Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH HỒ ĐẬP THUỶ LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.25 KB, 18 trang )

BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH HỒ ĐẬP
I. Nội dung cơng tác bảo trì
1. Kiểm tra cơng trình là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng
thiết bị chuyên dụng để phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của cơng trình,
nhằm đánh giá hiện trạng cơng trình.
2. Bảo dưỡng cơng trình là các hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa
chữa những hư hỏng nhỏ, duy tu thiết bị lắp đặt trên công trình) được tiến
hành thường xuyên, định kỳ để duy trì cơng trình ở trạng thái khai thác,
sử dụng bình thường và hạn chế phát sinh các hư hỏng cơng trình.
3. Sửa chữa cơng trình là việc khắc phục hư hỏng của cơng trình
được phát hiện trong q trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm
việc bình thường và an tồn của cơng trình.
4. Quan trắc cơng trình là hoạt động quan sát, đo đạc các thông số kỹ
thuật của cơng trình theo u cầu của thiết kế trong q trình sử dụng.
5. Kiểm định cơng trình
II. u cầu về bảo trì cơng trình
1. Cơng trình khi đưa vào khai thác sử dụng phải được thực hiện
bảo trì theo các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan về
cơng trình và quy định của Thơng tư này.
2. Bảo trì cơng trình phải thực hiện theo quy định của quy trình bảo
trì, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì cơng trình được cơ quan có
thẩm quyền cơng bố áp dụng và quy định tại Thơng tư này.
3. Quy trình bảo trì cơng trình được lập phù hợp với loại cơng trình,
cấp cơng trình, các bộ phận cơng trình, thiết bị lắp đặt trên cơng trình và
mục đích sử dụng cơng trình.
4. Việc bảo trì cơng trình phải đảm bảo an tồn cho cơng trình và
đáp ứng các nhiệm vụ chính của cơng trình: Cấp nước, tiêu nước, phòng,
chống lụt bão và bảo và bảo vệ mơi trường.
III. Hướng dẫn chung về bảo trì cơng trình



1. Khơng bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng cho từng cơng
trình cấp III trở xuống, kênh mương và cơng trình tạm, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác. Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân
khai thác cơng trình này vẫn phải thực hiện bảo trì cơng trình xây dựng
theo các quy định về bảo trì cơng trình xây dựng của thơng tư này.
2. Trường hợp có tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc có quy trình
bảo trì của cơng trình tương tự phù hợp thì chủ quản lý cơng trình hoặc tổ
chức, cá nhân khai thác cơng trình có thể áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật
hoặc quy trình đó cho cơng trình mà khơng cần lập quy trình bảo trì riêng.
3. Trình tự thực hiện bảo trì cơng trình thực hiện theo quy định tại
Điều 30 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.
4. Nội dung của Quy trình bảo trì cơng trình thực hiện theo quy định
tại Khoản 1 Điều 31 Nghị định 06/2021/NĐ-CP.
5. Trách nhiệm lập, phê duyệt quy trình bảo trì cơng trình thực hiện
theo quy định tại điểm a khoản 47 Điều 1 Luật xây dựng sửa đổi, bổ
sung năm 2020 số 62/2020/QH14..
6. Điều chỉnh quy trình bảo trì cơng trình thực hiện theo quy định tại
Khoản 6 Điều 31 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.
7. Lập, phê duyệt kế hoạch bảo trì cơng trình thực hiện theo quy định
tại b khoản 1 Điều 126 Luật Xây dựng 2014 (được sửa đổi năm 2020).
8. Quản lý chất lượng cơng việc bảo trì cơng trình thực hiện theo
quy định tại Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.
9. Xử lý đối với cơng trình có dấu hiệu nguy hiểm, khơng đảm bảo
an tồn cho khai thác, sử dụng thực hiện theo quy định tại Điều 40 Nghị
định số 06/2021/NĐ-CP.
10. Xử lý đối với cơng trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử
dụng tiếp thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 41 Nghị định số
06/2021/NĐ-CP.
11. Trách nhiệm thực hiện bảo trì cơng trình thực hiện theo quy định
tại Điều 15 Thông tư số 26/2016/TT-BXD.

