Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TRÌNH BÀY VỀ TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 26 trang )

`

Chủ đề: TRÌNH BÀY VỀ TÌNH TRẠNG BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ
VIỆT NAM NÓI RIÊNG.

Mục lục
GIỚI THIỆU................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...2
I.1 Định
nghĩa.................................................................................................................Error:
Reference source not found
I.2 Ngun nhân hình thành biến đổi khí hậu.................................................................2
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN AN NINH, NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ......................................................................4
II.1 Thực trang của biến đổi khí hậu đối với môi trường...............................................4
II.2 Tác động đến biến đổi khí hậu tồn cầu tới an ninh thế giới...................................7
2.1 Khủng hoảng an ninh lương thực.....................................................................7
2.2 Xung đột tranh giành các nguồn tài nguyên giữa các quốc gia .........................8
2.3. Sự phân hóa giàu nghèo và chiến tranh ............................................................9
2.4. Bùng nổ làn sóng di cư.................................................................................10
2.5. Nguy cơ khủng bố............................................................................................11
II.3 Tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu tới kinh tế thế giới..................................12
3.1. Đối với các nước nghèo..............................................................................12
3.2. Đối với các nước giàu.................................................................................12
II.4 Tác động biến đổi khí hậu tới an ninh, kinh tế Việt Nam...................................12
4.1 Ảnh hưởng đến an ninh................................................................................12


`


4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế.................................................................................13
CHƯƠNG III. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.......................14
III.1 Một số biện pháp khắc phục...........................................................................14
1.1 Giảm mức độ tiêu thụ.................................................................................14
1.2 Hạn chế sử dụng nhiên liệu ...........................................................................14
1.3 Bảo vệ rừng ................................................................................................14
1. 4.Tuyên truyền..............................................................................................15
1.5 Tiết kiệm điện, nước...................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................16

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Thác Victoria sau q trình biến đổi khí
hậu.................................................2
Hình 2. Ảnh khí thải từ khu cơng nghiệp....................................................................3
Hình 3. Ảnh khái thác gỗ trái phép..............................................................................3
Hình 4. Ảnh khí thải từ phương tiện giao thơng.........................................................3
Hình 5. Ảnh rị rĩ chất phóng
xạ...................................................................................4
Hình 6. Ảnh xung đột ở Darfur....................................................................................5
Hình 7. Quá trình muỗi truyền bệnh cho người..........................................................6
Hình 8. Lũ lụt và hạn hán tàn phá hệ sinh
thái...........................................................6
Hình 9. Ảnh người dân di cư do biến đổi khí hậu.....................................................10
Hình 10. Trồng cây bảo vệ rừng.................................................................................11
Hình 11. Buổi tuyên truyền về bảo vệ môi trường.....................................................15


`


Hình 12. Chung tay tiết kiệm
nước.............................................................................16


`

GIỚI THIỆU

Biến đổi khí hậu được cho là sẽ tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát
triển.
Tình trạng biến đổi khí hậu trên thế giới đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Các
hiện tượng như tăng nhiệt độ trung bình, tăng mực nước biển, sự khơ hạn và lụt lội
đang diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới. Biến đổi khí hậu đang gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho môi trường, kinh tế và xã hội. Những tác động này gây ra thiệt hại
lớn cho nền kinh tế và đời sống của người dân. Nó đang trở thành mối đe dọa nghiêm
trọng đối với nền nông nghiệp, cung ứng lương thực và nguồn nước, và có thể cướp đi
những thành quả đã đạt được trong các lĩnh vực chống nghèo đói và bệnh tật. Cuộc
sơng sinh nhai của hàng tỷ người trên thế giới có nguy cơ bị đe dọa. Ở Việt Nam Biến
đổi khí hậu có thể làm giảm thu nhập tăng chi tiêu, làm tồi tệ thêm tình trạng tài chính
cơng
Để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, cần có sự hợp tác của toàn thể
cộng đồng quốc tế và các nước trên thế giới. Việt Nam cũng đang nỗ lực để giảm
thiểu tác động của biến đổi khí hậu bằng cách thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo,
tăng cường quản lý rừng và bảo vệ môi trường. Việc giải quyết vấn đề biến đổi khí
hậu khơng chỉ địi hỏi sự hợp tác của các quốc gia mà còn yêu cầu sự tham gia tích
cực từ phía cơng dân và các tổ chức xã hội. Chúng ta cần thay đổi cách sống, sử dụng
tài nguyên một cách cân nhắc, nâng cao nhận thức về vấn đề này và tìm ra các giải
pháp sáng tạo để giảm thiểu tác động của chúng ta đến môi trường.
Bài tiểu luận này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và tìm hiểu về các biến đổi
khí hậu trên thế giới, như các hiện tượng thay đổi khí hậu chính, tác động của nó lên

