sau đây khi vận chuyển chất hoà
tan từ trong tế bào ra dịch ngoại bào ?
A. Lớp kép lipit có tính thẩm đối với chất hồ tan đó.
B. Nồng độ của chất hoà tan bên trong tế bào cao hơn bên ngoài.


C. Nồng độ của chất hoà tan bên trong tế bào thấp hơn bên ngồi.
D. Prơtêin vận chuyển tham gia vào vận chuyển các phân tử.
60. Khi để tế bào trong dung dịch nước, tế bào bị trương lên thì dung dịch dung dịch như
thế nào so với tế bào ?
A. Ưu trương

B. Dưới phân tử

C. Đẳng trương.

D. Nhược trương,

61. Hiện tượng nước đi qua màng tế bào được gọi là
A. khuếch tán.

B. vận chuyển thụ động.


C. ẩm bào.

D. thẩm thấu.

62. Dung dịch được gọi là dung dịch gì và tế bào sống trong dung dịch đó đã bị b iến
đổi như thế nào ?
A. Nhược trương/trương lên.

B. Nhược trương/tan ra

C. Ưu trương/tan ra

D. Ưu trương /mất nước. ‫܂‬

63. Trong hiện nhập bào, sự vận chuyển vật chất theo hướng nào và thơng qua hiện tượng
gì ?
A. Vào tế bào/khuếch tán dễ dàng.

B. Vào tế bào / tạo bóng thực bào.

C. Vào tế bào/nhờ prôtêin vận chuyển.

D. Ra khỏi tế bào/ khuếch tán.

64. Bạch cầu bắt vi khuẩn bằng phương thức
A. ẩm bào.

B. xuất bào.

C. thực bào.


D. khuếch tán dễ dàng.

65. Màng sinh chất có cấu trúc gồm:
A. prơtêin bị kẹp giữa hai lớp phôtpholipit.
B. prôtêin khảm vào trong hai lớp phơtpholipit.
C. một lớp prơtêin bao ngồi một lớp phơtpholipit.
D. phôtpholipit bị kẹp giữa hai lớp prôtêin.
66. Các protein trong màng thực hiện những chức năng nào sau đây
A. Iloạt dộng xúc tác

B. Vận chuyển chất.

C. Thụ quan màng.

D. Cả A, B và C.

67. Mơ hình "khảm động" của màng sinh chất nói lên điều gì ?
A. Động là do photpholipit, khảm là do cacbohidrat.
B. Động là do prôtêin, khảm là do phôtpholipit.
C. Khảm là do cácbohiđrat nằm ở mặt trong của màng.
D. Động là do phôtpholipit, khảm là do prơtêin. .
68. Trong màng sinh chất có tất cả các chất sau đây trừ


A. phốtpholipit.

B. Glicolipit.

C. Glicoprotein


D. axit nucléic

69. Trong màng sinh chất, các phân tử phôtpholipit sắp xếp theo cách
A. nằm giữa 2 lớp prơtêin.
B. nằm ở 2 phía cua lớp đơn prôtêin.
C. các phần phân cực của 2 lớp phôtpholipit quay lại với nhau.
D. các phần không phân cực của 2 lớp phôtpholipit quay lại với nhau.
70. Vận chuyển thụ động là vận chuyển
A. không phụ thuộc vào khuếch tán.

B. không phụ thuộc vào nồng độ.

C khÔng thể đạt tới cân bằng.

D. khơng địi hỏi tiêu thụ năng lượng.

71. Sự khuếch tán qua màng sinh chất của phân tử nào sau đây không cần sự giúp đỡ của
prôtêin ?
A.CO2

B. Glucôzơ.

C. Na+

D. ADN.

72. Hiện tượng các nguyên tử, ion hoặc phân tử dược vận chuyển từ nơi có nồng
độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là
A. đốt cháy tự phát. B. khuếch tán.