IV. Kiểm tra cơng trình


1. u cầu cơng tác kiểm tra cơng trình
a) Việc kiểm tra cơng trình được thực hiện theo các hình thức: Kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất.
b) Các phương pháp kiểm tra: Quan sát trực quan bằng mắt thường;
bằng các thiết bị kiểm tra chun dụng, thơng qua phân tích các số liệu
thu thập từ các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng lắp đặt trên cơng trình .
c) Từ kết quả kiểm tra đánh giá hiện trạng cơng trình, phát hiện kịp
thời dấu hiệu xuống cấp, xác định được tình trạng hư hỏng của các bộ
phận cơng trình, thiết bị lắp đặt trên cơng trình để làm cơ sở cho việc bảo
trì cơng trình, đề ra được biện pháp xử lý, hoặc lập kế hoạch sửa chữa,
duy trì cơng trình trong trạng thái an tồn.
d) Cán bộ thực hiện cơng việc kiểm tra phải có đủ năng lực chun
mơn về cơng trình thủy lợi. Khi tiến hành kiểm tra cần có đầy đủ các
phương tiện trang bị cần thiết như sổ ghi chép, các loại thước đo, máy
ảnh, ống nhịm, bảo hộ an tồn lao động, v..v...
đ) Bố trí cán bộ kiểm tra theo chế độ thường xuyên phải ổn định về
nhân lực, để người kiểm tra hiểu biết về các đặc điểm kỹ thuật cơng trình
sâu sắc và có tính hệ thống.
1. Trình tự thực hiện cơng tác kiểm tra cơng trình:
a) Lập kế hoạch, dự tốn kiểm tra cơng trình.;
b) Phê duyệt kế hoạch, dự tốn kiểm tra cơng trình.;
c) Thực hiện kiểm tra cơng trình;
d) Lập hồ sơ quyết tốn kiểm tra;
đ) Lưu trữ và báo cáo kết quả kiển tra.
2. Trách nhiệm thực hiện kiểm tra cơng trình:
a) Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình lập kế hoạch, dự tốn kiểm
tra cơng tình trên cơ sở nội dung quy trình bảo trì cơng trình đã được phê

duyệt;
b) Chủ quản lý cơng trình tổ chức thẩm tra, phê duyệt kế hoạch, dự
tốn kiểm tra cơng tình;
c) Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình triển khai thực hiện kiểm
tra cơng trình;


d) Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình lập hồ sơ quyết tốn kiểm
tra cơng trình, trinh chủ quản lý cơng trình phê duyệt;
đ) Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình lập, lưu trữ hồ sơ kiểm
tra cơng trình.
3. Nội dung kiểm tra thường xuyên
a) Việc ghi chép, lưu trữ các số liệu quan trắc khí tượng thủy văn:
- Số liệu quan trắc mưa, bốc hơi trên lưu vực;
- Số liệu quạ trắc dịng chảy đến cơng trình;
- Số liệu quan trắc mực nước thượng và hạ lưu cơng trình;
- Số liệu dịng chảy lũ: Lũ đến cơng trình và q trình xả lũ;
b) Đối với cơng trình hồ chứa:
- Tình hình sạt lở, trượt mái bờ hồ;
- Tình hình bồi lắng lịng hồ;
- Tình hình phát triển thảm thực vật xung quanh hồ;
- Tình hình hoạt động các đứt gãy địa chất vùng lòng hồ
c) Đối với đập
- Đỉnh đập: Hiện tượng nứt nẻ, biến dạng, ổn định của tường chắn
sóng; nối kết chân tường chắn sóng với bản mặt đỉnh đập.
- Mái thượng lưu: Tình trạng ổn định của mái như sạt trượt, nứt nẻ,
sụt lún; sự ổn định vủa lớp bảo vệ mái.
- Mái hạ lưu:
+ Ổn định của mái hạ lưu (vết nứt, cung trượt, hố sụt…), tổ mối,
hang động vật, cây cỏ mọc trên mái;

+ Hiện tượng thấm ra mái hạ lưu ngoài phạm vi thiết kế, màu sắc và
độ đục của nước thấm, các hiện tượng xói mịn, đẩy trồi, sụt lún do dòng
thấm gây ra;
+ Sự làm việc của thiết bị thoát nước thấm, hệ thống rãnh tiêu nước.
bể tập trung nước thấm, và máng đo lưu lượng thấm ở chân đập, bờ vai
phải đập
- Vai hai đầu đập:
+ Ổn định mái đất tự nhiên tiếp xúc với vai đập;
+ Ổn định của mái đập phần tiếp giáp mái đập với mái đất tự nhiên;


d) Đối với tràn xả lũ, cống lấy nước:
- Kênh dẫn trước tràn vầ cống lấy nước: Các vật cản dịng chảy, tình
hình ổn định về kết cấu kênh và sạt lở đất đá hai bên bờ kênh;
- Ngưỡng tràn, cửa vào cống lấy nước: Các khớp nối phân đoạn bê
tơng, hiện tượng chuyển vị, biến dạng, tình trạng nứt nẻ, bong tróc của
tường cánh cửa vào và tường bên ngưỡng tràn.
- Dốc nước: Tình hình làm việc của các khớp nối ngang, biến dạng,
nứt nẻ bong tróc trên bề mặt bê tơng dốc nước; các vật cản dịng chảy khi
xả lũ (thân cây, đá lăn...).
- Kênh dẫn sau tràn: Tình hình ổn định của mái kênh, bồi lắng đáy
kênh, sạt lở, thảm thực vật…
- Cửa van (nếu có): Kiểm tra các bộ phận kín nước của cửa van, các
mối hàn, bu lông liên kết, mức độ han rỉ, nứt, gãy, cong vênh của thép khe
van, kết cấu van, cáp chuyền động.
4. Kiểm tra định kỳ hành năm
Định kỳ kiểm tra hàng năm đối với cơng trình liên quan đến lũ
thường được kiểm tra trước và sau mùa mưa lũ, đối với cơng trình cấp
nước thường kiểm tra trước thời điểm cấp nước. Nội dung kiểm tra định
kỳ hàng năm cũng giống như kiểm tra thường xuyên, đồng thời kiểm tra

