Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.23 KB, 14 trang )

Lời nói đầu
Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta luôn coi con ngời là
trung tâm của sự phát triển. Đảng ta đã khẳng định: "Đi đôi với phát triển,
tăng trởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế
phát triển là cơ sở, nguồn lực đảm bảo cho các chơng trình xã hội, giáo dục, y
tế, văn hoá phát triển. Song phát triển xã hội với nền giáo dục, y tế, văn hoá
phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững...".
Hiện nay, ngời cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng đang có xu hớng tăng nhanh. Đây là mối quan tâm chung của nhiều
quốc gia. Riêng ở nớc ta, bảo vệ và chăm sóc ngời cao tuổi không chỉ mang ý
nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể
hiện truyền trống "uống nớc nhớ nguồn", "thơng ngời nh thể thơng thân" của
dân tộc ta. Ngời cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cống hiến lớn lao trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nớc ta vì vậy cần phải có những chính
sách phù hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc ngời cao tuổi. Ngời cao tuổi cần đợc
tôn trọng, chăm sóc để tạo mọi điều kiện cho họ có điều kiện tiếp tục phát
huy những kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ đợc góp phần xây dựng xã hội
mới. Một trong những khó khăn mà ngời ngời cao tuổi gặp phải đó là sự giảm
sút nghiêm trọng về sức khoẻ vì vậy trong chuyên đề này em xin trình bày:
"Thực trạng ngời cao tuổi và một số giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho ng-
ời cao tuổi ở Việt Nam".
Do thời gian nghiêm cứu có hạn, chuyên đề còn nhiều hạn chế, rất
mong đợc sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề có
thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Khái niệm ngời cao tuổi và một số khái niệm có liên quan
a. Có rất nhiều quan niệm về ngời cao tuổi nhng quan niệm đó thờng
dựa vào mức tuổi thọ trung bình của con ngời ở vùng đó.


Tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam những năm 40 là 32 tuổi. Vào
những năm 60 tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam là 60 và hiện nay là 68.
Các quan niệm về ngời cao tuổi hầu hết đều dựa vào cơ sở này.
Theo quan niệm của hội ngời cao tuổi thì ngời cao tuổi là những ngời
đủ 50 tuổi trở lên.
Theo luật lao động: Ngời cao tuổi là những ngời từ 60 tuổi trở lên (với
nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ).
Theo pháp lệnh ngời cao tuổi Việt Nam: Những ngời cao tuổi 60 tuổi
trở lên là ngời cao tuổi ( pháp lệnh ban hành năm 2000).
Để đánh giá đúng thực trạng ngời cao tuổi và có cách nhìn đúng đắn
nhất trong nghiên cứu về ngời cao tuổi thì chúng ta phải thống nhất: thế nào
là ngời cao tuổi? Xét ở góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thì có thể
thống nhất hiểu "ngời cao tuổi là ngời có tuổi đời từ 60 tuổi trở lên (không
phân biệt nam hay nữ).
Tuy nhiên quan niệm này có thể thay đổi theo thời gian khi điều kiện
về kinh tế và tuổi thọ trung bình thay đổi.
b. Một số khái niệm có liên quan.
Tuổi già sinh học: Là độ tuổi mà đến khi đó con ngời đã xuất hiện
những biểu hiện suy giảm các chức năng tâm sinh lý và các chức năng lao
động, sinh hoạt trong cuộc sống.
2
Già sinh học là khi hoạt động sống của ngời bị chính các quá trình
diễn biến tự nhiên trong cơ thể con ngời. Bởi vậy tuổi già sinh học có thể bắt
đầu ở mỗi cá nhân ở nhiều lứa tuổi khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạo sinh
học vốn có của mỗi giống nòi và tính di truyền của dòng họ của dân tộc và
phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế xã hội của mỗi vùng, mỗi quốc gia trong
thời kỳ nhất định.
Tuổi già pháp định: theo những quy định này những ngời đạt đến một
độ tuổi nào đó phải chấm dứt các hợp đồng lao động, đợc quyền nghỉ ngơi.
Tổ chức và cá nhân nào vi phạm quyền này đối với ngời cao tuổi đợc coi là vi