mơi trường, kinh tế và xã hội, cũng như những biện pháp mà các quốc gia đang thực
hiện để giảm thiểu tác động và xử lý vấn đề này.

1


`

2


`

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023
[DOCUMENT TITLE]

CHƯƠNG I. ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I.1 Định nghĩa
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay
hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân
bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn
trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên tồn Địa Cầu

Hình 1. Thác Victoria sau q trình biến đổi khí hậu
I.2 Ngun nhân hình thành biến đổi khí hậu
2.1 Yếu tố tự nhiên

2.1.1 Thay đổi cường độ sáng và xuất hiện điểm đen mặt trời
Từ khi mặt trời được hình thành (gần 4,5 tỷ năm) cho đến nay, cường độ sáng mặt
trời đã tăng lên 30%. Bên cạnh đó, các điểm đen mặt trời cũng góp phần làm thay đổi
bức xạ đến Trái Đất
2.1.2 Sự thay đổi các dòng hải lưu
Những dòng hải lưu ở đại dương luôn di chuyển liên tục. Theo đó, chúng sẽ mang
các dịng nước nóng đi khắp hành tinh, góp phần làm nhiệt độ nước biển tăng cao
2.1.3 Sự thay đổi quỹ đạo trái đất
Trái đất của chúng ta quay quanh mặt trời ở trục nghiêng 23,5 do. Theo thời gian,
chỉ số của trục quay hay sẽ thay đổi, gây ra một số tác động đến nhiệt độ trên trái đất.
Tuy nhiên Sự thay đổi này diễn ra rất chăm và chỉ góp phần nhỏ gây ra vấn đề biến
đổi khí hậu tồn cầu hiện nay
3


`

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023
[DOCUMENT TITLE]

2.2 Yếu tố con người
2.2.1 Quy trình cơng nghiệp hóa
Trong q trình sản xuất cơng nghiệp cịn
người đã liên tục xã khỏi bụi, khi 502, NO2,
CO2 ra môi trường. Những loại khi này có tác
dụng giữ nhiệt gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà
kinh, khiến nhiệt độ Trái Đất ngày một tăng cao.
Không những thể các loại khí này cịn góp phần

tạo ra những cơn mưa axit, gây nguy hại cho con
người và động trực vật
Hình 2. Ảnh khí thải từ khu cơng nghiệp
2.2.2 Phá rừng
Rừng được vị như lá phổi xanh của trái đất,
giúp hút khí CO2 và thái ra O2. Khi bị chất phá,
lượng khỏi bụi và khí CO2 thải ra khơng được
xử lý từ đó gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kinh.
Bên cạnh đó, phá rừng cũng khiến lũ lụt, sạt lở
xảy ra nhiều hơn
Hình 3. Ảnh khái thác gỗ trái phép
2.2.3 Sử dụng phương tiện giao thông
Phương tiện giao thông phục vụ cho nhu cầu
di chuyển của con người ngày càng tăng
cao, trong quá trình hoạt động các phương tên
liên tục xã khỏi bụi, làm thay đổi thành phần tự
thiên của khơng khí và dẫn đến ở nhiếm mơi
trường, góp phần gia tăng hiệu ứng nhà kính
Hình 4. Ảnh khí thải từ phương tiện giao
thơng