kỹ các nội dung sau:
a) Đối với hồ chứa: Kiểm tra kết cấu cửa van trên tràn xả lũ và
cống lấy nước, hệ thống máy biến áp, dây dẫn từ nguồn điện đến thiết
bị vận hành, kiểm tra khả năng làm việc của cửa van và máy đóng mở
thơng qua thực nghiệm vận hành đóng mở cửa van cống lấy nước và
tràn xả lũ (nếu có);
b) Sau mùa mưa lũ: Kiểm tra phát hiện những hư hỏng của các hạng
mục cơng trình, đồng thời lên kế hoạch sửa chữa, khơi phục lại các hạng
mục bị hư hỏng.
6. Kiểm tra đột xuất
a) Khi cơng trình trải qua một trận lũ lớn vượt tấn suất thiết kế, hoặc
khi xuất hiện động đất mạnh tại khu vực cơng trình, Chủ quản lý hoặc tổ
chức, cá nhân khai thác cơng trình phải tiến hành kiểm tra đột xuất công


trình. Nội dung và phương pháp kiểm tra tiến hành giống như kiểm tra
thường xuyên.
b) Xử lý kết quả kiểm tra đột xuất
- Trường hợp phát hiện cơng trình có hư hỏng đột xuất, chủ quản lý
cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình phải báo cáo ngay
chủ sử hữu cơng trình, đồng thời chủ động thực hiện:
+ Xác định nguyên nhân gây hư hỏng;
+ Lập phương án kỹ thuật xử lý, khắc phục những sự cố hư hỏng;
+ Huy động vật tư, trang thiết bị dự phòng thực hiện việc sửa chữa
hư hỏng, bảo đảm an cơng trình.
- Khi phát hiện có hư hỏng của một số bộ phận cơng trình hoặc cơng
trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, khơng đảm bảo an tồn cho
việc khai thác, sử dụng, chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân
khai thác cơng trình phải báo cáo ngay chủ sử hữu cơng trình, tiến hành
kiểm định đột xuất, đánh giá mức độ an tồn của cơng trình, lập kế hoạch

sửa chữa, tu bổ nâng cấp, đảm bảo an tồn cho cơng trình.
7. Lưu trữ kết quả kiểm tra và lập báo cáo hiện trạng cơng trình
a) Mỗi lần kiểm tra, số liệu phải được ghi chép vào sổ, nếu phát hiện
tình trạng cơng trình khơng bình thường (sự cố), người kiểm tra phải ghi rõ:
- Thời gian phát hiện sự cố;
- Vị trí xuất hiện sự cố;
- Thực trạng sự cố;
- Đo vẽ, chụp ảnh hoặc ghi hình;
- Có biện pháp xử lý và báo cáo lên Chủ sở hữu cơng trình.
b) Hàng năm, sau các đợt kiểm tra định kỳ, Chủ quản lý cơng trình
hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình phải gửi báo cáo hiện trạng an
tồn cơng trình cho chủ sở hữu cơng trình và các cơ quan liên quan.
V. Bảo dưỡng cơng trình
1. Trình tự thực hiện cơng tác bảo dưỡng cơng trình:
a) Lập kế hoạch, dự tốn bảo dưỡng cơng trình;
b) Phê duyệt kế hoạch, dự tốn bảo dưỡng cơng trình;


c) Thực hiện bảo dưỡng cơng trình;
d) Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu bảo dưỡng cơng trình;
đ) Lập hồ sơ quyết toán bảo dưỡng;
e) Lập và lưu trữ hồ sơ bảo dưỡng cơng trình.
2. Trách nhiệm thực hiện bảo dưỡng cơng trình:
a) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình
lập kế hoạch, dự tốn bảo dưỡng cơng tình trên cơ sở nội dung quy trình
bảo trì cơng trình đã được phê duyệt;
b) Chủ tổ chức thẩm tra, phê duyệt kế hoạch, dự toán bảo dưỡng
cơng tình;
c) Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình triển khai thực hiện bảo
dưỡng cơng trình;