phạm pháp luật.
Tuổi già lao động: là độ tuổi mà ngời lao động đã có những suy giảm
về thể chất và các chức năng lao động. Các phản xạ về nghề nghiệp đã kém
đi.
1.2. Các chỉ số về ngời già.
Tỷ lệ ngời già và dân số già: là số ngời tuổi từ 60 tuổi trở lên so với
tổng dân số ở địa phơng nhất định vào thời điểm xác định đợc tính bằng phần
trăm.
Tỷ lệ ngời già = x 100%
+ Tỷ lệ cụ ông = x 100%
Ví dụ: Theo số liệu điều tra tổng dân số năm 1989 trong tổng số hơn
64 triệu dân Việt Nam thì có 4,6 triệu ngời từ 60 tuổi trở lên và chiếm 7,2%.
Tỷ lệ phụ thuộc già: là tỷ số so sánh giữa ngời già với ngời đang có độ tuổi
lao động tính theo phần trăm.
Tỷ lệ phụ thuộc già = * 100%
Tỷ lệ này thể hiện mối tơng quan giữa ngời già (không còn lao động)
với ngời đang ở độ tuổi lao động.
Tỷ lệ này càng cao thì cho thấy xã hội càng có nhiều ngời già, không
làm ra của cải vật chất.
3
Ví dụ: Năm 1995 tỷ lệ phụ thuộc già của Trung Quốc là 14,7% tức là
cứ 7 ngời trong độ tuổi lao động thì có 1 ngời già.
+ Chỉ số già hoá: là tỷ lệ giữa số ngời già so với số trẻ em. Chỉ số này
nói lên mối tơng quan giữa hai thế hệ già và trẻ.
Chỉ số già hoá = x 100%
Nếu chỉ số này bằng 100 thì tỷ lệ ngời già và trẻ em bằng nhau.
Nếu chỉ số này bằng 50 tỷ lệ ngời già ít hơn trẻ em (bằng một nửa trẻ
em).
Nếu chỉ số này > 100 thì tỷ lệ ngời già lớn hơn trẻ em.
+ Tốc độ già hoá: là số năm cần thiết để tỷ lệ ngời già ở một nớc tăng

từ 7 - 14% (tức là chuyển từ dân số trẻ sang dân số già).
Khi tốc độ già hoá càng chậm thì các quốc gia càng có điều kiện hoàn
thiện các chính sách bảo hiểm cho ngời cao tuổi.
Nếu tốc độ già hoá mà diễn ra nhanh thì các quốc gia sẽ không đáp
ứng đợc nhu cầu của xã hội về phúc lợi xã hội và chăm sóc sức khoẻ.
Vì vậy dự báo chính sách hợp lý nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống
cho ngời cao tuổi.
+ Tuổi trung vị: là tuổi mà tại đó chia đều dân số thành hai phần bằng
nhau. Chỉ số này thờng đợc dùng cho những nghiêm cứu về ngời cao tuổi.
Chỉ số này lớn hơn 30 là dân số già, nếu nhỏ hơn 30 là dân số trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề
2.1. Cơ sở thực tiễn
Già là quy luật tự nhiên không thể tránh đợc tất cả mọi ngời, nhng quá
trình già rất khác nhau, có ngời già sớm, có ngời già muộn có ngời ốm yếu,
có ngời khoẻ mạnh... Chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi không chỉ kéo dài
tuổi thọ mà còn nâng cao chất lợng sống, giúp ngời cao tuổi tiếp tục sống
khoẻ, sống vui và sống có ích cho xã hội. Chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi
4
vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ "uống nớc nhớ nguồn", vừa là thể hiện sự văn
minh tiến bộ của chế độ xã hội. Nớc ta có khoảng 7 triệu ngời cao tuổi trong
đó có nhiều ngời đã sống đến tuổi 100.
2.2. Chủ trơng, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta trong công tác
chăm sóc ngời cao tuổi.
Phát huy truyền thống "kính lão, trọng thọ" từ trớc đến nay Đảng và
Nhà nớc ta cũng đã quan tâm sâu sắc đến ngời cao tuổi, thông qua các chủ tr-
ơng, chính sách, làm việc cụ thể.
Bên cạnh đó, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi còn đợc đề
cập trong luật bảo vệ sức khoẻ: "Ngời cao tuổi đợc u tiên khám chữa bệnh".
Nhằm biểu dơng, động viên lớp ngời cao tuổi đánh giá công lao và sự
nỗ lực của ngời cao tuổi trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nêu g-