4


`

`

[DOCUMENT TITLE]


Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

2.2.4 Sản xuất năng lượng
Những vụ rị rĩ, nó hạt nhân, q trình đốt
nhiên liệu hóa thạnh trong sản xuất năng lượng
tạo ra hàng tần khi bụi và khi nhà kính, góp
phần trực tiếp làm thay đổi hệ thống khí quyển
cũng như nhiệt độ

Hình 5. Ảnh rị rĩ chất phóng xạ
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN AN NINH, NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
II.1 Thực trang của biến đổi khí hậu đối với mơi trường
Khi nói đến hiện tượng trái đất nóng lên, ta khơng nói đến việc nhiệt độ mùa hè năm
nay nóng hơn năm ngối, mà ta nói về biến đổi khí hậu, những thay đổi lớn làm ảnh
hưởng đến mơi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Biến đổi khí hậu
làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng
ngày của con người:
1.1 Các hệ sinh thái bị phá hủy
Biến đổi khí hậu và lượng cacbon dioxite ngày càng tăng cao đang thử thách các hệ
sinh thái của chúng ta. Các hậu quả như thiếu hụt nguồn nước ngọt, khơng khí bị ơ
nhiễm nặng, năng lượng và nhiên liệu khan hiếm, và các vấn đề y tế liên quan khác
không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta mà còn là vấn đề sinh tồn.
1.2 Mất đa dạng sinh học
Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ
tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Sự mất mát này
là do mất mơi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm

lên. Con người cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng. Tình trạng đất hoang hóa và
mực nước biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú của chúng ta. Và khi cây cỏ
và động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu
nhập của chúng ta cũng mất đi.
5


`
[DOCUMENT TITLE]

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

1.3 Chiến tranh xung đột
Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số
cứ tiếp tục tăng; đây là những yếu tố gây xung đột và chiến tranh giữa các nước và
vùng lãnh thổ. Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu
đã dần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một cuộc xung đột điển hình do
biến đổi khí hậu là ở Darfur. Xung đột ở đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán
kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm
khơng có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao. Xung đột ở Darfur (Sudan) xảy ra
một phần là do các căng thẳng của biến đổi khí hậu.

Hình 6 . Ảnh xung đột ở Darfur
1.4 Dịch bệnh
Nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các con vật
truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột, … sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy
hại đến sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới. Tổ chức WHO đưa ra báo
cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ

hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt
đới. Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi
khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy.
6


`
[DOCUMENT TITLE]

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

Hình 7. Quá trình muỗi truyền bệnh cho người
1.5 Bão lụt và hạn hán
Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi
khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn
nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của
nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng
lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát. Nhiệt độ nước ở các biển và đại
dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho các cơn bão. Những cơn bão khốc
liệt đang ngày một nhiều hơn. Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông
bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi. Bão lụt và hạn hán khiến cho rất nhiều người
phải thiệt mạng mỗi năm

7


`
[DOCUMENT TITLE]


Hình 8. Lũ lụt và hạn hán tàn phá hệ sinh thái
Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