d) Chủ sở hữu cơng trình quản lý cơng trình bố trí cán bộ kỹ thuật
kiểm tra, giám sát, nghiệm thu bảo dưỡng công trình;
đ) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình
lập hồ sơ quyết tốn bảo dưỡng cơng trình, trình chủ sở hữu cơng trình
phê duyệt;
e) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng
trình lập, lưu trữ hồ sơ bảo dưỡng cơng trình.
3. Nội dung thực hiện cơng tác bảo dưỡng cơng trình
a) Duy tu bảo dưỡng mái cơng trình:
- Mái bảo vệ bằng đá xây, đá lát hoặc tấm bê tông lát: Sắp xếp, lát
lại những vùng đá hoặc tấm lát bị bong tróc; chặt cây mọc trên mái cơng
trình;
- Mái bảo vệ bằng bê tơng: Trát chít vết nứt và những hư hỏng trên
bề mặt bê tơng có diện tích nhỏ hơn 5,0m2.
b) Duy tu bảo dưỡng bờ kênh, đỉnh đập, đường quản lý khai thác:
Phát cây, dọn cỏ, khơi thơng rãnh thốt nước, đắp vá những hư hỏng bề
mặt có diện tích nhỏ hơn 5,0m2.
c) Duy tu bảo dưỡng các cửa lấy nước: Vớt rác, rong, bèo phía
trước cửa lấy nước với diện tích nhỏ hơn 20m 2 khơi thơng dịng chảy,
đánh cọ rỉ sắt, sơn lại lưới chắn rác.


d) Duy tu bảo dưỡng thiết bị cơ khí: Tra dầu mỡ các ổ bi, bộ phận
truyền động, thay bu lơng, thay dầu máy, sấy động cơ có cơng suất nhỏ
hơn 75 Kwh, đánh cọ rỉ sắt sơn lại và làm vệ sinh phần vỏ máy.
đ) Duy tu bảo dưỡng thiết bị kim loại: Dánh cọ, sơn chống rỉ phần
bề mặt kim loại với diện tích nhỏ hơn 5m2.
e) Duy tu bảo dưỡng các cơng trình phụ trợ như nhà quản lý, nhà
xưởng, kho tàng, thiết bị phục vụ chuyên chở, phương tiện đi lại…
4. Chế độ bảo dưỡng

Chế độ bảo dưỡng gồm bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng
định kỳ:
a) Bảo dưỡng thường xuyên
Bảo dưỡng thường xuyên thực hiện khi quan trắc thường xuyên
phát hiện những hư hỏng nhỏ thuộc các nội dung bảo dưỡng nêu ở
Khoản 3 Điều này, cần thực hiện bảo dưỡng ngay, đảm bảo những hư
hỏng không phát triển thành hư hỏng lớn.
b) Bảo dưỡng định kỳ
Bảo dưỡng định kỳ hàng năm là số lần bảo dưỡng bắt buộc thực
hiện trong một năm, đối với cơng trình Thủy lợi thường 02 lần trong một
năm:
- Đối với cơng trình cấp nước như hệ thống trạm bơm, kênh tưới
thường thực hiện bảo dưỡng cơng trình vào thời điểm trước mùa vận
hành cấp nước;
- Đối với các công trình liên quan đến nhiệm vụ chống lũ như hồ
chứa nước và các cơng trình liên quan đến hồ chứa, hệ thống kênh tiêu
thường được duy tu bảo dưỡng trước và sau mùa mưa lũ.
VI. Sửa chữa cơng trình
1. Các loại sử chữa
a) Sửa chữa định kỳ cơng trình: Bao gồm sửa chữa hư hỏng hoặc
thay thế bộ phận công trình, thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ bị hư
hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định của quy trình bảo trì.
b) Sửa chữa đột xuất cơng trình: Thực hiện khi bộ phận cơng trình,
cơng trình, hoặc thiết bị cơng trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột


xuất như gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột
xuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây hư hỏng đột biến ảnh hưởng
đến an tồn sử dụng, vận hành cơng trình hoặc có khả năng xảy ra sự cố
dẫn tới thảm họa.

2. Trình tự thực hiện cơng tác sửa chữa cơng trình
a) Đối với trường hợp sửa chữa cơng trình, thiết bị có chi phí dưới 5
trăm triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước:
1) Lập kế hoạch, dự toán sửa chữa;
2) Phê duyệt kế hoạch, dự toán sửa chữa;
3) Thực hiện sửa chữa;
4) Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu sửa chữa;
5) Lập hồ sơ quyết toán sửa chữa;
6) Lập và lưu trữ hồ sơ sửa chữa.
b) Đối với trường hợp sửa chữa cơng trình, thiết bị có chi phí thực
hiện từ 5 trăm triệu đồng trở lên từ nguồn vốn ngân sách nhà nước:
1) Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư sửa chữa;
2) Trình thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án
đầu tư sửa chữa;
3) Thực hiện sửa chữa;
4) Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu sửa chữa;
5) Lập hồ sơ quyết toán sửa chữa;
6) Lập và lưu trữ hồ sơ sửa chữa.
c) Đối với công việc sửa chữa công trình khơng sử dụng vốn từ
nguồn ngân sách nhà nước, khuyến khích chủ sở hữu hoặc chủ quản lý
cơng trình tham khảo, áp dụng các nội dung nêu tại Điểm a, Điểm b
Khoản này.
3. Trách nhiệm thực hiện sửa chữa cơng trình
a) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình
lập kế hoạch, dự tốn sửa chữa, trên cơ sở nội dung quy trình bảo trì cơng
trình đã được phê duyệt; hoặc Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, hoặc dự án
đầu tư sửa chữa trình chủ sở hữu cơng trình.