C. ngưng kết.

D. vận chuyển chủ động.

73. Những chất nào sau đây trực tiếp đi qua được lớp lipit của màng ?
A. Không phân cực và không mang điện tích.
B. Khơng phân cực và mang điện tích
C. Phân cực và mang điện tích.
D. Phân cực và lớn.
74. Khuếch tán là sự vận chuyển các chất
A. dòi hỏi tiêu thụ năng lượng.
B. thể hiện quá trình vận chuyển thụ động.
C. thể hiện khi các phân tử vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao.
D. dịi hỏi phải có sự giúp đỡ của prơtêin.
75. Đối với hồng cầu, saccarozơ không thể vận chuyển qua màng, cịn nước và urê có thể
được vận chuyển qua màng. Hiện tượng thẩm thấu sẽ làm teo hồng cầu nếu để chúng vào
dung dịch nào sau đây ? (nồng độ các chất tan trong hồng cầu là 2%).
A. Dung dịch saccarbzơ ưu trường.

B. Dung dịch saccarozơ nhược trương.

C. Dung dịch urê ưu trương.

D. Dung dịch urê nhược trương.


76. Hai dung dịch bị màng ngăn cách là dung dịch saccarôzơ 0,2 mol và dung dịch
glucôzơ 0,2 mol. Màng chỉ cho phép nước thấm qua cịn saccarozơ và. glucơzơ không thể

tham qua. Theo thời gian, các dung dịch sẽ bị biến đổi như thế nào ?
A. Không bị biến đổi vì cả 2 dung dịch đều là đẳng trương so với nhau.
B. Nước sẽ thấm vào dung dịch saccarozơ vì phân tử saccarơzơ lớn hơn phân. tử
glucơzơ.
C. Nước sẽ đi ra khỏi dung dịch saccarôzơ và phân tử saccarozơ lớn hơn phân tử
glucozơ.
D. Dung dịch saccarOzơ là ưu trương nên sẽ thu nước và tổng khối lượng của
saccarozơ là lớn hơn tổng khối lượng của glucôzơ.
77. Sự vận chuyển của nước qua màng thấm chọn lọc dược gọi là
A. vận chuyển chủ động.

B. thẩm thấu.

C. Xuất bào.

D. vận chuyển thụ động.

78. Trong tế bào thực vật, nồng độ chất tan vào khoảng 0,8 M. Co nguyên sinh: xảy ra khi
dể tế bào trong dung dịch nào sau đây ?
A. Nước cất.

B. 0,4 M.

C. 0.8 M.

D. 1,0 M.

79. Tại sao hạt ôliu xanh dược bảo quản chống nhiễm khuẩn trong nước muối với nồng độ
20 - 30% ?
A. Thành tế bào của vi khuẩn bị muối làm co lại, khiến cho tế bào bị vỡ

B. Nồng độ muỗi cao làm giảm độ pH, do đó ức chế q trình đường phân.
C. Nồng độ muối cao làm tăng độ pH, do đó ức chế q trình đường phân
D. Vi khuẩn khơng thể sống trong dung dịch ưu trương do chúng bị mất nước
80. Q trình chuyển hố ở tế bào A diễn ra chậm so với tế bào B có cùng kích thước. Ơxi
khuếch tán nhanh vào tế bào nào và tại sao ?
A. Tế bào A vì građien khuếch tán cao hơn.
B. Tế bào A vì các prơtêin vận chuyển trong màng khơng bão hồ.
C. Tế bào B vì gradien khuếch tán cao hơn.
D. Tế bào B vì các phân tử Ơxi trong tế bào B có động năng lớn hơn.
81. Uống nước biển gây ra hậu quả gì ?
A. Một cốc nước biển chứa đủ lượng natri gây độc cho cơ thể.
B. Nước biển ưu trương so với cơ thể và uống nước biển sẽ làm cho cơ thể mất
nước do thẩm thấu.


C. Nước biển đẳng trương so với dịch cơ thể và cơ thể phải hấp thụ quá nhiều nước
sẽ làm cho tế bào bị vỡ.
D. Muối gây bệnh huyết áp cao và gây chết do đột quỵ.
82. Phân tử nào sau đây khó khuếch tán qua màng nhất nếu màng khơng chứa prơtêin vận
chuyển ?
A. Phân tử phân cực kích thước lớn.
B. Phân tử khơng phân cực kích thước lớn.
C. Ơxi.
D. Phân tử khơng phân cực kích thước nhỏ.
83. Khuếch tán dễ dàng là hiện tượng
A. thẩm thấu.
B. các chất hồ tan khuếch tán qua các lỗ phơtpholipit trong màng.
C. cần năng lượng để tạo gradien nồng độ.
D. các chất hòa tan khuếch tán diễn ra nhờ sự giúp đỡ của prôtêin trong màng.
84. Vận chuyển chủ động và khuếch tán dễ dàng khác nhau ở điểm nào sau đây ?

