Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giai Phap Châm 22-23.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.38 KB, 8 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Hà Tiên
Tơi ghi tên dưới đây:

Số
TT

1

Họ và tên

Ngày
tháng
năm sinh

Trần Thị Kim
01/01/1986
Châm

Nơi
cơng tác

Chức
danh

Trình
độ


chun
mơn

Trường
THCS
Đơng
Hồ

Giáo
viên

Đại học
sư phạm

Tỷ lệ(%)
đóng góp
vào việc tạo
ra sáng kiến
100%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Hình thành và phát huy năng
lực tự học cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn lớp 7.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn mơn Tốn
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 09 năm 2021
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
1. Về nội dung của sáng kiến
1.1. Thực trạng giải pháp đã biết:
Theo định hướng chung của nhu cầu đổi mới sách giáo khoa Toán trung học
cơ sở và định hướng giáo dục hiện nay cho thấy: Q trình học tập của học sinh
khơng chỉ là q trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà là quá trình học sinh tự khám

phá và tìm đến kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ của giáo viên thông qua các hoạt
động dạy học; khơi dậy và phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao
năng lực giải quyết vấn đề, rèn các kĩ năng vận dụng cho học sinh. Từ những thực
trạng trên, tôi đã tự bồi dưỡng, nghiên cứu và tìm ra sáng kiến “Hình thành và
phát huy năng lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học mơn Tốn lớp 7”
Trong q trình giảng dạy, bản thân nhận thấy có một số thuận lợi sau:
Giáo viên và học sinh được học tập trong môi trường được trang bị khá đầy đủ
trang thiết bị dạy học. Cùng với đó nhà trường cịn thường xuyên được sự quan
tâm, hỗ trợ của lãnh đạo các cấp; sự đồng tình, hỗ trợ của phụ huynh học sinh;
sự phối hợp của các đoàn thể địa phương và sự quyết tâm của thầy và trò. Mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội được duy trì thường xuyên và có
sự liên kết chặt chẽ. Một số học sinh có ý thức tự học, có học sinh đạt giải
trong các kì thi học sinh giỏi và các phong trào khác về Toán học.
Bên cạnh những mặt thuận lợi, bản thân nhận thấy cịn tồn tại những khó
khăn nhất định sau:


2

- Về phía học sinh: Một số học sinh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng và
sự cần thiết của việc tự học; chưa tự giác tìm hiểu nội dung kiến thức mới;
- Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh học sinh chưa thường xuyên phối
hợp với giáo viên trong việc giáo dục con em mình..
- Về phía giáo viên: Giáo viên chưa làm tốt công tác nêu gương tự học để
học sinh noi theo nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh; giáo viên chưa
thường xuyên phối hợp giữa các lực lượng để nâng cao năng lực tự học của học
sinh; Giáo viên chưa nêu rõ cách thức thực hiện việc tự học nên đa số học sinh
cịn mị mẫm chưa có con đường tự học đúng đắn
1.2. Mục đích của giải pháp:
- Mục đích chung: Sáng kiến “Hình thành và phát huy năng lực tự học cho