b) Chủ sở hữu cơng trình tổ chức thẩm định, phê duyệt kế hoạch, dự

toán sửa chữa; báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư sửa chữa.
c) Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình thực hiện sửa chữa cơng
trình,, thiết bị.
d) Chủ quản lý cơng trình bố trí cán bộ kỹ thuật kiểm tra, giám sát,
nghiệm thu bảo dưỡng cơng trình.
đ) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình
lập hồ sơ thanh tốn, quyết tốn chi phí sửa chữa cơng trình, trinh chủ sở
hữu cơng trình.
e) Chủ sở hữu cơng trình tổ chức thẩm tra, phê duyệt hồ sơ thanh
tốn, quyết tốn sửa chữa cơng trình theo quy định của pháp luật hiện
hành.
f) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng
trình lập, lưu trữ hồ sơ sửa chữa cơng trình.
4. Nội dung của kế hoạch sửa chữa cơng trình:
a) Tên bộ phận cơng trình hoặc thiết bị cần sửa chữa, thay thế;
b) lý do sửa chữa hoặc thay thế,
c) Mục tiêu sửa chữa hoặc thay thế;
d) Khối lượng công việc;
đ) Phương thức thực hiện;
e) Dự kiến chi phí sửa chữa;
f) Dự kiến thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành.
5. Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật sửa chữa:
(trường hợp phải lập báo cáo kinh tế -kỹ thuât sửa chữa theo quy
định)
a) Tên bộ phận cơng trình hoặc thiết bị cần sửa chữa;
b) Thuyết minh về sự cần thiết phải sửa chữa;
c) Mục tiêu sửa chữa;
d) Quy mô sửa chữa;
đ) Giải pháp thi cơng sửa chữa;
e) Biện pháp an tồn trong thi cơng sửa chữa;

f) Bố trí kinh phí thực hiện


g) Thời gian sửa chữa;
h) Bản vẽ thiết kế thi cơng, thiết kế cơng nghệ (nếu có);
i) Dự tốn và tổng mức kinh phí sửa chữa.
6. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi sửa chữa
(trường hợp phải lập dự án sửa chữa theo quy định)
a) Sự cần thiết và quy mô sửa chữa;
b) Thời gian dự kiến thực hiện sửa chữa, thời điểm hoàn thành;
c) Thuyết minh và bản vẽ thiết kế cơ sở thể hiện:
- Tổng mặt bằng và các mặt cắt thể hiện chi tiết hạng mục sửa chữa;
- Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có);
- Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chi
phí xây dựng;
- Chi tiết xử lý kết nối giữa hạng mục sửa chữa với các hạng mục
khác của công trình;
- Kết quả bảo sát hạng mục sửa chữa và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng.
7. Thẩm định hồ sơ sửa chữa
Chủ quản lý cơng trình hoặc Tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình
gửi hồ sơ thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo nghiên cứu khả
thi sửa chữa đến chủ sử hữu cơng trình, đồng thời gửi cho cơ quan kỹ
thuật của chủ sở hữu cơng trình để thẩm định hồ sơ.
a) Nội dung của hồ sơ trình thẩm định bao gồm:
- Tờ trình thẩm định dựa án của chủ quản lý cơng trình;
- Báo cáo nghiên cứu khả thi sửa chữa hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật sửa chữa;
- Các tài liệu, văn bản có liên quan.
b) Nội dung thẩm định
- Đối với sửa chữa chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, nội dung

thẩm định gồm:
+ Đánh giá về sự cần thiết sửa chữa, quy mô; thời gian thực hiện,
tổng kinh phí sửa chữa;


+ Xem xét các yếu tố bảo đảm tính khả thi của việc sửa chữa gồm:
Mặt bằng thực hiện; các yếu tố ảnh hưởng đến nhiêm vụ cơng trình như
cấp nước, tiêu nước, phịng lũ, mơi trường...;
+ Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế sửa chữa cơng trình; sự tuân
thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử
dụng vật liệu xây dựng, sự tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường,
phòng, chống cháy nổ;
+ Đánh giá sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối
lượng thiết kế; tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng định
mức, đơn giá xây dựng cơng trình; xác định giá trị dự tốn cơng trình;
+ Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, cá nhân tư
vấn lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư sửa chữa.
- Đối với sửa chữa phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư sửa
chữa, nội dung thẩm định thiết kế cơ sở gồm:
+ Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với hạng mục cần sửa chữa;
+ Sự phù hợp của các giải pháp thiết kế về bảo đảm an tồn sửa
chữa, bảo vệ mơi trường, phòng, chống cháy, nổ;
+ Sự tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong thiết kế;
+ Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, cá nhân tư
vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư sửa chữa;
+ Đánh giá về sự cần thiết phải sửa chữa;
+ Đánh giá yếu tố bảo đảm tính khả thi của việc sửa chữa;
VII. Quan trắc cơng trình.
1. Các cơng trình cần thực hiện quan trắc
Quan trắc cơng trình phục vụ cơng tác bảo trì được thực hiện trong