A. Vận chuyển chủ động có sự tham gia của prơtêin vận chuyển cịn khuếch tán dễ
dàng thì khơng.
B. Khuếch tán dễ dàng vận chuyển các chất hoà tan ngược gradien nồng độ cịn vận
chuyển chủ động thì khơng.
C. Khuếch tán dễ dàng cần năng lượng ATP còn vận chuyển chủ động thì khơng.
D. Vận chuyển chủ động cần năng lượng ATPcịn khuếch tán dễ dàng thì khơng.
85. Kết quả hoạt động của bơm ion là :
A. sự tan của tế bào.

B. sự sai khác điện thế qua màng.

C. sự có ngun sinh.

D. trong tế bào tích điện dương.

87. Khẳng định nào sau đây là không đúng với vận chuyển chủ động
A. Có thể có sự vận chuyển hai chất hoà tan khác nhau qua màng theo hai hướng
ngược nhau
B. Sử dụng ATP làm nguồn năng lượng.
C. Thường diễn ra theo gradien nồng độ.
D, Cần có sự tham gia của prôtêin mang.
88. Sự vận chuyển natri và kali nhờ bơm Na-K là ví dụ về kiểu vận chuyển nào ?
A. Khuếch tán dễ dàng.


B. Vận chuyển bởi prôtêin mang di động.
C. Sự vận chuyển của ion qua kênh như có cổng.
D. Vận chuyển chủ động.
89. Các phân tử prơtêin kháng thể có kích thước lớn từ sữa mẹ có thể đi vào tế bào lót ống
tiêu hố của thai nhi bằng phương thức nào ?

A. Thẩm thấu.

B. Vận chuyển thụ động.

C. Vận chuyển chủ động.

D. Nhập bào.

90. Các tế bào gan tiêu hoá vi khuẩn bằng phương thức
A. âm bào.

B. thực bào

C. xuất bào.

D. vận chuyển thụ động.

91. Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ?
A. Tế bào hồng cầu.

B. Tế bào gan đang tổng hợp prơtêin.

C. Tế bào sừng biểu bì.

D. Tế bào cơ.

92. Hiện tượng có nguyên sinh của tế bào vảy hành trong môi trường ưu trương là do nước
rút từ tế bào ra môi trường. Vậy nước rút ra từ thành phần nào của tế bào ?
A. Tế bào chất.


B. Không bào.

C. Nhân tế bào.

D. Lizoxom

93. Cho tế bào thực vật vào trong giọt nước cất trên phiến kính. Một lúc sau sẽ có hiện
tượng
A. nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và đến một lúc nào đó tế bào
sẽ bị vỡ vì khơng có thành tế bào.
B. nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và sẽ không bị vỡ vì có
thành tế bào.
C. nước cất khơng thẩm thấu vào tế bào làm tế bào không trương lên và khơng bị
vỡ.
D. các chất có kích thước nhỏ từ trong tế bào khuếch tán ra ngồi mơi trường nước
cất qua lỗ màng làm cho tế bào nhỏ lại.
94. Nếu cho tế bào vào 1 dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch làm cho đến
bào thì tế bào sẽ
A. khơng thay đổi.

B. trương nước.

C. mất nước và teo.

D. bị vỡ.

95. Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến đổi và tái tạo của màng sinh chất
gọi là
A. âm bào.


B. thực bào

C. xuất bào.

D. xuất nhập bào

96. Axit amin và glucôzơ dược vận chuyển qua màng sinh chất bằng phương thức


A. khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit.
B. vận chuyển dễ dàng nhờ permeaza.
C. thực bào
D. âm bào
97. Khẳng định nào sau đây là đúng đối với ribôxôm bám màng ?
A. Được bao bọc bởi màng riêng.
B: Có cấu trúc khác nhiều với ribôxôm tự do
C. Thường tổng hợp các prơtêin màng và protein tiết.
D. Thường phân bố ở phía tế bào chết của màng sinh chất
98. Perơxixơm được hình thành từ
A. lưới nội chất hạt.