học sinh thơng qua dạy học mơn Tốn lớp 7” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường, góp phần hồn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học trong thành
phố Hà Tiên.
- Mục đích cụ thể: 100% học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng và sự cần
thiết của việc tự học; 100% học sinh tự giác tìm hiểu nội dung kiến thức mới;
100% phụ huynh học sinh thường xuyên phối hợp với giáo viên trong việc giáo
dục con em mình; giáo viên làm tốt cơng tác nêu gương tự học để học sinh noi
theo nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh; giáo viên thường xuyên phối
hợp giữa các lực lượng để nâng cao năng lực tự học của học sinh; giáo viên vận
dụng hình thức dạy học phù hợp đến từng đối tượng học sinh.
1.3. Một số giải pháp:
Ta có thể hiểu năng lực tự học là khả năng tự mình sử dụng các năng lực
trí tuệ và có khi cả hành động cùng các động cơ, tình cảm,… để chiếm lĩnh một
lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình;
xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục
tiêu học tập và nỗ lực phấn đấu để thực hiện mục tiêu; có phương pháp học tập
hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ
động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập. Trên cơ sở đó, trong
q trình giảng dạy bản thân luôn chú trọng việc bồi dưỡng và phát huy năng lực
tự học cho học sinh thông qua việc thực hiện những giải pháp sau:
* Giải pháp thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và nêu gương để
nâng cao nhận thức cả phụ huynh và học sinh về hình thành và phát huy năng
lực tự học của học sinh
Việc tuyên truyền cho học sinh và phụ huynh học sinh nhận thức rõ vai
trò, tầm quan trọng của năng lực tự học là yêu cầu cần thiết, thường xun, lâu
dài, kiên trì bền bỉ, phải thơng qua những hành động cụ thể với hình thức hấp
dẫn, phong phú, có sức thuyết phục, phù hợp với từng đối tượng học sinh. Tránh
cách làm qua loa, chiếu lệ, hình thức... Nhận thức được đều đó, ngay từ đầu
nhận lớp tơi đã quan sát cách học tập của các em nhằm nắm bắt được mức độ tự



3

học của học sinh, trên cơ sở đó tơi có biện pháp tuyên truyền phù hợp cho học
sinh và phụ huynh học sinh thấy rõ lợi ích của việc tự học như: gửi nội dung nói
về lợi ích của việc tự học lên Zalo nhóm bộ mơn Tốn; trong giờ lên lớp, tôi đã
nêu những tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thầy Nguyễn Ngọc
Ký; tơi cịn nhờ giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền lợi lịch ích của việc tự học
trong các buổi họp Cha, mẹ học sinh . Nhờ đó, phụ huynh học sinh và học sinh
nắm rõ được lợi ích và tầm quan trọng của việc tự đối với sự phát triển và hoàn
thiện bản thân. Phát huy khả năng sáng tạo và năng lực của học sinh. Tất cả phụ
huynh học sinh đã quan tâm hơn đến việc nhắc nhỡ các em tự học ở nhà, học
sinh tự hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, năng lực tự học của học sinh
được phát huy dẫn đến kết quả học tập của học sinh được nâng cao.
Để học sinh thực hiện tốt việc tự học thì trước hết giáo viên phải thật sự
gương mẫu. Vì vậy, bản thân tơi ln khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ
chun mơn cũng như năng lực giảng dạy thông qua việc tự học trong sách, báo,
tư liệu chuyên môn; học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên dạy giỏi
các cấp thông qua việc xem video giảng dạy trên mạng internet, dự giờ đồng
nghiệp. Mỗi giờ ra chơi, tơi vào thư viện tìm đọc những tài liệu chun mơn để
nâng cao năng lực chun mơn; tìm những tài liệu về các phương pháp giáo dục
mới, các u cầu mới trong chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 để kịp
thời đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay….
Lúc đầu các em chỉ nhìn và quan sát. Qua một thời gian, đá số học sinh đã
nhận thấy việc tự học luôn luôn cần thiết đối với tất cả mọi người, các em bắt
làm theo và ngày càng biết nghiên cứu, chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động,
tự giác, sáng tạo. Kết quả học tập của các em dần được cải thiện hơn.
* Giải pháp thứ hai: Phối hợp giữa các lực lượng nhằm bồi dưỡng và
nâng cao năng lực tự học của học sinh