II.2 Tác động đến biến đổi khí hậu tồn cầu tới an ninh thế giới
Dưới góc độ chính trị - an ninh, biến đổi khí hậu được xếp vào dạng vấn đề an ninh
"phi truyền thống" và được xem như là một trong những thách thức lớn nhất đối với
môi trường an ninh - phát triển toàn cầu trong những năm tới. Nhiều đánh giá cho
rằng, tác động của biến đổi khí hậu đối hịa bình và an ninh của thế giới là rất lớn, khó
lường, lâu dài, có thể cịn nghiêm trọng hơn cả chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
“Biến đổi khí hậu đang tạo ra vấn đề an ninh phức tạp nhất kể từ thời chiến tranh
Lạnh. Có rất nhiều lý do để tin rằng, vào thế kỉ 21, câu chuyện về an ninh sẽ được gắn
kết cùng với sự biến đổi khí hậu. Lần cuối cùng thế giới này đối mặt với một thử thách
phức tạp về an ninh là trong cuộc chiến tranh Lạnh. Nhưng những sự đe dọa vào thời
điểm này thậm chí cịn cao hơn, bởi kẻ thù lúc này là chính chúng ta, chính những lựa
chọn của chúng ta”. Theo John Ashton - quan chức cấp cao về chính sách đối ngoại
của Anh.
 Mâu thuẫn chính trị xã hội giữa các quốc gia
Biến đổi khí hậu có thể làm gia tăng sự khan hiếm và làm thay đổi quá trình phân
bổ các nguồn tài nguyên thiết yếu và có tầm chiến lược quan trọng như nước, đất
trồng trọt..., làm trầm trọng thêm các thách thức an ninh phi truyền thống khác đang
nóng bỏng hiện nay như an ninh lương thực, an ninh năng lượng, khoảng cách giàunghèo..., từ đó làm gia tăng nguy cơ bất ổn định, xung đột, khủng bố, làm sâu sắc
thêm các mâu thuẫn chính trị-xã hội ở nhiều nơi trên thế giới. Cạnh tranh ảnh hưởng
giữa các nước về chi phối, kiểm soát các nguồn tài nguyên thiết yếu của thế giới có
chiều hướng gay gắt hơn có thể dẫn tới đối đầu về quân sự liên quan đến việc phân bố
lại các nguồn lực của thế giới.
2.1 Khủng hoảng an ninh lương thực
Khái niệm về An ninh lương thực: Hội nghị lương thực thế giới 1974, khái niệm an

ninh lương thực được hiểu theo nghĩa hẹp là “sự sẵn có của nguồn cung lương thực
thế giới ở mọi lúc nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong điều kiện biến đổi về
sản xuất và giá cả lúa gạo”
Hội nghị lương thực thế giới năm 1996 đã mở rộng khái niệm an ninh lương thực
theo chuỗi từ cấp độ cá nhân đến cấp độ tồn cầu và chuyển hóa từ lượng sang chất
“An ninh lương thực đạt được ở mỗi cá nhân, mỗi hộ, mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, và
8


`
[DOCUMENT TITLE]

cấp độ toàn cầu cầu khi tất cả mọi người, ở mọi lúc, mọi nơi đều có đủ chất dinh
dưỡng
Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

cho cuộc sống”. Có thể hiểu một cách nôm na, an ninh lương thực chính là đủ lương
thực cho xã hội để khơng ai bị đói, người làm ra lương thực khơng bị nghèo đi so với
mặt bằng chung của xã hội. Tại Đông và Nam Á, việc thay đổi khí hậu sẽ làm thay đổi
chế độ mưa, tăng tần suất hạn hán và nhiệt độ trung bình, đe dọa nguồn nước ngọt
phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tại vùng châu Phi cận Sahara, theo dự báo, chỉ đến
năm 2020 lượng mưa sẽ giảm một nửa.
Biến đổi khí hậu có thể làm sản lượng nơng sản phẩm tổn thất đến 50%. Nếu
khơng có hành động khẩn cấp, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh
lương thực, khiến số người bị thiếu đói và suy dinh dưỡng tăng vọt. Dự báo đến năm
2025, khoảng 5 tỷ người có thể sẽ sống trong những khu vực có nguy cơ căng thẳng,
xung đột liên quan đến sự khan hiếm nước và lương thực và vào năm 2020 sẽ có
khoảng 60 triệu người có nguy cơ bị đói.