các trường hợp sau:
a) Cơng trình quan trọng quốc gia; cơng trình cấp I trở lên;
b) Cơng trình khi xảy ra sự cố gây thiệt hại lớn, có thể dẫn tới thảm
họa;
c) Cơng trình có dấu hiệu lún, nghiêng, nứt và các dấu hiệu bất
thường khác có khả năng gây sập đổ cơng trình;


d) Cơng trình được chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý cơng
trình u cầu quan trắc.
2. u cầu đối với công tác quan trắc
a) Việc quan trắc cơng trình được thực hiện trong các trường hợp
có u cầu phải theo dõi sự làm việc của cơng trình nhằm tránh xảy ra sự
cố dẫn tới thảm họa về người, tài sản, môi trường và các trường hợp khác
theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu công trình.
b) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình
tổ chức quan trắc và đánh giá kết quả quan trắc cơng trình theo quy trình
bảo trì cơng trình, trường hợp có đủ năng lực thì tự thực hiện, trường hợp
khơng đủ năng lực thì th tổ chức có đủ điều kiện năng lực để thực hiện.
c) Chủ quản lý cơng trình hoặc tổ chức, cá nhân thực hiện việc quan
trắc phải lập báo cáo kết quả quan trắc, trình chủ sở hữu cơng trình đánh
giá kết quả quan trắc so với các thông số cho phép đã nêu trong quy trình
bảo trì cơng trình. Trong trường hợp cần thiết, chủ sở hữu có thể thuê tổ
chức độc lập để đánh giá báo cáo kết quả quan trắc.
3. Phương pháp quan trắc
a) Quan trắc trực tiếp bằng mắt thường
Người làm nhiệm vụ quan trắc với kinh nghiệm của mình, bằng
quan sát trực quan bằng mắt thường, đo đạc trực tiếp, ghi lại bằng hình
ảnh hoặc ghi chép những thay đổi của đối tượng quan trắc so với thiết kế
ban đầu.

b) Quan trắc thông qua thu thập số liệu từ thiết bị chuyên dùng lắp
đặt trên công trình, số liệu thu thập trên bộ phận tự ghi của thiết bị, hoặc
thông qua đọc trực tiếp, ghi chép số liệu của người thực hiện quan trắc.
4. Nội dung quan trắc
a) Quan trắc mực nước thượng, hạ lưu công trình
- Phương pháp quan trắc: Ghi chép số liệu mực nước thơng qua đọc
trực tiếp từ cột thủy chí đặt ở thượng và hạ lưu hồ chứa, hoặc qua thiết bị
chuyên dùng đo mực nước tự động, lắp đặt ở thượng và hạ lưu cơng trình.
- Chế độ quan trắc: Mùa kiệt một lần trong ngày; mùa lũ mực nước
thay đổi nhanh, số lần quan trắc 2-3 tiếng một lần, đặc biệt trong thời gian


chỉ đạo điều hành chống lũ cho hồ và hạ du, số lần quan trắc là 30 phút
một lần.
b) Quan trắc lưu lượng đến hồ chứa
- Phương pháp quan trắc: Thu thập số liệu từ trạm thủy văn đặt ở
khu vực cửa vào của hồ chứa.
- Chế độ quan trắc: Mùa kiệt một lần trên ngày, mùa lũ 2 tiếng một
lần, đặc biệt trong thời gian chỉ đạo chống lũ có thể 30 phút một lần.
c) Quan trắc lưu lượng xả qua cống lấy nước và tràn xả lũ
- Phương pháp quan trắc: Thu thập số liệu từ thiết bị đo lưu lượng
lắp đặt trên tràn xả lũ và cửa ra của cống lấy nước.
- Chế độ quan trắc: Mùa kiệt một lần trên ngày, mùa lũ 2 tiếng một
lần, đặc biệt trong thời gian chỉ đạo chống lũ cho hạ du thực hiện 30 phút
một lần.
d) Quan trắc lượng mưa trên lưu vực
- Phương pháp quan trắc: Đọc số liệu trên thùng đo mưa tại trạm
Khí tượng đặt trong lưu vực.
- Chế độ quan trắc: Ngày có mưa nhỏ 02 lần trên ngày, ngày có mưa
lớn 04 lần trên ngày, đặc biệt trong thời gian chỉ đạo chống lũ cho cơng

trình và hạ du thực hiện thu thập 30 phút một lần
đ) Quan trắc thấm qua cơng trình
Thấm qua cơng trình gồm thấm qua nền đập, thấm qua thân đập,
thấm qua hai vai đập.
- Phương pháp quan trắc: Đọc trực tiếp số liệu trên trên máng đo
nước thấm, hoặc thu thập số liệu từ thiết bị đo thấm tự động.
- Chế độ quan trắc: 5 năm đầu tích nước, mùa khô mực nước trong hồ
thấp, quan trắc 01 lần trên tuần, mùa mưa mực nước trong hồ cao 01 lần trên
ngày. Sau 5 năm đập đã ổn định, mùa khô quan trắc 03 lần trên tháng, mùa
mưa 06 lần trên tháng.
e) Quan trắc lún của nền và thân đập
- Phương pháp quan trắc:
+ Từ việc kiểm tra cao độ của mốc quan trắc bằng máy trắc đạc;
+ Thu thập số liệu từ các đầu đo lún tự động.
- Chế độ quan trắc