ơng sáng về đạo đức, tác phong, lối sống và chủ nghĩa anh hùng của lớp ngời
cao tuổi. Đảng và Nhà nớc ta luôn bổ xung, hoàn thiện hệ thống chính sách
chăm sóc ngời cao tuổi với chủ trơng "việc chăm sóc đời sống vật chất và
tinh thần cho ngời cao tuổi là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc và toàn xã
hội". (Theo Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng số 59T/TW ngày 27-
9-1995).
Từ nhận thức đúng đắn trong công tác chăm sóc ngời cao tuổi, Đảng
và Nhà nớc ta đã có những giải pháp, đúng đắn góp phần nâng cao đời sống
của ngời cao tuổi.
II. Thực trạng ngời cao tuổi ở Việt Nam
1. Thực trạng ngời cao tuổi
Theo số liệu thống kê năm 1999. nớc ta có khoảng 76.327.000 ngời
trong đó có khoảng 6.1999 ngời cao tuổi chiếm 8,2% dân số. Số ngời cao
tuổi ở nớc ta đã tăng từ 7,2% dân số năm 1994 lên 8,2% dân số năm 1999.
Điều này cho thấy cơ cấu dân số nớc ta đang có xu hớng già đi, và đây là một
5
nỗi băn khoăn lớn của xã hội. Có thể có cái nhìn tổng thể về ngời cao tuổi ở
Việt Nam qua bảng số liệu sau:
Nhóm tuổi 1989 1999
60 - 64 1574 1766
65 - 69 1237 1268
70 - 74 807 1208
75 - 79 564 833
80 - 84 289 418
> 85 157 289
Từ số liệu trên cho thấy, tuổi thọ trung bình của ngời cao tuổi ở nớc ta
còn thấp. Nếu độ tuổi từ 60 - 64 ở nớc ta có 1766 ngời chiếm 30% tổng số
ngời cao tuổi thì số ngời cao tuổi ở độ tuổi từ 85 trở lên chỉ chiếm 0,05%. Vì
vậy cần phải có những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao đời sống cung nh tuổi
thọ của ngời cao tuổi.

2. Thực trạng đời sống của ngời cao tuổi.
Qua số liệu điều tra về điều kiện sống của ngời cao tuổi ở Việt Nam
năm 1998 qua điều tra 2.450 ngời cao tuổi có thể thấy một số đặc điểm về
đời sống ngời cao tuổi nh sau:
+ Về điều kiện nhà ở
Phần lớn ngời cao tuổi hiện còn đang sống trong những ngôi nhà tạm.
Điều kiện sử dụng điện sinh hoạt, nớc sạch... và đặc biệt là các tài sản có giá
trị sinh hoạt văn hoá, đi lại và đời sống hàng ngày khác còn nhiều hạn chế:
30% ngời cao tuổi ở nông thôn không có nớc sạch và điện sinh hoạt, 56%
không có phơng tiện dùng cho sinh hoạt, văn hoá tinh thần.
+ Về tình trạng hoạt động kinh tế, thu nhập
Phần lớn ngời cao tuổi ở nớc ta vẫn tham gia vào các hoạt động nhằm
tìm kiếm nguồn thu nhập. Tổng thu nhập từ các nguồn trong năm bình quân
của ngời cao tuổi nhìn chung còn thấp chỉ khoảng 200.000 đồng/ngời/tháng.
6

×