2.2 Xung đột tranh giành các nguồn tài nguyên giữa các quốc gia
Liên minh châu Âu (EU) đưa ra cảnh báo rằng nguy cơ xảy ra xung đột và tranh
giành các nguồn tài nguyên sẽ trở nên khốc liệt hơn do hậu quả của tình trạng biến đổi
khí hậu Trái đất. Trong báo cáo của nhật báo Anh Guardian đưa ra vào tháng 3/2008
tiên đoán khả năng xung đột toàn cầu khi các nước tranh giành các nguồn tài nguyên
đang dần cạn kiệt còn lại. Trong bản báo cáo, các tác giả cũng bày tỏ sự quan ngại đặc
biệt về hậu quả của biến đổi khí hậu ở Bắc cực, cảnh báo tình trạng bất ổn an ninh thế
giới, đặc biệt tại châu Âu, khi các nước đổ xơ đi tìm các mỏ dầu trong vùng biển Bắc
cực. Trong tình hình này, một số quốc gia đã có chiến lược xoay xở để tìm kiếm thêm
các nguồn tài nguyên, năng lượng.
VD: Nhật Bản mở các cuộc đối thoại với các nước GUAM (Gruzia, Ukraine,
Azerbaijan và Moldova) trên cơ thực hiện “ngoại giao tài nguyên”, tìm kiếm thỏa
thuận với các nước Trung Á. Đây có thể xem là một cuộc chạy đua giữa Nhật Bản
với Mỹ, Trung Quốc và Nga trong việc thắt chặt quan hệ với khu vực giàu tài
nguyên
Sự ấm lên toàn cầu cũng khiến số lượng nguồn nước ngọt giảm dần. Trong tương
lai
9


`
[DOCUMENT TITLE]

tranh chấp nguồn nước sẽ trở thành một trong những nguyên nhân gây mâu thuẫn giữa
các quốc gia. Nếu những điều này xảy ra, cơ cấu địa-chính trị cũng như không gian
chiến lược ở một số khu vực trên thế giới có thể có sự thay đổi lớn; sự bố trí quốc
phịng - an ninh cũng có thể có những sự xáo trộn không nhỏ và động thái của các
nước trong việc tìm kiếm và tranh giành các nguồn tài ngun có thể làm thay đổi
hình thái tập hợp lực lượng quốc tế.
Năng lượng cho phát triển bền vững


2022-2023

2.3. Sự phân hóa giàu nghèo và chiến tranh
Bên cạnh đó, việc nóng lên tồn cầu có thể làm cho hố ngăn cách giàu nghèo ngày
càng lớn hơn. Báo cáo của LHQ cho thấy các quốc gia như Canada, Nga và nhiều
nước châu Âu có thể thu lợi từ những thay đổi khí hậu vừa phải như tăng năng suất
thu hoạch mùa vụ. Tuy nhiên, các nước như Ấn Độ và Trung Quốc hay châu Phi sẽ là
những nước chịu thiệt hại. Điều này tạo nên sự mất cân đối lớn hơn giữa nguồn tài
nguyên và mức sống, do đó xung đột rất dễ xảy ra. Vậy, tại sao hiện tượng trái đất
ấm dần sao lại có thể liên quan đến hồ bình thế giới ?
Để chứng minh cho nhận định trên, chúng tơi sẽ phân tích xung đột ở Châu Phi và
đặc biệt là xung đột ở Darfur. Xung đột ở Dafur được xem như “cuộc chiến đầu tiên”
do ảnh hưởng của thay đổi khí hậu tồn cầu, với hơn 200.000 người thiệt mạng và hơn
2,5 triệu người khác bị mất nhà cửa.
Nguyên nhân đầu tiên của cuộc xung đột là do những người Ả Rập phân biệt chủng
tộc - janjaweed - và những thế lực ủng hộ họ trong chính quyền Sudan phát động một
chiến dịch tiêu diệt người Châu Phi và những nông dân Ả Rập khai hoang vùng
Darfur bằng những cuộc tàn sát, cướp bóc, thiêu rụi hàng nghìn ngơi làng. Sự cạnh
tranh ngày một sâu sắc hơn khi hoang mạc Sahara đang lấn dần về phía Nam, cát đang
thay thế dần cho đất. Và chính sự nóng lên của trái đất vừa là nguyên nhân vừa là hậu
quả của tình trạng trên.
Khơng khó để châm ngịi một cuộc chiến tranh mới ở vùng đất này. Ông Michael
Klare- Giám đốc chương trình bảo vệ hịa bình thế giới đã nói rằng: “Ở Darfur, sự
nóng lên của trái đất đang tạo ra và làm trầm trọng thêm làn sóng phân biệt chủng tộc,
mà phân biệt chủng tộc lại chính là nguyên nhân cốt lõi của những xung đột”.
Nhiều mâu thuẫn tại châu Phi đựợc ví như những mồi lửa chỉ cần một tia sét đánh
trúng là sẽ bốc cháy. Tại phía bắc Kenya, các bộ tộc Turkana và quân đội có vũ trang
10



