Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ứng dụng sản xuất giống lúa chịu mặn cao potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.59 KB, 2 trang )

Ứng dụng sản xuất giống lúa
chịu mặn cao

Sau một thời gian tiến hành lai tạo,
huyện Hồng Dân (Bạc Liêu) phối
hợp với Trường đại học Cần Thơ
triển khai thực hiện Dự án Nhân
giống lúa chịu được độ mặn 10 phần
ngàn, với tên gọi là lúa Sỏi.
Hiện nay, diện tích lúa gieo cấy phát
triển khá tốt, hứa hẹn thành công, tạo
bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu
sản xuất đa cây - con vùng đất nhiễm phèn, mặn ở địa phương
này.
Địa điểm thực hiện dự án trên đồng ruộng với diện tích 400 m²,
tại gia đình ông Trần Hoàng Văn (ấp Lộ Xe A, xã Vĩnh Lộc A,
huyện Hồng Dân). Với 4 kg giống siêu nguyên chủng được lai
tạo ban đầu trong phòng thí nghiệm của Trường Đại học Cần
Thơ, Phòng Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn huyện Hồng
Dân đã tiến hành sạ giống trước một phần và sau đó cấy mạ
cùng thời điểm sạ phần còn lại để so sánh đối chứng. Thời gian
gieo, cấy giống lần 1 ngày 21/04, đến nay mạ và lúa đã gần 40
ngày tuổi, đang phát triển khá tốt.
Theo quy trình sản xuất, từ 400 m², sau 45 ngày thì mạ sẽ được
nhổ để cấy ra diện tích 4.000 m².



Huyện Hồng Dân có trên 20.000 ha đất sản xuất lúa - tôm kết
hợp. Khoảng tháng 9, 10 dương lịch hằng năm, ở khu vực này
độ mặn lên đến 10%o nên lúa bị chết. Hàng ngàn hộ dân ở đây


buộc phải nuôi tôm quanh năm, dù biết rằng sản xuất độc canh
rủi ro cao, thiếu bền vững

×