Do việc học của học sinh không chỉ thực hiện ở trong tiết học mà cịn thực
hiện ngồi giờ học nên tôi thường xuyên liên hệ hai chiều giữa giáo viên với phụ
huynh học sinh, giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học
tập của học sinh trên lớp cũng như thông báo với gia đình học sinh những nhiệm
vụ học tập mà học sinh phải thực hiện ngồi giờ học ở trường thơng qua tin nhắn
zalo nhóm. Tơi đã điện thoại trao đổi hoặc gặp mặt trao đổi trực tiếp với cha mẹ
của những học sinh có tinh thần tự học chưa tốt. Nhờ đó mà sau một thời gian, tất
cả phụ huynh học sinh lớp đều có phản hồi tốt thơng tin hai chiều giữa giáo viên
và phụ huynh học sinh. Học sinh được cha mẹ quan tâm nhắc nhỡ kịp thời việc tự
học ở nhà, năng lục tự học được phát huy tạo nên sự tiến bộ trong học tập.
Mỗi giờ ra chơi, tôi thường xuyên quan sát và trao đổi với nhân viện thư
viện tình hình học sinh vào thư viện tự học thông qua sách, báo, internet. Đối
với những học sinh thường xuyên vào thư viện để tìm hiểu và trau dồi kiến thức,
tơi khen tặng và khuyến khích các em tiếp tục phát huy. Đối với những học sinh
rất ít hoặc không vào thư viện tham khảo tài liệu tơi tun truyền, khuyến khích,
tư vấn, hướng dẫn các em vào thư viện chọn tài liệu học tập phù hợp với bản


4

thân.
Vào những tiết chào cờ đầu tuần tôi nhờ thầy Tổng phụ trách đội tuyên
dương trước cờ các em có ý thức tự học tốt và hiệu quả cao.
Ngoài ra, tơi cịn tìm hiểu kỹ năng tự học của học sinh thơng qua sát các
em trong các hoạt động nhóm, thông qua các báo cáo của ban cán sự lớp để kịp
thời uốn nắn các em đi vào nề nếp tự học mọt cách tự giác và có hiệu quả.
Nhờ đó các em dần hình thành và phát huy năng lực tự học của bản thân,
việc học tập học sinh ngày một tiến bộ hơn và đi vào nề nếp một cách tự giác.
* Giải pháp thứ ba: Hướng đẫn học sinh cách thực hiện các hình thức tự
học để bồi dưỡng và phát huy năng lực tự học của học sinh

Nội dung tổ chức các hoạt động tự học cần được định hướng từ đầu để
chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, vì vậy tơi đã nghiên cứu các
đối tượng học sinh lớp mình phụ trách giảng dạy để có nội dung và hình thức
phù hợp. Việc này trước đây tôi chỉ giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
mà không nêu rõ cách thức thực hiện nên đa số học sinh còn mò mẫm chưa có
con đường tự học đúng đắn. Sau đây là một số nội dung mà bản thân đã định
hướng và tổ chức thực hiện trong thời gian qua:
- Giúp học sinh hiểu và xây dựng kiến thức chứ không chỉ biết và ghi nhớ
Đối với học sinh tự học khơng chỉ được thực hiện khi ở nhà, khi khơng
có người hướng dẫn mà việc tự học được thể hiện thường xuyên trong suốt quá
trình học. Để giúp học sinh hiểu và xây dựng kiến thức, trong quá trình dạy
học tôi đã từng bước hướng dẫn các em tự học, tự xây dựng kiến thức cho bản
thân, giáo viên chỉ là người quan sát, giúp đỡ khi cần thiết như sau:
Đối với kiến thức mới, đầu tiên tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị trước cho bài
học mới bằng cách tự đọc bài trước ở nhà, nhớ lại và so sánh kiến thức đã học có
liên quan với kiến thức mới; khi đến tiết dạy trên lớp tôi hướng dẫn học sinh làm
việc trong giờ học trên lớp thông qua các hoạt động như: Yêu cầu học sinh phát
biểu lại nội dung kiến thức đã học có liên quan đến kiến thức mới, cho ví dụ, song
song đó tơi cũng cho một ví dụ tương tự nhưng thuộc nội dung kiến thức mới và
cho các em tiến hành so sánh để từ đó học sinh tự hiểu và xây dựng kiến thức mới.
Cuối cùng, giáo viên chốt, nhận xét và đánh giá; Qua đó học sinh dần hình thành
khả năng hiểu và xây dựng được kiến thức mới chứ không chỉ biết và ghi nhớ.
Sau khi các em đã hiểu và xây dựng kiến thức tôi hướng dẫn các em tự học ở
nhà bằng cách giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho các em như: Yêu cầu các em xem
và nắm vững kiến thức vừa học; làm các bài tập trong sách hoặc có thể cho thêm
một số bài tập bổ sung; dặn dò các em chuẩn bị trước cho bài học mới. Giúp học
sinh khắc sâu hơn nửa kiến thức vừa được hình thành.
- Hướng dẫn học sinh đưa ra những đánh giá và tự đánh giá mang tính
định tính chứ khơng phải chỉ dựa vào điểm số.
Trong quá trình dạy học, đối với bất kì sản phẩm nào của học sinh, tôi