`
[DOCUMENT TITLE]

giết người và cướp bóc, như một vịng luẩn quẩn của bạo lực đang bùng lên dữ dội sau
8 năm khô hạn. Tại Rwanda, người ta ngày càng tin rằng những cuộc diệt chủng ở
châu lục này một phần bắt nguồn từ sự giành giật của quá nhiều người cùng tồn tại
trên một diện tích đất canh tác chật hẹp. Ngoài ra năng suất lao động trong nhiều
ngành kinh tế khác cũng giảm. Tình trạng đó khiến kinh tế tụt dốc. Khi nền kinh tế
suy yếu, căng thẳng xã hội và nguy cơ xung đột sẽ tăng

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

2.4. Bùng nổ làn sóng di cư
Biến đổi khí hậu có thể gây ra những thảm họa tồn cầu về thiên nhiên-mơi
trường, đe dọa mạng sống hàng triệu người, làm bùng nổ các làn sóng di cư, thậm chí
đe dọa sự tồn tại của nhiều quốc gia ở vị trí thấp so với mực nước biển . Theo Tổ chức
Di cư Quốc tế (IOM) sẽ có khoảng 200 triệu người di cư do môi trường vào năm
2050.
Không giống như những người tị nạn chính trị có hy vọng quay trở về quê hương,
những người tị nạn do khí hậu những người chịu ảnh hưởng của việc mở rộng sa mạc
Sahara (châu Phi) ra vùng lân cận hay những người dân đảo sống trong khu vực thấp
so với mực nước biển có nhà bị nhấn chìm do nước biển dâng cao sẽ vĩnh viễn phải
chuyển đi.
Làn song di cư ồ ạt tạo nên một áp lực lên an sinh xã hội, khiến dân số tại các
quốc gia có dân di cư (hợp pháp + bất hợp pháp) tăng nhanh, tạo nên áp lực lớn lên
hệ thống giao thông, nhà ở, điện nước, hệ thống y tế và giáo dục. Gây nên sự bất ổn
trong xã hội. Phần lớn những người dân di cư là đối tượng ít được bảo vệ, họ khó

được tiếp cận các dịch vụ nhà ở xã hội nên sống trong môi trường chật hẹp, ô
nhiễm
và không được chăm sóc sức khỏe tốt
Bạo lực cũng bùng phát tại các quốc gia có lượng người di cư lớn. Một lượng
lớn dân di cư cướp đi việc làm của dân bản địa, dẫn đến các vụ xô xát xảy ra thường
xuyên giữa dân bản địa và dân di cư. Bên cạnh đó, dân di cư thường được thuê với
giá nhân công rẻ mạt, không đủ trang trải cuộc sống nên thường có các vụ cướp bóc,
trấn lột trên đường phố, gây bất ổn xã hội.