B. lưới nội chất trơn.

C. bộ máy Gongi.

D. lizóxơm.

99. Câu có nội dung sai là:
A. Lưới nội chất là hệ thống màng lipoprôtêin giới hạn nên các xoang, kênh liên
thơng với nhau

B. Có hai dạng lưới nội chất lưới nội chất trơn, lưới nội chất hạt.
C. Lưới nội chất có chức năng vận chuyển nội bào.
D. Lưới nội chất sản xuất ra các ribôxôm.
100. Vai trị của mêzơxơm ở tế bào nhân sơ:
A. Có vai trị trong sự phân bào, hơ hấp hiếu khí và quang hợp.
B. Có vai trị trong hơ hấp hiếu khí và quang hợp
C. Có vai trị trong sự phân bào hoặc trong hơ hấp hiếu khí hoặc trong quang hợp
tuỳ thuộc từng cấu trúc phù hợp với chức năng.
D. Chỉ có vai trị trong sự phân bào.
101. Các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng kép là
A. ti thể, lưới nội thất, lục lạp.

B. ti thể, lục lạp, trung thể.

C. ribôxôm, bộ máy Gôngi, không bào.

D. ti thể, lục lạp.

102. Chức năng của lizôxôn là
A. tiêu hoá nội bào:
B. tiêu hoá nội bào, miễn dịch.
C. tiêu hố nội bào do đó có vai trị quan trọng trong hoạt động miễn dịch cơ thể.
D. tiêu hoá nội bào, vai trò tự tiêu.


II. PHẦN TỰ LUẬN:
1. Các câu sau đúng hay sai, giải thích?
a, Mỗi tế bào đều có màng tế bào, tế bào chất, các bào quan và nhân
b, Tế bào thực vật có thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, không bào, lục lạp, ti thể,
trung thể và nhân.

c, Tế bào thực vật khác tế bào động vật có thành tế bào, có khơng bào, có lục lạp chứa
diệp lục.
d, Tế bào thực vật có lục lạp.
e, Vi khuẩn lam hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời nhờ sắc tố diệp lục trong lục lạp .
g, Chỉ có tế bào vi khuẩn và thực vật mới có thành tế bào.
h, Các loại đất chua thường rất giàu dinh dưỡng.
i, Độ ẩm khơng khí càng cao ,sự thốt hơi nớc càng nhanh.
k, Sự hình thành tế bào ung thư do vi sinh vật đều do vi rút.
l, Vi rút không phải là sinh vật
2. Người ta cho rằng tế bào nhân thực tiến hóa từ tế bào nhân nguyên thủy. Sự khác nhau
nổi bật về cấu tạo giữa hai loại tế bào này có liên quan gì đến tiến hóa làm gia tăng kích
thước tế bào nhân thực?
3. Chứng minh rằng kích thước, hình dạng có liên quan tới chức năng của tế bào:
a. Tế bào vi khuẩn;
b. Tế bào lông hút ;
c. Tế bào ở mô giậu của lá cây;
d. Tế bào hồng cầu người;
e. Tế bào thần kinh;
f. Trứng các loài chim.
3. Những thành phần nào có thể qua lỗ màng nhân.
4. Hãy đưa ra một thí nghiệm nhằm chứng minh vai trị của nhân tế bào.
5. Trong cơ thể người, loại tế bào nào không có nhân, loại tế bào nào có nhiều nhân? Các
tế bào khơng có nhân có khả năng sinh trưởng hay khơng? Vì sao?
6. Để vận chuyển prơtêin ra khỏi tế bào thì cần những bộ phận nào tham gia ? Hãy nêu q
trình vận chuyển đó ?