Lún của nền và thân đập giảm dần theo thời gian sau xây dựng
+ Chu kỳ 1: 03 năm đầu sau xây dựng, đo mỗi tháng 01 lần, sau chu
kỳ 1 lún của nền và thân đập đã giảm nhiều.
+ Chu kỳ 2: Từ 03 đến 05 năm sau xây dựng, 03 tháng quan trắc 1
lần.
+ Chu kỳ 3: Sau 05 năm, nền đập 01 năm quan trắc một lần vào thời
điểm sau mùa lũ; thân đập 03 tháng một lần. Đặc biệt sau khi động đất
xảy ra phải tiến hành quan trắc lún nền và thân đập ngay.
f) Quan trắc chuyển vị và biến dạng
Chuyển vị ngang của thân đập, biến dạng của mái đập (sạt trượt, lún
sụt),
xói lở ở hạ lưu cống lấy nước, tràn xả lũ.
- Phương pháp quan trắc:

Xác định chuyển vị ngang của cơng trình theo phương pháp quan
trắc giao hội tam giác đo góc tồn vịng, sử dụng máy tồn đạc điện tử,
quan trắc biến dạng của mái đập bằng trực quan.
- Chu kỳ quan trắc:
+ Chu kỳ 1: 03 năm đầu sau xây dựng, đo 03 tháng 01 lần;
+ Chu kỳ 2: Từ 03 đến 05 năm sau xây dựng, 06 tháng quan trắc 1
lần.
+ Chu kỳ 3: Sau 05 năm xây dựng 01 năm quan trắc một lần vào
thời điểm sau mùa lũ. Đặc biệt sau khi động đất xảy ra phải tiến hành
quan trắc ngay chuyển vị và biến dạng của đập.
g) Quan trắc ứng suất cốt thép và bê tông
- Các cấu kiện cốt thép: Thân và càng van, gối đỡ càng van, dầm
cầu trục.
- Các cấu kiện bê tông: Tường, bản đáy tràn xả lũ, cống lấy nước,
tường và bản đáy trạm bơm...
- Phương pháp quan trắc: Thu thập số liệu thông qua thiết bị chuyên
dùng lắp đặt trên cơng trình
- Chế độ quan trắc:
+ Mùa kiệt: 01 lần trên cả mùa;


+ Mùa lũ: 02 lần trên tháng, trong đó có 01 lần khi cửa van mở khẩu
độ nhỏ và 01 lần khi mở hết cỡ.
h) Quan trắc sạt lở bờ hồ, bồi lắng lòng hồ chứa
- Phương pháp quan trắc:
+ Quan trắc sạt bờ hồ chứa bằng mắt thường có chụp ảnh, ghi hình
và mơ tả trong nhật ký, sơ họa trên bình đồ lịng hồ.
+ Quan trắc bồi lắng lòng hồ chứa bằng cách đo một số mặt cắt
ngang lịng hồ cùng vị trí với các mặt cắt mgang của cơ quan thiết kế đã
lập, tính tốn diện tích để kết luận về tình hình bồi lắng lịng hồ.

- Chế độ quan trắc:
+ Quan trắc sạt bờ hồ chứa tiến hành sau mỗi trận mưa lũ.
+ Quan trắc bồi lắng lòng hồ thực hiện 03 năm một lần.
i) Quan trắc động đất
- Phương pháp quan trắc:
+ Máy tự ghi tín hiệu động đất làm việc theo chế độ tự động;
+ Xác định cấp động đất bằng cách đọc trực tiếp trên máy tự ghi
động đất.
- Chế độ quan trắc:
Máy tự ghi động đất làm việc toàn bộ thời gian (24/24), khi xảy ra
động đất, đọc trực tiếp trên thiết bị tự ghi tín hiệu động đất, xác định cấp
độ động đất kể cả động đất kích thích.
5. Chỉnh biên, xử lý và lưu trữ số liệu quan trắc
a) Chỉnh biên tài liệu quan trắc
Chỉnh biên số liệu quan trắc thực hiện theo TCVN 8304/2009. Việc
thống kê số liệu quan trắc phải tiến hành theo từng nội dung hạng mục
quan trắc, tài liệu quan trắc được chỉnh biên ngay sau khi đo đạc, quan
trắc, lập thành bảng biểu, đồ thị… và được sắp xếp theo thứ thời gian
quan trắc, theo quy luật từ nhỏ đến lớn của giá trị quan trắc, tùy theo nội
dung quan trắc mà sử dụng phương pháp thống kê cho phù hợp, đảm
bảo thuận tiện cho việc khai thác sử dụng. Khi chỉnh biên số liệu quan
trắc cần loại bỏ những giá trị bất thường, nằm ngồi xu thế chung của
hạng mục quan trắc có thể do thiết bị quan trắc hoặc do lỗi của người