11


`
[DOCUMENT TITLE]

Hình 9. Ảnh người dân di cư do biến đổi khí hậu
Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

2.5. Nguy cơ khủng bố
Theo New York Times, các chuyên gia Lầu Năm Góc và các cơ quan tình báo
Mỹ

12


`
[DOCUMENT TITLE]


tin rằng khủng hoảng do khí hậu gây ra có thể dẫn nhiều chính phủ đến sụp đổ, tạo
điều kiện cho các tổ chức khủng bố hoạt động mạnh mẽ hơn và có thể gây bất ổn ở
tầm khu vực.
Các nghiên cứu quân sự - tình báo mới đây cho biết trong vòng 20-30 năm tới,
những vùng dễ bị tổn thương như tiểu vùng Sahara, Trung Đông, Nam Á và Đông
Nam Á sẽ phải đối mặt với nạn thiếu lương thực, khủng hoảng nguồn nước, lụt lội
nghiêm trọng..., và do vậy có thể dẫn đến việc Mỹ phải nhảy vào cứu trợ nhân đạo
hoặc có phản ứng quân sự . Điều này sẽ tạo cho các lực lượng khủng bố có tính chất
thù địch với Mỹ có cớ để tiến hành các hoạt động khủng bố nước Mỹ cũng như các
quốc gia khác.

Hình 10. Cuộc chiến khủng bố tại Châu Phi
Trong một phát biểu của mình, Đơ đốc Joseph Lopez - cựu chỉ huy quân đội
NATO
tại Bosnia cho biết: “Hạn hán, thời tiết khắc nghiệt, đất canh tác bị thối hóa - đó là
những khó khăn ta có thể thấy do sự biến đổi khí hậu. Những thay đổi trong tự nhiên
sẽ kéo theo những chuyển biến trong xã hội. Càng nghèo đói, càng nhiều những cuộc
di cư bất đắc dĩ, càng nhiều người thất nghiệp thì càng có điều kiện phát triển cho chủ
nghĩa cực đoan và chủ nghĩa khủng bố”

 Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, chính sự biến đổi khí hậu tồn cầu là một trong
những nguyên nhân gây ra khủng bố và nó có tác động không nhỏ tới nền an ninh
của từng quốc gia và an ninh chung của thế giới
Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

13



`

II.3 Tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu tới kinh tế thế giới
3.1. Đối với các nước nghèo
Nghiên cứu sâu hơn về biến động nhiệt độ, họ đã tìm ra bằng chứng về ảnh hưởng
của nhiệt độ tới các ngành kinh tế khác nhau của các nước nghèo:
Trước hết là ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp. Trong những năm có nhiệt độ
nắng
nóng cao, các nước nghèo cũng có sản lượng cơng nghiệp thấp, nhận được ít vốn đầu
tư, xuất bản ít nghiên cứu khoa học hơn (nghĩa là có sự ảnh hưởng đến sự sáng tạo) và
chính trị bất ổn định (sự thay thế liên tục các nhà lãnh đạo).
Như vậy biến đổi khí hậu tác động trực tiếp lên nền nông nghiệp của những nước
này. Phần lớn những nước nghèo tập trung tại khu vực châu Phi và Mỹ Latinh, là
những nơi đang bị chịu tác động mạnh. Về lâu dài, những hệ quả này lại chính là
ngun nhân gây ra tình trạng nghèo đói tại quốc gia này.
Kể từ năm 1961 đến năm 2010, hiện tượng nóng lên tồn cầu đã khiến cho thu
nhập
của mỗi người dân ở các nước nghèo nhất giảm 17 – 30%. Theo ước tính của nhóm
nghiên cứu, năm quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng kinh tế nặng nề là Ấn Độ, Sudan,
Nigeria, Indonesia, Brazil.
3.2. Đối với các nước giàu
Một số quốc gia giàu có ở xứ lạnh như Na Uy, Canada, Thụy Điển còn được
hưởng
lợi về kinh tế lên đến 34%, khi biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ ở các quốc gia lạnh này
tăng lên mức nhiệt phù hợp để phát triển kinh tế. Biến đổi khí hậu cũng có ảnh hưởng
tới ngành nông nghiệp của các quốc gia giàu có nhưng nơng nghiệp khơng phải ngành
chủ đạo n ên thiệt hại khơng lớn như ở các nước nghèo.