7. a. Hãy hoàn thành bảng sau:
Bào quan


Cấu trúc màng (đơn hay kép)

Chức năng

Ti thể
Lục lạp
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt
Bộ máy Gôngi
Lizôxôm
Không bào
Ribôxôm
Trung thể
b. Trong tế bào nhân thực, những bào quan nào khơng có màng bao bọc, có cấu trúc màng
kép, màng đơn ?
8. Những nhận định sau đây đang nói về bào quan nào giải thích?
a. Được ví như phân xưởng tái chế rác thải của tế bào
b. Được ví như 1 cái túi đa năng
c. Được ví như bộ máy lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm
d. Nhờ bào quan này là tế bào được xoang hóa nhưng vẫn đảm bào sự thơng thương
mật thiết giữa các tế bào.
e. Trung tâm tổ chức vi ống của tế bào
f. Nhà máy điện của tế bào
g. Thực hiện các chỉ dẫn di truyền của tế bào.
9. Trình bày các cấu trúc và chức năng bào quan Peroxixom, bào quan Glioxixom?
11. a. Tại sao nói màng sinh chất có tính khảm động? Phân biệt chức năng của các loại
protein màng?
b. Phân biệt cấu trúc và chức năng của protein bám màng và protein xuyên màng. Tại sao
hai loại protein trên lại quyết định đến tính linh động của màng?



11. Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A, B, C, D và E) dưới đây

(1)
(3)

(4)

(3)

(3)
(3)

(2)
(a)

(3)

A

B

C

(b)

ATP

D


E

a) Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu (1), (2), (3) và (4) ở các hình
trên.
b) Từ mỗi hình trên, hãy nêu chức năng của prôtêin trong màng sinh chất.
12. So sánh màng tế bào của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn?

13. Nêu cấu trúc phân tử và chức năng của hạch nhân (nhân con) ở tế bào sinh vật nhân
thật.
14. Nêu các chức năng chủ yếu của lưới nội chất. Cho một ví dụ về một loại tế bào của
người có lưới nội chất hạt phát triển, một loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển và giải
thích chức năng của các loại tế bào này.
15. Tại sao hầu hết các tế bào có kích thước nhỏ và một số khác có hình dạng hẹp, kéo dài
như tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu người?
16. a. Xét hai ti thể cùng kích thước của tế bào gan và tế bào cơ tim, loại nào có diện tích
màng trong lớn hơn?
b. Q trình tổng hợp Glicoprotein trong tế bào diễn ra như thế nào? Chức năng của
Glicoroptein?
17. “Nhờ bào quan này mà tế bào được xoang hố nhưng vẫn đảm bảo sự thơng thương
mật thiết giữa các khu vực” Nhận định trên đang nói về bào quan nào ở tế bào nhân
chuẩn? Hãy mô tả cấu tạo và chức năng của bào quan đó.


18. a. Bào quan chứa enzim thực hiện quá trình tiêu hố nội bào ở tế bào nhân thực có cấu
tạo như thế nào?
b.Tế bào của cơ thể đa bào có đặc tính cơ bản nào mà người ta có thể lợi dụng để tạo
ra một cơ thể hoàn chỉnh? Giải thích.
19. So sánh 2 loại bào quan có khả năng tổng hợp ATP trong tế bào.
20. Nêu quá trình tổng hợp insulin và chức năng các bào quan tham gia tổng hợp insulin
21. a. Điều gì sẽ xảy ra nếu trung thể khơng hình thành được thoi phân bào?

b. Tại sao tế bào thực vật khơng có trung thể nhưng vẫn có thoi phân bào?
c. Những phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Các phân tử nước thẩm thấu qua màng tế bào nhờ lớp phôtpholipit kép.
2. Thành tế bào là cấu trúc đóng vai trị chính trong quá trình thẩm thấu của tế
bào thực vật.
3. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
4. Colesteron trong màng sinh chất càng nhiều làm cho màng càng lỏng lẻo.
22. a. Nếu ta cho các tế bào thực vật và các tế bào hồng cầu của người vào trong giọt nước
cất trên phiến kính, một lúc sau quan sát các tế bào này dưới kính hiển vi. Hãy cho biết
hiện tượng xảy ra và giải thích.
b. Cấu tạo và vai trị của lizơxơm trong tế bào sinh vật nhân chuẩn ? Nếu lizôxôm vỡ
trong tế bào sẽ gây hậu quả ra sao?
23. a. Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. Theo em
dấu chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và vận chuyển đến màng sinh
chất như thế nào?
b. Một loại polisaccarit được cấu tạo từ các phân tử glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
-1,4- glycozit thành mạch thẳng không phân nhánh.
- Tên của loại polisaccarit này là gì?
- Ở tế bào nấm, chất hóa học nào thay thế vai trị của loại polisaccarit này? Hãy cho biết
đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này?