đọc. Trường hợp thông qua số liệu quan trắc phát hiện yếu tố khác
thường có thể ảnh hưởng đến an của cơng trình thì phải thơng báo ngay
cho Chủ sở hữu cơng trình, để có biện pháp xử lý kịp thời. Chỉnh biên số
liệu sử dụng theo 2 phương pháp thủ cơng và tự động hóa.
b) Đánh giá độ tin cậy của số liệu quan trắc

Đánh giá số liệu quan trắc sau khi thống kê và chỉnh biên, theo 3
mức độ :
- Độ tin cậy cao : khi trị số đọc thủ cơng và số đọc tự động hồn
tồn phù hợp nhau và theo xu thế bình thường các chỉ tiêu thiết kế của bộ
phận cơng trình và hạng mục quan trắc,
- Độ tin cậy vừa: khi trị số đọc theo 2 phương pháp chênh dưới
10% trị số chênh lệch nhau theo xu thế khơng bình thường so với chỉ
tiêu thiết kế.
- Độ tin cậy thấp: khi trị số đọc theo 2 phương pháp chênh trên 10%
trị số chênh lệch nhau theo xu thế khơng bình thường so với chỉ tiêu thiết
kế. Trường hợp này cần thông báo cho Chủ sở hữu cơng trình và tham
vấn ý kiến chun gia để kiểm tra hệ thống thiết bị và công tác quan trắc
hoặc kiểm định ngay về an toàn đối với bộ phận cơng trình có số liệu
quan trắc độ an tồn thấp.
c) Xử lý thơng tin từ số liệu quan trắc.
- Kiểm tra độ chính xác các số liệu quan trắc đã chỉnh biên theo
từng hạng mục, theo chu kỳ, theo thời gian quan trắc,
- Đối chiếu so sánh với số liệu quan trắc lần trước, xem xét tình
hình diễn biến của số liệu (bình thường hay có đột biến bất thường), so
sánh các trị số cực đại hoặc cực tiểu với các trị số tương ứng đã đo trước
đây cùng điều kiện. Ngoài so sánh các giá trị số liệu quan trắc còn so
sánh xu thế biến đổi, quy luật biến đổi của số liệu quan trắc.
- Đối chiếu so sánh với số liệu thiết kế (chuẩn an toàn), số liệu thí
nghiệm (nếu có), xem diễn biến bình thường hay bất thường, xu thế
thiên lớn hay thiên nhỏ, thiên về an tồn hay nguy hiểm.
- Thơng báo kết quả quan trắc đã được xử lý, chỉnh biên với chủ sở
hữu cơng trình theo các định kỳ hàng năm, 5 năm


6. Lưu trữ số liệu quan trắc

- Hàng năm, sau khi chỉnh biên tài liệu quan trắc, chủ quản lý cơng
trình hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình in ấn, đóng quyển ghi
mã số theo quy định về hồ sơ lưu trũ, hồ sơ quan trắc được lưu trữ ở
dạng file mềm và dạng văn bản, được lưu giữ tại phịng lưu trữ của cơng
trình và phịng lưu trữ của chủ sở hữu cơng trình.
- Tài liệu lưu trữ được sử dụng cho việc theo dõi, quản lý an tồn
cơng trình; phục vụ cho việc nghiên cứu và cung cấp cho các cơ quan
liên quan khi có yêu cầu.
VIII. Kiểm định cơng tình
1. Các trường hợp phải thực hiện kiểm định cơng trình:
a) Cơng trình quan trọng quốc gia;
b) Cơng trình cấp I trở lên;
c) Cơng trình có bộ bộ phận bị hư hỏng, cần phải đánh giá an toàn.
2. Các loại kiểm định:
a) Kiểm định định kỳ: Áp dụng đối với cơng trình quan trọng quốc
gia và cơng trình cấp I trở lên. Kiểm định lần đầu thực hiện sau 02 năm
khi đưa cơng trình vào vận hành, khai thác, định kỳ các lần kiểm định tiếp
theo 7 năm đối với cơng trình quan trọng quốc gia và cơng trình cấp đặc
biệt; 10 năm đối với cơng trình cấp I;
b) Kiểm định đột xuất với tất cả cơng trình trong các trường hợp
sau:
- Khi phát hiện có hư hỏng của một số bộ phận cơng trình hoặc cơng
trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, khơng đảm bảo an toàn cho
việc khai thác, sử dụng;
- Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời hạn sử dụng của
cơng trình đối với các cơng trình hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho
việc cải tạo, nâng cấp cơng trình.




×