5

cũng yêu cầu các em chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh
giá chéo của học sinh trên một số khía cạnh như: Phương pháp học tập: phương
pháp rèn luyện của bạn (bản thân)? Có kiên trì, nhẫn nại? Có đặt ra kế hoạch và mục
tiêu rõ ràng? Bản thân (bạn) có tính kĩ luật? Khi đánh giá tơi hướng các em chú
trọng vào q trình tạo ra sản phẩm, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét:
Các bước biến đổi của bạn (bản thân) có chỗ nào đúng, chỗ nào chưa đúng, tại
sao lại như vậy và sửa lại như thế nào? Đồng thời, đánh giá cần tập trung vào
năng lực thực tế và sáng tạo, hướng dẫn các em đưa ra nhận xét sự sáng tạo trong
sản phẩm (nếu có) như: Sự khác biệt trong bước biến đổi của bạn (bản thân)?
Phương pháp giải bài tốn có gì khác so với bài của các bạn khác?
Dựa trên các nhận xét của học sinh, tôi kết luận và đánh giá, khen thưởng
cho những nhận xét mang tính tích cực nhằm khuyến khích các em mạnh dạn đưa
ra nhận xét, đánh giá, thể hiện cá tính và năng lực của bản thân. Thơng qua đó các
em có phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản
thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc góp ý của
giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập
nhờ đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao.
- Tạo xu hướng xã hội cho học sinh chứ không chỉ học tập cá thể
Bên cạnh việc tự học cá thể thì xu hướng xã hội cho học sinh cũng mang
lại hiệu quả cao trong quá trình tự học của học sinh. Vì vậy, tơi tạo nhiều hoạt
động theo nhóm, hoạt động trải nghiệm để học sinh có cơ hội học hỏi, xem xét,
đánh giá lẫn nhau, từ đó bồi dưỡng thêm vốn kiến thức và kỹ năng tự học cho
bản thân. Học sinh biết hợp tác với bạn bè. Các em hiểu rằng học tập là một hoạt
động xã hội, mỗi người có một quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề, việc
trao đổi ý kiến, chia sẽ kiến thức, trải nghiệm thực tế sẽ làm cho việc học thêm
phong phú và chất lượng. Kết quả học tập tập của các em được nâng cao rõ rệt.

* Giải pháp thứ tư: Làm tốt công tác động viên, khích lệ học sinh phát huy năng
lực tự học của bản thân

Việc Khen thưởng chính xác, kịp thời, đúng người, đúng việc sẽ có tác
dụng động viên khuyến khích mọi cá nhân, tập thể hăng hái thi đua, tạo được
nhiều thành tích cao rong học tập.
Để q trình dạy học được hiệu quả, học sinh tự tìm hiểu, tự chiếm lĩnh
kiến thức mới, đạt được kết quả học tập cao nhất, người giáo viên cần biết động
viên, khích lệ học sinh hăng say học tập. Khi học sinh cảm thấy được khích lệ
trong học tập, họ làm tốt hơn, điều chỉnh hành vi trong lớp và có ý thức hơn về
trong học tập. Vì vậy, trong quá trình dạy học tơi ln động viên, khuyến khích
học sinh của mình tự giác chiểm lĩnh kiến thức, phát huy năng lực tự học của
bản thân nhằm nâng cao hiệu quả học tập bằng cách:


6

Tạo một môi trường học tập thân thiện: Mỗi khi lên lớp, tơi ln giữ thái
độ hịa nhã, cởi mở với học sinh. Bên cạnh đó, tơi cũng chú trọng hướng dẫn,
uốn nắn các hành vi, cử chỉ, lời nói của học sinh với thầy cô giáo, với bạn bè của
mình để tất cả học sinh trong lớp ln cảm thấy bầu khơng khí lớp học thoải
mái, thân thiện. Từ đó các em sẽ khơng cịn e ngại mà tự tin, hăng hái hơn trong
các hoạt động học tập của mình.
Khơng gian lớp học cũng được tơi đặc biệt chú ý đầu tư để kích thích nhu
cầu học tập của học sinh. Tôi sử dụng không gian tường lớp làm một nơi để tôn
vinh sản phẩm, kết quả tự học của học sinh . Đây là một cách để ghi nhận thành
quả học tập của các em. Các em sẽ cảm thấy rất tự hào khi mình được ghi nhận
sự đóng góp. Từ đó, các em càng có hứng thú, hăng say với môn học.
Ngoại việc tạo một môi trường học tập thân thiện để học sinh tự tin, hăng
hái hơn trong các hoạt động học tập của mình. Tơi còn chú trọng đến việc hiện

tốt các quy tắc về khen và chê: Mỗi khi học sinh phát huy tốt năng lực tự họcc sinh phát huy tốt năng lực tự họct năng lực tự họcc tực tự học học sinh phát huy tốt năng lực tự họcc ,
tôi ngay lập tức khen ngợi các em. Dành một hai phút đến bên bàn học sinh
động viên, công nhận học sinh. Mỗi khi học sinh phát huy tốt năng lực tự họcc sinh vận dụng năng lục tự họcn dụng năng lục tự họcng năng lụng năng lục tự họcc tực tự học học sinh phát huy tốt năng lực tự họcc
để hoàn thành tốt một nhiệm vụ học tập mà tơi đưa ra, hoặc có sự tiến bộ trong
học tập nhờ vào việc tự học một cách có sáng tạo…. tôi sẽ thưởng cho các em
những sticker ngộ nghĩnh. Cứ đủ 10 sticker, các em sẽ nhận được 01 món quà
nhỏ. Cuối mỗi tuần, những học sinh có nhiều thành tích tốt hoặc có nhều tiến bộ
trong học tập, rèn luyện sẽ nhận được phiếu khen hoặc nhờ thầy Tổng phụ trách
tuyên dương trucows cờ trong buổi sinh hoạt đầu tuần. Tuy vật chất khơng đáng
là bao nhưng nó có ý nghĩa rất lớn về mặt cổ vũ tinh thần cho các em. Đối với
những em làm chưa tốt, tôi không chê học sinh trước đông người. Mỗi khi các
em mắc lỗi hay làm điều gì chưa tốt, tơi góp ý riêng với học sinh khi chỉ có hai
người. Tơi nêu ra cái “được” của học sinh để ghi nhận, khích lệ, sau đó nhẹ
nhàng chỉ ra cái sai, cái chưa đúng trong hành động của các em rồi hướng vào
bài học cụ thể cần rút ra cho cách làm của học sinh.
Với cách làm này, tơi nhận thấy mình đã tạo ra động lực cho học sinh vươn
lên và tiến bộ.
2. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến này đã được áp dụng lần đầu tiên và thành công ở lớp 7/1 tại
trường THCS Đông Hồ, thành phố Hà Tiên trong năm học 2021-2022. và có thể
áp dụng được các trường THCS trong thành phố. Có khả năng áp dụng nhân
rộng cho cả tỉnh và các tỉnh tương đồng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Đối với nhà trường: Trang bị cho giáo viên phòng học, cở sở vật chất và