24. Trong tế bào có một bào quan được ví như “hệ thống sơng ngịi, kênh rạch trên đồng
ruộng”? Hãy cho biết tên gọi, cấu tạo, chức năng của loại bào quan này trong tế bào nhân
thực?
25. Chứng minh nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
26. Bào quan khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật từ đó phản ánh được
những đặc điểm khác nhau của giới Thực vật với giới Động vật:
27. Khi người ta uống nhiều bia rượu thì tế bào nào trong cơ thể hoạt động nhiều nhất để
cơ thể không bị đầu độc?

28. a. Tại sao các tế bào có cường độ trao đổi chất cao, hoạt động sinh lý phức tạp thường
có nhiều ti thể?
b. Hãy nêu các bằng chứng ủng hộ giả thuyết ti thể có nguồn gốc cộng sinh từ vi khuẩn.
Tại sao nhiều nhà khoa học cho rằng "Ti thể xuất hiện trước lạp thể trong q trình tiến
hố"?
29. Lục lạp của thực vật được cho là phát triển từ tổ tiên giống như vi khuẩn lam với hình
thức sống cộng sinh. Câu nào trong số các câu sau phù hợp với giả thuyết đó ?
30. Hình sau đây mơ tả cấu trúc của một bào quan.

6
1
2

3

5

4

a. Hãy cho biết tên của bào quan này và chú thích cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
b. Pha sáng của quang hợp xảy ra ở thành phần chú thích nào? Trình bày những diễn
biến cơ bản trong pha sáng?
31. Các câu sau đây đúng hay sai? giải thích ?


a. Q trình hơ hấp nội bào ở tế bào nhân thực diễn ra ở ti thể.
b. Tế bào thực vật có: thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, không bào lục lạp ti thể,
trung thể và nhân.
32. So sánh Tế bào nhân sơ - Tế bào nhân thực
33. Thành tế bào thực vật có gì khác so với thành tế bào của vi khuẩn và thành tế bào nấm

về thành phần hóa học cấu tạo và vai trò đối với cơ thể và ứng dụng trong đời sống con
người ?
Khác
nhau

Thành TB Thực vật

Thành TB VK

Thành TB nấm

TP
Cấu
tạo

Vai
trò

34. Cho các tế bào: tuyến nhờn của da, tế bào gan, tế bào kẽ tinh hoàn, tế bào thuỳ tuyến
yên. Trong các tế bào này tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có lưới nội
chất hạt phát triển, chức năng phổ biến của tế bào đó là gì ?
35. a. Cấu trúc, chức năng của bộ khung xương tế bào?
b. Vì sao khi xử lí các tế bào động vật có hình bầu dục, hình đĩa bằng consixin thì
chúng chuyển thành hình cầu hoặc đa diện?
36. Một phân tử phải qua bao nhiêu lớp màng để đi từ bên trong diệp lục tố tới chất nền ty
thể?

A. 3;

B. 5; C. 7;


D. 9.

37. Nếu câu khẳng định là đúng cho cả lục lạp và ty thể, hãy đánh dấu cộng (+), nếu sai
thì đánh dấu trừ (-).
A. Chứa protein.