óm lại, biến đổi khí
hậu trong nửa thế kỷ

14


`

qua đã có ảnh hưởng
tiêu cực tới các
[DOCUMENT TITLE]

 Tóm lại biến đổi khí hậu trong nửa thế kỉ qua đã có ảnh hưởng tiêu cực tới
Các nước nghèo và dự đốn trong tương lai, chính các nước nghèo sẽ chịu thiệt
hại kinh tế nặng nề nhất. Trong khi đó thiệt hại của các nước giàu, là không đáng
kể
II.4 Tác động biến đổi khí hậu tới an ninh, kinh tế Việt Nam
4.1 Ảnh hưởng đến an ninh
Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến an ninh Việt Nam theo nhiều cách khác
nhau. Một số tác động có thể bao gồm:

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

1. Tăng mực nước biển: Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến tăng mực nước biển, gây
nguy hiểm cho các khu vực ven biển và đảo. Điều này có thể dẫn đến sự di chuyển
của người dân và gây ra sự thiếu hụt tài nguyên.
2. Thay đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến thay đổi khí hậu, gây ra các hiện
tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán và bão. Những hiện tượng này có thể gây
ra thiệt hại cho nông nghiệp, động vật và người dân.
3. Tác động đến tài ngun: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến tài nguyên thiên
nhiên như nước, đất và rừng. Điều này có thể dẫn đến sự cạnh tranh và xung đột giữa

các nhóm dân tộc trong quốc gia.
4. Tăng độc hại của các chất ô nhiễm: Biến đổi khí hậu có thể làm tăng độc hại của
các chất ô nhiễm, gây ra các vấn đề về sức khỏe cho người dân.
4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế
Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam theo nhiều cách khác
nhau. Một số tác động có thể bao gồm:
1. Thiệt hại cho nông nghiệp: Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến thay đổi khí hậu và các
hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt và bão. Điều này có thể gây ra thiệt
15


`
[DOCUMENT TITLE]

hại cho nông nghiệp và sản xuất thực phẩm, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và tăng giá
cả.
2. Tác động đến ngành du lịch: Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự thay đổi của các
điểm đến du lịch và các hoạt động du lịch. Nhiều địa điểm du lịch có thể bị ảnh hưởng
bởi biến đổi khí hậu, gây ra sự giảm giá trị của ngành du lịch.
3. Tác động đến ngành công nghiệp: Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự gián đoạn
trong chuỗi cung ứng và sản xuất, gây ra sự thiếu hụt nguyên liệu và tăng giá cả. Điều
này có thể ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, ơ tơ và hàng
khơng.
4. Tăng chi phí bảo vệ mơi trường: Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự tăng chi phí
bảo vệ mơi trường và giảm khả năng đầu tư vào các dự án bảo vệ môi trường. Điều
này có thể ảnh hưởng đến các ngành cơng nghiệp như năng lượng tái tạo và xử lý chất
thải.

 Vì vậy, biến đổi khí hậu là một vấn đề quan trọng đối với An ninh và Kinh tế
Việt Nam và cần được quan tâm và giải quyết.

Năng lượng cho phát triển bền vững

2022-2023

CHƯƠNG III. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
III.1 Một số biện pháp khắc phục
1.1 Giảm mức độ tiêu thụ
Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà cịn góp phần
khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại
bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng.
1.2 Hạn chế sử dụng nhiên liệu
Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính.
Con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng.
Một vài nguồn năng lượng thay thế như:

16


`

Năng lượng gió, nhiệt,
năng lượng sóng, năng
lượng mặt trời
 Ethanol
từ
cây
trồng
 Nhiên liệu sinh học
 Hydro từ quá trình
thủy phân nước

 Năng lượng gió,
nhiệt,
năng
lượng
sóng, năng lượng mặt
trời
 Ethanol
từ
cây
trồng
 Nhiên liệu sinh học
17



×