7

trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
+ Đối với giáo viên: Giáo viên phải là một tấm gương tự học để học sinh noi

theo. Đồng thời giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng và phát huy năng lực tự
học cho học sinh, tạo cơ hội cho các em thể hiện cá tính và năng lực bản thân.
+ Đối với phụ huynh học sinh: Cần thường xuyên quan sát và nhắc nhỡ
việc tự học của học sinh. Chú trọng và phản hồi kịp thời các thông tin liên lạc từ
giáo viên.
+ Đối với học sinh: Cần tự học một cách thường xuyên, chủ động, sáng
tạo chứ không mang tính đối phó hay chạy theo thành tích.
- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến
“Bồi dưỡng và phát huy năng lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học mơn
Tốn lớp 7” đã được áp dụng thành công và đạt được kết quả cao. Cụ thể như
sau:
+ Việc thực hiện giải pháp giúp giáo viên, học sinh có kĩ thuật trong dạy
và học. Nhờ vào q trình tự học, có nhiều em phát huy được năng lực của bản
thân, các em tiến bộ rất nhiều kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng bày tỏ ý kiến, sự
mạnh dạn, tự tin khi thể hiện mình.
+ Qua áp dụng sáng kiến, các em tự tìm kiến thức mới nên hầu hết các em
không cần phải bỏ thời gian, tiền của ra để học thêm ngoài giờ học được tổ chức
ở trên lớp. Phụ huynh tiết kiệm được về thời gian để phát triển kinh tế gia đình.
Giáo viên chẳng những tiết kiệm được thời gian trong việc truyền thụ kiến thức
mới cho học sinh mà còn đạt được mục tiêu đề ra như: 100% học sinh nhận thức
rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của việc tự học; 100% học sinh tự giác tìm
hiểu nội dung kiến thức mới; giáo viên làm tốt công tác nêu gương tự học để học
sinh noi theo nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh; giáo viên vận dụng
hình thức dạy học phù hợp đến từng đối tượng học sinh, số lượng học sinh giỏi
bộ mơn Tốn tăng cao, khơng cịn học sinh yếu - kém bộ mơn Tốn. Kết quả áp
dụng giải pháp vào giảng dạy mơn Tốn, ở lớp 7/1, năm học 2021-2022 đạt
được như sau:
Nội dung

Tổng số học sinh

Chất
lượng
bộ mơn
Tốn

Trước khi áp
dụng Sáng kiến

Sau khi áp
dụng Sáng kiến

So sánh
%

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Tỉ lệ (%)

44


100%

44

100%

Đạt 100%

Giỏi

07

15,90

15

34,10

Tăng 18,2%

Khá

08

18,20

10

22,72


Tăng 4,52%

Trung bình

18

40,90

19

43,18

Tăng 2,28%


8

Yếu-Kém

11

25,00

00

00

Giảm 25,00%

Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu mơn Tốn tham gia thi

violympic Tốn tiếng Việt, violympic Toán tiếng Anh, kết quả cụ thể như sau:
Cuộc thi
Violympic SL
Tốn
tiếng Việt
Tốn
tiếng Anh

Cấp trường
Kết quả

11

01 nhất; 01 nhì; 01
ba, 02 khuyến khích

05

01 nhất; 01 nhì; 02
khuyến khích

Cấp thành phố
SL

Kết quả
SL
01 nhì; 02
11
ba; 01
03

khuyến khích
01 nhì;
03
01 khuyến
02
khích

Cấp tỉnh
Kết quả
03 khuyến
khích
Khơng có
học sinh
đạt giải

+ Phụ huynh học sinh phối hợp tốt với giáo viên trong việc giáo dục học
sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của thành phố Hà Tiên, góp phần hoàn
thành thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp và thực hiện tốt Nghị
quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của Đảng đã đề ra.
+ Việc năng lực tự học của học sinh được bồi dưỡng và phát huy thì học
sinh cũng được hình thành ý thức tự giác thực hiện một số nhiệm vụ khác đặc
biệt là ý thức vệ sinh môi trường. Học sinh biết giữ vệ sinh trong và ngồi nhà
trường. Góp phần xây dựng mơi trường học tập thân thiện.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đông Hồ, ngày 20 tháng 02 năm 2023
Người nộp đơn


Trần Thị Kim Châm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×