B. Chứa các Coemzim liên kết với các ion hyđrô.
C. Chứa ion K+.
D. Khơng có ADN.
E. Có thể tạo ra ATP.
F. Có thể tạo ra oxy.
38. Hãy mơ tả tiến trình thí nghiệm dung hợp hai tế bào của hai loài động vật khác nhau để
chứng minh các phân tử prơtêin của màng sinh chất có khả năng di chuyển hay khơng.
39. Bằng thí nghiệm nào người ta biết được màng tế bào có cấu trúc khảm - lỏng?
40. Cơ chế khử các chất độc của ER trơn? Tại sao sử dụng 1 số loại thuốc ngày càng cần
liều lượng cao hơn mới có hiệu quả? Và việc lạm dụng thuốc an thần có thể làm giảm hiệu
quả của thuốc kháng sinh và những thuốc có ích khác?
41. Thể Berg ở tế bào gan và thể Nissl ở tế bào thần kinh đều liên quan tới một loại bào
quan. Đó là bào quan nào? Cấu tạo và chức năng của bào quan đó.
42. Tại sao nói lưới nội chất có vai trị trong việc gia tăng diện tích hệ thống màng của tế
bào.
43. Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhở glicoprtein màng ? Giải thích tại sao chất độc
A làm mất chức năng của bộ máy gongi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô ?
44. Tại sao bộ máy gơngi có thể phân phối các sản phẩm đích chính xác?
45. Em hãy cho biết 2 loại bệnh ở người có liên quan đến sự hư hỏng của bộ khung xương
tế bào?
46. Nêu sự khác biệt giữa các vi ống , vi sợi, sợi trung gian về các tiêu chí : Cấu trúc,
đường kính, tiểu đơn vị protein, chức năng.

Vi ống
Cấu
trúc
Đường
kính
Tiểu
đơn vị
pr
Chức

Vi sợi

Sợi trung gian


năng
chính
47. Sự vận động tế bào được thực hiện như thế nào? Cho ví dụ.
48. Những người đàn ơng mắc hội chứng Kartagener bị vô sinh do tinh trùng không
chuyển động được, thường bị nhiễm khuẩn phổi và có các cơ quan nội tạng như tim khơng
ở đúng phía của cơ thể. Dị tật này có cơ sở di truyền. Cho biết dị tật đó có thể do ngun
nhân gì?
49. Cấu tạo và chức năng của trung thể? Có bao nhiêu vi ống trong trung thể?
50. a. So sánh lông và roi : Cấu tạo, kiểu vận động, chức năng?
b. Lơng và roi uốn cong như thế nào?
51. Hình dưới đây mô tả các thành phần của vi khuẩn

Trong các thành phần được kí hiệu từ 1 đến 10:
a. Hãy gọi tên các thành phần và cho biết:
b.Thành phần nào chỉ có ở vi khuẩn G- mà khơng có ở vi khuẩn G+?

c. Thành phần nào liên quan đến khả năng kháng các điều kiện môi trường bất lợi của vi
khuẩn?
d.Thành phần nào tham gia vào quá trình tiếp hợp của vi khuẩn?
52. Ở tế bào vi khuẩn lam, vi khuẩn cố định đạm, tế bào biểu mô ruột ở người, tế bào biểu
mô ống thận ở người, màng sinh chất có những biến đổi gì giúp tế bào thích nghi với chức
năng?
54. Phân biệt các kiểu ghép nối tế bào?
Kiểu

Desmosome

Plasmodesma

Gap junction

ghép nối

(Thể nối vững chắc)

(Cầu nối sinh chất)

(Cầu nối gian bào)


Cấu trúc
Chức
năng
55. Xét về mặt tế bào học, nêu nguyên nhân của bệnh tiểu đường typ I, bệnh viêm phổi ở
các thợ mỏ, bệnh nhiễm trùng do Streptococcie, bệnh Pompe (bệnh tim mạch thừa
glycogen II)

56. Nêu sự khác nhau giữa enzim của lizoxom và peroxixom về nguồn gốc, cơ chế tác
động. Vì sao trong nước tiểu của linh trưởng và người có axit uric mà các động vật khác
khơng có?
57. Biết rằng các riboxom của tế bào chất ( riboxom tự do), của mạng lưới nội chất
(riboxom bám màng) và của ti thể đều tham gia vào tổng hợp protein. Hãy cho biết mỗi
protein dưới đây được tổng hợp ở loại riboxom nào trong tế bào của người? Giải thích tại
sao lại lựa chọn như vậy.
Nơi tổng hợp

Các protein
a. Amilaza

1. Riboxom bám màng

b. Insulin

2. Riboxom tự do

c. Tubulin

3. Riboxom ti thể

d. ADN polimeraza



×